1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính Sách Trợ Giúp Xã Hội Thƣờng Xuyên Qua Khảo Sát Tại Xã Đông Lĩnh.pdf

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐƠNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát xã Đông Lĩnh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” hồn thành Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS,TS.Trịnh Văn Tùng, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo khoa Xã hội học để rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Đỗ Thị Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 3.1 Ý nghĩa khoa học 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Khách thể nghiên cứu 12 5.3 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 7.1 Phân tích tài liệu 13 7.2 Phỏng vấn sâu 14 7.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 15 Khung lý thuyết 17 NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Những khái niệm công cụ 18 1.1.2 Một số lý thuyết áp dụng đề tài 22 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 26 1.2.1 Đặc thù địa bàn nghiên cứu 27 1.2.2 Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên áp dụng 28 1.2.3 Đặc điểm kinh tế -xã hội hộ gia đình có người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY 42 2.1 Tình hình thực sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Đông Lĩnh 42 2.1.1 Nhận thức đối tượng hưởng TGXHTX nhóm đối tượng hưởng sách TGXHTX 42 2.1.2 Tình trạng tuyên truyền phổ biển sách trợ giúp xã hội thường xuyên Đông Lĩnh 44 2.1.3 Quy trình xét duyệt, cơng nhận triển khai sách trợ giúp xã hội thường xuyên Đông Lĩnh 45 2.2 Thực trạng đời sống nhóm ngƣời cao tuổi 48 2.2.1 Đặc điểm nhân học nhóm Người Cao tuổi 48 2.2.2 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp thường xuyên tiền mặt hàng tháng 52 2.2.3 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thơng qua trợ giúp chăm sóc sức khỏe 53 2.3 Thực trạng đời sống nhóm Ngƣời khuyết tật 56 2.3.1 Đặc điểm nhân học Nhóm Người Khuyết tật 57 2.3.2 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp tiền mặt hàng tháng 61 2.3.3 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 62 2.3.4 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp giáo dục – đào tạo – việc làm cho người khuyết tật 66 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHU CẦU CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC HƢỞNG TRỢ GIÚP THƢỜNG XUYÊN TẠI ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY 71 3.1 Một số yếu tố tác động đến đời sống đối tƣợng hƣởng sách trợ giúp thƣờng xuyên Đông Lĩnh 71 3.1.1 Nhóm yếu tố mang tính chủ quan 71 3.1.2 Nhóm yếu tố mang tính khách quan 74 3.2 Nhu cầu đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội thƣờng xuyên 77 3.2.1 Nhu cầu người cao tuổi 77 3.2.2 Nhu cầu nhóm người khuyết tật 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BTXH Bảo trợ xã hội NCT Người cao tuổi NKT Người khuyết tật PV Phỏng vấn TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội 10 TGXHTX An sinh xã hội Trợ giúp xã hội thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu 16 Bảng 1.1: Quy mơ hộ gia đình người hưởng TGXHTX 31 Bảng 1.2: Thu nhập hộ gia đình có người hưởng TGXHTX 32 Bảng 1.3: Tương quan quy mô hộ gia đình thu nhập trung bình hộ gia đình/tháng 33 Bảng 1.4: Chi tiêu bình quân hộ gia đình tháng 34 Bảng 1.5: Kiểu nhà hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTX 36 Bảng 1.6: Tài sản hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTX 36 Bảng 1.7: Tuổi chủ hộ có người hưởng TGTX 37 Bảng 1.8: Tương quan trình độ học vấn chủ hộ thu nhập chung hộ gia đình có người hưởng TGXHTX 40 Bảng 1.9: Đánh giá đối tượng sức khỏe thân 41 Bảng 2.1: Nhận thức đối tượng sách 43 Bảng 2.2: Hình thức tiếp cận thơng tin tun truyền sách TGXHTX 44 Bảng 2.3: Thủ tục cần thiết để xét duyệt đối tượng thuộc sách 46 Bảng 2.4: Đánh giá đối tượng hưởng sách TGXHTX quan tâm quan, đoàn thể xã việc hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ 47 Bảng 2.5: Học vấn người cao tuổi 49 Bảng 2.6: Sức khỏe Người cao tuổi 51 Bảng 2.7: Thu nhập bình quân người dân Thái Bình (Tính theo nguồn thu từ sản xuất nông, lâm, thủy sản) 52 Bảng 2.8: Nguồn chi phí khám chữa bệnh 55 Bảng 2.9: Hệ số trợ cấp đối tượng thuộc nhóm NKT 61 Bảng 2.10: Mức trợ cấp hàng tháng nhóm người khuyết tật 62 Bảng 2.11: Hình thức khám chữa bệnh NKT 64 Bảng 2.12: Nguồn chi phí khám chữa bệnh đối tượng NKT 65 Bảng 3.1: Mong muốn nhận TGXH 79 Bảng 3.2: Nhu cầu nhận trợ cấp xã hội thường xuyên NCT 79 Bảng 3.3: Nhu cầu nhận TGXHTX nhóm đối tượng NKT 80 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1.1: Giới tính chủ hộ 38 Biểu 1.2: Trình độ học vấn chủ hộ 39 Biểu 2.1: Hình thức khám chữa bệnh 54 Biểu 2.2: Cơ cấu độ tuổi Người khuyết tật 59 Biểu 2.3: Trình độ học vấn người khuyết tật 60 Biểu 2.4: Số người khuyết tật dạy nghề giai đoạn 2006-2010 67 Biểu 3.1: Nguồn sống người cao tuổi 78 Bảng 2.1: Nhận thức đối tƣợng sách TT Đối tƣợng hƣởng Số lƣợng Tỷ lệ % 01 Trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng, bị nhiễm HIV/AIDS 268 100% 02 Người cao tuổi cô đơn thuộc nhóm gia đình nghèo, 268 100% 268 100% NCT cịn vợ chồng già yếu, khơng có cháu, người thân thích 03 Người từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu khơng có trợ cấp bảo hiểm xã hội 04 Người khuyết tật nặng khơng có khả lao động 268 100% 05 Người mắc chứng bệnh tâm thần 268 100% 06 Người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả lao động, thuộc hộ gia đình nghèo 210 78.3% 07 Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi 126 47% 08 Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, nuôi nhỏ 16 tuổi 112 41.7% (Nguồn: Số liệu điều tra) Trong tất nhóm đối tượng theo quy định hầu hết đối tượng nhận biết nhóm đối tượng mà địa phương tồn nhóm đối tượng người cao tuổi từ 80 trở lên mà khơng có lương hay loại trợ cấp hay nhóm đối tượng người khuyết tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người mặc bệnh tâm thần …còn lại đối tượng khác họ cho khơng thuộc diện hưởng Đây vơ hình trở thành rào cản người dân địa phương Phần họ khơng hướng dẫn đầy đủ, phần họ khơng tìm hiểu cặn kẽ quy định phần tính chất bàng quang, tâm lý chung khơng thuộc phạm trù mà gia đình có họ khơng quan tâm đến Một yếu tố định đến trình độ hiểu biết người dân địa phương sách q trình truyền tải thông tin địa bàn Khi văn hay quy định triển khai họp phổ biến đến cán Đảng viên xã, thơn Sau có 43 buổi thơng báo đến tồn thể người dân địa bàn qua hệ thống loa phát xã 2.1.2 Tình trạng tun truyền phổ biển sách trợ giúp xã hội thường xuyên Đông Lĩnh Để sách thực đến đối tượng thuộc diện hưởng việc tun truyền phổ biến sách điều cần có quy trình thực Chính sách ban hành hết đối tượng liên quan cần nắm đầy đủ thông tin để đảm bảo trình dân biết, dân làm dân kiểm tra Hiện địa bàn công tác tuyên truyền diễn sâu rộng với hình thức chủ yếu tuyên truyền qua hệ thống loa đài phát xã, tuyên truyền trực tiếp qua buổi họp thơn, xóm, buổi họp chi Đảng, Đoàn nhằm nâng cao hiểu biết cho tất đối tượng liên quan để phổ biến pháp lệnh, sách hiệu Bảng 2.2: Hình thức tiếp cận thơng tin tun truyền sách TGXHTX Hình thức TT Số lƣợng/ 268 Tỷ lệ % Đài truyền hình 49 18.2 Đài truyền 49 18.2 Loa phát xã 195 72.7 Buổi họp thơn 250 85.8 Bạn bè, hàng xóm, người thân 267 99.6 Khác 15 5.2 (Nguồn: số liệu điều tra) Từ số liệu thống kê ta thấy loại hình tun truyền qua ban bè, hàng xóm, người thân hình thức tuyên truyền nhiều người sử dụng chiếm đến 99.6% Tiếp theo hình thức tun truyền qua buổi họp thơn chiếm tỷ lệ 85.8% Loa phát xã đóng vai trị quan trọng việc đưa sách đến với người dân, nội dung sách phát viên truyền tải cụ thể, đầy đủ hệ thống loa, hình thức chiếm 72.7% Sau nội dung sách phổ biến trực tiếp đến tận đối tượng qua buổi họp thơn, xóm Tại đối tượng giải đáp thắc mắc liên quan đến sách để qua hiểu 44 đầy đủ nội dung sách ban hành Như vậy, hình thức tuyên truyền qua người tân, bạn bè,hàng xóm đánh giá hình thức tuyên truyền hiệu vùng nông thôn từ hàng ngàn đời phong tục tập quán từ xã xưa người dân có tính cố kết cộng đồng, làng xóm cao với vùng quê thuộc khu vực miền Bắc Nhưng yếu điểm hình thức truyền thơng qua hàng xóm, bạn bè, người thân độ xác thơng tin địa phương cần phải có buổi trao đổi, thảo luận đầy đủ để đảm bảo người dân nắm thông tin xác nhanh Qua thấy vai trị quan trọng hệ thống loa truyền đối tượng lãnh đạo xã, thôn Điều đặt vấn đề lãnh đạo cấp xã, thôn phải người hiểu, nắm rõ sách đồng thời phải người đại diện cho đối tượng hưởng sách nắm tâm tư nguyện vọng đối tượng để có phản hồi kịp thời lên cấp nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp 2.1.3 Quy trình xét duyệt, cơng nhận triển khai sách trợ giúp xã hội thường xun Đơng Lĩnh Nếu tuyên truyền, phổ biển sách điều kiện cần quy trình xét duyệt, cơng nhận, triển khai sách điều kiện đủ để sách Đảng Nhà nước thực đến với hộ dân, đối tượng sinh sống địa bàn Quy trình xác định đối tượng, quy trình định sách, thủ tục hồ sơ nghiệp vụ sách quan trọng, nhìn nhận phương tiện để đưa sách vào sống Cùng với q trình đơn giản hóa thủ tục hành chính, nghiệp vụ xác định đối tượng nghiệp vụ định bước hoàn thiện chỉnh lý theo hướng đơn giản, cơng khai, minh bạch xác, kịp thời Theo quy định Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2007 Bộ LĐTBXH để có định hưởng trợ cấp xã hội Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đối tượng quan phải thực đầy đủ thủ tục quy trình theo trách nhiệm từ cá nhân, cấp thơn, cấp xã, cấp huyện cụ thể hóa nhiệm vụ từ quan tham gia vào trình xét duyệt định hưởng sách Đồng thời quy định thời gian phải hoàn tất nghiệp vụ cấp xã, phòng 45 LĐTBXH cấp huyện Trong trình thực bắt buộc niêm yết cơng khai hồ sơ đối tượng, biện pháp thực nguyên tắc công khai Bảng 2.3: Thủ tục cần thiết để xét duyệt đối tƣợng thuộc sách Các loại giấy tờ Tổng số ý kiến đồng ý/ 268 Tỷ lệ 100% Đơn xin xét duyệt 257 95.8 Sơ yếu lý lịch đối tượng 263 98.1 Văn xác nhận quan y tế 255 95.1 Biên họp hội đồng xét duyệt cấp xã 164 61.1 Quyết định hưởng TC, điều chỉnh mức trợ cấp tiền hàng tháng 252 94 Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp hàng tháng chủ tịch ủy ban nhân dân Huyện 50 18.6 (Nguồn: số liệu điều tra) Khi hỏi thủ tục cần thiết để làm hồ sơ xin xét duyệt đối tượng thuộc diện hưởng sách trợ giúp xã hội thường xuyên 98.1 % đối tượng cho cần phải có sơ yếu lý lịch, tiếp đến đơn xin xét duyệt, sau văn xác nhận quan y tế có thẩm quyền định hưởng trợ cấp, điều chỉnh mức trợ cấp tiền hàng tháng Còn giấy tờ biên họp xét duyệt hội đồng cấp xã chiếm 61.1% định chấm dứt hưởng trợ cấp hàng tháng chiếm 18.6% Có thể thấy rằng, giấy tờ thủ tục cần phải có để hồn thành hồ sơ xin cấp trợ giúp xã hội thường xuyên triển khai đối tượng chưa nắm đầy đủ loại giấy tờ, hồ sơ Các giấy tờ hồ sơ chủ yếu nhận giúp đỡ từ quan cấp thơn, xã để hồn thành cho đối tượng Cũng đặc điểm cá nhân không thuận lợi nên họ nhận trợ giúp nhiều từ đối tượng có thẩm quyền Theo hướng dẫn Thông tư số 09/2007/TT-Bộ LĐTB&XH quy trình xét duyệt diễn cụ thể sau: Trách nhiệm thời gian định thực sách TGXHTX theo quy định 46 Người thực Công việc làm Thời gian thực Người đề nghị hưởng Làm đơn hồ sơ theo quy định Trưởng thơn Xác định hồn cảnh đơn cho đối tượng Hội đồng xét duyệt cấp xã Xem xét với trường hợp có ý kiến thắc Khơng xác mắc, khiếu nại, tố cáo nhân dân Những định thời gian trường hợp khơng có thắc mắc bỏ qua không thực bước UBND cấp xã - Thẩm định hồ sơ Phòng LĐTBXH Thẩm định hồ sơ, trình Chủ tịch ủy ban nhân cân Thời hạn 10 cấp huyện định ngày Chủ tịch UBND cấp huyện Xem xét định Không xác định thời gian - Tối đa - Niêm yết công khai Trụ sở ủy ban nhân dân ngày cấp xã thông báo phương tiện thông - Tối thiểu 30 tin đại chúng xã ngày Không xác định thời gian [Nguồn: Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH] Bảng 2.4: Đánh giá đối tƣợng hƣởng sách TGXHTX quan tâm quan, đoàn thể xã việc hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ Cơ quan Rất quan tâm Quan Bình tâm thƣờng Khơng quan tâm Rất không quan tâm Tổng Cán TB&XH 12.7 25 50 12.3 100 Hội chữ thập đỏ 19 17.5 26.5 19.8 17.2 100 3.Cán hội phụ nữ 25.3 36.6 29.5 8.6 100 4.Cán thôn 48.9 27.3 17.1 6.7 100 10 40 14.2 21.3 14.5 100 13.8 39.2 7.8 25.7 13.5 100 Cán hội NCT Cán y tế (Nguồn: số liệu điều tra) (đơn vị tính %) Khi tìm hiểu mức độ quan tâm quan, đoàn thể thuộc xã đến vấn đề đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên nhìn chung đối tượng nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan đồn 47 thể cán thôn, cán hội phụ nữa, cán hội chữ thập đỏ Đánh giá mức độ quan tâm quan chủ yếu ý kiến tập trung thang đo “rất quan tâm”, “quan tâm” “bình thường” Các thang đo “khơng quan tâm” “rất khơng quan tâm” có tỷ lệ đánh giá thấp Qua ta thấy, đối tượng thuộc diện hưởng sách trợ giúp xã hội thường xuyên nhận giúp đỡ lớn từ quan đoàn hội xã việc hoàn thiện hồ sơ giấy tờ, thủ tục chứng nhận hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên cho đối tượng 2.2 Thực trạng đời sống nhóm ngƣời cao tuổi 2.2.1 Đặc điểm nhân học nhóm Người Cao tuổi * Tuổi Kết điều tra dân số năm 1989 nước có 7,15% dân số NCT từ 60 tuổi, năm 1999 8,12% năm 2005 tỷ lệ 8,82%, năm 2008 9,45% dự báo năm 2020 có khoảng 10,5-11 triệu NCT chiếm 10% dân số nước [3] Trong vòng 10 năm tới, vấn đề già hóa dân số trở thành thách thức lớn việc đáp ứng nhu cầu TGXH NTC, đặc biệt cầu sức khỏe, nhà ở, vui chơi giải trí Theo ước tính Viện Khoa học Lao động Xã hội số NCT tập trung chủ yếu độ tuổi 80 nhóm tuổi 65, chiếm gần 30% tổng số NCT Điều cho thấy xu hướng bổ sung số người vào dân số cao tuổi hàng năm lớn Cũng đồng nghĩa nhu cầu TGXH năm tới vừa phải bảo đảm cấp hệ thống dịch vụ cho tuổi già, vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ kéo dài tuổi thọ Như trình bày phần trên, đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên Đông Lĩnh chủ yếu đối tượng người cao tuổi khơng cịn khả lao động, khơng có lương hưu hay khoản trợ cấp Đó lý giải thích phần lớn đối tượng điều tra có độ tuổi 80 chiếm đến 70% độ tuổi từ 80-90 chiếm tỷ lệ cao lại độ tuổi “xưa hiếm” từ 90 đến 100 tuổi 100 tuổi thấp từ 10-12% tổng số mẫu điều tra * Giới tính 48 Trong 268 đối tượng điều tra có 161 đối tượng điều tra nữ chiếm 60,1% lại 107 đối tượng nam chiếm 39,9% Số liệu nói lên đa số đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên nữ giới Thực tế nữ giới phái chịu nhiều thiệt thòi nam giới, đối tượng dễ bị tổn thương sống so với nam giới Hơn nữa, nữ giới đối tượng đặc thù với chức sinh sản mà đối tượng nữ giới dễ rơi vào nhóm yếu Theo số liệu thống kê từ điều tra Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 cho thấy, Số lượng phụ nữ cao tuổi chiếm ưu so với nam giới cao tuổi Cụ thể, xét theo nhóm tuổi, số liệu tương ứng với 100 nam giới cao tuổi độ tuổi 60-69 có 131 nữ giới cao tuổi nhóm tuổi này; tương tự, nhóm 70-79 có 149 nữ giới cao tuổi từ 80 trở lên có 200 nữ giới cao tuổi Đây biểu hiện tượng “nữ hóa dân số cao tuổi” Việt Nam Phụ nữ cao tuổi thường phải đối mặt với nhiều rủi ro so với nam giới cao tuổi xét thu nhập, tình trạng khuyết tật, khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế.[6] * Trình độ học vấn Mặc dù hết tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn đến sống, sinh hoạt NCT Nhất kiến thức định đến việc chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống, nhà ở, môi trường sống, thu nhập tuổi già NCT người sinh từ thời kỳ trước năm 1949 trưởng thành thời kỳ chiến tranh chống Pháp, chồng Mỹ, thời kỳ khó khăn đất nước, khơng có điều kiện học đầy đủ Theo kết khảo sát năm 2008 Bộ LĐTBXH có tới 13,66% chữ, 50% chưa học hết cấp (tiểu học) có 13,93% tốt nghiệp lớp 10 (hệ 10 năm [4] Kết từ khảo sát này: Bảng 2.5: Học vấn ngƣời cao tuổi Học vấn Tổng số 190 Tỷ lệ Không biết chữ/chưa học 38 20 % Tiểu học 126 66.3 % 49 Trung học sở 26 13.6% Trung học PT 0% Trung cấp - CĐ – ĐH 0% (Nguồn: Số liệu điều tra) Chiếm tỷ lệ cao trình độ tiểu học đạt mức 66.3%, người chữ hay chưa học chiếm tỷ lệ cao đạt 20%, thấp người có trình độ trung học sở đạt 13.6% Điều hoàn toàn dễ hiểu, người cao tuổi theo học cấp học trung học sở dễ tham gia ngành nghề có khả tạo thu nhập cao Trong năm bao cấp, chế độ có thay đổi định, Nhà nước chủ trương xây dựng đất nước theo đường cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước mà có nhu cầu lớn đối tượng qua trường lớp có trình độ học vấn cao Cịn lại đối tượng theo học đến bậc tiểu học phần lớn hồn cảnh gia đình nên khơng thể học lên suy nghĩ cịn lạc hậu chưa thực coi trọng đến việc học tập Cũng lý mà tỷ lệ người chữ chưa đến trường cịn cao * Tình trạng sức khỏe Nghiên cứu NCT liền với vấn đề sức khỏe, tình trạng sức khỏe ảnh hưởng lớn đến đời sống NCT Theo báo cáo sơ kết kỳ chương trình hành động quốc gia NCT 2006 -2010 tỷ lệ NCT có sức khỏe (so với độ tuổi) chiếm 22,9%, số có sức khỏe tốt chiếm 5,7% Bình quân NCT có 2,69 bệnh; 56,7% người cao tuổi có bệnh tật ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày; 24,9% phải khám bệnh lần tháng [4] NCT thường mắc bệnh mãn tính, bệnh xương khớp chiếm 53,8% NCT bị bệnh, bệnh đường hô hấp 41,6%, bệnh tim mạch chiếm 31,3% tiêu hóa chiếm 27,1% Đối với nhóm người cao tuổi đơn thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe tình trạng bệnh tật nghiêm trọng nhiều[23] Thực tế rằng, so với người dân thành thị người dân nơng thơn có hội khám chữa bệnh bệnh viện nhà nước Chỉ có 50 74% lượt người khu vực nơng thôn khám, chữa bệnh nội trú bệnh viện nhà nước, tỷ lệ khu vực thành thị 89% Theo kết Khảo sát mức sống năm 2006, có 50% số người cấp thẻ bảo hiểm y tế sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí khám, chữa bệnh, tăng đáng kể so 2004, kể nông thôn Đặc biêt có 71% số người thuộc nhóm hộ nghèo có thẻ bảo hiểm y tế sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí nhóm hộ giàu có 61% Tính đến nay, 100% số lượng đối tượng thuộc diện Bảo trợ xã hội cấp thẻ bảo hiểm phục vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Bảng 2.6: Sức khỏe Ngƣời cao tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % 1.Rất không tốt 50 26.3% 2.Khơng tốt 95 35.4% 3.Bình thường 33 12.3% 4.Tốt 12 4.5% 5Rất tốt 0% 190 100% Sức khỏe Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra) Theo đánh giá thân đối tượng với mức độ có đến 35.4% đối tượng đánh giá sức khỏe khơng cịn tốt, tiếp đến tình trạng sức khỏe khơng tốt chiếm 26.3%, sức khỏe bình thường có 33 đối tượng chiếm 12.3% tổng số, phần lại nhỏ chiếm 4.5% đối tượng đánh giá sức khỏe khơng tốt Đây tình trạng chung người cao tuổi lẽ thể người già yếu, quan thể khơng cịn đủ sức để hoạt động theo chức dẫn đến vơ vàn bệnh khác khiến cho sức khỏe người có chiều hướng xuống điều y học chứng minh rõ ràng thành thực mà đòi hỏi phải chấp nhận Chúng ta thay đổi thực trạng mà có hành động làm giảm tác động xấu thực trạng sống * Tiếp cận dịch vụ truyền thông giải trí Theo kết điều tra hoạt động giải trí NTC nghèo nàn, phương tiện chủ yếu giúp NCT tiếp nhận thông tin từ hệ thống 51 loa phát xã Bên cạnh hình thức “thăm hỏi họ hàng, người thân” hình thức giải trí chủ yếu nhiều NCT áp dụng có lẽ phần thói quen bắt nguồn từ lối sống giàu tình cảm người Việt Nam nhờ có hình thức thăm hỏi họ hàng tạo hơị tiếp cận thơng tin bên ngồi đồng thời có điểm hạn chế việc kiểm sốt độ xác thơng tin Các hình thức giải trí đọc sách báo, sử dụng internet, sinh hoạt câu lạc không sử dụng, phần họ khơng có điều kiện tiếp cận phần sức khỏe già yếu mắt mờ, chân chậm hạn chế khả tiếp cận Qua ta thấy hoạt động giải trí NCT thấp Từ phần phác họa tranh đời sống NCT 2.2.2 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp thường xuyên tiền mặt hàng tháng Theo kết từ khảo sát mức sống dân cư năm 2012 Tổng cục thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư thu nhập trung bình người dân thành thị triệu đồng/tháng/người người dân sống nông thôn 1,6 triệu đồng/tháng/người Nhóm hộ nghèo có mức thu nhập 512.000 đồng/tháng/người, tăng 38,5% so với năm 2010; nhóm hộ giàu có mức thu nhập 4,8 triệu đồng/người/ tháng, tăng 40% so với năm 2010 [29] Bảng 2.7: Thu nhập bình qn ngƣời dân Thái Bình (Tính theo nguồn thu từ sản xuất nông, lâm, thủy sản) Năm 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Thu nhập 114.8 127.3 149.6 242.8 251.3 367.7 Theo kết Tổng cục thống kê cơng bố mức thu nhập bình qn đầu người có nguồn thu từ sản xuất nơng, lâm, thủy sản đạt 367.8 nghìn đồng/ tháng tăng 116 nghìn/ tháng tức tăng lên 32% so với năm 2010 [29] Tại địa phương tất 190 đối tượng NCT hưởng TGXHTX với mức tối thiểu theo quy định Nhà nước 180 nghìn đồng/1 tháng Đây mức trợ cấp tối thiểu theo quy định nhà nước cho đối tượng từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hay bảo hiểm xã hội sống cộng đồng xã trực tiếp quản lý Như so với thu nhập trung bình 52 người dân Thái Bình vào năm 2012 nguồn thu từ sản xuất nơng, lâm, thủy sản thu nhập từ tiền trợ cấp hàng tháng nhóm đối tượng người cao tuổi 1/2 Cũng theo quy định mức trợ giúp tiền mặt hàng tháng cho đối tượng người cao tuổi tăng thêm tùy mức tỉnh, huyện, xã quy định Có nghĩa tỉnh, huyện, xã vào nguồn thu sở điều chỉnh mức hỗ trợ cho đối tượng không thấp so với mức mà Nhà nước quy định Đây coi biện pháp mở rộng thêm mức hỗ trợ dựa vào việc xã hội hóa dựa vào lực địa phương Nhưng điều kiện kinh tế - xã hội Thái Bình nói chung Đơng Lĩnh nói riêng địa bàn chủ yếu phát triển dựa ngành nghề liên quan đến nông nghiệp, chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu…Thêm vào tỉnh có số lượng hưởng bảo trợ xã hội lớn nước lý Tỉnh chưa thể có thêm trợ cấp cho đối tượng hưởng trở giúp xã hội thường xuyên theo quy định Nhà nước 2.2.3 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp ch m sóc sức khỏe Trợ giúp y tế nhằm giúp cho đối tượng bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, phục hồi chứng Chính sách trợ giúp y tế thực việc cung cấp nguồn tài trực tiếp để toán dịch vụ khám chữa bệnh, phục hồi chức hoạt động sử dụng dịch vụ y tế cần thiết khác Đồng thời hỗ trợ chi phí để cá nhân tham gia bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế toán sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức sở khám chữa bệnh Hiện tại, tất đối tượng người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định nhà nước có nghĩa họ hưởng trợ giúp mặt khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe bệnh viện tuyến sở đến trung ương Khi hỏi hình thức tham gia bảo hiểm số 190 đối tượng người cao tuổi tham gia loại hình bảo hiểm y tế sách trợ giúp xã hội thường xun cấp ngồi đối tượng khơng tham gia thêm hình thức bảo hiểm khác Nhưng thực tế tham gia loại hình bảo 53 hiểm số người tìm đến sở y tế để hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo bảo hiểm cịn thấp chủ yếu có bệnh nan y hay bệnh trọng bắt buộc phải bệnh viện bảo hiểm lựa chọn hàng đầu Nếu đánh giá bệnh tình khơng q nghiêm trọng hình thức khám chữa tự uống thuốc nhà hay khám thầy lang sử dụng nhiều Biểu 2.1: Hình thức khám chữa bệnh 90 80 70 60 50 40 30 20 10 85.7 75.4 78.8 71.3 Khơng làm Tự uống thuốc Khám tư 52.6 47.4 Trạm xá BV tuyến 28.7 24.6 21.2 14.3 Có Khơng (Nguồn: số liệu điều tra) Đối với hình thức khám chữa bệnh nhóm đối tượng có đến 85.7% đối tượng sử dụng hình thức tự chữa nhà, tiếp đến hình thức khám chữa bệnh tư nhân với tỷ lệ 52.6% Đây hình thức khám bác sĩ, y tá địa phương Lợi hình thức nhanh gọn vừa túi tiền phù hợp với người cao tuổi sức khỏe yếu, neo đơn Với chứng bệnh thông thường gặp nhiều lần hầu hết đối tượng muốn nghỉ ngơi nhà uống thuốc sau đến hình thức khám chữa tư nhân hay nhà Tư nhân bao gồm hình thức khám chữa tây y khám chữa đơng y thầy lang Người dân cịn bị ảnh hưởng nặng nề vào hình thức khám chữa thầy lang theo lời giới thiệu người khác Và họ uống thuốc thầy lang không khỏi tìm đến bệnh viện tun mà việc lựa chọn hình thức khám chữa bệnh viện tuyến thấp chiếm có 21.2 % Theo kết nhận 100% đối tượng bị đau ốm vòng năm qua số để bệnh tự khỏi hay tự mua thuốc điều trị, khám tư nhân chiếm tỷ lệ cao Một tượng đáng ý chưa thấy vai trò trạm xá bệnh viện tuyến 54 đối tượng hưởng trợ cấp người cao tuổi Dường lựa chọn họ gặp vấn đề sức khỏe, bệnh trở nên trầm trọng họ tìm đến sở y tế Khi tìm ngun ngân cho vấn đề đa số người vấn họ có câu trả lời tương tự là: “ Nếu bị ốm nhẹ ông chữa số thuốc dân gian uống hẹ, hay xơng, đánh gió Khi nặng chút ơng nhờ người mua thuốc, uống vài ba bữa đỡ Chứ bên trạm xá có vài ba viên thuốc mà lại lôi lắm” (PV1, Đỗ Văn C, 85 tuổi, Đơng An) Khi nói đến khám chữa bệnh yếu tố nhiều người quan tâm chi phí khám chữa bệnh Nguồn cung cấp chi phí khám chữa bệnh từ đâu Đối với gia đình có điều kiện trở lên nói đến chi phí khám chữa bệnh điều đáng suy nghĩ, gia đình có hồn cảnh khó khăn gia đình có đối tượng hưởng trợ giúp FULL (126 trang): https://bit.ly/3L7qlbq trở thành vấn đề khó để giải Tải Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 2.8: Nguồn chi phí khám chữa bệnh Nguồn tiền Tiền có sẵn Do vay mượn Người thân giúp Do BH chi trả Do bán nơng sản Có 16.1 18.8 72.3 82.3 89.1 Không 83.9 86.2 27.6 17.7 10.9 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Số liệu điều tra) Đa số hộ gia đình nghiên cứu hộ làm nơng nghiệp tài sản người nơng dân sản phẩm từ nông nghiêp, chúng coi “của để dành” hộ có việc cần thiết sản phẩm phát huy tác dụng “trao đổi” Điều giúp lý giải cho việc chi phí khám chữa bệnh trước tiên lấy từ việc bán sản phẩm nông sản, tỷ lệ chiếm đến 89.1%, chiếm tỷ lệ thấp 16% phương án dùng tiền mặt có sẵn gia đình để trang trải khoản chi phí khám chữa bệnh Các hộ gia đình hưởng sách đánh giá gia đình có điều kiện khó khăn, thu nhập gia đình thấp so với mặt chung, 55 họ có hội để dành tiền tiết kiệm chi tiêu vào việc phát sinh sống khám chữa bệnh Phương án vay mượn để trang trải chi phí cho khám chữa bệnh sử dụng không cao chiếm 18.8% tổng số ý kiến hỏi Phương án nhờ người thân giúp đỡ chi trả viện phí chiếm tỷ lệ cao 72.3%, nhờ đặc thù nhóm người cao tuổi nên họ nhận giúp đỡ từ gia đình Vì có gặp khó khăn đối tượng lựa chọn phương án an toàn nhờ giúp đỡ người thân gia đình Bảo hiểm phương án nhiều người dân lựa chọn lẽ có bảo hiểm họ tiết kiệm phần lớn chi phí khám chữa bệnh thuốc men điều trị Tuy việc sử dụng bảo hiểm tồn nhiều vấn đề trường hợp “bệnh trọng” thực sự lựa chọn đắn Điều đáng nói tượng đối tượng thuộc diện cấp phát bảo hiểm y tế họ sử dụng dịch vụ thực cần thiết nhập viên hay họ tự chữa nhà Người cao tuổi địa phương chưa thấy hết tác dụng việc phòng, khám phát bệnh sớm, việc chăm sóc sức khỏe cho người cao Tải FULL (126 trang): https://bit.ly/3L7qlbq tuổi bị coi nhẹ Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Đi tìm câu trả lời cho tượng phần điều kiện, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế chưa cho phép, phần phát sinh cho chi phí khám chữa bệnh cao so với điều kiện kinh tế mà họ có, đối tượng thường nảy sinh tâm lý lo sợ tốn đến sở y tế Chi phí giúp cho đối tượng khám chữa bệnh thực tế bảo hiểm y tế chi trả có khoản phát sinh mà bảo hiểm y tế chi trả họ phải nhờ đến trợ giúp người thân, gia đình hàng xóm, chí vay Đó ngun nhân mà đối tượng thường tìm đến trợ giúp sở y tế 2.3 Thực trạng đời sống nhóm Ngƣời khuyết tật Theo Tổ chức y tế giới (WHO) NKT Việt Nam chiếm khoảng 10% dân số, theo điều tra Tổng cục thống kê số 15,8% dân số Cịn theo Bộ LĐTBXH năm 2008 có khoảng 5,4 triệu người chiến 6,64% 56 dân số NKT Việt Nam phân bố không đồng vùng khu vực Tỷ lệ NKT vùng nông thôn chiếm 87,20%; NKT sống thành thị chiến 12,8% Quy mô theo vùng Tây Bắc có 157,369 người, Đơng Bắc có 678,345 người, đồng sơng Hồng có 908.118 người, Bắc trung Bộ có 658.254 người, Duyên hải miền Trung có 749.489 người, Tây ngun có 158.506 người, Đơng Nam Bộ có 866.516 người Đồng sơng Cửu Long 1.018.341 người Sự phân bố không mật độ dân số khu vực khác nhau, ảnh hưởng chiến tranh, điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, bẩm sinh, ốm đau, bệnh tật, mức độ can thiệp khác y học nguyên nhân từ xã hội (tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội) Chia theo nhóm dạng tật 29,03% tật vận động, 16,82% tâm thần, 17% đa dạng tật Nguyên nhân chủ yếu bẩm sinh, bật tật dao hậu chiến tranh Các nguyên nhân phản ánh chăm sóc ban đầu cho trẻ dịch vụ y tế cịn hạn chế việc kiểm sốt bệnh tật dẫn đến tỷ lệ tàn tật cao [7] Đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật đánh giá cịn gặp nhiều khó khăn Có tới 80% người khuyết tật thành thị 70% người khuyết tật nơng thơn sống dựa vào gia đình, người thân trợ cấp xã hội; 32,5% thuộc diện nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ nghèo chung thời điểm), 24% nhà tạm Những khó khăn cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn sống hoà nhập với cộng đồng [7] Thái Bình có khoảng 124.000 người khuyết tật, có 16.705 thương binh; 19.766 người bị nhiễm chất độc da cam; 35.890 người khuyết tật hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Số đối tượng khuyết tật nuôi dưỡng, chữa trị trung tâm bảo trợ xã hội là: 708 đối tượng (286 nuôi trung tâm 422 chăm sóc cộng đồng) Đa số người khuyết tật tỉnh sống tự lập mà chủ yếu dựa vào gia đình, người thân Người khuyết tật nói chung có nguyện vọng đối xử bình đẳng, hịa nhập thực với cộng đồng, góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng quê hương đất nước 2.3.1 Đặc điểm nhân học Nhóm Người Khuyết tật  Tuổi, giới tính 57 6795503 ... lại tìm hiểu ? ?Trợ giúp xã hội Việt Nam thập kỷ qua: Từ góc nhìn xã hội học” để thấy toàn cảnh hoạt động trợ giúp xã hội nước thông qua trợ giúp xã hội thường xuyên trợ giúp xã hội đột xuất, để... TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY 42 2.1 Tình hình thực sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Đông Lĩnh 42 2.1.1 Nhận... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:59

Xem thêm:

w