1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm Hứng Trữ Tình - Sử Thi Trong Thơ Lê Anh Xuân Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn 8067032.Pdf

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÁ LONG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 — BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÁ LONG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2006 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành chương trình đào tạo luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, phòng KHCN-SĐH, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tất Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin ghi lịng tạc cơng ơn PGS TS Huỳnh Như Phương, thầy tận tụy bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 Nguyễn Bá Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 19 Những đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ CHỐNG MỸ 21 1.1 Khái niệm cảm hứng trữ tình - sử thi 21 1.1.1 Cảm hứng nghệ thuật 21 1.1.2 Cảm hứng trữ tình - sử thi 24 1.2 Đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ 27 1.2.1 Biên độ thời gian thơ chống Mỹ .27 1.2.2 Đặc điểm tư tưởng tình cảm 28 1.2.3 Đặc điểm “tơi” trữ tình 32 1.2.4 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật 39 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 48 2.1 Lê Anh Xuân, đời hành trình thơ 48 2.1.1 Tiểu sử Lê Anh Xuân .48 2.1.2 Hành trình thơ Lê Anh Xuân 49 2.2 Cơ sở hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 52 2.2.1 Những yếu tố chủ quan 52 2.2.2 Những yếu tố khách quan 55 2.3 Nội dung cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 57 2.3.1 Cảm hứng quê hương đất nước 57 2.3.2 Cảm hứng người thời đại 68 2.3.3 Cảm hứng Đảng lãnh tụ 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG TRỮ TÌNH SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 87 3.1 Cách sử dụng ngôn từ thể thơ 87 3.1.1 Cách sử dụng ngôn từ thơ 87 3.1.2 Cách sử dụng thể thơ 97 3.2 Cách sử dụng hình ảnh, màu sắc có ý nghĩa biểu tượng 105 3.2.1 Hình ảnh dừa, dịng sơng đất 105 3.2.2 Màu sắc đa dạng, tươi sáng, giàu ý nghĩa 109 3.3 Sử dụng bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa liên tưởng - khái quát hóa 114 3.3.1 Bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa 114 3.3.2 Liên tưởng - khái quát hóa .116 3.4 Giọng điệu thơ Lê Anh Xuân .119 3.4.1 Giọng trẻo, nhỏ nhẹ, chân tình 119 3.4.2 Giọng ngợi ca nồng nhiệt mà sâu lắng 121 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ góp phần vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Để có thơ ca đáng trân trọng tự hào vậy, khơng thể khơng nói đến đội ngũ bút trẻ đầy tài tâm huyết Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Lê Anh Xuân, Hữu Thỉnh, Dương Hương Ly, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu Họ nhà thơ - chiến sĩ trực tiếp lăn xả khắp chiến trường ác liệt để tìm cảm hứng sáng tác Thơ họ không dừng lại chiêm ngưỡng, ngợi ca mà bộc lộ suy ngẫm, khái quát từ điểm nhìn cận cảnh thực chiến tranh Có thể nói, hệ nhà thơ góp phần làm rạng rỡ cho thơ ca cách mạng với gương mặt, giọng điệu vừa mang dấu ấn thời đại vừa riêng, độc đáo Càng đáng trân trọng hơn, đội ngũ nhà thơ trận có người anh dũng hy sinh để: “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Lê Anh Xuân) Lê Anh Xuân nhà thơ Sự nghiệp sáng tác ông ngắn ngủi, số lượng tác phẩm không nhiều thơ ơng để lại lịng người đọc ấn tượng sâu sắc có vị trí tỏa sáng thơ chống Mỹ: "Cuộc đời nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân mãi mẫu mực nhân cách nghệ sĩ chân chính, có đóng góp đáng kể khơng văn học giải phóng Miền Nam mà với văn học cách mạng dân tộc "[91, tr.346] Những đóng góp nhà thơ - chiến sĩ ghi nhận Đó giải thưởng Tạp chí Văn nghệ năm 1961 giành cho thơ Nhớ mưa quê hương (giải nhì) Một số thi phẩm ông chọn giảng trường phổ thông; tên tuổi nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân tiếp tục nghiên cứu bậc học Cao đẳng Đại học Năm 2001 Lê Anh Xuân truy tặng Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thơ Lê Anh Xuân cấp độ tổng thể Thiết nghĩ, nhà thơ trẻ tài năng, tâm huyết Lê Anh Xuân cần nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân với ý nguyện làm việc hữu ích, thiết thực giảng dạy thơ Lê Anh Xuân nói riêng thơ chống Mỹ nói chung cho hệ trẻ chiến ác liệt thời khép lại Giới hạn đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn giải đề tài góc độ cảm hứng trữ tình - sử thi Từ việc xác định khái niệm: cảm hứng, cảm hứng trữ tình - sử thi đến đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ; người viết nhằm hướng tới tìm hiểu, khám phá Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân: nội dung phương thức thể (cảm hứng quê hương đất nước, người thời đại, Đảng lãnh tụ; cách sử dụng ngôn từ, thể thơ; cách sử dụng hình ảnh, màu sắc có ý nghĩa biểu tượng; cách liên tưởng - khái quát hóa, cách điệu - lý tưởng hoá ) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân (gồm hai tập thơ, trường ca số thơ sáng tác đường hành quân vào Miền Nam Lê Anh Xuân ghi Nhật ký cá nhân) Ngoài ra, để nghiên cứu nguyên nhân hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi hành trình sáng tác Lê Anh Xn, chúng tơi cịn tìm đến vấn đề có liên quan đến đời, gia đình, quê hương thời đại 2.3 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Trữ tình chất thơ Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc thơng qua "tơi" trữ tình Cảm hứng trữ tình - sử thi tất có "tơi" tương ứng Đó "tơi" sử thi - sản phẩm tất yếu thời đại hào hùng, oanh liệt đọng lại thơ Có thể xem cảm hứng trữ tình - sử thi đặc điểm chung thi pháp thơ chống Mỹ Thơ Lê Anh Xuân âm cộng hưởng giai điệu chung thơ Những viết Lê Anh Xuân trước việc giảng dạy phần thơ ca chống Mỹ thơ Lê Anh Xuân nhà trường sở thực tiễn liệu để nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Lê Anh Xuân sáng tác thơ trước tập kết Miền Bắc (1954) Nhưng thơ ông thực giới nghiên cứu phê bình văn học ý kể từ có Nhớ mưa quê hương đạt giải nhì, giải thưởng Tạp chí Văn Nghệ năm 1961 Đã có hàng chục viết nhà thơ trẻ tài này; có bút quen thuộc, uy tín Hồi Thanh, Huỳnh Lý, Hồng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, Hà Minh Đức, Trang Nghị, Nguyễn Đức Quyền, Bích Thu, Diệp Minh Tuyền Nhìn chung, viết Lê Anh Xuân nhà nghiên cứu phê bình tiếp cận theo hướng sau đây: 3.1 Hướng tiếp cận nghiêng cảm tưởng, cảm nhận chung thơ Lê Anh Xuân Theo hướng này, xuất viết nhà phê bình, nhà văn, nhà thơ: Hồi Thanh, Hồng Tân, Diệp Minh Tuyền, Bảo Định Giang, Trang Nghị, Châu Khoa, Thạch Trung, Nguyễn Chí Bền Tuy chủ yếu dựa vào trực cảm, ấn tượng, không vào tác phẩm cụ thể, tác giả viết lại tinh tế, nhạy cảm nắm bắt "mạch chủ" nguồn thơ Lê Anh Xuân; xem thơ Lê Anh Xuân tiếng nói "hết sức đáng quý, đáng yêu" thơ chống Mỹ Viết Lê Anh Xuân sớm nhất, có lẽ phải nói đến Hồng Tân Trên tuần báo Văn nghệ (số ngày tháng năm 1965), Hồng Tân sớm nhận ra: "Hơi thơ Ca Lê Hiến trẻ trung, nhịp thơ thản, vần thơ tự nhiên, tình tiết hình ảnh thơ lắng đọng, dễ rung cảm người đọc" [78, tr.7] Tiếp theo viết Diệp Minh Tuyền đăng Tạp chí Văn học (số tháng năm 1966) Theo Diệp Minh Tuyền, tình yêu quê hương thơ Lê Anh Xn: "khơng có điệu rầu rầu khúc ca bi quan mà có âm điệu vui tươi ca lạc quan cách mạng" [98, tr.99] Cả hai viết vào "hồn cốt" giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xn ơng có tập Tiếng gà gáy chào đời Nhưng điều đáng ý vào năm 1968, Hồi Thanh - nhà nghiên cứu phê bình văn học hàng đầu nước ta có hai viết liền Lê Anh Xuân đăng Tạp chí Văn học số số 10 Cũng từ đó, thơ Lê Anh Xuân trở nên quen thuộc với độc giả, độc giả ý nhiều Bài viết thứ nhất: Tiếng gà gáy Ca Lê Hiến hay tâm người niên Miền Nam tập kết; đoạn mở đầu, Hoài Thanh tâm sự: "Đã từ lâu tơi có ý định viết tập thơ vướng lẽ lẽ khác không viết Đến viết thật muộn Nhưng muộn viết khơng thể khơng viết" [80, tr.38] Như thế, từ đời, Tiếng gà gáy đem đến cho Hồi Thanh cảm tình đặc biệt, khiến ông "không thể không viết" Theo Hồi Thanh, Tiếng gà gáy báo hiệu tâm hồn thơ tươi sáng, dòng cảm xúc ngào, tiếng nói trữ tình đằm thắm, thiết tha Đây đứa tinh thần đầu lòng Lê Anh Xuân Ngoài việc thẩm định câu thơ trữ tình hay nhất, Hồi Sáng tác thơ Lê Anh Xuân lại người tham gia giảng dạy nghiên cứu lịch sử Trong môn Sử, ông đặc biệt quan tâm đến lịch sử dân tộc, giai đoạn đầu kỷ XX Khóa luận tốt nghiệp Đại học ông tập trung giải đề tài: "Tính chất phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX" theo sở trường ơng Ngồi ra, Lê Anh Xn cịn có tiểu luận với tiêu đề: "Vài nhận xét thái độ sĩ phu yêu nước Nam Kỳ ngày đầu kháng Pháp" Trong viết mình, Lê Anh Xuân tỏ người có suy nghĩ táo bạo, sắc sảo, mẻ, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục (có lẽ mà ơng nhà trường giữ lại để giảng dạy tiếp tục nghiên cứu lịch sử) Theo lời kể người thân gia đình, từ nhỏ Lê Anh Xuân đam mê tỏ có khiếu mơn Lịch sử Lớn lên ông chọn khoa Sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội để sâu vào chuyên ngành khoa học Có lẽ gia đình, Lê Anh Xn người mang gien bố nhiều Giáo sư Ca Văn Thỉnh thuộc lớp người nghiên cứu văn hóa, văn học Nam Bộ (tác giả cơng trình Hào khí Đồng Nai tiếng) Với Lê Anh Xuân, giáo sư Ca Văn Thỉnh vừa người cha khả kính vừa người thầy lớn, ông học cha phương pháp tư khoa học tiến Giáo sư Ca Văn Thỉnh nhớ lại: "Khoảng năm 1961, lúc học Đại học Tổng hợp, Hiến nhà thắc mắc, hỏi tơi: Có phải Nam Bộ đất "lai căng" lời thầy giảng không? Tôi cười trả lời cho Hiến, Con không nên thắc mắc, nên chí nghiên cứu Nam Bộ, dẫn chứng Nam Bộ phận anh hùng nước Việt Nam anh hùng" [21, tr.102] Cuối năm 1964, Lê Anh Xuân tình nguyện trở quê hương Nam Bộ Chắc chắn hành trang ơng có phương pháp luận nghiên cứu lịch sử Có điều, Lê Anh Xuân không làm công việc nhà sử học thực thụ mà ơng kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn tư lịch sử với tư hình tượng sáng tạo nghệ thuật: "Cảm hứng lịch sử đến độ nhuần nhuyễn quyện chặt với cảm hứng thơ" [1, tr.1431] Với tầm nhìn người nghiên cứu lịch sử, Lê Anh Xuân tạo cho thơ trục kết nối hoàn hảo truyền thống đại, hôm qua hôm nay, dạng như: "Khẩu pháo Điện Biên đặt cạnh thần công / Tên lửa hôm mang dáng cọc Bạch Đằng" (Chào Hà Nội, chào Thăng Long) Tư lịch sử hỗ trợ đắc lực cho thơ Lê Anh Xuân có thêm âm hưởng tràm hùng, hào sảng bên cạnh chất giọng nhỏ nhẹ, tâm tình Đây lợi ông sáng tạo nghệ thuật theo khuynh hướng trữ tình - sử thi 54 2.2.2 Những yếu tố khách quan Sự hình thành tài nhân cách người phần phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan Hồn cảnh đó, ngồi yếu tố gia đình (hồn cành nhỏ) cịn có yếu tố khác q hương, thời đại (hoàn cảnh lớn) Trong lĩnh vực văn chương vậy, nhà văn có quê hương sống thời đại định Cảm hứng sáng tạo họ không chịu chi phối quê hương thời đại, nói Chế Lan Viên: Trái tim sinh thời méo tròn theo thời Chắc hẳn người thời sau chê tròn, chê méo trái tim ta Đừng quên tiếng gần bom bảy làm tim ta nứt rạn Và nỗi buồn gặm nhấm trái tim ta Sự hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xn khơng nằm ngồi qui luật khách quan • Truyền thống quê hương Bến Tre, quê hương Lê Anh Xuân nơi văn hóa Nam Bộ Trên giải đất ln nhồi biển Đơng này, ồn ã sóng gió, lịch sử qua với bao nỗi thăng trầm, Nam Bộ với vị địa văn hóa, địa trị trở thành nơi hội tụ nhiều văn minh, đón nhận, giao lưu nhiều văn hóa đến từ nhiều chân trời khác Con người Nam Bộ bộc trực, phóng khống, chân chất, tình nghĩa đầy hào khí Ai sống lâu với vùng đất "bản địa hố" Như Nguyễn Đình Chiểu, không sinh Bến Tre, nơi thực quê hương thứ hai ông, in đậm dấu ấn sáng tác ông Có thể nói, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đời sống tinh thần người dân Bến Tre Nam Bộ: Hòa bình chưa Giặc ngăn sơng chặn đường Ta đọc thơ Đồ Chiểu Để gần thêm quê hương (Lê Anh Xuân) 55 Bên cạnh Nguyễn Đình Chiếu, Bến Tre mảnh đất sinh danh nhân mà tên tuổi họ trở thành niềm tự hào người dân xứ dừa Đó Phan Văn Trị, Trương Gia Mô, Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký, Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Văn Vinh, Ca Văn Thỉnh Chính người truyền thống vùng đất nơi tạo nên nguồn cảm hứng để nhà thơ có tác phẩm quý giá Lê Anh Xn khơng ngồi quỹ đạo có ảnh hưởng gần định đến cảm hứng tư tưởng nghệ thuật • Âm hưởng thời đại Thơ ca, trước hết âm hưởng thời đại, âm hưởng nhân dân Cũng tiếng lòng nhà thơ tiếng lòng phải đan quyện với thời đại, mạch đập nhà thơ hòa nhập với mạch đập thời đại Tách khỏi âm hưởng thời đại, xướng lên tiếng lòng riêng tư túy nhà thơ thơ khó mà đạt tới tri âm quảng đại đồng cảm toàn dân Nhà thơ Sóng Hồng viết: "Thơ tức thể người thời đại cách cao đẹp" [39,tr 123] Lê Anh Xuân sinh lớn lên thời kỳ đất nước sục sơi khí cách mạng Đặc biệt khí lại ngùn ngụt bốc cao q hương Nam Bộ: "Tiếng khóc tơi chào đất nước /Năm bốn mươi cờ đỏ rợp Nam kỳ" (Lên Bắc Sơn) Nghĩa là, từ thuở nằm nôi, Lê Anh Xuân đắm phong trào đấu tranh rực lửa quê nhà Với Lê Anh Xn, khí cách mạng thời đại khơng âm hưởng tác động mà thực trở thành tiếng vọng thúc từ bên Ấn tượng kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, gian khổ in đậm ký ức nhà thơ từ thời niên thiếu Trưởng thành lòng Miền Bắc yêu thương, Lê Anh Xuân trực tiếp chiêm ngưỡng hòa nhập vào sống ngày thay da đổi thịt Một nửa nước sục sơi khí xây dựng chủ nghĩa xã hội: "Đường lên hạnh phúc rộng thênh thênh" (Hồ Chí Minh) Nhưng niềm vui chưa trọn vẹn, nửa nước chịu cảnh đầu rơi, máu chảy Cũng nhà thơ Miền Nam tập kết, người Lê Anh Xuân có hai nửa: đắm say, rạo rực, tự hào nhớ nhung, đau đáu, yêu thương Bởi vậy, thơ ông bên cạnh chất lãng mạn bay bổng âm hưởng sử thi trữ tình da diết Chiến tranh lan nước, tuổi trẻ Miền Bắc rạo rực khí "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" Trong đoàn quân theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc có Lê Anh Xuân Âm hưởng anh hùng ca thời đại thúc hệ lên đường đánh Mỹ Và âm hưởng khơi nguồn cảm hứng cho Lê Anh Xuân nhà thơ trẻ, giúp họ xây nên thi phẩm sống với thời gian 56 Rõ ràng, hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân bao gồm hai yếu tố khách quan chủ quan Hai yếu tố kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn với Khơng có thời đại rực lửa đấu tranh “đất chật anh hùng” khơng thể có chất giọng hào sảng, hồnh tráng thơ ca; nói Dương Hương Ly: "Tỏa nắng cho thơ triệu ánh mắt anh hùng" Tuy nhiên, sáng tác thơ ca, chủ thể ln giữ vai trị chủ động, thơ giới nội cảm, tiếng vọng từ bên trong; nhà thơ thu nhận âm hưởng thời đại cách vơ hồn, vơ cảm, khơng có thơ Do đó, Lê Anh Xn, tố chất trữ tình vốn có kết hợp với tư lịch sử giác ngộ lý tưởng cách mạng, kế thừa truyền thống gia đình quê hương tạo nên hồn thơ vừa phảng phất giọng Lục Vân Tiên Ngư tiều y thuật vấn đáp lại vừa mang khí trận kỷ hai mươi Với tư chất gần bẩm sinh, tâm hồn thơ Lê Anh Xuân cách mạng bồi đắp thêm tố chất mẻ thời đại bão táp: chất lý tưởng, chất chiến đấu, chất hùng tráng nên tạo cho thơ ông giọng điệu thấm đậm chất anh hùng ca, khiến ông trở thành người phát ngôn xứng đáng tiêu biểu cho hệ mình, thời đại thơ ca 2.3 Nội dung cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 2.3.1 Cảm hứng quê hương đất nước Với Lê Anh Xuân, quê hương đất nước vừa khách thể cảm nhận vừa đóng vai trị chủ thể khơi dòng cảm xúc Thơ Lê Anh Xuân, trước hết thơ người sống viết với tất chân thực nhất, thiết tha nơi lịng mà ơng muốn gửi trọn cho đất nước quê hương • Quê hương đất nước ký ức nỗi khát khao Đọc thơ Lê Anh Xn, nhà phê bình Hồi Thanh tinh tế cho rằng: "Chúng ta sung sướng gặp lại hạt ngọc ký ức" [80, tr.39] Cảm hứng trữ tình sâu đậm quê hương thơ Lê Anh Xuân có lẽ quê hương ký ức Thơ Lê Anh Xuân trĩu nặng lòng thương nhớ chứa chan khát vọng trở Đành thơ viết quê hương không thiếu Lê Anh Xuân, người đọc cảm thấy có rung cảm đặc biệt, trữ tình đặc biệt Đọc thơ ông ta thấy ký ức quê hương thực trở thành dòng chảy cảm hứng, dòng chảy dạt tập Tiếng gà gáy, tràn sang tập Hoa dừa đọng lại Trường ca Nguyễn Văn Trỗi dạng ký thác Những ký ức thơ Lê Anh 57 Xuân hồn nhiên, tươi tắn, ký ức tuổi thơ người làm thơ cịn giữ ngun tươi hồn nhiên sáng Nỗi nhớ Lê Anh Xuân cụ thể, hình ảnh quê hương thời thơ ấu mưa đầu mùa: Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm Ta lội tung tăng mặt nước mặt sông Ta lặn xuống, nghe xa vang tiếng sấm Nghe mưa rơi tiếng ấm, tiếng (Nhớ mưa quê hương) Có thể nói, trở với quê hương ký ức, trở với tuổi thơ nét bật sáng tác nghệ thuật Lê Anh Xuân Những kỷ niệm thời thơ ấu đi về thơ ông với tất vẻ thi vị, trữ tình Lê Anh Xuân nhớ quê hương từ nhỏ nhặt trở Những ơng gần gũi đáng yêu: "Con đường làng cát lún chân em", "Con sông chảy trước nhà em", "Hàng dừa dừa chấm tóc", "mấy lu nước ", "màu xanh dừa" Sự đột xuất vươn bay thơ Lê Anh Xuân nhỏ nhặt ấy, ơng biết gắn vào kiện cịn nóng bỏng ý nghĩa thời sự, đồng thời luồn vào thở tình cảm chân thật mình: Khi anh bóng dừa xanh Anh có thấy bàn chân anh dịu mát Anh nhớ hôn dùm lên khuôn mặt Của Má Em đánh giặc ngày đêm Ra phía sau vườn anh thử nhìn xem Mấy lu nước đầy hay cạn Trên thân dừa có vết đạn (Gởi anh Giang Nam) Khơng riêng thơ sáng tác Miền Bắc, Lê Anh Xuân "muốn trở lại tuổi thơ" mà thực sống lòng quê nội, nhà thơ không nguôi nhớ thời thơ ấu Trên thực tế, thời gian đời mà khơng trở lại, khơng quay ngược vịng tạo hóa Thế ký ức, nghệ thuật trở tuổi thơ tức trở với quê 58 cha đất tổ, trở với nơi ta cất tiếng khóc chào đời Kỷ niệm tuổi thơ đẹp, êm đềm, hồn nhiên; quê hương tâm hồn tuổi thơ sâu sắc, in đậm dấu ấn theo suốt đời người: Ôi thuyền mo cau Đã chở tuổi thơ biển Ôi thuyền mo cau Đang ta đánh giặc (Dịng sơng tuổi nhỏ) Lê Anh Xn đan xen khứ êm đềm, đẹp đẽ với gian khổ, anh hùng quê hương Vì thế, thơ ơng dạt, chan chứa tình yêu quê cha đất tổ thứ tình yêu sáng, hồn nhiên, không gợn chút quằn quại đau đớn Nỗi nhớ quê thơ ông không lạc lõng mà ln gắn bó với lớn lao hơn: quê hương, Tô quốc, nhân dân, cách mạng Tập thơ Tiếng gà gáy có nỗi lịng da diết thấm sâu có âm hưởng hào hùng, vang dậy : Có lúc phong ba dội Mưa đổ thác dồn trăm lối Giấc mơ xưa có chớp giật sấm gầm, Trang sử nhỏ nhà trường hóa mưa giơng Sau đồng khởi Bến Tre, với đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, phong trào cách mạng ngày phát triển rộng khắp mạnh mẽ Cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân trở nên sơi động, bùng cháy Bên cạnh dịng thương nhớ đầy hồi niệm khí tiến cơng bắt đầu trỗi dậy quê nhà: Bến Tre dừa xanh soi bóng Thuyền tuổi thơ rẽ sóng năm Nay nghe căng buồm "giải phóng" Cờ mít tinh lồng lộng cao (Những dịng sơng anh hùng) 59 Phong trào cách mạng quê hương phát triển khát vọng trở thơ Lê Anh Xuân bùng cháy theo Có thể nói, cuối tập Tiếng gà gáy cảm hứng trở choán hết hồn thơ Lê Anh Xuân Ở có mơtíp hóa thân Nhà thơ muốn "hóa thành sơng" để bà quê hương tranh đấu (Những dịng sơng anh hùng) muốn hóa thành sơng để "chảy trước nhà em" thật trữ tình, thơ mộng (Anh sông chảy trước nhà em): Anh sơng chảy trước nhà em Em có nghe sóng vỗ ngày đêm Anh bên em Em có nghe khơng Tiếng sóng vỗ - tiếng lịng anh sâu thẳm Nhà thơ hóa thân đồng nghĩa với hành trình trở về, tâm khảm Lê Anh Xuân vang vọng tiếng gọi quê hương Thật khó phân biệt trạng thái thức - ngủ, toàn đời sống tinh thần nhà thơ thuộc quê hương: Đã nhiều đêm ta không ngủ Ta nghe tiếng chèo ghe mát nước Thấy quê hương Cùng bà tấp nập lên đường Tất nhiên khát khao trở cốt để hành động cách mạng, để cầm súng chiến đấu giải phóng q hương Thơ Lê Anh Xn ln ngân vọng điệp khúc trở về: Ta muốn quê nội; Ta muốn trở lại tuổi thơ; Ta muốn nằm mảnh đất ông cha: Nghe mưa đập cành tre, nghe mưa rơi tàu Càng ngày niềm khát khao thơi thúc, giục giã: "Ơi ta thèm tay cầm súng / Đi đoàn quân với bạn bè" hoặc: "Bến Tre, Bến Tre mảnh đất quê cha /Đang gọi ta tay cầm súng" (Về Bến Tre) Và từ khát vọng cầm súng mà thơ Lê Anh Xuân trở nên khỏe khoắn, sôi bên cạnh êm đềm, tươi mát Ông muốn luyện cho ngịi bút có thêm sức chiến đấu sức mạnh khái quát Có cảm hứng quê hương đất nước lại Lê Anh Xuân ký thác vào nhân vật trữ tình Tuy cách biểu có khác trước sau, nguồn cảm hứng vọng từ ký ức, qua ký ức Đó nỗi nhớ quê anh Trỗi Trường ca Nguyễn Văn Trỗi Ở trường ca này, Lê Anh Xuân diễn tả sinh động đến não nùng hoài niệm nhân vật anh 60 hùng q hương Có lẽ tình u q hương đất nước, hoài niệm sâu thẳm góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần để anh Trỗi đấu tranh không khoan nhượng với quân thù sẵn sàng hy sinh cho lý tưởng: Xa xăm ký ức Quảng Nam mưa nắng trời quê dãi dầm Xa Đà Nẵng mười năm Mà lòng anh nghe thầm tiếng kêu Nhìn chung, cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân lên đậm nét qua ký ức, hoài niệm nỗi khát khao Có điều, hồi niệm hồi niệm chẳng có ý nghĩa lớn lao chủ thể trữ tình đắm nỗi nhớ triền miên, bất lực Lê Anh Xuân khơng thế, dịng hồi ức ơng, q hương đất nước thần tượng vừa trữ tình, kỳ vĩ lại vừa chung thủy riêng Thần tượng trỗi dậy, thúc nhà thơ cần phải dấn thân, cống hiến; cần trở với mảnh đất ông cha Và nhờ mà nhận thức nhà thơ Tổ quốc ngày mở rộng sâu đậm • Quê hương đất nước từ hành động dấn thân, cống hiến Lê Anh Xuân khát khao không khao khát, với ông, khát khao liền với hành động dấn thân, cống hiến Con người thường tự trăn trở, tự quan sát, tự soi để sống cho xứng đáng với quê hương, làm cho quê hương: Sao em chết mà ta sống Ta nghe máu đọng tim Quê hương nước sơi lửa bỏng Lẽ ta lại sống bình n? (Gửi Bến Tre) Cuối năm 1964, Lê Anh Xuân tự nguyện Trở quê nội vào lúc lửa chiến tranh rực cháy quê nhà Có thể nói, kể từ trở với quê hương anh hùng, trực tiếp chiêm ngưỡng chiến đấu, cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân phát triển lên tầm vóc mới, mang sắc diện Nếu tập Tiếng gà gáy, quê hương vừa hoài niệm, thiết tha xa cách; cịn nhớ nhung, tưởng tượng đến tập Hoa 61 dừa, cảm hứng trở nên nóng bỏng khói lửa đời, phơi phới, đắm say nồng nàn sắc màu sử thi Cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân xây dựng mến phục niềm tự hào Quê hương với người yêu nước tự đẹp Nhưng quê hương mắt Lê Anh Xuân lại đẹp mảnh đất lớn lên đau thương, chiến đấu Sau mười năm trở lại, nhà thơ vồ vập, đắm say trước sức sống dẻo dai mãnh liệt q hương mình: Ơi q hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hơm ta trở lại Quê hương ta tất Dù người thân ngã xuống đất (Trở q nội) Thật khó nói hết tình cảm tác giả đất mẹ quê hương Dòng cảm hứng thơ Lê Anh Xuân có thêm chiều sâu trữ tình mà trước chưa có Trở q nội, nhà thơ chân đất, cho chân ngập bùn đất, bước chồi non nhọn sắc mọc sau trận bom na-pan, để sống cảm giác trực tiếp gắn bó với đất, để nghe thở ấm áp đất, nghe thấm vào sống đất mẹ quê hương Trên đất mẹ, vết chân nối tiếp nhau, vết chân nhà thơ hồi nhỏ lẫn vào vết chân anh đội, em giao liên ngày Và đây, bước chân nhà thơ lại hòa vào bước chân bao người anh hùng xuất kháng chiến chống Mỹ Cứ thế, chiều sâu trữ tình thơ Lê Anh Xuân gắn chặt với chất giọng hùng ca: Đất mẹ ta Ôi ta yêu mẹ Mẹ đẻ lớp lớp anh hùng Mẹ nhớ mặt đứa khuất Mẹ chôn vùi bao lũ giặc xâm lăng Mẹ cho ta, mẹ chẳng để lại cho mẹ Ôi vườn sầu riêng, vườn cam trĩu (Ta lại chân đất) 62 Tình yêu đất mẹ nặng trĩu lòng nhà thơ Nhưng Lê Anh Xuân yêu quê hương để ngắm, để nhìn q hương mà ơng q hương chiến đấu lớn lên với quê hương Nếu trước ông viết phong trào cách mạng Miền Nam trí tưởng tượng ơng có thêm trải nghiệm thân Ở tập Hoa dừa có hình ảnh nhiều địa danh khác vùng đất thành đồng Ngoài Bến Tre dạt sức sống, anh dũng quật cường "Chiều Ấp Bắc / Đồng Ấp Bắc màu xanh ngắt" mặc cho"Quân giặc đêm ngày giội bom trút đạn" (Qua Ấp Bắc), An Đức "Trăng nhô lên sáng rực" soi bóng người du kích luồn sâu vào lịng địch (Nhìn An Đức), Đồng Tháp Mười có "Bơng sen trắng, bơng sen thơm ngát", có "cánh cị bay sắc trời mạ / Cá quẫy đầm sen thiết tha / Xôn xao bơng súng nở xịa" (Anh đứng Tháp Mười) Đó dịng sơng Cổ Chiên đêm chói ánh lửa em nhỏ giao liên ôm thủ pháo lao vào tàu giặc (Ánh lửa bên sông), Sài Gòn "những phố hè, hàng me xanh ngát" với "Cái vầng sáng bồn chồn thương nhớ / Cứ gọi ta "(Mùa xuân Sài Gòn, mùa xuân chiến thắng) Người đọc cảm thấy thơ Lê Anh Xn có khí sục sơi cách mạng Miền Nam năm tháng ác liệt nhất: Không đâu đứng lên đánh Mỹ Như Miền Nam mười bốn triệu người Không đâu đứng bên chiến lũy Như Miền Nam hai chục năm (Không đâu Miền Nam) Bằng nhìn người cuộc, cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân ngày có thêm tầm khái quát chiều sâu suy tưởng Nếu Chế Lan Viên cảm nhận: "Diệt Mỹ cao tình yêu" Lê Anh Xuân bắt đầu nhận thấy: "Đánh Mỹ trở thành sống"; ơng nhìn kháng chiến chống Mỹ Miền Nam tầm vóc mới: Miền Nam ! Người dũng sĩ Đang đứng canh cho trăm miền Khuôn mặt người sáng ngời chân lý (Không đâu Miền Nam) 63 Thơ Lê Anh Xuân tiếng lòng người niên giàu nhiệt huyết cách mạng, sẵn sàng dấn thân cống hiến cho đất nước quê hương Từ có mặt nơi chiến trường ác liệt, thơ Lê Anh Xuân trở nên khỏe khoắn, sinh động hẳn lên, đem đến cho người đọc cảm xúc mạnh mẽ hẳn lên Và vậy, cảm hứng sáng tạo thơ ơng có bước phát triển vượt bậc bề rộng lẫn chiều sâu • Quê hương đất nước từ chiều kích khơng gian thời gian Nhà thơ người, có quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn Nơi góp phần tạo nên chất giọng lớn phong cách nghệ thuật nhà thơ Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, quê hương, nói Đỗ Trung Quân: "mỗi người mẹ thơi" Nhưng hiểu theo nghĩa rộng q hương không gian chở che, vỗ để người lớn lên, lập thân, lập nghiệp Hơn hết, nhà thơ người giàu cảm xúc hướng tới quê hương theo chiều rộng không gian không bó hẹp nơi sinh Và vậy, q hương đất nước, xứ sở mà tổ tiên ngàn đời dày công gây dựng bảo vệ Chế Lan Viên trữ tình thuyết phục triết lý: "Tình u làm đất lạ hóa q hương" Lê Anh Xn vậy, ơng có vùng cảm hứng, nói mặn mà có duyên Đó quê hương Nam Bộ quê nội Bến Tre Nhưng không phủ nhận cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân có ngần Nhà nghiên cứu Huỳnh Lý khẳng định: "Lê Anh Xuân yêu quê hương khơng địa phương chủ nghĩa." giải thích thêm: "Một chàng trai trẻ yêu đời suốt Nam Bắc, tất khơng có lịng thiên vị khơng thấy cịn chỗ đẹp quê hương." [43,tr.61] Thật vậy, Lê Anh Xuân, quê hương đâu Bến Tre, nơi có ba sơng rồng bạc xịa chân ơm giữ dải cù lao, quanh năm dừa xanh trĩu Đối với ông, quê hương cịn Đà Lạt có bờ xanh lặng, có thác trắng gầm reo, có đồi thơng dìu dịu mùi hương, có kỷ niệm êm đềm với gái vùng cao ngày cịn "nhỏ xíu" "đứng lên anh hùng" Nhà thơ say sưa sống với hai chiều thời gian, hai chiều tâm trạng, trước hết muốn em cầm súng gìn giữ đất nước quê hương: Muốn theo em sớm chiều mưa nắng Muốn em cầm súng giữ làng Tuổi thơ xưa anh thích hồ xanh lặng Nay lịng anh thác trắng gầm vang 64 (Em đẹp nhất) Quê hương rừng U Minh tràm đước bạt ngàn, nơi chở che cho người yêu nước hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; vùng Năm Căn đất mặn mồ hôi pha mùi nước bể, ngày khô tháng hạn thương san sẻ ca nước ngọt, gian khổ đầu mùa chắt chiu giọt nước mưa Ấy mà Lê Anh Xuân quý, yêu, nặng ân tình với dải đất Cà Mau: Ơi quê hương nơi mũi Cà Mau Đất mặn xót đau chân máu chảy Nghe trời cao gió giục mây dồn Nghe phập phồng đất thở tuổi non Nghe nước tràn dấu chân thành vũng (Đất Miền Nam) Quê hương Hà Nội - trái tim nước Lê Anh Xuân gắn với Hà Nội không nghĩa chung mà cịn có thêm tình riêng nữa: Ôi Hà Nội đường thơm hoa sữa Em có nghe ngồi cửa xanh Đang rì rào tiếng vọng anh (Về em) Từ Miền Nam xa xôi, nhà thơ Chào Hà Nội, chào Thăng Long niềm tự hào tinh thần chia lửa: Hà Nội Miền Nam yêu thương, tiếp thêm sức mạnh cho Miền Nam đánh giặc: "Hà Nội ơi! Hà Nội ơi! / Một sắc trời thu kỳ diệu Người / Cũng giúp Miền Nam đánh lui bóng tối" Và Miền Nam ln hướng Hà Nội, hướng Thủ đô chung nước mà chiến đấu: Chào Hà Nội, chào Thăng Long! Có chúng tơi trả thù cho Hà Nội Vào Đông Xuân, đường hành quân bước vội Tinh thần ấy, cách Lê Anh Xuân hai mươi năm trước, nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ khẳng định hai câu tiếng: 65 Từ độ mang gươm mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long Và rộng lớn hơn, quê hương Lê Anh Xuân Miền Bắc yêu thương, nơi gắn liền với bước trưởng thành ông tâm hồn lẫn thể chất Có thể nói, Lê Anh Xuân số khơng nhiều nhà thơ lúc có dịng ân nghĩa sâu sắc Miền Bắc: Miền Bắc ơi! Sao yêu Như yêu em, yêu má, yêu ba Xa quê hương Miền Bắc nhà Tôi xanh chen cành biếc (Mười năm) Cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân mở rộng thời gian không gian theo đó, nhận thức nhà thơ nâng lên Đó nhận thức đất nước trọn vẹn từ: "Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang" đến: "Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa" (Trường ca Nguyễn Văn Trỗi) Nhà thơ yêu Miền Nam yêu Miền Bắc yêu quê hương yêu nghiệp hai miền đất nước Cảm hứng quê hương đất nước không tách rời chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà: Trong việc làm Trong giây suy nghĩ Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Chúng tơi đánh Mỹ Vì ánh trăng xã hội chủ nghĩa rằm Soi sáng thành Thăng Long mặt nàng Kiều lấp lánh (Chào Hà Nội chào Thăng Long) Một nét đặc sắc góp phần định hình nên hồn thơ Lê Anh Xuân, cảm nhận đất nước từ chiều sâu tâm linh Chiều kích tồn giới nghệ thuật nắm bắt tình cảm khơng thể đo đếm thước tấc Đây hồn thiêng sông núi, tiếng vọng ơng cha, lịch sử trở sống dậy Đọc thơ Lê Anh Xuân, ta bắt gặp nhà thơ trẻ trầm tư lắng nghe q khứ Ơng nghe: "Sóng Bạch Đằng 66 xưa", nghe "tiếng lịch sử cuồn cuộn triều dâng", "nghe gió ngàn xưa gọi/Xào xạc dừa hay tiếng gươm khua nghe "lời cỏ gió mưa/Đang hát ca bất khuất ngàn xưa" Lê Anh Xuân lắng nghe cốt để hiểu tại, hiểu chiến đấu hôm Ông nhìn kháng chiến chống Mỹ nối tiếp truyền thống cha ông: "Tay cầm súng, tay cầm lịch sử", "Lưng dựa vào lịch sử bốn ngàn năm " chiến công hôm có phần khứ: "Xác phản lực rơi cạnh mũi tên đồng" Lịch sử tiếp sức cho kháng chiến chống Mỹ, lịch sử không ngủ yên, lịch sử đánh thức, hành quân trận: "Tất giáo gươm viện bảo tàng / náo nức xuống đường giết giặc Trong tâm thức Lê Anh Xuân, nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu, người kỷ trước mà hữu chiến đấu hôm nay, q hương nhà thơ: Ơi có phải nhà thơ Đồ Chiểu Từng ngâm thơ rặng dừa Tôi tưởng thấy nghĩa quân đuổi giặc Vừa qua lầy lội đường dây (Dừa ơi) Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Như vậy, cảm hứng quê hương trục thời gian, thơ Lê Anh Xuân ln có kết nối hơm qua với hơm nay, truyền thống với đại Và tìm liên thơng chiều kích thời gian lịch sử dân tộc sức mạnh thời đại nhân lên gấp bội Chưa thơ Lê Anh Xuân khứ lại quyện hoà âm hưởng hào sảng, phấn chấn đến thế: Hỡi anh hùng ngàn năm dựng nước Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Quang Trung Tất hôm xuất trận trùng trùng Lớp lớp anh hùng tràn sóng cuộn Trương Định vượt Trương Sơn bóng che Nhà hát lớn (Chào Hà Nội, chào Thăng Long) Ở không truyền thống chống ngoại xâm mà truyền thống văn hóa ngàn năm dân tộc Lê Anh Xn đúc vẻ trầm mặc, cổ kính di tích lịch sử văn hóa "Tháp Rùa, Đền Trấn Võ, Gị Đống Đa / Đẹp dáng ông cha suy nghĩ" Đúng tư nghệ 67 thuật nhà thơ nhuốm màu lịch sử, hình tượng văn chương có thêm nét trầm tư lịch sử Đọc thơ Lê Anh Xn, nhà phê bình văn học Hồi Thanh cảm nhận: "Ta gặp lại nhiều lần thơ anh nhìn nói khơng dừng lại chiều dọc, chiều ngang vật mà cịn có thêm chiều sâu lịch sử"[80, tr.45] 2.3.2 Cảm hứng người thời đại Con người vừa đối tượng vừa cứu cánh văn học Suy cho cùng, vấn đề cốt lõi, muôn thuở văn học người Tuy nhiên thể người văn học lại tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, thời đại cụ thể nó: "Con người văn học dù sản phẩm sáng tạo nhà văn, đẻ thời đại Đặc điểm chung thời đại có vai trị chi phối lớn đến diện mạo văn học thời" [75, tr.6] Cũng nhà thơ hệ, cảm hứng quê hương đất nước thơ Lê Anh Xuân không tách rời cảm hứng người thời đại Tất nhiên quan niệm người thơ Lê Anh Xuân không nằm ngồi khuynh hướng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ Đó người cộng đồng, đậm dấu ấn thời đại; cụ thể thời đại chống Mỹ, thời đại người tự nguyện hy sinh riêng cho chung; Tổ quốc hết Ở họ vẻ đẹp hàng đầu dám xả thân cứu nước rực sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Đồng thời cảm hứng người thời đại thơ Lê Anh Xuân hướng tới sắc Nam Bộ, giới nhân vật thơ ông, tập Hoa dừa người mang đậm tính cách vùng sơng nước, thổ ngơi nơi cực nam Tổ quốc, xứ sở này, người sống bộc trực, phóng khống, thích thực tiễn lý luận, thích hành động nói năng, coi trọng tình lý Họ đánh giặc giữ nước từ tầm vông, giáo mác: "Trong tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu nón gõ" (Nguyễn Đình Chiểu) Tất tính cách hữu đậm sáng tác Lê Anh Xn khiến cho nhân vật trữ tình thơ ơng vừa có nét cách tân đại thời chống Mỹ lại vừa kế thừa nét truyền thống mà trước cụ Đồ Chiểu ngợi ca Nhưng trước hết, tương ứng với cảm hứng quê hương rộng mở diện người khắp miền đất nước, đủ thành phần lứa tuổi, mặt trận sản xuất chiến đấu Lê Anh Xuân viết họ không để chiêm ngưỡng, ngợi ca mà muốn ký thác niềm tâm sự, quan niệm sống • Con người tập Tiếng gà gáy 68 8067032 ... Anh Xuân Chương 3: Một số phương thức thể cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 20 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ CHỐNG MỸ 1.1 Khái niệm cảm hứng trữ tình - sử thi 1.1.1 Cảm. .. trội lên cảm hứng chủ đạo Đối với Lê Anh Xuân, cảm hứng chủ đạo thơ ông cảm hứng trữ tình - sử thi Nghiên cứu cảm hứng tức khám phá giới nghệ thuật nhà thơ 1.1.2 Cảm hứng trữ tình - sử thi Thơ. .. niệm: cảm hứng, cảm hứng trữ tình - sử thi đến đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ; người viết nhằm hướng tới tìm hiểu, khám phá Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân: nội dung

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN