1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo Trình Mô Học Đh Y Huế.pdf

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 14,04 MB

Nội dung

BIÃØU MÄ Biểu mô Mô phôi BIỂU MÔ Mục tiêu học tập 1 Trình bày được định nghĩa, nguyên tắc và phân loại biểu mô 2 Mô tả được các cấu trúc cơ bản của biểu mô I ÐỊNH NGHĨA Biểu mô là tập hợp những tế bào[.]

Biểu mơ - Mơ phơi BIỂU MƠ Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa, nguyên tắc phân loại biểu mô Mô tả cấu trúc biểu mô I ÐỊNH NGHĨA Biểu mô tập hợp tế bào, phương diện hiển vi quang học chúng đứng sát Biểu mơ khơng có mao mạch ni dưỡng, ni dưỡng thực theo chế thẩm thấu từ lớp mô liên kết bên qua màng đáy II NHỮNG CẤU TRÚC CĂN BẢN CỦA BIỂU MÔ Màng đáy Tất tế bào biểu mô lớp cùng( lớp bản, lớp sinh sản) ngăn cách với mô liên kết bên màng đáy Màng đáy quan sát kính hiển vi điện tử có độ dày từ 20-100nm, đậm đặc chứa sợi mảnh, hai bên hai lớp sáng ( sáng) Thành phần màng đáy gồm sợi Collagene type IV, glycoprotein gọi laminine proteoglycan, thường Heparansulfate Màng đáy thường nối với lớp mô liên kết sợi neo, sợi xuất phát từ đặc, chạy qua sáng gắn với cấu trúc lưới nằm lớp đệm mô liên kết (Hình 1) Tấm sáng bên gắn với lớp biểu mô thể bán liên kết Tế bào có chân Thể bán liên kết A B Biểu mô Tấm đặc Tấm sáng Bảng đy H e p a r a n sulf at e pr ot e o g l y c a n Vi sợi Tấm sáng Nội mơ Sợi neo Tấm sợi võng Hình 1: Cấu tạo măng đy A Mng đy chm mao mạch Malpighy tiểu cầu thận B: Cấu trc mng đy biểu mơ v mơ lin kết Những cấu trúc liên kết tế bào biểu mô Các tế bào biểu mô thường gắn chặt với để chống lại lực co kéo, ép ngăn cản trình trao đổi chất qua khoảng gian bào Các tế bào biểu mô thường gắn với proteoglycan ion calcium, cấu trúc vơ định hình khơng quan sát kính hiển vi điện tử Một số cấu trúc quan sát kính hiển vi điện tử gồm: Biểu mô - Mô phôi 2.1 Dải bịt ( Tight junction, zonulae occluden) Vi nhung mao Thường nằm giới hạn bên lớp tế bào bề mặt tự biểu mơ, tạo thành vịng bao quanh thành tế bào, hai màng tế bào cận hồ nhập vào Vịng bịt Vịng dính Dải bịt thường thấy biểu mô xảy trao đổi chất biểu mô ruột non, chúng ngăn cản nước ion điện giải qua dịch gian bào, trao đổi chất phải thực thông qua màng tế bào biểu mơ cực cực đáy (Hình 2) Thể liên kết Liên kết khe Nếp gấp màng tế bào 2.2 Vùng dính (Zonulae adherens) Thường nằm dải bịt, hai màng tế bào biểu mô kế cận cách khoảng hẹp chừng 20nm Bên màng bào tương tế bào biểu mô, vi sợi tụ tập lại tạo thành đặc (dense plaque) Tấm đặc chứa nhiều sợi myosin, tropomyosin,a Hình 2: Cấu trúc bề mặt cấu trúc liên kết tế bào biểu môbiểu mô actinin, vinculin Từ đặc xuất phát nhiều sợi actin, sợi actin xuyên màng tế bào vào khoảng gian bào hẹp vùng dính (20nm) gắn vào đặc biểu mô kế cận 2.3 Thể liên kết Thể liên kết cấu trúc phức tạp hình đĩa, khoảng gian bào thường lớn 30nm Ở bào tương tế bào biểu mơ, hình thành gắn (attachement plaque), có 12 loại protein tham gia vào cấu tạo gắn Từ gắn xuất phát sợi tơ trương lực chạy sâu vào bào tương tế bào, số sợi khác chạy xuyên qua màng tế bào vào khoảng gian bào ( 30nm) đến gắn với gắn tế bào biểu mơ kế cận ( Hình 3) Tấm trung gian Thể liín kết Khoản gian bào Sợi nối trung gian haimàng tế bào Ba í n g âà û c nà ò m tro n g ba ì o tæ å n g Hình 3: Sơ đồ cấu trúc thể liên kết 2.4 Thể bán liên kết Biểu mô - Mô phôi Là cấu trúc nối biểu mơ bên với màng đáy, có gắn, nằm bên tế bào biểu mô, từ xuất phát tơ trương lực chạy đến gắn với đặc màng đáy 2.5 Thể liên kết khe ( Gap junction, neuxus) Ở khoảng gian bào hai tế bào kế cận hẹp ( 2nm) liên kết khe thường thấy tế bào gan, võng mạc thị giác, tim Liên kết khe cấu tạo loại protein có trọng lượng phân tử chừng 26000-30000 Daltons, tạo thành phức hợp hình khối lục giác, có lỗ thủng ưa nước, đường kính chừng1,5 nm, lỗ thủng cho phép trao đổi ion hai tế bào kế cận Ở tim kênh dẫn truyền ion từ tế bào qua tế bào khác, đặc biệt ion tạo nên điện màng (K, Na) Hình 4: Sơ đồ siêu cấu trúc lông chuyển α tu b u lin β tu b u lin Cắt ngang Cắt dọc Protein nối Vi ống ngoại biên Dynein Màng bào tương Nexin Bao trung tâm Dây nối L ô n g c h u y ển c n g a n g T i ểu tr u n g th ể Cấu trúc bề mặt tế bào biểu mô 3.1 Lông chuyển Biểu mô - Mô phôi Lông chuyển cấu trúc nằm bề mặt số biểu mơ ( biểu mơ dẫn khí đường hơ hấp, ống dẫn trứng, ) Lơng chuyển biệt hố từ tiểu trung thể Lông chuyển gắn thể đáy, kính hiển vi điện tử lơng chuyển bao quanh màng tế bào Ở chia vùng: - Vùng trung tâm chứa vi ống chạy dài theo chiều lơng chuyển - Vùng ngồi gồm cặp vi ống Mỗi vi ống tạo nên đa trùng hợp phức hợp Tubulin, cặp vi ống phía ngồi có cấu trúc dạng sợi gọi cánh tay (Arm) hay dynein, nhiệm vụ dynein gắn với vi ống kế cận, gắn cho lơng chuyển động được, chuyển động cần lượng ATP cung cấp ( Hình 4) 3.2 Vi nhung mao: Vi nhung mao gọi bờ bàn chải; bề mặt tế bào biểu mô xảy trao đổi chất ruột non, ống lượn gần, màng tế bào gấp lại thành nhiều nếp để gia tăng diện tích hấp thụ 3.3 Mê đạo đáy Thường lớp biểu mơ nằm sát màng đáy phẳng, số tế bào biểu mô biểu mô lợp cho ống lượn gần, ống lượn xa, đám rối màng mạch lại có màng tế bào phía đáy gấp lại thành nhiều nếp, bên chứa nhiều ty thể, gọi mê đạo đáy Sự gấp nếp mê đạo đáy thực hình thức làm gia tăng bề mặt trao đổi chất qua màng tế bào III PHÂN LOẠI BIỂU MÔ Dựa vào chức cấu trúc người ta chia biểu mô làm hai loại biểu mô phủ biểu mô tuyến Biểu mơ phủ Biểu mơ phủ có nhiệm vụ phủ mặt ngồi lót mặt thể Dựa vào số hàng tế bào kể từ màng đáy hình dạng tế bào lớp mà người ta chia biểu mơ phủ làm loại chính: 1.1 Biểu mơ lát đơn Ðó loại biểu mơ lót hàng tế bào mỏng, trung tâm tế bào chứa nhân lồi vào lòng khoang Biểu mơ thường lót cho màng bụng, màng phổi, mặt thành tai trong, mặt màng nhĩ 1.2 Biểu mô vuông đơn Tạo thành hàng khối vng nằm màng đáy, nhân trịn, nằm tế bào Ðó trường hợp biểu mơ sắc tố võng mạc 1.3 Biểu mô trụ đơn Gồm hàng tế bào hình trụ nhân nằm đáy biểu mơ, lót cho phần lớn ống tiêu hồ từ dày đến ruột già 1.4 Biểu mô lát tầng Có nhiều hàng tế bào kể từ màng đáy, hàng dẹp Người ta chia làm loại biểu mô lát tầng dẹp: - Biểu mô lát tầng kiểu Malpighi: hàng tế bào dẹp, cịn có nhân Ðó biểu mơ lót cho niêm mạc miệng, thực quản, ống ngồi hậu mơn, âm đạo - Biểu mơ lát tầng sừng hoá: lớp tế bào nhân, bào tương tẩm nhuộm Keratohyaline biến thành mỏng Ðó trường hợp biểu mơ phủ da (Hình 5) Biểu mơ - Mơ phơi 1.5 Biểu mơ vng tầng Có nhiều hàng tế bào, hàng có hình khối vng Ðó trường hợp biểu mơ lót cho võng mạc thể mi Hình 5: Các loại biểu mô 1.6 Biểu mô trụ tầng Biểu mô B iã ø u m ä Màng đáy M a ìn g â a ïy Lớp đệm Mao mạch L å ïp â ã û m Mao mạch Biểu mơ lát đơn Biểu mơ vng đơn Vịng bịt Vi nhung mao B iã ø u m ä M a ìn g â a ïy L å ïp â ã û m B iã ø u m ä tr u û âån B iã ø u m ä B iã ø u m ä b ã ö m àût M a ìn g â a ïy B iã ø u m ä M a ìn g â a ïy L å ïp â ã û m L å ïp â ã û m B iã ø u m ä la ï t âån C háút nháöy T ã ú b a ì o tiã ú t nháưy B iã ø u m ä t r u û c h u y ã ø n tiã ú p V o ìn g b ë t B iã ø u m ä T ã ú b a ìo â a ïy M a ìn g â a ïy L å ïp â ã û m B iã ø u m ä t r u û g ia í t n g c o ï lä n g chuyãø n Có nhiều hàng tế bào, hàng có hình trụ Ðó trường hợp biểu mơ màng tiếp hợp mi mắt, biểu mô niệu đạo đoạn tiền liệt Biểu mô - Mô phôi 1.7 Biểu mô trụ giả tầng Có hình trụ, tất có chân đứng màng đáy, phân bố khơng đồng nên cho hình ảnh nhiều hàng tế bào Ðó trường hợp biểu mơ lót đường dẫn khí hệ hơ hấp, ống Eustache 1.8 Biểu mơ chuyển tiếp Nhiều hàng tế bào, hàng tế bào thay đổi hình dạng từ dạng dẹt sang hình đa diện, khối vng Ðó biểu mơ lót cho bàng quang, thay đổi lớp biểu mơ ngồi việc chịu sức ép sức căng chịu thay đổi liên tục thay đổi nồng độ nước tiểu Biểu mô tuyến 2.1.Dựa vào cách chế tiết: người ta chia biểu mơ tuyến làm loại: 2.1.1 Tuyến tồn vẹn ( merocrine) Sản phẩm chế tiết màng tế bào, tế bào cịn ngun vẹn Ðó trường hợp tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến tuỵ 2.1.2 Tuyến bán huỷ ( apocrine) Sản phẩm chế tiết đưa khỏi tế bào với cực tế bào Ðó trường hợp tuyến sữa, phần cực hồi phục nhanh chóng tái tạo lại phần tiếp tục chế tiết 2.1.3 Tuyến toàn huỷ ( holocrine) Toàn tế bào chế tiết vào lịng tuyến Ðó trường hợp tuyến bã 2.2 Dựa vào số lượng tế bào tham gia vào trình chế tiết: người ta chia biểu mô tuyến thành loại: 2.2.1 Tuyến đơn bào Chỉ có tế bào chế tiết Ðó trường hợp tế bào hình đài tiết nhầy 2.2.2 Tuyến đa bào Nhiều tế bào tham gia chế tiết, phần lớn tuyến thể thuộc loại tuyến đa bào 2.3 Dựa vào vị trí nhận sản phẩm người ta chia làm loại tuyến: 2.3.1 Tuyến ngoại tiết Sản phẩm tiết đổ vào khoang tự nhiên thể Ðó trường hợp tuyến sữa, tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến bã Trong loại tuyến có phần: - Phần chế tiết: nơi sản phẩm tiết tổng hợp chế tiết, theo đặc điểm chế tiết có dạng: + Hình túi: phần chế tiết phình rộng gọi nang, tế bào chế tiết đứng màng đáy Các nang thường đổ vào ống nhỏ, ống nhỏ đổ vào ống lớn tạo thành tuyến kiểu chùm nho (tuyến nước bọt, tuyến tuỵ ngoại) đổ chung vào ống xuất đơn (tuyến bã) + Hình ống: phần chế tiết tạo thành ống: tuyến mồ hôi, tuyến lieberkulin ruột + Hình ống túi: phần chế tiết có đoạn phình thành túi, đoạn hẹp lại thành ống Ðó trường hợp tuyến tiền liệt Biểu mô - Mô phôi - Phần xuất: Là ống dẫn chất tiết đổ vào khoang tự nhiên mặt thể 2.3.2 Tuyến nội tiết Sản phẩm tiết đổ trực tiếp vào máu qua khoảng gian bào mô liên kết, không qua ống dẫn Theo cấu tạo hình thái chia làm loại: - Tuyến kiểu lưới: tế bào tuyến tạo thành dây tế bào nối với chạy theo nhiều hướng tạo thành lưới, lưới tế bào nằm hệ thống mao mạch phát triển Ða số tuyến nội tiết thuộc loại tuyến kiểu lưới: thuỳ trước tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến cận giáp - Tuyến kiểu túi: tế bào tuyến họp lại thành nang kín đứng màng đáy, lịng tuyến chứa sản phẩm dự trữ tuyến Chỉ có tuyến giáp trạng có kiểu - Tuyến tản mác: tế bào tuyến nằm rải rác tụ tập lại thành đám hệ thống mao mạch phát triển Ðó trường hợp tuyến kẽ tinh hồn (Hình 6) IV CHỨC NĂNG CỦA BIỂU MƠ Biểu mơ biệt hoá để giữ chức năng: - Bao phủ mặt ngồi thể (da) - Lót mặt khoang tự nhiên thể - Hấp thụ xuất: nơi xảy trình trao đổi chất mơi trường bên thể (nội mơi trường) mơi trường bên ngồi thể - Chế tiết ( tiết chất ngoại tiết, chuyển hoá số chất, tiết ion điện giải, tiết Hormone) - Vận chuyển nước dịch - Bảo vệ môi trường bên thể chống lại tác nhân có hại bên ngồi tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập - Thu nhận cảm giác, biểu mơ khơng có mạch máu có số biểu mơ biểu mơ giác mạc có sợi thần kinh trần dẫn truyền cảm giác đau, bỏng Mä liãn kãút - Mä phäi MÔ LIÊN KẾT Mục tiêu học tập Trình bày cấu trúc chức mô liên kết Phân loại mô liên kết Mô tả cấu trúc sợi liên kết tế bào liên kết Mô liên kết tập hợp tế bào có nguồn gốc trung bì, giữ chức bảo vệ, nâng đỡ làm sườn cấu tạo cho thể quan Mô liên kết diện khắp quan, giúp thể thể tính thống cấu tạo chức Cấu tạo mô liên kết gồm thành phần chính: Chất Những phân tử sợi Những tế bào liên kết * Phân loại: vào tính chất chất bản, người ta chia mô liên kết làm loại: Mơ liên kết thức Mơ sụn Mơ xương MƠ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC I CHẤT CĂN BẢN Chất mơ liên kết thức chất vơ định hình, đồng nhất, suốt, làm cho tế bào với phân tử sợi, có tính nhờn với hàm lượng nước chất điện giải tương đương với máu, hình thành loại protein chính: glycoaminoglycans glycoprotein cấu trúc 1.Glycosaminoglycans Là chuỗi Polysaccharide tạo với đa trùng hợp đơn vị disaccharide gắn với acid uronic nhóm hexosamine, nhóm đa đường thường gắn với protein nối đồng hoá trị (covalent) để tạo phân tử proteoglycan, protein hoà tan thường dermatan sulfate, chondroitin sulfate, keratan sulfate, heparan sulfate - Dermatan sulfate phần lớn da, gân, dây chằng, sụn xơ, tất cấu trúc chứa collagene type I - Chondroitin sulfate có nhiều sụn sụn đàn hồi - Heparan sulfate có khuynh hướng kết hợp với sợi võng Collagene type III Những proteoglycan làm cho chất trạng thái nửa sol nửa gel Glycoprotein cấu trúc: protein là: Mä liãn kãút - Mä phäi - Fibronectin: glycoprotein tổng hợp từ tế bào sợi tế bào biểu mô Những phân tử protein giúp cho liên kết tế bào, sợi collagene nhóm glycosamine, liên kết tác động đến tính liên kết tế bào tính di chuyển cuả Tế bào ung thư tế bào khơng tạo fibronectin phần giải thích tính xâm nhập phá huỷ màng đáy chúng - Laminin: glycoprotein, đại phân tử glycoprotein chứa chuỗi polypeptide, chúng tìm thấy màng đáy giúp cho gắn kết biểu mô với collagene type IV màng đáy - Chondroitin có sụn giúp cho liên kết tế bào sụn collagene type II II NHỮNG PHẦN TỬ SỢI có loại sợi: (Hình 1) - Sợi collagene, sợi đàn hồi, sợi võng Hình 1a: Sợi tạo keo sợi đàn hồi nhuộm Hình 1b: Sợi tạo keo sợi đàn hồi phương pháp Weigert x 200 hiển vi phân cực Sợi collagene: Collagene loại sợi bắt màu dễ dàng với nhiều loại thuốc nhuộm dành cho hiển vi quang học, hình thái biến thiên tuỳ theo mô quan Chúng phân bố dạng sợi mảnh lớp đệm (lammina propria) mô liên kết lỏng lẻo (loose connective tissue), dày đặc dạng bó sợi gân, dây chằng, dạng mô liên kết da, sợi cực mảnh dàn thành giác mạc mắt Ðúng tính chất sợi khơng màu xếp cuả chúng gần dây chằng có màu trắng ngà lúc giác mạc mắt suốt.Dưới hiển vi điện tử,sợi xuất dạng sợi nhỏ hợp thành bó, với băng sáng băng tối chạy ngang, đặn cách chu kỳ, chu kỳ 640( (Hình 2, 4) Mä liãn kãút - Mä phäi H S ợi v õng nhu ằng ph ơng ph áp nhu ộm ng ấm b ạc x 200 10 ình C: ộm b Lúc đầu người ta khơng biết sợi lại có hình ảnh này, cho đến năm 1950, Groos, Schmit Highberger tìm cách tách protein từ gian bào chất cuả mô liên kết phát triển (non) loại protein hình gậy có chiều dài chừng 30nm, đường kính 1,4 nm Protein hồ tan nước muối sinh lý nhiệt độ lạnh chúng có khuynh hướng kết hợp thành sợi nhiệt độ thể, sợi có hình ảnh giống sợi collagene quan sát hiển vi điện tử Hình 2: Sợi tạo keo hiển vi điện tử x 100.000 Hodge Petruska giải thích hình thành sợi collagene cách đầy đủ nhất, protein hình gậy tropocollagene - đơn vị protein để tạo nên sợi collagene, gian bào chất tropocollagene xếp theo trình tự nghiêm ngặt để tạo nên sợi collagene, trình thường mệnh danh đa trùng hợp Những protein xếp song song, sợi tropocollagene hàng cách khoảng 0,6D, sợi sợi chênh 0,4D, chiều dài tropocollagene tính 4,4D, D = 67nm Chính xếp tạo nên ô lỗ lưới Khi sử dụng osmium để cố định đồng thời thuốc "nhuộm" kỹ thuật hiển vi điện tử, muối osmium bị tẩm vào ô này, hiển vi điện tử sợi có band sáng band tối có chu kỳ Tropocollagene protein phức tạp hình thành s ự xoắn lại sợi Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 55 CƠ QUAN THỊ GIÁC Mục tiêu học tập Mô tả cấu tạo đại cương nhãn cầu chức cấu trúc nhãn cầu Mô tả cấu tạo lớp áo thành nhãn cầu Mô tả cấu tạo chức tế bào nón tế bào que Giải thích chế thị giác cách trình bầy chế thị giác đường thị giác Giạc mảc Äúng Schlemm Vng limbus Phng trỉåïc Thu tinh thãø Dáy chàịng zinn Ora serrata Phng sau Cå mi Mäúng màõt Thãø mi vaì tua mi Thãø kênh Maìng mảch Vng mảc thë giạc Gai thë Häú trung tám Cng mảc Biãøu mä sàõc täú Mng mảch Dáy tháưn kinh thë giaïc H.1: Sơ đồ cấu tạo nhãn cầu Såüi trủc tãú bo hảch Tãú bo cỉûc Tãú bo nọn Tãú bo que Cng mảc Cå quan thë giạc - Mä Phäi 56 Cơ quan thị giác (mắt) phần ngoại vi quan phân tích thị giác Mắt quan biệt hố cao phân tích xác ánh sáng, hình ảnh màu sắc Cấu tạo mắt gồm: - Nhãn cầu: nhãn cầu khối hình cầu, bảo vệ hốc xương sọ hố mắt Về cấu tạo gồm: + Thành nhãn cầu: gồm lớp màng dính sát nhau, từ ngồi vào gọi là: áo xơ, áo mạch, áo thần kinh + Môi trường chiết quang gồm: thuỷ tinh thể, thuỷ dịch, thể kính - Các phận phụ: mi mắt, tuyến lệ, kết mạc, vận mắt I NHÃN CẦU Thành nhãn cầu 1.1 Ao xơ: Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 57 Là màng liên kết xơ dày có chức bảo vệ cấu trúc bên nhãn cầu với áp lực dịch nội nhãn trì hình dạng nhãn cầu Aïo xơ gồm phần: củng mạc giác mạc 1.1.1 Củng mạc: chiếm 5/6 sau áo xơ Củng mạc có màu trắng đục, khơng thấu quang, chiều dày củng mạc khoảng 0,6 - 1mm (phía sau dày, phía trước mỏng) - Cấu tạo: củng mạc màng liên kết xơ dày, dai cấu tạo chủ yếu bó sợi collagen xếp thành lớp theo hướng khác song song với bề mặt nhãn cầu Xen bó sợi collagen số tế bào sợi, sợi chun Ở phía trước củng mạc che phủ kết mạc Giữa củng mạc màng mạch lớp mô liên kết thưa có nhiều tế bào sắc tố, nguyên bào sợi, sợi chun Vùng nối củng mạc giác mạc (vùng limbus) có xoang bạch huyết chạy vịng chu vi gọi ống Schlemm, dẫn thuỷ dịch từ phòng trước đổ vào tĩnh mạch vùng limbus, tắc ống dẫn đến tăng áp lực nội nhãn (bệnh glaucoma) 1.1.2 Giác mạc: nằm 1/6 trước áo xơ, lồi phía trước Giác mạc cấu trúc suốt, khơng màu, khơng có mạch máu, chiều dày khoảng 0,8 - 0,9 mm phần trung tâm 1,1mm phần ngoại vi Giác mạc gồm lớp, từ trước sau : - Biểu mô trước giác mạc: biểu mô lát tầng khơng sừng hố gồm - hàng tế bao Biểu mô trước giác mạc chứa nhiều tận thần kinh nên nhạy cảm - Màng Bowman: màng đáy dày (7 - 12(m), đồng nhất, dai bền, cấu tạo sợi collagen tụ đặc chất gian bào Màng có vai trò quan trọng ổn định sức căng (độ cong) giác mạc - Chân bì giác mạc: lớp dày nhất, chiếm 95% chiều dày giác mạc Chân bì giác mạc mơ liên kết khơng có mạch máu, có đặc tính suốt, cấu tạo lớp bó sợi collagen Các bó sợi collagen lớp nằm song song với tạo thành góc nhọn với bó sợi collagen lớp lớp Xen bó sợi collagen tế bào sợi chất giàu chodroitinsulfate - Màng Descemet: màng đáy dày - 10(m, cấu tạo gồm collagen mỏng - Biểu mô sau giác mạc: biểu mô lát đơn Biểu mơ trước biểu mơ sau giác mạc có khả vận chuyển ion Na+ phía bề mặt biểu mô, ion Cl- nước vận chuyển theo thụ động giác mạc trì trạng thái khử nước, góp phần việc trì độ suốt giác mạc Ðộ suốt giác mạc phụ thuộc hướng xếp sợi collagen 1.2 Ao mạch Áo mạch mỏng, nằm áo xơ cấu tạo mô liên kết chứa nhiều mạch máu tế bào sắc tố có chức BM trỉåïc dinh dưỡng võng mạc hấp thụ ánh sáng Từ trước sau, áo mạch chia thành phần: mống mắt, thể mi, mng mch Chỏn bỗ 1.2.1 Mng mch (mng b đào): mô liên kết thưa chứa nhiều huyết quản, cấu tạo gồm nguyên bào sợi, đại thực bào, tế bào lympho, tương bào, sợi collagen, BM sau sợi chun đặc biệt có nhiều tế bào sắc tố làm cho màng mạch có màu đen, tạo buồng tối cho nhãn cầu Màng mạch có vai trị quan trọng việc dinh dưỡng võng mạc Giữa màng mạch võng mạc H.2: Sơ đồ cấu tạo giác mạc ngăn cách màng suốt Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 58 kéo dài từ đĩa thị giác (gai thị, điểm mù) tới vùng oraserrata gọi màng Bruch’s, màng đáy biểu mô sắc tố võng mạc 1.2.2 Thể mi: phần màng mạch kéo dài phía trước dày lên tạo thành vòng dày mặt củng mạc, nằm ngang mức thuỷ tinh thể vùng ora serrata bờ nhân mắt - Thể mi cấu tạo mô liên kết thưa giàu sợi chun, tế bào sắc tố mạch máu bao xung quanh mi Mặt thể mi lợp lớp tế bào biệt hoá từ phần kéo dài phía trước võng mạc: + Lớp tế bào phía ngồi: lớp trực tiếp gắn vào thể mi, biểu mô vuông đơn giàu sắc tố + Lớp tế bào phía trong: biểu mơ trụ đơn không chứa sắc tố Lớp tế bào chế tiết thuỷ dịch đổ vào phòng sau nhãn cầu - Cơ mi: gồm bó cơ, lồng vào củng mạc mặt trước vùng khác thể mi mặt sau Một bó có chức kéo căng màng mạch, bó khác co làm dãn sức căng thuỷ tinh thể Sự vận động thông qua dây chằng zinn (dây mi) làm thay đổi độ cong thuỷ tinh thể, có vai trị điều tiết thị giác - Mặt thể mi có nhiều nếp gấp gọi tua mi Từ tua mi cho bó sợi đầu đính với thể mi, đầu lồng vào bao thuỷ tinh thể để giữ thuỷ tinh thể vị trí gọi dây chằng zinn (dây mi) 1.2.3 Mống mắt: phần trước màng mạch bao phủ phía trước thuỷ tinh thể (nhân mắt), trừ lỗ nhỏ trung tâm gọi đồng tử - Cấu tạo: mống mắt cấu tạo mô liên kết thưa chứa nhiều mạch máu, nguyên bào sợi tế bào sắc tố Mặt sau mống mắt lợp lớp biểu mô chứa nhiều sắc tố (là phần võng mạc mống mắt) Lớp tế bào phía ngồi biệt hố thành dãn đồng tử, lớp tế bào phía chứa nhiều sắc tố - Trong mô liên kết mống mắt chứa sợi trơn có vai trị quan trọng việc điều hoà lượng ánh sáng qua đồng tử Cơ thắt đồng tử : sợi nằm song song với bờ đồng tử, co làm hẹp đồng tử Cơ dãn đồng tử: liên kết chặt chẽ với biểu mô sau mống mắt, co làm dãn đồng tử 1.3 Aó thần kinh (võng mạc) Võng mạc lớp áo nằm cùng, phần kéo dài não nối với não dây thần kinh thị giác quan cảm quang Võng mạc chia thành phần: - Phần sau võng mạc nhậy cảm với ánh sáng gọi võng mạc thị giác, phần chức võng mạc - Phần trước võng mạc không nhậy cảm với ánh sáng tạo thành võng mạc thể mi võng mạc mống mắt Chỗ nối phần trước phần sau vùng nằm sau thể mi gọi vùng ora serrata 1.3.1 Võng mạc thị giác: chiếm 3/4 sau áo thần kinh, từ gai thị tới vùng ora-serrata Cấu tạo võng mạc thị giác gồm 10 lớp: - Lớp biểu mô sắc tố: biểu mô vuông đơn nằm màng Bruch Nhân tế bào nằm gần cực đáy, cực tế bào có nhiều nhánh bào tương đến bao xung quanh đốt tế bào nón tế bào que Trong bào tương chứa nhiều ty thể, lưới nội bào không hạt nhiều hạt sắc tố melanin tập trung cực nhánh bào tương tế bào Các tế bào biểu mô sắc tố liên kết với phức hợp liên kết (liên kết khe, liên kết vịng bịt) Chức biểu mơ sắc tố: + Tổng hợp sắc tố melanin, hạt melanin có tác dụng hấp thụ ánh sáng sau tế bào nón, que kích thích + Este hoá vitamin A chuyển cho tế bào cảm quang + Thực bào đốt tế bào cảm quang Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 59 - Lớp nón que:được tạo thành nhánh bào tương có dạng hình nón que tế bào cảm quang Các nhánh bào tương đóng vai trị sợi nhánh tế bào ELM thần kinh phần nhạy cảm với ánh sáng tế bào cảm quang - Màng ranh giới ngoài: tạo thành phức hợp liên kết tế cảm quang với nhánh bào tương tế bào Muller (1 loại tế bào thần kinh đệm) - Lớp nhân ngoài: tạo thành thân tế bào có chứa nhân tế bào cảm quang Thân tế bào nón nằm sát đường ranh giới ngoài, thân tế bào que xếp thành nhiều hàng - Lớp rối ngoài: tạo thành chủ yếu sợi thần kinh synapse tế bào cảm quang với tế bào thần kinh cực tế bào H.3: Cấu tạo vi thể võng mạc ngang ILM, mng ranh giåïi trong; G, låïp tãú bo hảch; IP, låïp räúi trong; - Lớp nhân trong: IN, låïp nhán trong; EP, låïp räúi ngoaìi; EN, låïp nhán trong; tạo thành thân ELM, maìng ranh giåïi ngoaìi; IS, âäút låïp nọn v que; tế bào thần kinh cực, OS, âäút ngoi ca nọn v que; RP, biãøu mä sàõc täú; C, mng mảch tế bào thần kinh liên hiệp (tế bào ngang, tế bào không sợi nhánh) - Lớp rối trong: gồm sợi thần kinh tế bào cực, tế bào đa cực, tế bào thần kinh liên hiệp - Lớp tế bào hạch (tế bào đa cực): gồm thân có chứa nhân tế bào đa cực - Lớp sợi thị giác: tạo thành sợi trục tế bào đa cực Hầu hết sợi không myelin - Màng ranh giới trong: ngăn cách lớp sợi thị giác với thể kính (dịch kính) Gồm đầu tận nhánh bào tương tế bào Muller Trong 10 lớp , có lớp neuron võng mạc tiếp nhận, hợp nhất, dẫn truyền Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 60 tín hiệu thị giác tới não dạng xung động thần kinh: tế bào nón que, tế bào cực, tế bào đa cực 1.3.2 Các loại tế bào võng mạc thần kinh - Tế bào cảm quang (tế bào thị giác): tế bào cảm quang thụ thể cảm giác Låïp räúi trong, võng mạc, gồm loại: tế bào nón, tế bào synapse våïi TB que Ở võng mạc người có khoảng triệu tế cỉûc bào nón, tế bào que nhiều gấp 10 - 20 lần, khoảng 120 triệu Sự phân bố loại tế bào khác tuỳ thuộc vào Såüi truûc vùng xác định Tế bào nón tế bào que neuron cực, cực phát sinh sợi nhánh nhạy cảm với ánh sáng, cực synapse với tế bào cực Vuìng chuyãøn + Sợi nhánh: nhánh bào tương hoạ, täøng håüp protein v tảo kéo dài từ thân tế bào có dạng hình nón nàng lỉåüng que Sợi nhánh gồm phần: đốt ngồi đốt Ðốt nhậy cảm với ánh sáng, bào tương đốt chứa túi dẹt Âäút có màng bọc, hình đĩa xếp song song chồng lên Trong màng túi dẹt Ty thãø chứa sắc tố thị giác Ðốt không nhậy cảm với ánh sáng, bào tương đốt chứa bào quan thông thường: ty thể, polyriboxom, lưới nội bào có hạt, lưới nội bào nhẵn, ống siêu vi hạt Âéa maìng Vuìng nháûy glycogen Ðốt nơi thường xun cm våïi ạnh sạng xẩy tổng hợp protein chuyển đốt Âäút ngoi ngồi Ðốt đốt ngồi nối với đoạn thắt ngắn H 4: Tế bào nón (trái), tế bào que (phải) Cå quan thë giạc - Mä Phäi 61 Sợi nhánh tế bào que dài, mảnh, hình trụ Màng đĩa dẹt đốt tế bào que độc lập với màng tế bào chứa sắc tố thị giác rhodopsin (hồng võng mạc) Tế bào que nhậy cảm với ánh sáng cường độ thấp, tạo thị giác xác Sợi nhánh tế bào nón ngắn, có dạng hình nón, đáy rộng Các đĩa màng tế bào nón khơng độc lập với màng tế bào mà xuất nếp gấp liên tục màng tế bào đốt ngoài, màng đĩa liên tục với màng bào tương đốt làm cho khe hẹp màng (là lịng đĩa) mở khoảng ngồi tế bào Trong màng đĩa dẹt tế bào nón chứa loại sắc tố thị giác khác nhạy cảm với ánh sáng xanh lơ, xanh đỏ Tế bào nón nhạy cảm với ánh sáng cường độ thường cường độ cao, tạo thị giác rõ ràng thị giác màu sắc + Thân tế bào: chứa nhân hình cầu bào quan tập trung quanh nhân + Thân synapse: thân synapse đóng vai trò sợi trục, dải bào tương mỏng kéo dài từ thân tế bào gọi sợi trong, tận sợi khối hình cầu hình nón có nhiều túi synapse - Tế bào cực: neuron cực, neuron có sợi nhánh tạo synapse với sợi trục tế bào nón tế bào que, sợi trục tạo synapse với sợi nhánh neuron đa cực với neuron liên hiệp Tia sạng tåïi Mng giåïi hản Såüi trủc TB hảch TBhảch Låïp räúi TB khäng såüi nhạnh TB cỉûc TB muller Låïp räúi Âäút ca nọn, que TB ngang Mng ranh giåïi ngoi Âäút ngoi ca nọn, que Biãøu mä sàõc täú Que Noïn H 5: Sơ đồ lớp neuron võng mạc Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 62 - Tế bào hạch: neuron đa cực, sợi nhánh tạo synapse với neuron cực, sợi trục họp lại tạo dây thần kinh thị giác - Các loại neuron khác: + Tế bào ngang: neuron liên hiệp Thân tế bào nằm lớp hạt trong, sợi dài hay ngắn tế bào lớp rối tạo synapse với sợi trục tế bào nón, tế bào que, liên hệ tế bào cảm quang với nhau, có chức hợp kích thích + Tế bào không sợi nhánh: thân tế bào nằm lớp hạt trong, sợi trục phân nhánh lớp rối tạo synapse với tế bào cực tế bào đa cực, thiết lập mối tiếp giáp tế bào cực tế bào hạch - Tế bào thần kinh đệm: tế bào muller: thân tế bào nằm lớp hạt trong, nhánh bào tương tế bào theo chiều thẳng đứng: phía ngồi, vào phía để tạo màng ranh giới màng ranh giới Dọc theo chiều dài nhánh mọc nhiều nhánh ngang tạo thành lưới bao quanh thân tế bào lớp hạt lớp hạch Tế bào muller có vai trò chống đỡ 1.3.3 Những vùng đặc biệt võng mạc thị giác - Ðiểm vàng hố trung tâm: phía sau võng mạc thị giác, có vùng nhỏ hình bầu dục màu vàng gọi điểm vàng Chính điểm vàng có vết lõm gọi hố trung tâm Ở hố trung tâm, võng mạc mỏng, có tế bào nón khơng có tế bào que tế bào nón liên hệ với tế bào cực tế bào đa cực Ðây điểm có khả thị giác cao Vùng cạnh hố trung tâm chiều dày võng mạc tăng lên tế bào cực tế bào đa cực xếp thành nhiều hàng mật độ tế bào nón giảm nhanh, tế bào que tăng lên - Vùng ora serrata: vùng nối tiếp võng mạc thể mi võng mạc thị giác Ở vùng võng mạc mỏng, tế bào nón que thấp mật độ tế bào giảm đáng kể - Ðiểm mù: vùng hình trịn cực sau võng mạc, nơi sợi thần kinh thị giác qua Ở điểm mù khơng có tế bào màng mạch võng mạc, khơng có cảm giác với ánh sáng Các môi trường chiết quang nhãn cầu Các môi trường chiết quang nhãn cầu gồm: nhân mắt (thuỷ tinh thể), thể kính (dịch kính), thuỷ dịch 2.1.Nhân mắt Nhân mắt thấu kính mặt lồi (mặt sau lồi mặt trước), có đặc tính suốt, đàn hồi, đường kính thay đổi từ 12 - 20mm trình điều tiết thị giác Cấu tạo nhân mắt gồm thành phần: - Bao nhân mắt: bao bọc toàn bề mặt nhân mắt Bao cấu tạo sợi tạo keo mỏng sợi chun - Biểu mô bao: biểu mơ vng đơn, có mặt trước nhân mắt Sự sinh sản tế bào biểu mơ vùng xích đạo làm cho nhân mắt phát triển sợi nhân mắt đổi - Sợi nhân mắt: sợi nhân mắt biệt hoá từ tế bào biểu mơ bao vùng xích đạo, sợi hình cung, dài mảnh có hướng theo đường vĩ tuyến 2.2 Thể kính (dịch kính) Dịch kính chứa khoang kín nằm nhân mắt võng mạc Dịch kính chất gel suốt, khơng màu, khơng có cấu trúc, thành phần chủ yếu nước acid hyaluronic Ở vùng ngoại vi thể kính chứa số sợi collagen, phần trung tâm chứa số tế bào (hyalocyte) có liên quan đến tổng hợp chất tạo keo acid hyaluronic thể kính, vùng gặp đại thực bào 2.3 Thuỷ dịch Thuỷ dịch tế bào lớp võng mạc thể mi chế tiết Ðó chất dịch có thành phần ion giống huyết tương thành phần protein thấp Thuỷ dịch Cå quan thë giaïc - Mä Phäi 63 tiết vào phòng sau, chuyển vận qua đồng tử đến phòng trước hấp thu vào xoang tĩnh mạch củng mạc Sự tắc nghẽn lưu thông thuỷ dịch vào xoang tĩnh mạch đưa đến tình trạng tăng nhãn áp Sinh lý võng mạc Anh sáng xuyên qua hệ thống truyền ánh sáng theo thứ tự: giác mạc ( thủy dịch phòng trước ( thủy tinh thể ( thể kính đến võng mạc Tại võng mạc, ánh sáng xâm nhập qua lớp võng mạc đến lớp tế bào cảm quang kích thích tế bào cảm quang trước hấp thu lớp tế bào biểu mô sắc tố Khi ánh sáng đạt đến đốt tế bào cảm quang xảy phản ứng phân hủy sắc tố thị giác (rhodopsin iodopsin) khu trú đĩa màng tạo thành retinal protein (opsin scotopsin) Phản ứng gọi phản ứng tẩy trắng, mở đầu cho q trình thị giác Tín hiệu điện tạo kích thích tế bào cảm quang truyền tới tế bào cực đến tế bào hạch Tế bào hạch truyền tín hiệu tới não qua dây thần kinh thị giác II CÁC CẤU TRÚC PHỤ CỦA MẮT ÄÚng lãû trãn ÄÚng lãû dæåïi Tuyãún ÄÚng lãû chung lãû Tụi lãû Äúng bi xút ca tuún lãû Âỉåìng mi lãû Xỉång xồõn dỉåïi Âiãøm lãû trãn Häúc mi Âiãøm lãû dỉåïi H 6: Sơ đồ tuyến lệ đường dẫn lệ Mi mắt Mi mắt cấu trúc bảo vệ nhãn cầu Từ trước sau, mi mắt gồm có: - Da: lợp phía ngồi mi mắt, giống cấu tạo bình thường da, chứa tuyến mồ hơi, tuyến bã khơng có mơ mỡ - Lớp cơ: cấu tạo bó vân: vòng mi, nâng mi - Lớp sụn mi: mô liên kết xơ đặc nằm sau lớp Trong lớp có ch?a tuyến bã Meibomius có ống xuất mở thẳng bờ tự mi mắt, làm cho bờ mi nhờn nên nước mắt khơng trào ngồi - Kết mạc: lớp niêm mạc gồm lớp: lớp biểu mô phủ niêm mạc lớp đệm biểu mô mô liên kết thưa chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết tế bào lympho Kết mạc gồm phần: + Kết mạc mi: lợp mặt mi mắt, biểu mô phủ kết mạc thể mi biểu mơ trụ tầng Cå quan thë giạc - Mä Phäi 64 + Kết mạc nhãn cầu: phần kết mạc lợp mặt trước nhãn cầu, trừ giác mạc Biểu mô phủ niêm mạc biểu mô lát tầng khơng sừng hố Tuyến lệ đường dẫn lệ - Tuyến lệ: nằm góc ngồi xương hốc mắt Về cấu tạo: Tuyến lệ thuộc loại tuyến túi, thành túi biểu mơ trụ đơn phía ngồi tế bào - biểu mơ Tuyến lệ tiết chất dịch nước mắt Dịch nước mắt kiềm, chứa nhiều muối khoáng số enzym có tác dụng diệt khuẩn Nước mắt cần để luôn làm ẩm bề mặt giác mạc kết mạc đồng thời có tác dụng di chuyển, đẩy dị vật rơi vào mắt nhãn cầu Ðường dẫn nước mắt: nước mắt liên tục sản sinh Sau làm ướt làm sạch, nước mắt vào túi kết mạc tới khoang hình tam giác mi mắt, nằm góc mắt gọi hố lệ Từ hố lệ, nước mắt qua lỗ nhỏ nằm bờ tự mi mắt cạnh góc mắt gọi điểm lệ vào ống lệ và nhập lại để đổ vào túi lệ Túi lệ nối thông với đường mũi - lệ để đổ vào hốc mũi Thành ống lệ túi lệ lợp biểu mô trụ giả tầng, có nhiều tế bào hình ly tiết nhầy Hãû tưn hon - Mä phäi 64 HỆ TUẦN HỒN Mục tiêu học tập Mơ tả cấu tạo lớp áo thành động mạch, tĩnh mạch so sánh khác cấu tạo động mạch tĩnh mạch Mô tả cấu tạo chức loại mao mạch Mô tả cấu tạo mô học tim I ÐẠI CƯƠNG Hệ tuần hoàn gồm hệ tuần hoàn máu hệ tuần hoàn bạch huyết Trong hệ tuần hồn máu, tim đóng vai trị bơm hút đẩy máu Hệ thống ống gồm động mạch, lưới mao mạch tĩnh mạch II CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN MÁU Trừ mao mạch tiểu tĩnh mạch, cấu trúc chung mạch máu thường chia làm lớp (Hình 1) Lớp áo (Tunica Intima) Từ ngồi có lớp (Hình 2) 1.1 Lớp tế bào nội mơ Lợp hàng tế bào nội mơ, bào tương rộng, có nơi hẹp, phần chứa nhân lớn thường lồi vào lòng mạch Những tế bào đứng màng đáy Tãú bo näüi mä Mng ân häưi Ạo giỉỵa Ạo Ạo ngoi Hình 1: Cấu tạo chung mạch 1.2 Lớp nội mô Là mơ liên kết thưa chứa glycosaminoglycan, cịn gọi lớp đệm Giữa sợi Hãû tưn hon - Mä phäi 65 tạo keo mảnh rải rác tế bào trơn chạy dọc thành mạch 1.3 Màng đàn hồi Ạo Näüi mä Dỉåïi näüi mä Mng ân häưi Nhüm Weigert Ạo giỉỵa Nhüm H.E Mảch ni mảch Ạo ngoi Hình 2: Ðộng mạch Ðược tạo từ đan sợi đàn hồi, hình thành màng mỏng chạy xoắn quanh lịng mạch, màng giới hạn lớp áo lớp áo Lớp áo (Tunica Media) Gồm sợi trơn sợi đàn hồi chạy vòng với động mạch lớn Ðây thành phần dày tuỳ theo tỷ lệ sợi trơn sợi đàn hồi mà người ta chia động mạch thành động mạch đàn hồi động mạch Ở động mạch lớn, phần phía ngồi lớp áo cịn có nhánh mạch ni mạch từ lớp áo vào Bên màng đàn hồi Lớp áo (Tunica Adventia) Chiếm phần lớn sợi tạo keo chạy dọc theo chiều dài mạch sợi đàn hồi chạy dọc theo chiều dọc Ngồi động mạch lớn cịn có mạch ni mạch hệ thống bạch hạch, sợi thần kinh III PHÂN LOẠI ÐỘNG MẠCH Ðộng mạch đàn hồi Là động mạch lớn, gần tim, có khả đàn hồi cao, thích nghi với thay đổi áp lực máu thời kỳ tâm thu tâm trương, sợi đàn hồi tạo nên đàn hồi làm máu chảy liên tục lịng mạch Ðặc tính động mạch đàn hồi chúng có cấu tạo chung gồm lớp mô tả - Ðiểm bật lớp áo chiếm đa số sợi đàn hồi, tạo sợi chạy quanh lịng mạch hình lượn sóng Cơ trơn chiếm 35% thể tích áo giữa, lớp tế bào xếp xen kẽ sợi đàn hồi chạy quanh lịng mạch - Vì có nhiều sợi chun dày đặc lớp áo nên khó phân biệt màng đàn hồi đàn hồi ngồi Hãû tưn hon - Mä phäi 66 Lớp áo ngồi mơ liên kết tạo bó sợi tạo keo chạy dọc theo lịng mạch Vì thành lớp áo dày nên nuôi dưỡng lớp ngồi áo động mạch thường có mạch nuôi mạch, mạch máu thường xuất phát từ lớp áo ngồi Ðộng mạch Cịn gọi động mạch phân phối, động mạch trung bình nhỏ thuộc hệ tuần hồn máu Ðặc tính động mạch lớp áo dày nhất, chiếm đa số sợi trơn; màng đàn hồi rõ ràng; màng đàn hồi động mạch lớn liên tục, đứt đoạn động mạch nhỏ thường dày đặc màng đàn hồi (Hình 3) Tiểu động mạch Có kích thước 40-200 micromet Những tiểu động mạch lớn có lớp áo, màng đàn hồi mỏng có nhiều lỗ thủng, tiểu động mạch tận màng thường khơng cịn - Áo : tuỳ theo kích thước thường có 3-5 hàng tế bào trơn xếp vịng Lớp áo ngồi lớp mơ liên kết mỏng khơng có màng đàn hồi ngồi Hình 3: So sánh động mạch tĩnh mạch tên Mng ân häưi Tãú bo näüi mä Ạo Tãú bo näüi mä Ạo giỉỵa Ạo ngoi Ténh mảch cå Tải FULL (150 trang): https://bit.ly/3n2hk9d Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Âäüng mảch cå IV MAO MẠCH Các đoạn tận tiểu động mạch có đoạn ngắn chuyển tiếp trước tới mao mạch, đoạn gọi tiền mao mạch (metarteriol), đoạn ngắn có kích thước 50-100( Ðộng mạch tiền mao mạch kiểm soát máu đến mao mạch nhờ co thắt giãn lớp sợi trơn nằm sát màng đáy, lớp gồm sợi nằm phân tán Cấu tạo mao mạch Hãû tưn hon - Mä phäi 67 Mao mạch thường có hàng tế bào nội mơ đứng màng đáy mỏng Ðường kính mao mạch từ 7-9(m, dài từ 0,25mm-1mm, nhiên có số mao mạch dài (mao mạch vỏ thượng thận, mao mạch vùng tuỷ thận dài 50mm) Người ta ước tính tổng chiều dài mao mạch thể chừng 96000km 1.1 Tế bào nội mô Thường có hình đa diện dẹp, nhánh bào tương chạy theo chiều máu chảy, nhân chiếm vùng lớn lồi lên vào lòng mao mạch, Golgi nhỏ nằm cạnh nhân, ty thể lưới nội bào có hạt Trong bào tương tế bào nội mô chứa nhiều vi sợi, có lẽ liên quan đến co rút tế bào Các tế bào nội mô thường gắn với dải bịt (zonula coccluden), nhiên liên kết lỏng lẻo dải bịt biểu mơ ( hình 4) 1.2 Chu bào (pericyte) Ở vài mao mạch, phía bên ngồi sát màng đáy có tế bào với nhánh bào tương bao quanh màng đáy gọi chu bào hay tế bào quanh mao mạch Có chỗ màng đáy tế bào bị ngắt đoạn màng chu bào nối với màng tế bào nội mô liên kết khe (Gap junction) Mng âạy Läù thng tãú bo näüi mä Tải FULL (150 trang): https://bit.ly/3n2hk9d Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Hình 4: Cấu tạo chung mao mạch Mao mảch liãn tủc Mao mảch cọ läù thng Mao mảch kiãøu xoang H ình 5: C ác ki ểu mao m ạch Bào tương chu bào chiếm nhiều sợi myosin, actin, sợi đóng vai trị co rút chu bào Phân loại mao mạch Hãû tưn hon - Mä phäi 68 Dựa vào cấu trúc tế bào nội mô màng đáy người ta phân làm loại mao mạch (Hình 5): 2.1 Mao mạch liên tục ( mao mạch kín) Tế bào nội mơ màng đáy liên tục, khơng có khe hở, khoảng mỏng tế bào nội mô chừng 0,1-0,2( Mao mạch liên tục ngăn cản khơng cho chất có trọng lượng phân tử lớn qua thành mao mạch ( hình 4), thường thấy cơ, não Ở não mao mạch liên tục tạo hàng rào máu não 2.2 Mao mạch có lỗ thủng Ðặc tính mao mạch có lỗ thủng hai lớp màng đáy đối diện tế bào nội mơ hồ vào thành chắn mỏng, tạo thành lỗ thủng có đường kính chừng 6080nm Loại mao mạch thường có niêm mạc ruột non, tuyến nội tiết (hình 5) Ở mao mạch tiểu cầu thận, lỗ nội mô màng chắn, lỗ thủng thực , cho phân tử nhỏ 69000 Daltons vượt qua Tãú bo näüi mä Låïp ạo giỉỵa Låïp ạo Âäüng mảch Ténh mảch Låïp ạo giỉỵa Mä liãn kãút (tãú bo måỵ) Låïp ạo ngoi Mạu loỡng maỷch Hỗnh 6a: So saùnh õọỹng maỷch vaỡ tộnh maỷch dổồùi hióứn vi quang hoỹc Hỗnh 6b: ọỹng mảch v ténh mảch dỉåïi hiãøn vi âiãûn tỉí tia quẹt (MV: ténh mảch cå - MA: âäüng mảch cå - CT: mä liãn kãút) 2.3 Mao mạch kiểu xoang 3115937 ... peptide xa lysine hydroxylysine, hydro hoá lysine để biến thành hydroxy lysine cần enzym đặc hiệu Phía amino tận tiền chuỗi có đoạn polypeptide ngắn, kị nước, gọi chuỗi tín hiệu Ng? ?y người ta... gian hố học chứa túi Synapse, có loại synapse: synapse acetylcholin, synapse noradrenalin, synapse dopamin, synapse serotonin, synapse G.A.B.A (gama - aminobutiric acid), synapse glycin, synapse... tiêu học tập 1 .Trình b? ?y đặc điểm cấu tạo chức mô thần kinh Mô tả cấu tạo Neuron Mô tả cấu tạo synapse thần kinh chế dẫn truyền xung động thần kinh Mô tả cấu tạo chức loại tế bào thần kinh đệm Mô

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN