T2012 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH VÀ TRỒNG RỪNG ��� BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Mà SỐ T2012 65 TÊN ĐỀ TÀI Điều tra thực trạng và gi[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH VÀ TRỒNG RỪNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012-65 TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Ngun CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS PHẠM THU HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH VÀ TRỒNG RỪNG - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012-65 TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS PHẠM THU HÀ Thời gian thực hiện: 12 tháng Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” – Mã số: T2012-65 – Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thu Hà – Tel: 0912 748 748 E-mail: hahu_822002@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm – Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012) Mục tiêu: - Xác định thuốc khai thác khác sử dụng địa phương Từ đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nội dung chính: - Điều tra lồi thuốc người dân thu hái sử dụng - Xác định loài thuốc cần bảo tồn phát triển - Các hoạt động nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc người dân quyền địa phương - Nguyên nhân làm suy giảm nguồn thuốc thực trạng quản lý - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Xác định 41 loài thực vật chủ yếu người dân địa phương khai thác sử dụng làm thuốc - Xác định lồi thuốc có sách đỏ Việt Nam số loài thuốc cần bảo tồn phát triển - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn gen thuốc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên thuốc địa phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân nhu cầu cần thiết sống Cùng với phát triển ngành y tế, dịch vụ y tế đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Tuy vậy, phận khơng nhỏ người dân chưa có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, phần thu nhập thấp, giá thuốc đắt, đồng thời kinh phí cho việc phát triển dịch vụ y tế cộng đồng cịn hạn chế Để khắc phục tình trạng việc tìm hiểu, nghiên cứu phương thuốc hiệu phù hợp mặt kinh tế cấp thiết Các phương thuốc tây cho hiệu nhanh giá đắt đỏ, việc phát triển phương thuốc cổ truyền hướng phát triển đắn ngành y học nước nhà.Cây dược liệu lồi thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh bồi bổ thể người sữ dụng.Việc sử dụng thuốc nhân dân có từ lâu đời, người khơng biết lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà làm thuốc chữa bệnh Xét tiềm kinh nghiệm thuốc cổ truyền nước ta mạnh để phát triển Tuy nhiên tình trạng ngồi đống thuốc mà mắc bệnh Vấn đề cần mở rộng phát triển phương thuốc cổ truyền cách hiệu Theo Sách Đỏ Việt Nam, 102 loài quy định có 60 lồi bảo tồn hình thức ex situ vườn thực vật, vườn thuốc nước Như nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Trên thực tế có biện pháp bảo vệ, thơng tin tính đa dạng nguồn tài ngun cịn thiếu chưa xác Các trình xẩy cộng đồng liên quan đến bảo tồn, phát triển sử dụng thuốc cách bền vững chưa quan tâm đầy đủ Trong thập kỷ gần đây, gia tăng dân số nhanh, nhu cầu sử dụng thuốc nhiều, dẫn đến nhiều loài thuốc q bị tuyệt chủng ,60000 lồi gặp rủi ro tồn mong manh Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, số vấn đề cấp bách bảo tồn lồi thuốc đặt Đặc biệt công tác đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển thuốc đông y Để phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp góp phần bảo tồn đa dạng sinh vật, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn kinh nghiệm phong phú quý báu đồng bào dân tộc, bên cạnh việc kiểm kê, bổ sung hệ thống hoá nguồn tài nguyên thuốc việc làm cần thiết nhằm sử dụng cách khoa học có hiệu tương lai Định Hóa coi huyện phát triển nghề thuốc nam với nhiều thầy lang có tiếng tỉnh Nơi có nhiều lồi thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh người dân khai thác sử dụng Để góp phần bảo tồn lồi dược liệu có giá trị sử dụng tơi tiến hành thực đề tài: “Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” thực 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định thuốc khai thác khác sử dụng địa phương - Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm nguồn gen thuốc địa phương thực trạng quản lý bảo vệ - Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên thuốc PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 2.1.1 Lược sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Thế giới Trên giới, nghiên cứu thuốc có nhiều thành cơng quy mơ rộng phải kể đến Trung Quốc Có thể khẳng định Trung Quốc quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ 16 Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa tới cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” Cuốn sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, sinh hố chúng, cơng dụng, cách phối hợp loài thuốc treo địa phương “Giang Tơ tỉnh thực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dược trí” (Trần Hồng Hạnh, 1996) Theo ước tính Quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000-70.000 lồi số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh tồn giới Nguồn tài ngun thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hố Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết xuất từ dược liệu.(Dẫn theo Trần Văn Ơn cs, 2002) [18] Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.I.Ermakov, V.V.Arasimovich, …đã nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hoá sinh – sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng loài thuốc Các tác giả A.F.Hammerman, M.D.Choupinxkaia A.A.Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N.G.Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khoẻ người Qua sách "Chữa bệnh thuốc" tác giả Kovalena giúp người đọc tìm lồi thuốc chữa đóng bệnh với liều lượng định sẵn [Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005] Tiến sỹ James A.Dule- nhà dược lý học người Mỹ - có nhiều đóng góp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc xây dựng danh mục loài thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến số thận trọng sử dụng loài thuốc [Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005] Trên số cơng trình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc số tác giả giới 2.1.2 Lược sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam khai thác sử dụng khoảng 700 lồi trồng thuộc 70 chi thực vật, 39 lồi lương thực có chất bột, 95 lồi thực phẩm khơng có mục đích lấy chất bột, 104 loài ăn quả, 55 loài làm rau, 44 loài lấy dầu, 16 loài lấy sợi, 12 loài làm đồ uống, 39 loài làm gia vị, 19 loài làm hương liệu, 29 loài cải tạo đất phủ xanh đất trống đồi trọc Nhiều lồi trồng quan trọng có nguồn gốc Việt Nam lúa (Oryza sativa), đậu lúa, chuối (musa sp), nhiều loại thuộc chi citrus, khoai môn sọ, dừa, … Rừng Việt Nam có 12.000 lồi thực vật, có 7.000 lồi thuộc 1.850 chi 267 họ thực vật hạt kín (Angiospermae) Theo thống kê ban đầu 2.300 lồi rừng Việt Nam sử dụng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc vật liệu cho mục tiêu kinh tế quốc dân khác mục tiêu lấy gỗ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc cơng trình nghiên cứu thu thập lồi thuốc G.S Đỗ Tất Lợi Cơng trình nghiên cứu tỷ mỉ loại thuốc vai trò, tác dụng, dạng sống Cuốn sách giúp cho nhiều người quan tâm tới thuốc tra, xem cách dễ dàng Theo kết điều tra Viện dược liệu Bộ Y tế năm 1985, nước ta có 1863 lồi thuốc thuộc 236 họ thực vật Theo giáo sư Võ Văn Chi “Từ điển thuốc” số loài thuốc Việt Nam 3000 loài Trên 3/4 số mọc tự nhiên, phần lớn sinh sống rừng Kết điều tra sơ ban đầu rừng số tỉnh miền bắc cho thấy tỷ lệ làm thuốc thường chiếm khoảng 25-55% số điều tra vùng có xen núi đá vơi thường có tỷ lệ làm thuốc cao Ở nước ta số loài làm thuốc ghi nhận thời gian gần không ngừng tăng lên: Năm 1952: Tồn Đơng Dương có 1.350 lồi Năm 1986: Việt Nam biết có 1.863 lồi Năm 1996: Việt Nam biết có 3.200 lồi Năm 2000: Việt Nam biết có 3.800 lồi (Nguồn: Lã Đình Mỡi, 2003) Nghiên cứu tác giả Trần Khắc Bảo (2003), đưa số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thoái Hay quản lý rừng nhiều bất cập chồng chéo, hiệu Từ tác giả cho chiến lược bảo tồn tài nguyên thuốc bảo tồn hệ sinh thái Sự đa dạng loài (trước hết lồi có giá trị y học kinh tế, quý hiếm, đặc hữu, có nguy tuỵêt chủng) đa dạng di truyền Bảo tồn thuốc phải gắn liền với bảo tồn phát huy trí thức y học cổ truyền y học dân gian gắn với sử dụng bền vững phát triển thuốc [7] Khi nghiên cứu biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ Vườn quốc gia Hoàng Liên tác giả Ninh Khắc Bản (2003) thống kế 29 loài dùng làm thuốc lấy tinh dầu Trong tác giả lựa chọn số lồi có triển vọng để đưa vào phát triển như: Thảo quả, Thiên niên kiện, Xuyên khung [5] Theo Ninh Khắc Bản (2003), điều tra nguồn thực vật phi gỗ Hương Sơn - Hà Tĩnh bước đầu xác định khoảng 300 lồi sử dụng để làm thuốc Tuy nhiên q trình điều tra thấy có khoảng 25 loài sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: Hà thủ ô, Thiên niên kiện, Thạch xương bồ, Ngũ gia bì, Sa nhân [6] Theo “Nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Bạch Mã, tác giả Trần Thiện An (Vườn quốc gia Bạch Mã) Trần Khắc Bảo (Viện dược liệu) cho có thêm số kết nguồn tự nhiên thuốc sau: thống kê 520 loài cỏ sử dụng làm thuốc (thuộc 127 họ) Có 26 lồi đưa vào sách đỏ Việt Nam loài quý bị đe doạ tuyệt chủng Trong có tới 13 lồi có giá trị sử dụng lớn thường bị người dân khai thác lợi ích kinh tế [3] Theo tác giả Nguyễn Văn Tập (2005), để bảo tồn thuốc có hiệu cần phải tiến hành công tác điều tra quy hoạch, bảo vệ khai thác bền vững, tăng cường bảo tồn thuốc hệ thống khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo tồn chuyển vị kết hợp với nghiên cứu gieo trồng chỗ, có lồi thuốc q thoát khỏi nguy bị tuyệt chủng, đồng thời lại tạo thêm nguyên liệu để làm thuốc vùng phân bố vốn có chúng.[17] Cũng thời gian tác Nguyễn Tập Ngô Văn Trại điều tra đánh giá đánh giá trạng tiềm y học cổ truyền cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Kạn, kết thu thập nhiều thuốc, thuốc thầy lang cộng đồng thường sử dụng, nhằm kế thừa quảng bá rộng rãi tri thức địa địa phương Nhưng vấn đề đặt làm để trì, bảo tồn khai thác vốn kinh nghiệm quý báu [19] Năm 2006 nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Dược liệu tổ chức điều tra nguồn tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ghi nhận có 288 lồi thuộc 233 chi, 107 họ ngnàh thực vật Tất thuốc mọc hoang dại quần xã rừng thứ sinh đồi bụi Trong có lồi coi (chưa có tên danh lục thuốc Việt Nam) [18] Như thấy nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên tương đối phong phú, có nhiều giá trị tiềm ẩn mà chưa khám phá hết, nhiên trữ lượng chúng cịn Hiện để bảo tồn phát triển nguồn tài ngun q giá có nhiều trung tâm nghiên cứu thành lập Trung tâm bảo tồn phát triển Dược liệu miền Trung, Viện dược liệu, có nhiều địa phương tổ chức trồng thuốc thu thành công đáng kể góp phần bảo tồn tài nguyên thuốc cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhu cầu thị trường… Trước yêu cầu bảo tồn trồng thêm Ba kích để làm thuốc, từ năm 1994 đến 2002, Viện Dược liệu phối hợp với số hộ nông dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ xây dựng thành cơng số mơ hình trồng ba kích Trong có mơ hình Ba kích trồng xen vườn gia đình vườn trang trại, mơ hình trồng Ba kích đồi đất nương rẫy cũ Bước đầu mơ hình đem lại hiệu đáng kể [8] Để bảo tồn lồi thuốc có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, cộng đồng dân tộc Sapa xây dựng vườn bảo tồn thuốc có tham gia người dân, bước đầu có kết tốt, người dân có thu hoạch đồng thời ý thức bảo vệ rừng nâng cao Đã đưa vào bảo tồn 23 loài thuốc quý hiếm, trồng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt [20] Sâm bố lồi thuốc đặc hữu Việt Nam có giá trị cao mặt y dược, có nhiều tác dụng nên người dân sử dụng nhiều, chủ yếu từ nguồn mọc hoang dại nên phân bố loài ngày bị thu hẹp Chúng gây trồng nhiều nơi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hịa Bình, Tây Bắc Trên sở tổng kết lại nghiên cứu trước tác giả Lê thị Diên cộng cung cấp cho người dân thông tin đặc điểm nhận biết, kỹ thuật gây trồng sơ chế loài thuốc nam quý giá [10] Trước nguy bị truyệt chủng sâm ngọc linh mọc tự nhiên, với nỗ lực phối hợp tỉnh Quảng Nam Kon Tum, bước đầu thuốc quý đưa vào trồng vùng núi Ngọc Linh Tổng diện tích sâm Ngọc Linh trồng tán rừng tỉnh Quảng Nam Kon Tum lên tới 10 ha, trồng chăm sóc bảo vệ sinh trưởng phát triển bình thường, có đơng đảo người dân tộc Xê Đăng xung quanh núi Ngọc Linh tham gia tích cực vào việc trồng sâm [16] Mặc dù nước ta có nguồn tài nguyên thuốc phong phú có nhiều thuốc khơng có nước ta, tồn dược liệu sử dụng phải nhập Để tự túc chủ động nguồn nguyên liệu làm thuốc, nhiều trạm nghiên cứu trồng thuốc thành lập, có Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sapa thuộc Viện dược liệu Cây thuốc nhập nội Sapa trồng nơi nương rẫy vườn gia đình, với khoảng hai mươi lồi Hiện Sapa có số mơ hình trồng phổ biến như: Cây thuốc trồng xen ăn vườn, thuốc trồng xen thuốc Người dân biến nơi thành vùng trồng thuốc nhập nội phong phú Việt Nam [11] Khi loài người phát giá trị hợp chất thiên nhiên từ cỏ khai thác chế biến phục vụ cho nhu cầu đời sống lúc môi trường sinh thái bị ô nhiễm Cân sinh thái bị phá vỡ tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Đây không thách thức lớn nước ta mà vấn đề đặt toàn cầu Trong năm qua, riêng ngành y học dân tộc cổ truyền nước ta khai thác lượng dược liệu lớn Theo thống kê chưa đầy đủ năm 1995, riêng ngành đơng dược cổ truyền tư nhân sử dụng tới 20.000 dược liệu khơ chế biến từ khoảng 200 lồi Nhu cầu cho công nghiệp chế biến dược phẩm, mỹ phẩm, hương phẩm cần khoảng 20.000 Ngồi cịn xuất khoảng 10.000 nguyên liệu thô Việc khai thác liên tục, khơng có kế hoạch, khơng hợp lý để lấy nguyên liệu chế biến sử dụng đặt hàng trăm loài thuốc trước hoạ tuyệt chủng Nguyên liệu làm thuốc nhiều loài lại củ, rễ, thân,… số lồi Sau năm 1975, Vàng đắng (Coscinium fenestrum) nguồn nguyên liệu cho berberin coi có vùng phân bố rộng, có trữ lượng lớn Song sau chục năm khai thác, loài Vàng đắng trở nên tình trạng nguy cấp (V) Sách đỏ Việt Nam Ba kích (Morinda officinalis) thuốc có tác dụng tăng cường khả sinh dục nam giới, chữa thấp khớp số bệnh khác bị khai thác năm vài chục liên tục nên cạn kiệt Tại Lào Cai năm 1996-1998 gần Sơn La, Lai Châu Trung Quốc thu mua loài cỏ nhung (Anoecochilus spp) với giá cao bà dân tộc tìm kiếm thu hái hết để bán qua biên giới Do gỗ Trầm hương dễ thối mục, mối mọt nên giá trị sử dụng gỗ không cao, ngược lại giá trị quan trọng Trầm hương khai thác trầm kỳ, mặt hàng có giá trị xuất cao Trầm kỳ dùng để chưng cất tinh dầu, làm chất định hương quan trọng nên sử dụng nhiều ngành công nghiệp sản xuất mỹ phẩm cao cấp, ngồi cịn dùng làm bột hương, loại thuốc đặc biệt quý hiếm, loại hương liệu cao cấp bị săn lùng khai thác để xuất Chỉ năm, có tới 300 trầm bị bán nước Trầm dùng làm dược liệu biệt dược để chữa số bệnh cảm, đau bụng, ngăn ngừa gió độc Gần theo nhà nghiên cứu, trầm trưởng thành dùng nấu nước uống có tác dụng tốt cho sức khoẻ 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG THỊNH – HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN 2.2.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Đồng Thịnh Là xã vùng cao nằm phía Tây huyện Định Hóa cách trung tâm huyện km, tổng diện tích tự nhiên 1387,28 có địa giới hành chớnh giỏp vi cỏc xó sau - Phía Bắc giáp xã Bảo Linh - PhÝa Nam gi¸p x Trung Hội, Bỡnh Yờn - Phía ông giáp xó Phỳc Chu, Bo Cng - Phía Tây giáp xó nh Biờn, Bỡnh Yờn X Đồng Thịnh chia thành 22 thôn, địa bàn dân cư sinh sống tập trung, xã có diện tích rộng so với xã vùng, 19 xã ATK tỉnh Thái Nguyên xã sản xuất giống lúa đặc sản Bao Thai Định Hóa Có hai trục đường giao thông liên xã chạy song song qua trung tâm xã cứng hóa thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhân dân có truyền thống cách mạng, cần cù lao động sản xuất phát triển kinh tế xã hội địa phương * Địa hình - địa mạo Là xã có địa hình tương đối phức tạp phần lớn đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên phân bố toàn xã, xen kẽ cánh đồng lịng chảo tạo nên địa hình nhấp nhơ lượn sóng, đồi bát úp, ruộng bậc thang có hướng dốc từ phía Tây Bắc phía Đơng Nam, địa hình phức tạp nên cịn hạn chế cho sản xuất nông nghiệp nhân dân xã * Địa mạo vùng đồi núi Có dạng đồi bát úp, sườn thoải, độ dốc nhỏ 250, bên cạnh hình thành thung lũng, đất đai phù hợp cho nhiều loại trồng lúa, ngô, sắn, đậu đỗ công nghiệp khác, nơi có độ dốc lớn 250 phát triển chè lâm nghiệp keo, mỡ, chẩu * Hiện trạng sử dụng đất Xã Đồng Thịnh xã vùng cao có tổng diện tích đất tự nhiên là: 1387,28 ha: - Đất nông nghiệp 1080,51ha Trong đó: + Đất sản xuất nơng nghiệp: 374,24 + Đất trồng hàng năm: 228,60 + Đất trồng lúa: 200,99 + Đất trồng hàng năm khác: 27,61 + Đất trồng lâu năm: 135,64 - Đất lâm nghiệp: 688,01 Trong đó: + Đất rừng sản xuất: 669,11 + Đất rừng phòng hộ: 18,90 + Đất nuôi trồng thủy sản: 29,26 - Đất phi nông nghiêp: 83,65 + Đất nông thôn : 31,62 + Đất chuyên dùng : 30,01 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 3,00 + Đất sông suối mặt nước : 19,02 - Đất chưa sử dụng 222,12 * Điều kiện khí hậu Do nằm vành đai Bắc bán cầu nên khí hậu xã Đồng Thịnh có đặc trưng khí hậu miền núi phía Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa, theo số liệu trạm quan trắc số năm gần (từ năm 2006 trở trước) cho thấy nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng từ 22o - 23oc tháng nóng là: 5,6,7,8, nhiệt độ lên khoảng 36oc - 37oc, năm gần ảnh hưởng “biến đổi khí hậu”, nóng lên trái đât làm nhiệt độ thay đổi phức tạp, mùa đông nhiệt đọ giảm xuống tới 7oc 9oc tháng lạnh vào tháng 12 tháng 1,2 gây rét đậm rét hại ; mùa hè nhiệt độ lên tới 39oc - 40oc Tổng tích ơn năm sấp sỉ 8.000oc lượng mua trung bình năm khoảng từ 1.600mm đến 1.900mm/năm tập trung tháng 6, 7, 8, Nhiệt độ cao, lượng bốc mạnh, độ ẩm thấp vào mùa khô thường gây hạn hán cục bộ, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt đặc biệt sản xuất lúa Vào mùa mưa lượng mưa lớn gây xói mịn mạnh làm rửa chơi giảm độ phì đất , vào mùa lạnh nhiệt độ giảm thấp ảnh hưởng lớn đến suất trồng, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất lúa địa phương Mưa lũ cục ảnh hưởng khơng tốt đến cơng trình giao thơng, thủy lợi * Điều kiện thủy văn Mạng lưới thủy văn xã Đồng Thịnh đa dạng, bao gồm hệ thống ao hồ, đập giữ nước đặc biệt xã Đồng Thịnh nơi hợp lưu hai khe suối, chảy từ xã Bảo Linh qua xã Định Biên tới từ xã Thanh Định tới, dòng suối sau chảy thị trấn Chợ Chu đổ vào sông Chợ Chu thượng nguồn sông cầu chảy qua địa bàn xã Hướng nước chảy từ phía Tây phía Đơng Nam, lượng nước giảm theo mùa nhiên đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội * Đặc điểm dân số, dân tộc, lao động Tổng dân số toàn xã 1.114 hộ với 4216 nhân khẩu, tổng số lao động độ tuổi 2850 người Xã Đồng Thịnh có dân tộc anh em chung sống gồm: Kinh,Tày, Nựng, Dao, Cao Lan, San Chớ vv Trong dân tộc Kinh 39%, dân tộc Tày 41% Cỏc dân tộc khác 20%, Nguồn lao động sản xuất nông nghiêp dồi dào, tổng số lao động nơng nghiệp tồn xã 2.522 người độ tuổi từ 16 đến 60 chiếm 80% tổng số lao động Lực lượng lao động dồi nguồn nhân lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, nhiên nhận thức nhân dân chưa đồng dẫn đến tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất hạn chế Do đặc thù xã nông lao động nơng nghiệp nghề chiếm tới 85%, thu nhập phần lớn người dân chủ yếu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn * Điều kiện xã hội Cơng tác giáo dục: Xã Đồng Thịnh có đầy đủ cấp học hệ thống giáo dục sở Để thực cơng tác xã hội hóa giáo dục sở vật chất trường nhà nước quan tâm đầu tư, xã Đồng Thịnh có trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, tới năm 2012 với chương trình xây dựng nơng thơn trường Mầm Non đầu tư xây dựng để đạt chuẩn với đội ngũ giáo viên có lực, phong trào thi đua dạy tốt học tốt thường xun trì, xã Đồng Thịnh có hệ thống giáo dục tương đôi đảm bảo ngày coi trọng đáp ứng nhu cầu dạy học em địa phương Công tác văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: Thực vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” cấp ủy quyền thường xuyên quan tâm đạo ban ngành đoàn thể phối hợp, vận động tổ chức hoạt động nhân ngày lễ lớn tổ chức giao lưu văn nghệ, bóng đá, vv… Xó cú 22 thụn 18/22 thụn có nhà văn hóa thôn nơi sinh hoạt cộng đồng dân c, nơi hội họp triển khai chủ trơng sách Đảng, pháp luật nhà nớc Huyn cú hệ thống đài truyền thanh, truyn hỡnh, thôn có cụm loa truyền thanh.Tuy nhiên sở vật chất thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí nhân dân Cơng tác y tế: X· Đồng Thịnh có sở y tế với phịng xây dựng khang trang có 12 giường bệnh có phịng khám điêu trị, phịng truyền thơng dân số KHHGĐ, đội ngũ cán y tế xã có bác sỹ, y sỹ, y tá 22/22 thôn có cán y tế thơn cộng tác viên dân số, đội ngũ cán y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân xã * Cơ cấu điều kiện phỏt trin kinh t + Là x sản xuất nông điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn x khó khăn Đảng Bộ, quyền x luụn xác định cấu kinh tế x giai đoạn 2010 - 2015 nh sau: + Mc tng trng kinh t hàng năm từ 10%/năm trở lên + Cơ cấu sản xuất: - Nông, lâm nghiệp chiếm 55% - Ngành nghề công nghiệp-tiểu thủ công chiếm 25% - Dịch vụ thương mi chim 20% + Mức thu nhập bình quân đầu ngời phấn đấu đạt t 14 triệu đ/ngời/năm + Thâm canh 100% din tớch lúa nớc vụ đạt từ 100-120 triêu đồng/ha/năm - V cụng nghip - tiu th cơng nghiệp Khuyến khích nơng dân phát triển nghành nghề truyền thống như: đan lát dệt mành cọ, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, nghề mộc, may mặc, sửa chữa giải việc làm chỗ, tăng thu nhập - Thương mại, dịch vụ Đây nghành c xó quan tõm v phỏt trin, xã thực quy hoạch xây dựng chợ kiên cố, tạo điều kiện thuận để nhân dân doanh nghiệp giao thương buôn bán, kinh doanh dịch vụ loại mặt hàng để phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Đẩy mạnh việc mua bán trao đổi hàng hóa chợ xã hàng nơng sản, tạo cho xã nguồn thu từ dịch vụ làm thay đổi mặt nông thôn Tải FULL (38 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Ngành chăn ni Đồng Thịnh năm gần xã huyện Định Hóa dần có đầu tư vào ngành chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi đàn đại gia súc Xã có mơ hình chăn nuụi gia tri chăn nuôi , lợn, gà, vịt, ngan Do xã nông nên việc chăn nuôi có tầm quan trọng lớn, đáp ứng nhu cầu cày kéo, cung cấp phân bón cho sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt cung cấp lượng lớn thịt cho thị trường cho nhu cầu đời sống nhân dân - Ngành trồng trọt Hiện sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn xã, sản xuất lương thực nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng cung cp cho th trng Trong năm qua đợc đầu t nhà nớc thông qua chơng trình, dự án nên công tác quản lý, bảo vệ rừng đợc trì X đ đề nghị Huyện tiến hành giao đất, giao rừng cho hộ dân để trồng lâu năm phát triển vờn đồi trang trại Đến nay, nghề trồng rừng tiếp tục đợc më réng diÖn tÝch, nh− keo lai, mỡ, đồng thơi phát huy lợi vùng phát triển cõy chố bng cỏc ging ch lc, đ tạo thu nhập cho nhiều hộ dân, sống ngời dân bớc đợc cải thiện ngày đợc nâng Ti bn FULL (38 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 D phũng: fb.com/KhoTaiLieuAZ cao Trong năm qua sản xuất nông nghiệp x ng Thnh bớc phát triển theo hớng toàn diện, vừa chuyên canh vừa kinh doanh tổng hợp, kết hợp với thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích có khả trồng loại cõy nông nghiệp Đặc biệt trồng ngô loại công nghiệp ngắn ngày, giải đợc công ăn việc làm cho ngời lao động từ sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn, biện pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất, sản lợng trồng loại, tăng diện tích chủ lực, thâm canh lúa nớc, đảm bảo cấy 100% diện tích lúa chiêm xuân Chú trọng việc chuyển đổi mùa vụ: Lúa xuân Lúa mùa sớm để mở rộng diện tích vụ đông Đẩy mạnh công tác chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.[15] Bng 2.1: C cấu trồng xã Đồng Thịnh năm gần (2009– 2011) STT Tên trồng Năm 2009 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Năm 2010 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Năm 2011 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Lúa 374,0 76,25 374,0 73 374 71,8 Chè 50,0 10,2 65,0 12,7 80,0 15,4 Ngô 38,5 7,85 41,7 8,1 36,7 7,0 Đậu, Đỗ 7,0 1,4 8,5 1,66 7,5 1,4 Mía 1,0 0,2 1,2 0,23 1,2 0,2 Sắn 20,0 4,1 22,1 4,31 21,7 4,2 Tổng 490,5 100 512,5 100 520,9 100 (Số liệu phòng thống kê - UBND x ng Thnh năm 2011 Bng 3.1 cho thy t nm 2009 đến năm 2011 diện tích trồng lúa đứng đầu số loại trồng hàng năm Trong năm diện tích trồng lúa khơng tăng, tỷ lệ diện tích trồng lúa tổng diện tích trồng hàng năm giảm từ 76,25% năm 2009 xuống 71,8% năm 2011 Về tỷ lệ diện tích chè tăng nhanh từ 10,2% năm 2009 lên 15,4% năm 2011, thấy diện tích chè trồng năm đáng kể đứng thứ cấu trồng xã Diện tích trồng ngơ khơng ổn định năm 2009 7,85%,năm 2010 chiếm 8,1% đến năm 2011 giảm xuống 7% Về diện tích màu khác mức ổn định,một số có tăng khơng đáng kể Từ bảng số liệu cho thấy cấu trồng xã Đồng Thịnh lúa chè giống trồng chủ lực PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cây thuốc mọc hoang dại, rừng trồng vườn nhà người dân địa phương 3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu loài thực vật thu hái làm thuốc thực phạm vi xã Đồng Thịnh 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra loài thuốc người dân thu hái sử dụng - Xác định loài thuốc cần bảo tồn phát triển - Các hoạt động nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc người dân quyền địa phương - Nguyên nhân làm suy giảm nguồn thuốc thực trạng quản lý - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Ngoại nghiệp 3.4.1.1 Tham khảo, kế thừa tài liệu Đó tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã, báo cáo xã có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu 3.4.1.2 Điều tra khảo sát thực địa Trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp vấn để thu thập thông tin kết hợp với việc quan sát ngồi thực địa để kiểm chứng thơng tin: - Đối tượng vấn hộ gia đình có sản xuất lâm nghiệp, hộ gia đình hàng năm có khai thác Lâm sản ngồi gỗ có thu hái loài thuốc, thầy lang 3600834 ... đề tài: ? ?Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên? ?? – Mã số: T201 2-6 5 – Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thu Hà – Tel: 0912 748 748 E-mail: hahu_822002@yahoo.com... dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Ngun CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS PHẠM THU HÀ Thời gian thực hiện: 12 tháng Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Ngun Thái. .. sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên? ?? thực 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định thuốc khai thác khác sử dụng địa phương - Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm nguồn