Giáo Trình Điều Dưỡng Nội Ngoại Khoa.pdf

100 5 0
Giáo Trình Điều Dưỡng Nội Ngoại Khoa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGOẠI KHOA (DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỘ SINH TRUNG CẤP) MÃ SỐ T 30 Z 7 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 Chỉ đạo biên soạn VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ Đồng chủ biên ThS BS NGÔ HU[.]

LỜI GIỚI THIỆU Page 1 of 208 BỘ Y TẾ                       ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGOẠI KHOA (DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỘ SINH TRUNG CẤP) MÃ SỐ : T.30.Z.7                           NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008     Chỉ đạo biên soạn:                   VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ Đồng chủ biên: ThS. BS. NGƠ HUY HỒNG                                     ThS. BS. TRẦN VIỆT TIẾN  Tham gia biên soạn: ThS. BS. TRƯƠNG TUẤN ANH file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 2 of 208 ThS. BS. TRẦN VIỆT TIẾN                              ThS. BS. NGƠ HUY HỒNG                               BS.CKI. PHẠM VĂN RN                              BS.CKI. TRẦN THỊ HẰNG                               BS.CKI. PHẠM THỊ CHỈ Thư ký biên soạn: ThS. BS. NGƠ HUY HỒNG Tham gia tổ chức thảo: ThS. PHÍ VĂN THÂM CN. ĐỒN THỊ NHUẬN ThS. PHÍ NGUYỆT THANH                                                LỜI GIỚI THIỆU   Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Hộ  sinh trung cấp Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các mơn cơ sở và chun mơn theo chương  trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách đạt chuẩn chun mơn trong cơng tác đào tạo nhân lực y  tế Sách Điều dưỡng nội ngoại khoa được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục Hộ sinh trung cấp  của Bộ Y tế trên cơ sở của chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được nhóm tác giả của trường  Đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung  chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam.  Sách Điều dưỡng nội ngoại khoa đã được Hội đồng chun mơn thẩm định sách và tài liệu dạy – học hệ trung cấp và dạy nghề của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2008. Bộ Y tế quyết định ban hành tài  liệu dạy – học đạt chuẩn chun mơn của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5  năm, sách phải được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật Bộ  Y  tế  chân  thành  cảm  ơn  các  tác  giả  đã  dành  nhiều  cơng  sức  để  hồn  thành  cuốn  sách  này;  Cảm ơn TS. Lê Bá Thúc, ThS. Đinh Ngọc Đệ đã đọc và phản biện, hiệu đính để cuốn sách sớm hồn  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 3 of 208 thành kịp thời, phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế Lần  đầu  xuất  bản,  chúng  tơi  mong  nhận  được  ý  kiến  đóng  góp  của  đồng  nghiệp,  các  bạn  sinh  viên và các độc giả để lần xuất bản sau sách được hoàn thiện hơn   VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ         LỜI NÓI ĐẦU Do yêu cầu chuẩn hoá đào tạo nhà trường, đồng thời nhằm cung cấp cho người học tài liệu học tập thống nhất, giúp chủ động trình học tập, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn “Điều dưỡng nội ngoại khoa” dành cho đối tượng Hộ sinh trung cấp Cuốn sách gồm 40 tương ứng với 45 tiết giảng lý thuyết theo chương trình Bộ Y tế phê duyệt Mỗi trình bày bệnh tương ứng thường gặp khoa Nội, Ngoại Thần kinh Hầu hết bao gồm phần nội dung bản, phần đầu nhằm cung cấp cho người học kiến thức bệnh phần lại nội dung chăm sóc cho người mắc bệnh tương ứng Chúng hy vọng sách Điều dưỡng nội ngoại khoa đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng Hộ sinh trung cấp trường có đào tạo điều dưỡng hộ sinh Trong q trình biên soạn, sách khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý đồng nghiệp độc giả Xin trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ   file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html Page 4 of 208 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 5 of 208 Bài TRIỆU CHỨNG BỆNH TIM MẠCH (2 tiết)      Người mắc bệnh tim mạch có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phần  lớn các triệu chứng thực thể muốn phát hiện được địi hỏi phải có kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm,  được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng và một số thay  đổi về mạch, huyết áp thường gặp.  KHĨ THỞ         Khó thở là triệu chứng gặp trong cả bệnh tim và bệnh phổi  Khó thở trong bệnh tim có một vài loại như sau:               +  Khó thở khi gắng  sức: là  khó  thở  xảy ra  cùng với các hoạt  động gắng  sức  như leo  cầu  thang, hoạt động nặng, gặp ở giai đoạn đầu của suy tim.                + Khó thở khi nằm: gặp ở giai đoạn nặng hơn của suy tim, người bệnh thường phải dùng  nhiều gối để kê cao đầu nhằm đỡ khó thở khi nằm. Khó thở mất đi trong chốc lát nếu người bệnh  ngồi dậy hoặc đứng lên               + Cơn khó thở kịch phát về đêm: xảy ra vào ban đêm khi người bệnh đã nằm ngủ được 3 - 4  giờ, làm người bệnh đột ngột tỉnh giấc, phải ngồi dậy cho đến khi hết khó thở, thường sau khoảng 20  - 30 phút cơn khó thở mới bớt. Để tránh được cơn khó thở kiểu này, cần khuyên người bệnh khi ngủ  phải nằm theo tư thế nửa ngồi, nửa nằm ĐAU NGỰC  Thường gặp trong bệnh lý tim mạch.   Các bệnh tim hay gây đau ngực gồm:         + Bệnh tim thiếu máu cục bộ.         + Hẹp, hở van động mạch chủ.         + Viêm màng ngồi tim.    Tuy nhiên đau ngực cịn gặp trong các bệnh phổi, màng phổi  và đơi khi cịn do yếu tố tâm  lý.   Nguyên nhân của đau ngực trong các bệnh tim chủ yếu là do giảm hoặc tắc nghẽn dòng máu  tới cơ tim. Cơn đau sẽ hết khi dòng máu đến cơ tim được cải thiện.    Khi  nhận  định  về  đau  ngực,  người  điều  dưỡng  cần  phải  khai  thác  một  cách  tỉ  mỉ,  cẩn  thận  (tránh bỏ sót đau ngực do nhồi máu cơ tim) về các đặc điểm sau:         + Cách khởi phát đau đột ngột hay từ từ;         + Vị trí đau, hướng lan của đau;         + Thời gian đau kéo dài bao nhiêu giây, phút, giờ;              + Hoạt động gì làm khởi phát cơn đau như gắng sức, xúc cảm, ăn no…;  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 6 of 208        + Yếu tố nào làm giảm đau, yếu tố nào làm tăng đau;         + Nếu cơn đau tái phát thì sau bao lâu, cơn đau sau có giống cơn đau trước hay khơng;         + Các triệu chứng kèm theo đau ngực như khó thở, vã mồ hơi, buồn nơn, nơn…  MỆT  Mệt là dấu hiệu gặp trong bệnh tim song cũng gặp trong nhiều bệnh khác.    Người bệnh cảm thấy chóng mệt và cần một thời gian lâu hơn bình thường để hồn thành cùng  một cơng việc nào đó mà trước đây khơng thấy mệt.   Trong bệnh tim, mệt thường do giảm tưới máu cơ quan tổ chức, do mất ngủ vì tiểu đêm, vì  khó thở khi gắng sức hoặc khó thở kịch phát về đêm.    Mệt xảy ra sau một hoạt động vừa phải hoặc sau một gắng sức chỉ ra là lưu lượng tim khơng  thoả đáng, người bệnh cần phải có những qng nghỉ ngắn khi hoạt động.  HỒI HỘP TRỐNG NGỰC  Hồi hộp trống ngực là cảm giác như trống đánh trong lồng ngực hoặc cảm giác tim đập dồn  dập trong lồng ngực.   Đây là triệu chứng thường gặp trong các rối loạn nhịp tim như: nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh  kịch phát trên thất, ngoại tâm thu…   Hồi hộp cũng có thể xảy ra sau hoạt động thể lực căng thẳng, kéo dài như bơi, chạy…   Một vài yếu tố khơng phải bệnh tim cũng gây ra hồi hộp như: lo sợ, mệt, mất ngủ, dùng một  số chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu…  NGẤT  Ngất là sự mất ý thức tạm thời trong một thời gian ngắn, đồng thời giảm hoạt động hơ hấp và  tuần hồn trong khoảng thời gian đó.   Ngất là do giảm đột ngột dịng máu tới não. Bất cứ bệnh gì đột ngột làm giảm lưu lượng tim  dẫn đến giảm dịng máu tới não đều có khả năng gây ngất.    Trong  bệnh  lý  tim  mạch,  ngất  thường  gặp  trong:  rối  loạn  nhịp  thất,  cơn  tim  đập  chậm,  các  bệnh về van tim như hẹp van động mạch chủ, hẹp dưới van động mạch chủ.     Ngoài  ra  ở  người  lớn  tuổi,  ngất  cịn  có  thể  do  tăng  nhạy  cảm  với  những  kích  thích  ở  vùng  xoang động mạch cảnh.  TĂNG CÂN ĐỘT NGỘT  Tăng cân đột ngột là do tích lũy quá nhiều dịch trong khoảng gian bào mà ta hiểu là phù.   Cân bệnh nhân hằng ngày có thể phát hiện được dấu hiệu tăng cân. Bình thường cân nặng dao  động khoảng dưới 1kg/ngày.   Tăng cân và phù ngoại vi là hai dấu hiệu chỉ điểm của suy tim phải.    Ngồi ra, tăng cân và phù cịn do giữ muối và nước do các ngun nhân tồn thể khác hoặc do  tắc nghẽn tĩnh mạch gây phù khu trú ở vùng tĩnh mạch bị tắc.  ĐAU CHI  Đau chi trong bệnh tim mạch gặp trong hai bệnh: thiếu máu cục bộ chi do vữa xơ động mạch  hoặc suy tĩnh mạch của hệ thống mạch máu ngoại biên.   Triệu chứng đau chi do thiếu máu cục bộ chi thường được người bệnh kể lại là có cảm giác  đau khi đi lại và hoạt động, cảm giác đau mất đi khi nghỉ ngơi, khơng đi lại, khơng hoạt động (được  gọi là cơn đau cách hồi).   Đau hai chân do đứng hoặc ngồi q lâu, thường là do suy tĩnh mạch, suy van tĩnh mạch hoặc  tắc nghẽn tĩnh mạch.  THAY ĐỔI VỀ MẠCH VÀ HUYẾT ÁP file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 7 of 208 8.1 Mạch  Bình thường ở người trưởng thành mạch nảy rõ, đều, tần số từ 60 đến 100 lần/phút, phụ thuộc  vào hoạt động của tim.    Những thay đổi về mạch bao gồm mạch yếu, khơng đều, nhanh hoặc chậm. Ngun nhân gây  thay đổi về mạch bao gồm:         + Các trạng thái sinh lý như lo âu, căng thẳng, cơ thể mệt nhọc do gắng sức, ăn uống.         + Dùng một số chất gây kích thích như nicotin, cafein, alcohol, thuốc          + Do bệnh lý như: các bệnh tim, các trạng thái sốc, rối loạn dịch - điện giải, một số bệnh nội  tiết, tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thiếu oxy, thiếu máu, các thủ thuật tim mạch    8.2 Huyết áp   Bình  thường  ở  người  trưởng  thành:  huyết  áp  tâm  thu  từ  90  đến  140  mmHg,  huyết  áp  tâm  trương từ 50 đến 90 mmHg.   Các thay đổi về huyết áp bao gồm: huyết áp tăng gây tăng gánh nặng cho tim trái, huyết áp  giảm gây giảm tưới máu tổ chức.         + Một số ngun nhân gây tăng huyết áp: bệnh tăng huyết áp ngun phát, các tình trạng  bệnh lý gây tăng huyết áp thứ phát như các bệnh thận, nội tiết, nhiễm toan hơ hấp, nhiễm độc thai  nghén          + Một số ngun nhân gây  giảm  huyết áp: trạng thái sốc,  các tình trạng mất nước  điện  giải, cơ thể suy kiệt, dùng thuốc gây giảm huyết áp    TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu  vào cột Đ cho câu đúng, vào cột S cho câu sai: Hãy hồn thành nốt ý cịn thiếu cho nội dung đây: Các đặc điểm cần nhận định ở bệnh nhân đau ngực là: file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 8 of 208  Cách khởi phát đau  (10) …………………  (11) …………………  (12) …………………  (13) …………………  (14) …………………  (15) ………………… Liên hệ đặc điểm bình thường nhận định mạch cột B với tiêu chí tương ứng cột A bảng đây: Sắp xếp nội dung từ 19 đến 27 theo nhóm nguyên nhân A (tăng huyết áp) B (giảm huyết áp) 19. Thuốc giãn mạch            22. Bệnh nội tiết                  25. Mất nước  điện giải 20. Vữa xơ động mạch       23. Nhiễm toan hơ hấp        26. Suy kiệt cơ thể 21. Sốc                              24. Nhiễm độc thai nghén    27. Bệnh thận       Bài CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SUY TIM (1 tiết)                  Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó chức năng tống máu của tim khơng đủ đáp ứng nhu cầu  của cơ thể về mặt oxy và dinh dưỡng.  NGUN NHÂN Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh tim mạch, hơ hấp và tồn thân khác.   Các ngun nhân thường gặp là:  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 9 of 208  Tăng huyết áp.   Vữa xơ động mạch vành.   Các bệnh van tim.   Tràn dịch màng ngồi tim và viêm dày dính màng ngồi tim.   Bệnh phổi phế quản mạn tính.  TRIỆU CHỨNG Về mặt huyết động, suy tim gây nên hai hậu quả:   Giảm lượng máu từ tim tới các cơ quan tổ chức (giảm tưới máu tổ chức).   Ứ trệ tuần hồn ngoại biên (tích dịch trong cơ thể).  Các triệu chứng của suy tim cũng chủ yếu xuất phát từ hai hậu quả này.  2.1 Các triệu chứng  Mệt nhọc do giảm tưới máu tổ chức.   Tim đập nhanh, có thể loạn nhịp tim.   Khó thở với nhiều mức độ, chủ yếu do ứ huyết phổi.   Ho và có thể ho ra máu do tăng áp lực tuần hồn phổi.   Tím mơi, tím đầu chi hoặc tím tồn thân.   Gan to do ứ huyết, tĩnh mạch cổ nổi, có dấu hiệu phản hồi gan – tĩnh mạch cổ.   Phù mềm, ấn lõm, thường đi kèm với lượng nước tiểu ít.   Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng (> 10 cm nước), áp lực tĩnh mạch ngoại biên tăng (> 30 cm  nước).     X quang: hình tim to hơn bình thường.   Điện tâm đồ: có các biểu hiện dày tâm thất, dày tâm nhĩ    Hiện nay dựa vào siêu âm tim - một kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh hết sức hữu ích, giúp đánh  giá rất hiệu quả tình trạng tổn thương tim và mức độ suy tim.  2.2 Triệu chứng theo thể suy tim Tùy theo ngun nhân gây suy tim mà người bệnh có thể suy tim trái hay suy tim phải là chính.   Nếu suy tim trái là chính, các triệu chứng nổi bật sẽ là: khó thở, tim đập nhanh, mệt nhiều, tim  trái to.   Nếu suy tim phải là chính, các triệu chứng nổi bật sẽ là: phù, tím, gan to, tĩnh mạch cổ nổi to.   Nếu là suy tim tồn bộ, người bệnh sẽ có cả các triệu chứng của suy tim phải và trái.  NGUN TẮC ĐIỀU TRỊ SUY TIM  Giảm gánh nặng làm việc cho tim bằng chế độ nghỉ ngơi.   Tăng sức co bóp cơ tim bằng các thuốc trợ tim.   Giảm ứ máu ngoại biên bằng chế độ ăn nhạt, thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch.   Điều trị ngun nhân: điều trị tăng huyết áp, sửa chữa van tim, thay van tim…  CHĂM SĨC 4.1 Nhận định chăm sóc Hỏi bệnh, thăm khám thực thể, tham khảo các kết quả xét nghiệm để tìm các biểu hiện của suy  tim như:    Tim đập nhanh, khó thở, tím, ho, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù    Ngun nhân gây suy tim.   Các yếu tố làm nặng thêm suy tim.  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 10 of 208 4.2 Lập kế hoạch chăm sóc  Người bệnh sẽ cải thiện được tưới máu tổ chức.   Người bệnh sẽ cải thiện được trao đổi khí ở phổi.   Người bệnh sẽ giảm được ứ trệ tuần hồn ngoại biên.   Người bệnh sẽ hiểu về bệnh và biết cách tự chăm sóc.  4.3 Thực chăm sóc 4.3.1 Cải thiện tưới máu tổ chức biện pháp :   Cho người bệnh nằm nghỉ, tránh các hoạt động gắng sức. Tuy nhiên cần khun người bệnh  vận động nhẹ nhàng các chi để phịng biến chứng tắc mạch.   Thực hiện y lệnh thuốc trợ tim. Chú ý theo dõi tần số tim và tác dụng phụ của thuốc.   Thực hiện y lệnh thuốc giãn mạch. Chú ý theo dõi huyết áp và tác dụng phụ của thuốc.   Cung cấp cho bệnh nhân chế độ dinh dưỡng phù hợp khơng làm tăng gánh nặng cho tim như:  giảm calo, giảm muối, hạn chế nước vào, ăn ít một, chọn thức ăn dễ hấp thu.   4.3.2 Cải thiện trao đổi khí phổi biện pháp :    Cho người bệnh nằm nghỉ ở tư thế nửa ngồi, nửa nằm.   Khun người bệnh nằm ngủ ở tư thế nửa ngồi, nửa nằm để tránh cơn khó thở về ban đêm.   Thực hiện y lệnh thuốc lợi tiểu. Chú ý cho người bệnh uống vào buổi sáng để tránh mất ngủ  do đi tiểu đêm. Theo dõi các biểu hiện thiếu kali máu và khuyến khích người bệnh ăn các loại rau  quả chứa nhiều kali.   Cho người bệnh thở oxy khi có y lệnh.  4.3.3 Giảm ứ trệ tuần hoàn ngoại biên biện pháp :  Chế độ ăn hạn chế muối:         + Từ 1 đến 2 gam NaCl/ngày khi có phù nhẹ.         + Dưới 1 gam NaCl/ngày khi có phù nhiều, hoặc có tổn thương thận kết hợp.         + Chỉ 0,3 gam NaCl/ngày khi suy tim q nặng như cho người bệnh ăn cơm đường, uống  sữa đậu nành.   Hạn chế dịch và nước uống vào.          + Lượng nước vào cơ thể được tính bằng lượng nước tiểu trong 24 giờ + 300ml.         + Phải theo dõi lượng nước tiểu hằng ngày.   Thực hiện y lệnh thuốc lợi tiểu, chú ý bù đủ kali.  4.3.4 Giáo dục sức khoẻ Giáo dục cho người bệnh hiểu về suy tim như: các biểu hiện của suy tim, các yếu tố làm suy tim  nặng lên, biết cách tự theo dõi mạch, lượng nước tiểu hằng ngày.   Loại bỏ tất cả các hoạt động gắng sức, nếu là phụ nữ thì khơng sinh đẻ khi đã suy tim.    Tránh hoặc hạn chế đến mức tối đa các sang chấn, khơng dùng các chất kích thích như thuốc  lá, bia, rượu    Thuyết phục  người bệnh điều trị suy  tim  suốt đời  theo hướng dẫn của thầy thuốc. Theo dõi  bệnh định kỳ tại chuyên khoa tim mạch.   Thuyết phục người bệnh duy trì chế độ ăn hạn chế muối suốt đời, nên ăn thành nhiều bữa nhỏ,  chọn thức ăn dễ hấp thu.    Dặn người bệnh cần đến thầy thuốc khám ngay khi xuất hiện một trong các biểu hiệu sau:         + Khó thở nhiều;         + Tăng cân đột ngột;         + Ho kéo dài;         + Đau ngực;         + Thay đổi nhiều tần số mạch.  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 86 of 208        + Giai đoạn muộn, các khớp dính thành một khối.   Xét nghiệm máu:         + Số lượng hồng cầu giảm, bạch cầu có thể tăng hoặc giảm.         + Tốc độ máu lắng tăng.         + Axit uric tăng.   Xét nghiệm miễn dịch học: tìm yếu tố dạng thấp trong máu, trong dịch ổ khớp có yếu tố dạng  thấp ( > 80% số bệnh nhân viêm khớp dạng thấp).   Soi khớp: thấy bao hoạt dịch, sụn khớp, sụn chêm, sụn chằng sẽ thấy tổ chức sụn khớp bị phá  huỷ với những sẹo xơ.   Chọc dị ổ khớp:         + Thấy dịch khớp đục màu sữa hoặc màu vàng thẫm.          + Xét nghiệm dịch khớp: có nhiều bạch cầu, tế bào viêm, lượng mucin giảm.  ĐIỀU TRỊ 2.1 Điều trị nội khoa 2.1.1 Viêm khớp dạng thấp mức độ nhẹ  Chủ yếu áp dụng nhiệt trị liệu chườm nóng hoặc chườm lạnh.   Kết hợp với luyện tập trị liệu.   Nghỉ ngơi đúng mức.    Nếu  đau  nhiều  dùng  thuốc  giảm  đau  chống  viêm  khơng  có  nguồn  gốc  steroid  như:  diclophenac, indomethaxin, voltaren…  2.1.2 Viêm khớp dạng thấp thể vừa: (có ăn mịn khớp trên X quang)    Chủ  yếu  dùng  thuốc  giảm  đau,  chống  viêm  khơng  có  nguồn  gốc  steroid  như  diclophenac,  indomethaxin, ibuprophen. Có thể kết hợp với delagin.   Điều trị kết hợp: nhiệt trị liệu, châm cứu.  2.1.3 Viêm khớp dạng thấp thể nặng  Dùng corticoid: prenisolon, depersolon…   Thuốc giảm miễn dịch: methotrexat, cyclophosphamit, imuran…  2.2 Điều trị ngoại khoa  Cắt bỏ bao hoạt dịch.   Dẫn lưu ổ khớp.   Sửa khớp, khâu dây chằng, gân…  CHĂM SĨC 3.1 Nhận định chăm sóc  Hỏi chi tiết vị trí đau các khớp và tính chất đau:         + Đau ở những khớp nào, thời gian đau.         + Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng khơng?         + Hạn chế vận động, mức độ hạn chế, có tự phục vụ được bản thân như đi lại, tắm rửa, mặc  quần áo… hay khơng?         + Có sốt, có chán ăn, giảm cân khơng?   Quan sát và khám thực thể:         + Quan sát khớp viêm có đối xứng hai bên, xem khớp viêm có sưng khơng?         + Quan sát các cơ vùng khớp viêm có teo cơ, loạn dưỡng, yếu cơ…  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 87 of 208        + Sờ khớp viêm đánh giá nhiệt độ.         + Xem có nề, tràn dịch khớp khơng?  3.2 Lập kế hoạch chăm sóc  Làm giảm đau và giảm khó chịu cho bệnh nhân.   Tăng khả năng vận động cho bệnh nhân.   Giảm lo lắng cho bệnh nhân.   Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân.  3.3 Thực chăm sóc 3.3.1 Làm giảm đau giảm khó chịu cho bệnh nhân  Để bệnh nhân và các khớp viêm ở tư thế thích hợp giúp bệnh nhân đỡ đau, dễ chịu.   Bất động và nghỉ ngơi giúp giải phóng cho khớp khỏi sức nặng của cơ thể, có tác dụng giảm  đau.   Áp dụng nhiệt trị liệu để giảm đau như chườm lạnh trong giai đoạn cấp có sưng nóng đỏ nhiều  ở khớp, chườm ấm khớp ở giai đoạn khơng có nóng đỏ khớp nhất là khi thời tiết lạnh.   Cung cấp cho bệnh nhân một số phương pháp trợ giúp như nạng, thanh nẹp, dùng để chống đỡ  và cố định khớp ở tư thế cơ năng.   Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau đúng cách khi có y lệnh. Theo dõi tác dụng phụ  và tránh lạm dụng thuốc.  3.3.2 Tăng cường khả vận động khớp hoạt động thể  Điều dưỡng viên phải hướng dẫn bệnh nhân vận động sớm khi khớp đã giảm đau nhiều, phải  luyện tập vận động khớp, xoa bóp sớm và thường xun để làm tăng sức mạnh của cơ, tránh teo cơ,  cứng khớp.   Hướng dẫn và giúp đỡ bệnh nhân tự chăm sóc một cách độc lập.   Hướng dẫn bệnh nhân tự thực hiện một số cơng việc như chải đầu, tự xúc ăn, tắm rửa…  3.3.3 Tăng cường niềm lạc quan tinh thần cho bệnh nhân Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp hay lo sợ, buồn rầu bi quan, hoặc cáu kỉnh nên điều dưỡng  cần kết hợp cùng gia đình bệnh nhân hiểu và thơng cảm cho bệnh nhân, cổ vũ động viên niềm lạc  quan tin tưởng, khuyên bệnh nhân chịu khó tập luyện để tránh tàn phế.  3.3.4 Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thường chán ăn, mệt mỏi và thiếu máu nhẹ… nên giúp đỡ  họ bằng biện pháp sau:  Hướng dẫn cho bệnh nhân biết cách lựa chọn thức ăn để cung cấp nhiều năng lượng như chọn  thực phẩm nhiều protein, rau quả tươi, các vitamin, sắt để giúp phục hồi tổ chức.   Động viên bệnh nhân ăn nhiều nếu bệnh nhân khơng q béo.   Khun bệnh nhân ăn làm nhiều bữa nhỏ, ăn những thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao như thịt  nạc, trứng, sữa…   Đối với bệnh nhân q béo, cần hướng dẫn ăn giảm năng lượng, giảm mỡ để giảm cân thừa  nhằm giảm gánh nặng cho khớp, tránh làm tổn thương thêm cho khớp.  3.4 Đánh giá chăm sóc Việc chăm sóc được coi là có kết quả khi người bệnh:  Hết đau các khớp, cải thiện vận động khớp.   Hiểu về bệnh và an tâm tin tưởng vào điều trị.   Biết cách luyện tập vận động để tránh tàn phế.  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 88 of 208 TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu √ vào cột Đ cho câu đúng, vào cột S cho câu sai: Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu sau: 7.       Biện pháp đơn giản và có giá trị chẩn đốn viêm khớp dạng thấp thể điển hình là: A.    Hỏi và khám lâm sàng về vị trí và tính chất khớp viêm.  B.     Chụp X quang các khớp viêm.  C.    Xét nghiệm sinh hố máu.  D.    Xét nghiệm miễn dịch học.  8.        Tư thế bất động tốt nhất trong giai đoạn khớp viêm cho bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp  là: a       Nằm ngửa trên giường duỗi thẳng chân tay b.      Tư thế ngồi thẳng lưng để tránh cong cột sống c       Để khớp viêm ở tư thế cơ năng d.      Tất cả các tư thế trên đều đúng 9.        Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp đã có biến dạng khớp nhiều, điều hữu ích nhất mà điều  dưỡng cần làm cho bệnh nhân là: a.Hướng dẫn luyện tập các động tác khớp b       Hướng dẫn giải trí, thư giãn c.Thực hiện thuốc tiêm giảm đau, giảm viêm theo y lệnh d.      Vận động bệnh nhân tự phục vụ mình bằng các dụng cụ trợ giúp.    Bài 19 file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 89 of 208 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THIẾU MÁU (1 tiết)          ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng bệnh lý do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết cầu tố  trong máu ngoại vi.  NGUYÊN NHÂN 2.1 Do máu  Mất máu cấp: gặp trong trường hợp mất máu ồ ạt như:         + Chấn thương đứt mạch máu lớn.         + Vỡ tĩnh mạch thực quản, xuất huyết dạ dày, tá tràng do ổ lt dạ dày, tá tràng ăn sâu vào  mạch máu lớn.         + Băng kinh, đờ tử cung, phong huyết tử cung rau.         + Vỡ búi trĩ.   Mất máu mạn tính : mất máu rỉ rả kéo dài mỗi ngày một ít, gặp trong:         + Nội khoa: giun móc, do trĩ, xuất huyết dạ dày, ung thư đại tràng.         + Sản khoa: rong kinh kéo dài.  2.2 Do hủy hoại hồng cầu nhiều tan máu  Tan máu bẩm sinh:         + Thiếu men tạo hồng cầu.         + Bất thường về số lượng và chất lượng huyết sắc tố.         + Do cấu trúc bất thường của màng hồng cầu làm hồng cầu dễ vỡ.      Tan máu mắc phải:         + Thiếu máu huyết tán ở trẻ sơ sinh.         + Do nhiễm trùng, nhiễm độc.         + Bệnh đi tiểu ra huyết sắc tố ban đêm.   2.3 Do thiếu chất tạo hồng cầu  Thiếu protid do thiếu ăn đạm lâu ngày.   Thiếu vitamin B12 do cắt 2/3 dạ dày, cắt đoạn ruột.   Thiếu sắt do giun móc, trĩ.  2.4 Rối loạn quan tạo máu file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 90 of 208  Suy tủy.   Bệnh bạch cầu ác tính.  2.5 Thiếu máu số bệnh khác  Suy thận mạn.   Suy tuyến giáp.  TRIỆU CHỨNG 3.1 Lâm sàng  Da xanh, nhất là lịng bàn tay, niêm mạc mơi, lưỡi nhợt, gai lưỡi mất, móng tay, móng chân  nhợt. Nếu thiếu máu mạn tính thì móng tay bẹt có khía.   Thần kinh: mệt, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, có khi chống ngất.   Tim mạch:         + Hay hồi hộp, đánh trống ngực.         + Nhịp tim nhanh, nghe tim có tiếng thổi tâm thu cơ năng, có thể suy tim.   Hơ hấp: thở nhanh, khó thở khi gắng sức.   Nội tiết: phụ nữ kinh nguyệt ít, hoặc mất kinh, nam giới liệt dương.   Chuyển hố cơ bản tăng, bệnh nhân sốt nhẹ.  3.2 Cận lâm sàng  Tùy mức độ thiếu máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm.   Làm huyết đồ, tủy đồ tìm ngun nhân gây thiếu máu.   Cịn tùy ngun nhân mà làm các xét nghiệm cận lâm sàng khác nhau.  CHĂM SĨC 4.1 Nhận định chăm sóc  Hỏi bệnh nhân:         + Mắc bệnh từ bao giờ, có mệt, có đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai ?         + Có hồi hộp đánh trống ngực? Có khó thở khi đi lại nhiều?         + Có chán ăn, có khó tiêu khơng, có buồn nơn?         + Nếu là nữ, hỏi kinh nguyệt có đều khơng, các lần chửa đẻ ra sao?         + Hỏi có đau thượng vị, có đi ngồi phân đen hoặc đi ngồi ra máu tươi khơng?         + Có dùng các loại thuốc cloroxit hoặc sulphamid kéo dài khơng?   Quan sát, khám:         + Da và niêm mạc có xanh và nhợt khơng?         + Mạch nhanh? Nhịp tim nhanh? Nghe có tiếng thổi tâm thu ở các ổ van khơng?         + Có xuất huyết dưới da, có lt miệng khơng?         + Gan, lách, hạch có to khơng?         + Làm xét nghiệm: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm.  4.2 Lập kế hoạch chăm sóc  Tăng khả năng chịu đựng hoạt động bình thường cho bệnh nhân.   Duy trì lưu lượng tim bình thường cho bệnh nhân.   Duy trì dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân.  4.3 Thực chăm sóc file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 91 of 208 4.3.1 Tăng khả chịu đựng hoạt động  Cho bệnh nhân nghỉ ngơi và ngủ đầy đủ để dự trữ năng lượng dành cho hoạt động.   Xen kẽ với các đợt nghỉ cần luyện tập nhẹ nhàng để tăng sức chịu đựng.    Khi thiếu máu được điều trị và các xét nghiệm máu trở về bình thường, cần động viên bệnh  nhân hoạt động tăng dần. Tránh các hoạt động gắng sức.  4.3.2 Duy trì lưu lượng tim bình thường   Khi  bệnh  nhân  xuất  hiện  khó  thở  thì  phải  nằm  đầu  cao,  khun  bệnh  nhân  tránh  gắng  sức  khơng cần thiết, nếu cần cho thở oxy.   Thực hiện y lệnh các loại thuốc giúp cho q trình tạo hồng cầu.   Thực hiện y lệnh truyền máu khi thiếu máu nhiều.   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở.  4.3.3 Duy trì dinh dưỡng đầy đủ   Cho  bệnh nhân ăn  chế  độ  ăn nhiều  protein,  giàu  năng lượng,  ăn  nhiều hoa quả  và  rau tươi,  cung cấp các thực phẩm có nhiều sắt và vitamin B12.   Thức ăn phải hợp khẩu vị giúp bệnh nhân ăn ngon miệng.   Thức ăn sinh hơi, có nhiều gia vị cần tránh.   Ăn làm nhiều bữa trong ngày.  4.4 Đánh giá chăm sóc Việc chăm sóc được coi là có kết quả khi:  Bệnh nhân đỡ mệt, đỡ hoa mắt, chóng mặt.   Số lượng hồng cầu tăng lên.   Hoạt động tăng lên.   Bệnh nhân ăn được nhiều hơn và cảm thấy ngon miệng.  TỰ LƯỢNG GIÁ Hoàn thành nội dung sau cách điền từ phù hợp vào chỗ trống:   Thiếu  máu  là  tình  trạng  bệnh  lý  do  giảm  số  lượng  (1)  …………   hoặc  giảm  số  lượng  (2)  ……………  trong máu ngoại vi.   Thiếu máu có thể do (3) ……………  cấp hoặc mạn; do (4) ……………. quá nhiều trong tan  máu; do thiếu chất (5) ………… ;do rối loạn tại (6) ………….; hoặc do một số bệnh khác.   Để tăng khả năng chịu đựng hoạt động thể lực cho bệnh nhân thiếu máu, cần cho bệnh nhân  (7) ……………. và ngủ đầy đủ để dự trữ năng lượng dành cho hoạt động. Xen kẽ với các đợt nghỉ  cần (8) …………. nhẹ nhàng để tăng sức chịu đựng. Khi thiếu máu được điều trị và các xét nghiệm  máu trở về (9) ………… , cần động viên bệnh nhân hoạt động tăng dần, tránh các hoạt động (10)  ……………     file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 92 of 208 Bài 20 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BẠCH CẦU (1 tiết)      Bệnh  bạch cầu  có  thể là cấp hoặc kinh  diễn.  Bạch cầu kinh diễn cũng  có  giai đoạn chuyển  thành cấp. Bài này đề cập đến chăm sóc người bệnh mắc bệnh bạch cầu cấp, một bệnh có tăng  sinh dịng bạch cầu non dịng hạt, lấn át các dịng khác NGUN NHÂN  Do virus.   Do phóng xạ.   Do hố chất độc như benzen, toluen, thạch tín vơ cơ.   Do yếu tố di truyền.   Phần lớn chưa rõ ngun nhân, được cho là bệnh tự miễn dịch.  TRIỆU CHỨNG Thường gặp ở lứa tuổi trẻ, đặc điểm là tăng sinh bạch cầu non chưa biệt hố, dịng bạch cầu  trung gian khơng có 2.1 Lâm sàng: (Có 5 hội chứng)  Hội chứng nhiễm khuẩn:          + Sốt cao 39 - 410C, sốt liên tục.         + Mơi khơ, lưỡi bẩn, hơi thở hơi.   Hội chứng thiếu máu:         + Hoa mắt, chóng mặt.         + Hồi hộp, đánh trống ngực.         + Da xanh, niêm mạc nhợt.         + Mạch nhanh, nhịp tim nhanh.   Hội chứng xuất huyết:         + Xuất huyết: dưới da, niêm mạc, nội tạng.         + Xuất huyết tự nhiên, nhiều hình thái, xuất huyết do giảm tiểu cầu.   Hội chứng gan, lách, hạch to mức độ vừa phải.   Hội chứng viêm lt miệng và có thể đau các xương dài.  2.2 Cận lâm sàng  Huyết đồ: lấy máu ngoại vi          + Số lượng hồng cầu giảm.         + Số lượng tiểu cầu giảm.  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 93 of 208        + Số lượng bạch cầu có khi tăng, có khi bình thường, có khi giảm, nhưng rất nhiều bạch cầu  non chưa biệt hố (Leucoplaste > 80%), đa nhân trung tính giảm.   Tuỷ đồ: lấy bệnh phẩm ở tuỷ xương.         + Số lượng tế bào tủy tăng sinh (bình thường: 30.000-100.000/mm3 máu), tăng nhất là dịng  bạch cầu non chưa biệt hố.         + Bạch cầu trung gian (Tủy bào - Hậu tủy bào) khơng có.         + Bạch cầu già (Bạch cầu đũa - múi) ít.    Những đặc điểm tuỷ đồ như trên cịn được gọi là “khoảng trống bạch cầu”.         + Còn dòng hồng cầu và dòng tiểu cầu giảm.  ĐIỀU TRỊ 3.1 Dùng thuốc ức chế dòng bạch cầu non  Prednisolon 5 mg  6 - 10 viên/24 h, uống sau ăn.   Vincristin hoặc Myleran, 6MP.  3.2 Truyền máu  Nếu thiếu máu nhiều, cho truyền máu cùng nhóm.   Cho uống thêm các loại thuốc tạo hồng cầu như vitamin C, vitamin B6, sắt.  3.3 Hạ sốt  Paracetamol 0,5 g  2 viên/24h.    Chườm mát cơ thể.  3.4 Chống nhiễm khuẩn  Kháng sinh: penixilin; cephalecin hoặc ampixilin.   Nâng cao thể trạng.  CHĂM SĨC 4.1 Nhận định chăm sóc  Hỏi bệnh nhân:         + Mắc bệnh từ bao giờ?         + Có sốt khơng, sốt liên tục hay sốt cơn?         + Có hoa mắt chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực, mệt nhọc?         + Có chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết ngồi da khơng?         + Có tiếp xúc với chất độc hố học, hoặc khu vực có ơ nhiễm phóng xạ khơng?   Quan sát và khám:         + Da xanh, niêm mạc mơi, lưỡi có nhợt, lịng bàn tay, móng tay nhợt.         + Có xuất huyết trên da khơng?         + Bắt mạch, đếm nhịp tim.         + Xem gan, lách, hạch có to khơng?    Xét nghiệm :         + Số lượng hồng cầu, tiểu cầu.          + Bạch cầu non.         + Tủy đồ: số lượng tế bào tủy.  4.2 Lập kế hoạch chăm sóc  Tăng lượng máu tới các tổ chức.    Giảm thân nhiệt và chống nhiễm khuẩn.  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 94 of 208  Làm giảm và hết xuất huyết.   Giảm lo lắng cho bệnh nhân.   4.3 Thực chăm sóc 4.3.1 Tăng cường lượng máu tới tổ chức  Để bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường, buồng yên tĩnh, nằm đầu thấp, chân cao, thay đổi tư thế  phải từ từ, đi lại phải có người trợ giúp.   Thực hiện y lệnh:          + Lấy máu xét nghiệm, phụ giúp bác sĩ làm huyết đồ - tủy đồ.           + Nếu số lượng hồng cầu  +30% .   Đo độ tập trung iốt phóng xạ (I131) tăng cao ở giờ thứ 6.   Định lượng T3 tăng (bình thường: 1-3 micoromol/lít).   Cholesterol máu giảm.    Đường máu tăng.   BIẾN CHỨNG Có bốn nhóm biến chứng:   Biến chứng về tim mạch:          + Loạn nhịp tim.          + Suy tim.   Nhiễm khuẩn: lao phổi, áp xe phổi    Suy mòn cơ thể.   Cơn cường giáp trạng cấp là biến chứng nguy kịch nhất.      ĐIỀU TRỊ  Dùng thuốc kháng giáp trạng tổng hợp: PTU (Propylthiouracil), MTU (Metylthiouracil)   Thuốc điều trị biến chứng:         + Nhịp tim nhanh cho propranolon.         + Nhiễm khuẩn cho kháng sinh.         + Suy mịn: truyền đạm.         + Cơn cường giáp: điều trị cơn cường giáp.   Iốt phóng xạ hoặc mổ cắt bán phần tuyến giáp.  CHĂM SĨC 5.1 Nhận định chăm sóc  Hỏi bệnh nhân:           + Mắc bệnh từ bao giờ ? Có hồi hộp đánh trống ngực khơng?         + Có khó thở khơng? Có hay cáu gắt khơng?         + Có mất ngủ khơng ?          + Có cảm giác bốc nóng, có ra mồ hơi ở tay, ở người khơng?          + Có mệt khi đi lại nhiều khơng ? Có gầy sút khơng?  file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 98 of 208        + Kinh nguyệt có rối loạn khơng?         + Ăn có khoẻ, uống có nhiều khơng? Nuốt có vướng khơng?   Quan sát và khám:         + Cơ thể gầy, cân nặng bao nhiêu?         + Da có ẩm và nóng khơng?         + Bướu cổ to độ mấy?         + Nhịp tim, mạch nhanh bao nhiêu? Huyết áp tâm thu có cao khơng?         + Mắt có lồi, có sáng long lanh khơng?         + Tay có run khơng ?              5.2 Lập kế hoạch chăm sóc  Người bệnh sẽ đạt được trạng thái bình giáp và khơng bị các biến chứng.   Giúp bệnh nhân ổn định về tinh thần.    Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân.    Tăng cường hiểu biết cho bệnh nhân về bệnh tật.  5.3 Thực chăm sóc Tải FULL (208 trang): https://bit.ly/3D7v4oP Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 5.3.1 Giúp bệnh nhân đạt trạng thái bình giáp khơng bị biến chứng  Hằng ngày điều dưỡng  phải theo dõi sát các dấu hiệu  lâm  sàng, đặc biệt là mạch, huyết áp,  thân nhiệt, trạng thái tinh thần.   Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm theo y lệnh: định lượng T3 - T4 - TSH, Ghi điện tâm đồ, đo  chuyển hố cơ bản.   Thực hiện nghiêm túc các mệnh lệnh điều trị để đạt bình giáp cho bệnh nhân:          + Cho bệnh nhân uống thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.         + Thuốc chẹn bêta giao cảm.        Theo dõi chặt chẽ:         + Tình trạng người bệnh trước, trong và sau khi dùng thuốc.          + Tác dụng khơng mong muốn của thuốc kháng giáp dựa vào cơng thức máu, hiện tượng  chán  ăn,  vàng  da,  vì  thuốc ảnh hưởng  đến  sinh  sản  của  tủy  gây  giảm  bạch  cầu  và  ảnh  hưởng  đến  chức năng gan.  5.3.2 Giúp bệnh nhân ổn định tinh thần  Để bệnh nhân ở phịng thống mát, n tĩnh, tốt nhất là buồng riêng.   Giao tiếp với bệnh nhân nhẹ nhàng, ân cần để bệnh nhân n tâm điều trị.   Nếu bệnh nhân  có chỉ  định  phẫu thuật phải  giải thích nhiều  lần cho bệnh  nhân n  tâm, tin  tưởng vào cuộc mổ.   Nếu ra nhiều mồ hơi thì phải hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh thân thể: tắm, gội, thay quần áo  bằng nước sạch, thay ga trải giường.   Thực hiện y lệnh thuốc an thần.  5.3.3 Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân  Hướng dẫn bệnh nhân nghỉ ngơi, tránh đi lại nhiều, nếu điều trị ngoại trú không được lao động  nặng.   Chế độ ăn, uống:         + Chọn thức ăn giàu calo: thịt, trứng, sữa…         + Ăn lạnh, uống nước lạnh.          + Khơng ăn uống các chất kích thích.    Thực hiện y lệnh:         + Cho bệnh nhân uống hoặc tiêm liều cao vitamin nhóm B.   file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 99 of 208        + Bệnh nhân suy kiệt q cho truyền đạm.    Sau một tuần theo dõi cân nặng để biết kết quả điều trị.   5.3.4 Tăng cường hiểu biết cho bệnh nhân bệnh   Giải thích cho bệnh nhân Basedow hiểu biết về bệnh của mình, nếu điều trị tích cực, bệnh sẽ  ổn định và tránh được các biến chứng, làm cho bệnh nhân bớt lo lắng và n tâm điều trị.   Hướng dẫn người bệnh biết cách dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc chun khoa khi  về điều trị ngoại trú.    Hướng  dẫn  bệnh  nhân  chọn  thức  ăn  phù  hợp  với  bệnh  tật,  lao  động  nhẹ  nhàng  khi  điều  trị  ngoại trú tại nhà.   Hướng dẫn cho bệnh nhân các biến chứng của bệnh để đến khám bác sỹ và được điều trị kịp  thời.  5.4 Đánh giá chăm sóc Tải FULL (208 trang): https://bit.ly/3D7v4oP Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Việc chăm sóc được coi là có kết quả khi:  Tinh thần bệnh nhân thoải mái ổn định.   Mạch của bệnh nhân trong giới hạn bình thường.   Bệnh nhân hết lo lắng, n tâm điều trị.   Bệnh nhân đỡ mệt, lên cân.  TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt đúng, sai câu sau cách đánh dấu √ vào cột Đ cho câu đúng, vào cột S cho câu sai: Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu sau:       Triệu chứng có giá trị nhất để phát hiện sớm và kịp thời cơn cường giáp trạng là: A.    Trạng thái kích động tinh thần.       B     Tiêu chảy file://C:\Windows\Temp\cgasmhcjhp\DIEU_DUONG_NOI_NGOAI_KHOA.html 04/01/2013 LỜI GIỚI THIỆU Page 100 of 208 C    Mạch tăng nhanh.    D.      Mắt lồi, sáng long lanh       Basedow là bệnh hay gặp ở : a.     Nam giới.                      b     Phụ nữ ở mọi lứa tuổi c.     Phụ nữ trẻ 

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan