1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến Lược Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Giai Đoạn 2015-2020 Và Tầm Nhìn 2030.Pdf

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 725,39 KB

Nội dung

Phần 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 HUẾ, 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC HUẾ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 HUẾ, 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Số: 1515 /QĐ-ĐHH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 11 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chiến lược Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾ Căn Nghị định 30/CP ngày 04/4/1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Huế; Căn Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên; Căn Quyết định số 1992/QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 10 năm 2012 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Huế giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020; Xét đề nghị Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chiến lược Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 Kế hoạch Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế năm học 2015-2016 Điều Chiến lược Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 sở để xây dựng phương hướng nhiệm vụ đảm bảo chất lượng giáo dục hàng năm giai đoạn Đại học Huế, trường đại học thành viên đơn vị trực thuộc Điều Các ơng (bà) Chánh Văn phịng, Trưởng Ban chức ĐHH; Hiệu trưởng trường ĐH thành viên Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Đại học Huế chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: -Như điều 3; -Các Phó Giám đốc ĐHH; -Lưu VT GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC Mục Nội dung Trang GIỚI THIỆU BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI ĐẠI HỌC HUẾ 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.2 Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng Đại học Huế II CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HUẾ GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN 2030 14 2.1 Tuyên bố Sứ mạng Đại học Huế 14 2.2 Tuyên bố tầm nhìn Đại học Huế 14 2.3 Tầm nhìn chất lượng 14 2.4 Chính sách chất lượng 14 2.5 Trách nhiệm chất lượng 15 2.6 Các mục tiêu kết cụ thể cần đạt đến năm 2020 18 2.7 Các hoạt động nhiệm vụ chủ yếu 21 2.8 Kinh phí phục vụ hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục ĐHH giai đoạn 2015-2020 22 2.9 Tổ chức thực 23 KHUNG LÔ-GIC KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐẠI HỌC HUẾ GIAI ĐOẠN 2015-2020 24 KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐẠI HỌC HUẾ NĂM HỌC 2015-2016 30 I GIỚI THIỆU Đại học Huế đại học vùng, sở giáo dục đại học trọng điểm nước Trong trình hình thành phát triển gần 60 năm qua, Đại học Huế đào tạo cho đất nước hàng trăm nghìn nhà giáo, bác sĩ, cán khoa học, quản lý nghệ thuật đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên nước Hiện tại, với khoảng 2700 giảng viên, có 200 Giáo sư, Phó Giáo sư, 500 Tiến sĩ, 1300 Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa cấp 1, khoảng 1000 cán viên chức quản lý phục vụ, Đại học Huế tổ chức đào tạo 108 ngành bậc đại học, 70 ngành chuyên ngành thạc sĩ, 30 chuyên ngành tiến sĩ trường đại học thành viên, khoa trực thuộc, phân hiệu, viện nghiên cứu trung tâm đào tạo; hàng năm tuyển khoảng 15 ngàn sinh viên/học viên số khoảng 70 ngàn thí sinh dự thi vào ngành bậc học theo chương trình đào tạo quy Đại học Huế Trong tuyên bố tầm nhìn đến năm 2020, Đại học Huế xác định trở thành đại học hàng đầu Việt Nam vươn lên vị trí cao khu vực Đông Nam Á Năm 2014, bảng xếp hạng Webometrics Ranking of World's Universities, Đại học Huế đứng vị trí số Việt Nam 120 Đông Nam Á Mặc dù nhiều tranh cãi mục đích phương pháp xếp hạng Webometrics, kết phần cho hình dung vị hệ thống giáo dục đại học nước khu vực Chiến lược Đảm bảo chất lượng giáo dục (ĐBCLGD) Đại học Huế giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 xây dựng nhằm thực chủ trương ĐBCLGD Nghị đại hội Đảng ĐHH lần thứ V, Chiến lược phát triển ĐHH giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, quy định Luật Giáo dục đại học 2012 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, góp phần phát triển Đại học Huế trở thành đại học hàng đầu Cộng đồng ASEAN vào năm 2030 Chiến lược sở định hướng cho hoạt động ĐBCLGD ĐHH giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phần BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI ĐẠI HỌC HUẾ 1.1 Bối cảnh quốc tế nước Bối cảnh quốc tế khu vực: Trong thập niên gần đây, bối cảnh quốc tế giáo dục đại học có thay đổi lớn ảnh hưởng định đến việc hoạch định tương lai đại học giới Những thay đổi vừa áp lực, vừa động lực quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy, nhận thức thực tiễn công tác quản lý đại học nói chung đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nói riêng Trước hết, trình khu vực hóa tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, với tốc độ ngày tăng, làm thay đổi tư kinh tế, trị xã hội phạm vi toàn cầu theo xu hướng hội nhập phát triển Tồn cầu hố liên quan đến chuyển động kinh tế, kỹ thuật, người ý tưởng vượt khỏi biên giới quốc gia nước Trong giáo dục, tư tưởng tồn cầu hóa áp dụng rộng khắp trường đại học toàn giới Theo đó, văn hố truyền thống nhu cầu trí tuệ giáo dục đại học dần thay văn hóa minh chứng thơng qua sản phẩm giáo dục đo lường đánh giá phản ánh kế hoạch chiến lược, chương trình đào tạo, số chất lượng kiểm định giáo dục Cùng với tiến trình tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế giáo dục biểu ngày rõ nét với mức độ ngày cao việc trao đổi giảng viên sinh viên, thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống chuyển đổi tín chỉ, cơng nhận lẫn cấp, xuất chương trình đào tạo hợp tác, liên kết, liên doanh quốc tế giáo dục Quá trình đặt nhu cầu cho giáo dục đại học giới khả liên thông quốc tế dựa khung lực tham chiếu chung cho toàn hệ thống khu vực, nhóm đại học Tiếp theo, thay đổi quan trọng giáo dục đại học giới chuyển biến từ giáo dục đại học tinh hoa sang giáo dục đại trà, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường việc làm toàn cầu đa dạng động Sự thay đổi làm gia tăng nhanh chóng số lượng trường đại học quy mô đào tạo, nhu cầu đội ngũ giảng viên mức độ đa dạng hóa sinh viên đầu vào Trong ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giới có xu hướng giảm dần, dẫn đến xung đột gay gắt mục tiêu số lượng chất lượng sinh viên tốt nghiệp Điều đặt thách thức cho sở giáo dục đại học việc quản lý chất lượng hoạt động đào tạo Đồng thời với trình trên, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, mặt, nâng cao vai trò trường đại học hàng đầu việc đẩy nhanh tốc độ tạo tri thức mới, mặt khác cho phép trường đại học ứng dụng thành tựu công nghệ tiên tiến việc cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ cộng đồng, tạo dựng thương hiệu hình ảnh trước cộng đồng quốc tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông Theo Peter Knight, ''Trong thập niên đầu kỷ 21, người học gì, nào, đâu ngôn ngữ họ muốn, cách trực tuyến'' Để khai thác tốt điều kiện việc gia tăng khả cạnh tranh đáp ứng nguồn nhân lực cho kinh tế toàn cầu, trường đại học giới không ngừng đổi phương thức hoạt động, đặc biệt phương thức quản lý chất lượng giáo dục Nhằm hỗ trợ cho trình này, hàng loạt tổ chức mạng lưới đảm bảo chất lượng giáo dục thành lập hầu hết châu lục, khu vực quốc gia Chẳng hạn, Mạng lưới quốc tế tổ chức Đảm bảo Chất lượng Giáo dục đại học Quốc tế (INQAAHE) thành lập năm 1991; Mạng lưới Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học Châu Âu (ENQA) thành lập năm 2000; Mạng lưới Đảm bảo chất lượng ASEAN (AQAN) thành lập năm 2008); Hệ thống Đảm bảo chất lượng Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN-QA) thành lập năm 1998, tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục đại học việc chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm liên kết, phát triển hệ thống ĐBCLGD bên bên ngồi Đối với khu vực Đông Nam Á, năm 2015, Cộng đồng ASEAN (AC) thành lập với ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC) Điều nâng quan hệ nước thành viên ASEAN lên thời kỳ hợp tác toàn diện sâu sắc trị - an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội, giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng Một kế hoạch quan trọng AC lộ trình thực thỏa thuận công nhận lẫn nội khối loại dịch vụ kế toán, du lịch, kỹ nghệ, y tế, điều dưỡng, nha khoa loại dịch vụ chuyên nghiệp khác, đồng thời tăng cường hợp tác đại học Cộng đồng nâng cao khả di chuyển (mobility) đội ngũ giảng viên sinh viên, đặc biệt đề cao công tác đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học khu vực xây dựng hệ thống chuyển đổi tín khối ASEAN (ACTS) Có thể nói, điều kiện tồn cầu hóa với bùng nổ khoa học, cơng nghệ kinh tế tri thức, sứ mạng trường đại học giới thay đổi mạnh mẽ, có tính chất Người học khơng có quyền tiếp cận giáo dục đại học, mà cần có quyền tiếp cận giáo dục đại học chất lượng hiệu cao Bối cảnh nước: Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu kế hoạch năm 2011-2015 “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Luật Giáo dục Đại học Quốc hội thông qua ngày 18 tháng năm 2012 quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học Điều 50 Luật Giáo dục Đại học quy định trách nhiệm sở giáo dục đại học việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm: (1) Thành lập tổ chức chuyên trách bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; (2) Xây dựng thực kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; (3) Tổ chức hoạt động tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo; định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo kiểm định sở giáo dục đại học; (4) Duy trì phát triển điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, gồm: Đội ngũ giảng viên, cán quản lý, nhân viên; Chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập; Phòng học, phòng làm việc, thư viện, hệ thống cơng nghệ thơng tin, phịng thí nghiệm, sở thực hành, ký túc xá sở dịch vụ khác; Nguồn lực tài chính; (5) Cơng bố công khai điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, kết đào tạo nghiên cứu khoa học, kết đánh giá kiểm định chất lượng trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học phương tiện thông tin đại chúng Luật Giáo dục Đại học quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục đại học kiểm định chất lượng giáo dục đại học, bao gồm (1) Chịu kiểm định chất lượng giáo dục có yêu cầu quan quản lý nhà nước giáo dục; (2) Thực chế độ thông tin, báo cáo kết kiểm định chất lượng giáo dục đại học; (3) Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục số tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận để kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học chương trình đào tạo; (4) Được khiếu nại, tố cáo với quan có thẩm quyền định, kết luận, hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục đại học Điều 25 Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên, ban hành kèm theo Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn đại học vùng bao gồm: (1) Thực nhiệm vụ quyền hạn đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Luật giáo dục đại học quy định có liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo (2) Ban hành quy định hướng dẫn sử dụng nội tiêu chí đánh giá, đảm bảo chất lượng phù hợp với đặc thù đại học vùng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (3) Xây dựng ban hành chiến lược kế hoạch đảm bảo chất lượng bên trong, văn hóa chất lượng; đạo sở giáo dục đại học thành viên đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện; kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực chiến lược kế hoạch toàn đại học vùng (4) Xây dựng ban hành kế hoạch kiểm định chất lượng toàn đại học vùng; đạo sở giáo dục đại học thành viên, đơn vị trực thuộc thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng theo quy định kế hoạch ban hành; hỗ trợ sở giáo dục đại học thành viên đơn vị trực thuộc đăng ký kiểm định chất lượng tổ chức kiểm định Việt Nam, khu vực giới thuộc danh mục tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực.” Quy chế thi tốt nghiệp phổ thông trung học, ban hành theo Thông tư số 02/2015/TTBGDĐT ngày 26/02/2015 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy, ban hành theo Thơng tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/02/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo thực thay đổi định hướng hành vi chọn trường thí sinh Những thí sinh có điểm thi cao có xu hướng chọn trường có chất lượng uy tín, xã hội công nhận Do vậy, trường khơng có thương hiệu nhận sinh viên đầu vào chất lượng trung bình, thấp khơng tuyển đủ sinh viên Việc phân tầng xếp hạng trường đại học thực theo Nghị định số 73/2015/NĐ-CP ngày 08/9/2015 Thủ tướng Chính phủ thực tạo không động lực mà áp lực cho trường đại học việc định hướng chiến lược cải tiến chất lượng hoạt động Tóm lại, bối cảnh nước quốc tế giai đoạn đặt hệ thống giáo dục đại học trước hội thách thức lĩnh vực đảm bảo chất lượng chủ yếu sau đây: Cơ hội cho giáo dục đại học:  Khả hợp tác liên kết quốc tế nhằm phát triển nâng cao chất lượng chương trình đào tạo  Khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hoạt động đào tạo, đặc biệt công nghệ thông tin nhằm chuẩn hóa cơng tác quản lý nâng cao chất lượng chương trình đào tạo  Khả mở rộng hội học tập tính di động sinh viên giảng viên thông qua hoạt động trao đổi giảng viên sinh viên tham gia hệ thống chuyển đổi tín khu vực giới  Khả tham gia tích cực vào hệ thống đảm bảo chất lượng bên để đánh giá kiểm định chất lượng sở chương trình đào tạo  Sự sẵn có mơ hình quản lý chất lượng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học nước quốc tế Thách thức cho giáo dục đại học:  Sự cạnh tranh ngày gay gắt trường đại học phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia  Tất trường đại học quan tâm đầu tư mạnh cho hoạt động đảm bảo chất lượng nhằm không ngừng cải tiến chất lượng theo hướng đáp ứng nhu cầu người học, người sử dụng sinh viên tốt nghiệp, người tài trợ đối tượng liên quan khác  Sự công nhận lẫn quốc gia, trường đại học chương trình đào tạo văn bằng, chứng đòi hỏi trường đại học phải tham gia kiểm định chất lượng sở chuẩn hóa tiêu chuẩn chất lượng  Chính sách phân bổ ngân sách Chính phủ có xu hướng ngày dựa chất lượng thông qua kết kiểm định chất lượng sở chương trình đào tạo phân tầng đại học  Yêu cầu Nhà nước chất lượng đào tạo ngày cao cụ thể hóa văn pháp luật, điều lệ trường đại học, quy chế, quy định đào tạo văn hướng dẫn công tác đào tạo  Xã hội, đặc biệt người học, người sử dụng sinh viên tốt nghiệp tổ chức cấp học bổng ngày quan tâm đến chất lượng đào tạo để định chọn trường chương trình đào tạo định tuyển dụng  Sự thay đổi phương thức tổ chức tuyển sinh đại học khuyến khích trường đại học cải tiến chất lượng toàn diện để thu hút người học  Chính sách tăng cường tự chủ đại học ngày khuyến khích trường đại học cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nhà trường 1.2 Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng Đại học Huế Trong thời gian qua, hoạt động đảm bảo chất lượng Đại học Huế đạt kết quan trọng, bước đầu hình thành phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng nội tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Những kết chủ yếu bao gồm: Đã tạo đồng thuận tâm cao tất cấp lãnh đạo Đảng, quyền tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể toàn Đại học Huế công tác đảm bảo chất lượng, thể rõ văn kiện Đại hội Đảng cấp, chiến lược phát triển Đại học Huế đơn vị, phương hướng, nhiệm vụ tổ chức xã hội, đồn thể Đã hình thành cấu tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng đồng từ cấp Đại học Huế đến trường thành viên đơn vị trực thuộc Cụ thể: thành lập Hội đồng ĐBCLGD Đại học Huế với nhiệm vụ tư vấn giúp Giám đốc Đại học Huế thông qua định chiến lược chính sách đảm bảo chất lượng Đại học Huế; thành lập Trung tâm ĐBCLGD Đại học Huế với chức tham mưu giúp Giám đốc ĐHH công tác ĐBCLGD toàn ĐHH; đơn vị thành lập phận phụ trách công tác ĐBCLGD với nhiệm vụ triển khai công tác ĐBCLGD phạm vi đơn vị Đội ngũ cán phụ trách công tác ĐBCLGD cán bộ, giảng viên tập huấn chuyên sâu đảm bảo chất lượng, quy trình hướng dẫn thực cơng tác tự đánh giá đánh giá sở chương trình đào tạo kiến thức kỹ liên quan khác đảm bảo chất lượng giáo dục Bước đầu hình thành đội ngũ cán chuyên trách ĐBCLGD vững vàng, đội ngũ cán đánh giá chất lượng đào tạo chuyên sâu, nâng cao nhận thức, kỹ cán bộ, giảng viên công tác đảm bảo chất lượng Một số công cụ đánh bảng hỏi khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình đào tạo, khảo sát sinh viên tốt nghiệp xây dựng triển khai Đặc biệt, số đơn vị triển khai công tác khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên trực tuyến qua hệ thống công nghệ thông tin nhà trường Các đợt khảo sát hàng năm tổng hợp báo cáo theo quy định Tuy nhiên, hoạt động đảm bảo chất lượng Đại học Huế bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục, cải tiến hoàn thiện Những hạn chế thể cụ thể hệ thống đảm bảo chất lượng nội Đại học Huế Về tổng thể, hệ thống ĐBCLGD nội hình thành, cịn chưa hồn chỉnh, nhiều thành tố thiếu chưa quan tâm mức Cụ thể sau: Về tổ chức hệ thống: Mô hình tổ chức hệ thống ĐBCLGD Đại học Huế cịn chưa hồn thiện hiệu Mơ hình cấp nay: cấp Đại học Huế cấp trường thành viên/đơn vị trực thuộc đáp ứng cho công tác ĐBCLGD cấp sở đào tạo Công tác ĐBCLGD cấp chương trình đào tạo chủ yếu thực khoa chuyên môn, cần xây dựng phận ĐBCLGD cấp chuyên môn Vai trò, chức năng, nhiệm vụ phận mơ hình tổ chức hệ thống ĐBCLGD chưa xác định rõ ràng, chưa thấy mối quan hệ mạch lạc phận với trách nhiệm tất bên liên quan hệ thống Đội ngũ cán phụ trách công tác ĐBCLGD thiếu, số người chưa đào tạo, tập huấn chuyên sâu, số phận ĐBCLGD chưa chủ động kế hoạch đảm bảo chất lượng đơn vị Công tác ĐBCLGD số đơn vị, vậy, cịn chưa chun nghiệp hiệu Cơng tác tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ Trung tâm ĐBCLGD Đại học Huế đơn vị hạn chế, chưa tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, khóa tập huấn nội Mối quan hệ phận ĐBCLGD đơn vị với Trung tâm chưa chặt chẽ hiệu Về hệ thống văn quản lý: Chiến lược đảm bảo chất lượng chưa xây dựng đồng có hệ thống từ cấp Đại học Huế đến đơn vị Việc cụ thể hóa quy định đảm bảo chất lượng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với điều kiện Đại học Huế chưa thực kịp thời đầy đủ Cuối cùng, chưa có sổ tay hướng dẫn công tác đảm bảo chất lượng, hoạt động chủ yếu dựa vào quy định hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, gây khó khăn làm hạn chế hiệu hoạt động Về hệ thống công cụ giám sát: Hệ thống gồm cơng cụ theo dõi có hệ thống thường xuyên kết học tập tiến sinh viên từ nhập học đến trường; theo dõi tỷ lệ đậu/trượt tỷ lệ bỏ học sinh viên; kiểm tra kết phản hồi từ doanh nghiệp sử dụng sinh viên tốt nghiệp; kiểm tra kết phản hồi từ cựu sinh viên trường Việc theo dõi kết học tập sinh viên, tỷ lệ đậu/trượt môn học đơn vị thực thường xuyên theo quy định Tuy nhiên, công tác dừng việc thống kê phân loại, chưa tiến hành phân tích, đánh giá, lấy ý kiến phản hồi để tìm hiểu ngun nhân có giải pháp kịp thời hỗ trợ sinh viên cải thiện kết học tập Cơng tác theo dõi tình hình bỏ học đơn vị thực đầy đủ, nhiên, chưa liên tục, kịp thời có hệ thống, chưa tìm hiểu phân tích kỹ nguyên nhân để cải thiện chương trình cơng tác quản lý đào tạo Việc khảo sát ý kiến phản hồi từ đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp phản hồi từ cựu sinh viên chưa tiến hành đồng hệ thống Việc sử dụng thông tin từ khảo sát để hồn thiện chương trình đào tạo công tác quản lý đào tạo chưa thực thường xuyên hiệu Về hệ thống công cụ đánh giá: Hệ thống công cụ đánh giá gồm chế thức nhằm đánh giá định kỳ chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu dịch vụ cộng đồng thông qua việc khảo sát ý kiến phản hồi người học đối tượng liên quan Trong thời gian qua, đơn vị tiến hành khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, hoạt động thực cịn mang tính hình thức, chưa tổ chức cách hệ thống, chuyên nghiệp Kết khảo sát chưa phân tích kỹ chưa sử dụng có hiệu việc cải tiến cơng tác giảng dạy giảng viên Chương trình đào tạo xây dựng, thẩm định, ban hành đánh giá định kỳ chủ yếu theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo, chưa bám sát tiêu chuẩn chất lượng sử dụng phổ biến khu vực ASEAN tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA, vậy, chưa tạo khác biệt vượt trội chất lượng chương trình đào tạo Đại học Huế với chương trình đào tạo sở giáo dục đại học khác khu vực Hoạt động nghiên cứu khoa học định kỳ tổng kết, đánh giá hàng năm Tuy nhiên, việc đánh giá chủ yếu để kiểm điểm kết nghiên cứu đối chiếu với kế hoạch đặt lập kế hoạch cho năm dựa vào nhiệm vụ giao Việc đánh giá hiệu nghiên cứu, đặc biệt mối quan hệ nghiên cứu đào tạo, tác động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa quan tâm mức Công tác đảm bảo chất lượng hoạt động nghiên cứu cần tổ chức theo hướng bám sát tiêu chuẩn chất lượng hoạt động nghiên cứu Về hệ thống quy trình đảm bảo chất lượng chuyên biệt: Hệ thống gồm quy trình đồng nhằm đảm bảo chất lượng công tác đánh giá sinh viên, đảm bảo chất lượng đội ngũ, đảm bảo chất lượng sở vật chất đảm bảo chất lượng công tác hỗ trợ sinh viên Đánh giá sinh viên thành tố quan trọng giáo dục đại học Kết việc đánh giá có ảnh hưởng quan trọng đến nghiệp sau sinh viên Do đó, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá thường xuyên chuyên nghiệp phải tính đến bề sâu rộng kiến thức kiểm tra thi cử Việc đánh giá cung cấp thông tin quí báu cho trường đại học việc nâng cao hiệu giảng dạy hỗ trợ người học Quy trình đánh giá sinh viên cần phải thiết kế cho đo lường mức độ đạt kết học tập mong đợi mục tiêu khác chương trình đào tạo, có tiêu chí rõ ràng công bố trước cho sinh viên, giúp họ có chiến lược học tập phù hợp Nhìn chung, việc đánh giá sinh viên Đại học Huế thực quy trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, công tác cần đưa vào quy trình đảm bảo chất lượng để đảm bảo việc đánh giá đáp ứng tất tiêu chuẩn tiêu chí chất lượng theo mơ hình đảm bảo chất lượng lựa chọn Chẳng hạn, việc đánh giá cần dựa thang đánh giá chuẩn, xây dựng khoa học, đảm bảo đo lường mức độ đạt chuẩn đầu công bố mơn học tồn chương trình đào tạo Do vậy, quy định đánh giá kết học tập sinh viên cần bổ sung vào quy chế đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng đánh giá sinh viên Đảm bảo chất lượng đội ngũ thành tố quan trọng đảm bảo triển khai hiệu hoạt động nhà trường, từ hoạt động quản lý, hỗ trợ, đến hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học dịch vụ cộng đồng Do quy trình đảm bảo chất lượng đội ngũ cần xây dựng triển khai đồng bộ, bám sát tiêu chuẩn chất lượng đội ngũ Giảng viên nguồn học liệu có sẵn quan trọng hầu hết sinh viên Một điều quan trọng người phân công giảng dạy phải có đủ kiến thức hiêu biết mơn học họ đảm nhiệm, có kỹ kinh nghiệm cần thiết để trao đổi kiến thức hiểu biết cách có hiệu với sinh viên ngữ cảnh cụ thể tiếp cận ý kiến phản hồi cách dạy họ Cần bảo đảm quy trình tuyển dụng bổ nhiệm cán giảng viên phải đảm bảo chắn tất cán giảng viên có đủ lực trình độ cần thiết tối thiểu Đội ngũ giảng viên cần có hội phát triển nâng cao trình độ giảng dạy nên khuyến khích đề cao kỹ họ Cần tạo điều kiện cho giảng viên yếu nâng cao kỹ để đạt đến trình độ chấp nhận cần sa thải họ tiếp tục giảng dạy khơng có hiệu Do vậy, quy trình đánh giá giảng viên cần thực thường xuyên chuyên nghiệp, theo tiêu chuẩn rõ ràng Tương tự đội ngũ cán phục vụ cán nghiên cứu Đồng thời bước nâng dần tiêu chuẩn đội ngũ lên tương đương với tiêu chuẩn đội ngũ đại học tiên tiến khu vực ASEAN Ngoài kiến thức giảng viên, sinh viên dựa vào nguồn tài nguyên khác để hỗ trợ cho việc học họ Những nguồn tài nguyên kể đến từ trang thiết bị thư viện hay thiết bị máy tính đến hỗ trợ người dạng chủ nhiệm lớp hay cố vấn học tập Sinh viên cần phải tiếp cận dễ dàng nguồn tài nguyên chế hỗ trợ khác chúng thiết kế theo nhu cầu họ sẵn sàng đáp lại ý kiến phản hồi từ người sử dụng dịch vụ Do phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ sinh viên, bao gồm dịch vụ tư vấn hướng dẫn sinh viên với việc tạo môi trường vật chất ký túc xá sở vật chất thể mỹ Về hệ thống thông tin hỗ trợ ĐBCLGD: Hệ thống thông tin công cụ đảm bảo chất lượng đặc biệt quan trọng thiếu hệ thống đảm bảo chất lượng Hệ thống bao gồm hệ thống sở liệu phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác đảm bảo chất lượng Một số sở liệu chủ yếu như: sở liệu công khai; sở liệu điều kiện đảm bảo chất lượng trường đại học; sở liệu phần mềm quản lý chương trình đào tạo; sở liệu phần mềm giám sát kết học tập sinh viên; sở liệu phần mềm khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, công tác phục vụ sinh viên, sở vật chất, … Về Đại học Huế có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thông tin đại đồng Tuy nhiên, hệ thống xuống cấp nghiêm trọng chưa đầu tư thường xuyên mức Việc tổ chức công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nói chung đảm bảo chất lượng nói riêng nhiều lúng túng hạn chế Kết cấu hạ tầng CNTT ĐHH nói chung cịn chia cắt, tính kết nối chưa cao, hệ thống phần mềm chưa đồng quán, chưa hỗ trợ đắc lực cho cơng tác đảm bảo chất lượng tồn Đại học Huế Về công tác đánh giá kiểm định chất lượng: Công tác bao gồm hoạt động tự đánh giá, đánh giá đồng cấp/đánh giá nội bộ, đánh giá kiểm định chất lượng cấp sở đào tạo cấp chương trình đào tạo 10 Tự đánh giá công cụ đắc lực để kiểm tra chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ cộng đồng chất lượng sở đào tạo đại học nói chung Tự đánh giá công cụ quan trọng để kiểm tra xem hoạt động trường đại học thực cách chưa liệu có đạt mục tiêu đề hay không Trong thời gian qua, đơn vị Đại học Huế tiến hành tự đánh giá sở đào tạo Tuy nhiên, việc tự đánh giá chưa thực cách thường xuyên theo chu kỳ Công tác tự đánh giá chưa tiếp nối đánh giá đồng cấp hay đánh giá nội Đây việc cần phải khẩn trương tiến hành thời gian tới nhằm tiến tới thực kế hoạch đánh giá cho tất đơn vị Đại học Huế trước 31/12/2016 theo quy định Hiện chưa có đơn vị tiến hành tự đánh giá chương trình đào tạo Đây hạn chế cần sớm khắc phục thời gian tới Các hoạt động đánh giá kiểm định chất lượng Đại học Huế giai đoạn khởi động với việc đệ trình đơn gia nhập thành viên liên kết AUNQA, số đơn vị đăng ký đánh giá ngồi chương trình đào tạo Việc triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng AUNQA chậm Kế hoạch đánh giá sở đào tạo theo yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo triển khai chậm Tóm lại, hoạt động đảm bảo chất lượng Đại học Huế thời gian qua có điểm mạnh hạn chế, yếu chủ yếu sau đây: Những điểm mạnh cần phát huy: Đã tạo đồng thuận tâm cao cấp lãnh đạo Đảng, quyền tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể toàn Đại học Huế cơng tác đảm bảo chất lượng Hình thành cấu tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng đồng từ cấp Đại học Huế đến trường thành viên đơn vị trực thuộc Đội ngũ cán phụ trách công tác ĐBCLGD số cán bộ, giảng viên tập huấn chuyên sâu đảm bảo chất lượng Nhận thức, kỹ cán bộ, giảng viên công tác đảm bảo chất lượng nâng lên bước Một số công cụ đánh bảng hỏi khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình đào tạo, khảo sát sinh viên tốt nghiệp xây dựng triển khai Những hạn chế cần khắc phục: Mơ hình tổ chức hệ thống ĐBCLGD chưa hoàn thiện hiệu Đội ngũ cán phụ trách cơng tác đảm bảo chất lượng cịn thiếu số lượng kinh nghiệm 11 Nhận thức cán bộ, giảng viên sinh viên ĐBCLGD hạn chế; vai trò, trách nhiệm phận, cán bộ, giảng viên, sinh viên cựu sinh viên công tác đảm bảo chất lượng chưa quy định rõ ràng Mối quan hệ Trung tâm ĐBCLGD phận ĐBCLGD đơn vị chưa chặt chẽ hiệu Hệ thống chiến lược kế hoạch đảm bảo chất lượng Đại học Huế trường thành viên, đơn vị trực thuộc thiếu chưa đồng Hệ thống văn quy định, hướng dẫn đảm bảo chất lượng thiếu chưa đồng Công cụ theo dõi kết học tập tiến sinh viên chưa hoàn thiện Công cụ theo dõi tỷ lệ đậu/trượt tỷ lệ bỏ học sinh viên chưa hồn thiện Cơng cụ khảo sát ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp sử dụng sinh viên tốt nghiệp thiếu, việc tổ chức khảo sát chưa có hệ thống thường xuyên 10 Công cụ khảo sát ý kiến phản hồi cựu sinh viên thiếu, việc tổ chức khảo sát chưa có hệ thống thường xun 11 Cơng cụ đánh giá định kỳ chương trình đào tạo chưa bản, chưa bám sát tiêu chuẩn ĐBCLGD, chu kỳ đánh giá, điều chỉnh, cập nhật chương trình đào tạo chưa thực có hệ thống thường xuyên 12 Công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên chưa hoàn thiện, việc tổ chức đánh giá chưa đồng bộ, thống 13 Công cụ đánh giá hoạt động nghiên cứu cịn thiếu, chưa hồn thiện, việc đánh giá chưa đồng bộ, thường xuyên, hiệu 14 Quy trình phương pháp đánh giá sinh viên chưa hồn thiện, việc đánh giá cịn mang tính chủ quan, thiếu khách quan, chưa có thang đánh giá phù hợp 15 Quy trình đảm bảo chất lượng đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Tải FULL (33 trang): https://bit.ly/3A29PWX chưa hồn thiện Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 16 Quy trình đảm bảo chất lượng sở vật chất chưa hồn thiện 17 Quy trình đảm bảo chất lượng cơng tác hỗ trợ sinh viên chưa hồn thiện hiệu 18 Việc đánh giá sở đào tạo chưa thường xuyên theo chu kỳ đánh giá, chưa thực tự đánh giá chương trình đào tạo 19 Công cụ đánh giá đồng cấp/đánh giá nội chưa thực 20 Hệ thống thông tin chưa hồn thiện, chưa hỗ trợ có hiệu cho cơng tác đảm bảo chất lượng 21 Sổ tay đảm bảo chất lượng chưa xây dựng đồng thống 12 22 Việc triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA chậm 23 Kế hoạch đánh giá sở đào tạo theo yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo triển khai chậm Nhằm phát huy mặt đạt được, khắc phục điểm yếu, hạn chế thời gian qua, đồng thời tận dụng thời cơ, vượt qua nguy nảy sinh bối cảnh hệ thống giáo dục đại học nước, khu vực giới, công tác đảm bảo chất lượng Đại học Huế thời gian tới cần định hướng tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Trước hết, cần tập trung hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng nội tất cấp: Đại học Huế, trường thành viên/đơn vị trực thuộc, chương trình đào tạo, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ nét cơng tác đảm bảo chất lượng Việc hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng, đặc biệt hệ thống văn bản, quy định quản lý điều hành cần thực đồng bộ, từ đầu, đảm bảo quán đồng thuận cao tất cấp quản lý toàn Đại học Huế Xác định rõ vai trò, trách nhiệm phận, cán bộ, giảng viên, sinh viên cựu sinh viên công Tải FULL (33 trang): https://bit.ly/3A29PWX tác đảm bảo chất lượng Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thứ hai, tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng sở chương trình đào tạo thơng qua cơng tác tự đánh giá, đánh giá đồng cấp, đánh giá kiểm định chất lượng cách đồng bộ, chu kỳ, có hệ thống theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế Việc thực biện pháp cải tiến chất lượng sau đánh giá cần đưa vào kế hoạch hành động đơn vị theo dõi, giám sát chặt chẽ Kết thực kế hoạch cải tiến chất lượng cần tổng kết báo cáo trước Hội đồng Đảm bảo chất lượng Đại học Huế Áp dụng chặt chẽ chu kỳ quản lý chất lượng Lập kế hoạch – Thực – Đánh giá – Cải tiến (PDCA) Thứ ba, bước đưa chức đảm bảo chất lượng vào tất hoạt động Đại học Huế, làm cho công tác đảm bảo chất lượng trở thành công việc thường xuyên hàng ngày phận, cán bộ, giảng viên sinh viên toàn Đại học Huế, xây dựng vun đắp văn hóa chất lượng, làm cho chất lượng trở thành giá trị cốt lõi Đại học Huế 13 Phần CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HUẾ GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN 2030 2.1 Tuyên bố Sứ mạng Đại học Huế Sứ mạng Đại học Huế thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Miền Trung, Tây Nguyên nước việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao sản phẩm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thiết thực hiệu 2.2 Tuyên bố tầm nhìn Đại học Huế Đến năm 2030, Đại học Huế trở thành đại học hàng đầu khu vực Đông Nam Á, hoạt động theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quốc gia khu vực 2.3 Tầm nhìn chất lượng Đến năm 2030, xây dựng thành công văn hóa chất lượng, theo đó, hoạt động chính hoạt động hỗ trợ Đại học Huế trường thành viên, đơn vị trực thuộc thực đầy đủ theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế, sở không ngừng cải tiến chất lượng Để thực tầm nhìn Đại học Huế đặt mục tiêu trọng tâm cho giai đoạn phát triển sau: Giai đoạn 2015-2020: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ, nâng cấp chất lượng sở chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, tiếp cận tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA, hình thành văn hóa chất lượng Giai đoạn 2020-2025: Củng cố hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ, nâng cao chất lượng sở chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng AUNQA, củng cố văn hóa chất lượng Giai đoạn 2025-2030: Phát triển văn hóa chất lượng tất hoạt động Đại học Huế, phát triển chất lượng sở chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA, số chương trình đào tạo trọng điểm phát triển chất lượng theo tiêu chuẩn tổ chức kiểm định quốc tế Giai đoạn sau năm 2030: Phát triển văn hóa chất lượng theo hướng hội nhập với hệ thống đại học có uy tín khu vực, Châu Á giới, góp phần đưa Đại học Huế trở thành đại học thuộc nhóm đầu Châu Á vào năm 2050 2.4 Chính sách chất lượng Để thực tầm nhìn mục tiêu chất lượng, Đại học Huế thực thi quán chính sách chất lượng hoạt động Cụ thể: Đại học Huế cam kết cung cấp chương trình đào tạo dịch vụ hỗ trợ có chất lượng cao cho người học, sản phẩm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hiệu cho xã hội đối tượng phục vụ 14 8307683 ... Chiến lược Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 Kế hoạch Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học Huế năm học 2015-2016 Điều Chiến lược Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. .. động đảm bảo chất lượng giáo dục ĐHH giai đoạn 2015-2020 22 2.9 Tổ chức thực 23 KHUNG LÔ-GIC KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐẠI HỌC HUẾ GIAI ĐOẠN 2015-2020 24 KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO... biệt: Hệ thống gồm quy trình đồng nhằm đảm bảo chất lượng công tác đánh giá sinh viên, đảm bảo chất lượng đội ngũ, đảm bảo chất lượng sở vật chất đảm bảo chất lượng công tác hỗ trợ sinh viên Đánh

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN