1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo Nghiệm Một Số Giống Keo Trên Đất Sau Khai Thác Khoáng Sản Tại Thị Trấn Trại Cau Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 3565663.Pdf

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Duong Thi Thanh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG S ẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mã Số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ tất cá nhân, tập thể Trước tiên tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thái, TS Trần Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phòng thống kê, kinh tế, dân số, cán nhân dân thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn Chú Nguyễn Văn Cường Hợp Tiến - Thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái tận tình bảo tơi, cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích để hồn thiện luận văn Để hồn thành đề tài tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Dương Thị Thành ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vai trị khảo nghiệm lồi xuất xứ .5 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.1.3 Vị trí khảo nghiệm xuất xứ công tác giống rừng 1.1.4 Trật tự công việc công tác khảo nghiệm xuất xứ .10 1.2 Khảo nghiệm loài 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .14 1.3 Đặc tính sinh thái sinh vật học loài Keo 19 1.3.1 Cây Keo tai tượng (Acacia mangiun) 19 1.3.2 Cây Keo tràm 21 1.3.3 Cây Keo lai .22 Phần MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu .23 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.2.1 Ngoại nghiệp 24 2.3.2.2 Nội nghiệp .29 iii Phần TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên .36 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 38 3.2 Tình hình khai thác quặng sắt .42 3.2.1 Đặc điểm công nghệ sản xuất 42 3.2.2 Hoạt động khai thác mỏ .43 3.2.3 Sản lượng khai thác quặng sắt mỏ sắt Trại Cau 44 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Đánh giá sử dụng đất nông lâm nghiệp sau khai thác khoáng sản .45 4.2 Nghiên cứu thảm thực vật đất sau khai khoáng 46 4.3 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng loài Keo 46 4.3.1 Đánh giá khả sinh trưởng chiều cao vút loài Keo .46 4.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng đường kính gốc lồi Keo 51 4.4 Đánh giá lượng tăng trưởng bình quân 56 4.5 Kết điều tra sâu bệnh hại 59 4.6 Kết nghiên cứu chất lượng 60 4.7 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống .61 4.8 Đánh giá khả thích nghi lồi Keo 63 4.9 Khả cải tạo đất sau trồng Keo 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ICME : Hội đồng kim loại môi trường quốc tế IUFRO : Hội tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế NDT : Nhân dân tệ KHCN : Khoa học công nghệ RCB : Khối ngẫu nhiên đầy đủ ∆H , ∆D : Lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao đường kính Hvn : Chiều cao vút D00 : Đường kính gốc UBND : Uỷ ban nhân dân HTX : Hợp tác xã THPT : Trung học phổ thông OM : Hàm lượng mùn NTS : Ni tơ tổng số KTS : Ka li tổng số PTS : Phốt tổng số v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thơng tin chung mơ hình khảo nghiệm 25 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất trị trấn Trại Cau năm 2009 37 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số thị trấn Trại Cau giai đoạn 2005-2009 40 Bảng 3.3 Thiết bị khai thác quặng 42 Bảng 4.1 Tổ thành thực vật địa bàn Trại Cau 46 Bảng 4.2 Kết sinh trưởng chiều cao vút bình qn .47 lồi Keo đất sau khai khoáng .47 Bảng 4.3 Kết sinh trưởng đường kính gốc bình qn lồi Keo đất sau khai thác khoáng sản .51 Bảng 4.4 Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai .55 Bảng 4.5 Phân tích phương sai ANOVA 56 Bảng 4.6 Lượng tăng trưởng bình qn chung Lồi Keo trồng đất sau khai khoáng chiều cao 57 Bảng 4.7 Lượng tăng trưởng bình qn chung Lồi Keo đất sau khai khống đường kính gốc 58 Bảng 4.8 Chất lượng loài Keo lần đo thứ 60 Bảng 4.9 Tỷ lệ sống loài Keo lần đo thứ 61 Bảng 4.10 Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực mỏ sắt Trại Cau 64 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích đất sau trồng thí nghiệm 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ chung cải thiện giống rừng .9 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác quặng sắt 43 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao vút loài Keo dất sau khai khoáng 48 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao vút loài Keo đối chứng 49 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng đường kính gốc lồi Keo đất sau khai khoáng 52 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút lồi Keo đất sau khai khống 57 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn lượng tăng trưởng bình qn đường kính gốc lồi Keo đất sau khai khống 58 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phục hồi môi trường sau công nghiệp khai thác khoáng sản vấn đề thách thức hầu có ngành cơng nghiêp khai thác khoáng sản phát triển giới Việt Nam Ở Việt Nam ngành khai thác khoáng sản đặc biệt phát triển vài thập kỷ trở lại Theo thống kê viện tư vấn phát triển tài nguyên khoáng sản Việt Nam có khoảng 5000 mỏ điểm khống sản 60 loại khống sản sắt, thép, đồng, chì, titan Tình trạng khai thác khống sản khơng bền vững, tùy tiện sử dụng tài nguyên khoáng sản xã hội đứng trước khủng hoảng ngày có nhiều rào cản Bởi ngày xem xét cấp giấy phép khai thác khoáng sản quốc gia giới có tài nguyên yêu cầu cơng ty khai thác khống sản phải cam kết thực khai thác bền vững Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản bắt đầu đề cập tới phát triển bền vững vào khoảng năm 1996 họp hội đồng kim loại môi trường quốc tế (ICME), tổ chức gồm 30 công ty khai khống quốc tế có trụ sở đóng Ottawa, Canada Năm 2000, Hiến Chương phát triển bền vững cho ngành khai khoáng soạn thảo hội đồng ICME thông qua Đến phát triển bền vững ngành khai thác khoáng sản đạt nhiều thành tựu Tái sử dụng đất để có thu nhập, bảo vệ cộng đồng Guinea cách trồng hạt điều mỏ khai thác cát trước đem lại thu nhập bền vững cho phụ nữ cộng đồng Guinea hẻo lánh, đồng thời bảo vệ môi trường đất đai người dân nơi Năm 2005 Quỹ Alcoa cung cấp vốn cho Hội Phụ nữ để khôi phục 10 mỏ cát Nuôi dê đất khôi phục sau khai thác bauxite Mocho, Clarendon, Jamaca Mỏ than Cerejon, Canada, phục hồi đất sau khai thác sắt malaixia… Khoáng sản Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều loại khoáng sản sắt, thép, đồng, chì, titan, đá vơi, vàng Hiện có nhiều mỏ khai thác tỉnh Thái Nguyên có mỏ than Núi Hồng xã Yên Lãng huyện Đại Từ, mỏ titan huyện Đại Từ, mỏ sắt Trại Cau huyện Đồng Hỷ, mỏ chì, kẽm làng Hích huyện Đồng Hỷ Ở tỉnh khác mỏ sắt Quý Xa tỉnh Lào Cai Thạch Khê tỉnh Hà Tĩnh, mỏ khai thác bôxit tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước, mỏ thiếc Tĩnh Túc tỉnh Cao Bằng, mỏ Đồng Sinh Quyền tỉnh Lào Cai Ước tính diện tích đất ngừng khai thác lên tới 3.749 Tuy nhiên vùng đất sau khai thác hồn thổ, phục hồi mơi trường, gây tác động tiêu cực không nhỏ đến phát triển bền vững chất lượng môi trường, làm thu hẹp đáng kể đến diện tích đất nơng lâm nghiệp Thái Ngun tỉnh có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, cơng nghiệp khai thác khống sản tỉnh đứng thứ hai nước Trên địa bàn tỉnh cấp giấy phép khai thác cho 85 điểm mỏ, có 10 điểm khai thác than, 14 điểm khai thác quặng sắt, điểm khai thác quặng chì kẽm, điểm khai thác quặng thiếc, điểm khai thác quặng titan, điểm khai thác Vonfram đa kim, điểm khai thác vàng, điểm khai thác đôlômit, điểm khai thác barit, điểm khai thác Phôtphorit,… Trong năm gần kinh tế tỉnh Thái Nguyên đạt tốc độ phát triển cao (tổng GDP 8% - 14% / năm) Sự tăng trưởng có phần khơng nhỏ đóng góp ngành khai thác chế biến khoáng sản Khai thác khoáng sản đóng vai trị quan trọng nguồn thu lớn tỉnh, đặc biệt khai thác than quặng 18 Việt Nam Trong lồi Keo tai tượng, Keo tràm đánh giá khả quan Tuy nhiên, việc khảo nghiệm giống triển khai phạm vi rộng miền Bắc, Trung, Nam nhiên tập trung địa phương trọng điểm mà có đại diện mạng lưới trung tâm nghiên cứu giống rừng quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam Điểm hạn chế khảo nghiệm dựa vào số thí nghiệm số tỉnh đại diện cho vùng miền (Bắc, Trung, Nam) Việt Nam Trong đó, đa dạng phức tạp địa hình đặc biệt khu vực miền núi phía bắc tiểu khí hậu tỉnh, chí phạm vị huyện nên kết khảo nghiệm cịn thiếu sở khoa học tính thuyết phục việc lựa chọn giống tốt hạn chế Hơn nữa, với Keo lai khảo nghiệm dịng lai tiến hành Ba Vì (Hà Tây), Đơng Nam Bộ, với khoảng 20 dòng Kết số dịng có triển vọng, song nghiên cứu tính thích nghi giống với điều kiện tự nhiện vùng sinh thái chưa đề cập tới Đặc biệt giống tiến kỹ thuật có khả sinh trưởng vượt trội so với giống quốc gia song chưa đưa vào khảo nghiệm giống chưa đưa vào sản xuất mà tồn sở thí nghiệm Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ môi trường (Viện KHCN Việt Nam) tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản" (thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước tài nguyên, môi trường thiên tai - KC 08/06-10) năm 2007 năm 2008 lấy hàng trăm mẫu đất mỏ than Núi Hồng xã Yên Lãng, mỏ titan xã Hà Thượng huyện Đại Từ, mỏ sắt Trại Cau, mỏ chì, kẽm làng Hích huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đồng thời nhà nghiên cứu tìm kiếm, thu thập 157 lồi thực vật cịn sống sót bãi thải quặng vùng phụ cận Qua chọn lọc 33 lồi có triển vọng sống đất nhiễm cao điển 19 hình lồi thuộc họ dương xỉ (có tên khoa học Pteris Vittata Pityrogramma Calomelanos) cỏ mần trâu (tên khoa học Eleusine Indica) có khả tích luỹ kim loại nặng, đặc biệt chất chì, kẽm, asen cadium[16] Phân tích phịng thí nghiệm cho thấy lồi có khả hấp thu kim loại nặng, đặc biệt thân dương xỉ Pteris Vittata thu làng Hích có hàm lượng asen lên đến 5.876ppm rễ 2.642ppm, mỏ titan xã Hà Thượng có hàm lượng asen thân rễ tương ứng 2.426ppm 2.256ppm Kết phân tích cho thấy hàm lượng chì rễ thân cỏ mần trâu (Eleusine Indica) mức cao tương ứng 4638ppm 664,45ppm, hàm lượng kẽm thu thân làng Hích mức cao tương ứng 4.346ppm 3.108ppm[16] Ngoài nhà khoa học tiến hành trồng thử nghiệm cỏ Vetiver, sau 3-4 tháng, thu hoạch mơ hình trơng thử nghiệm cỏ Vetiver dương xỉ kết đo kiểm cho thấy hàm lượng kim loại nặng chì, kẽm, asen đất độ sâu 30cm gần xử lý hoàn toàn 1.3 Đặc tính sinh thái sinh vật học loài Keo 1.3.1 Cây Keo tai tượng (Acacia mangiun) * Phân loại khoa học Giới (regnum): Thực vật (Plantate) Bộ (ordo): Đậu (Fabales) Họ (familia): Đậu (Fabaceae) Phân họ (subfamilia): Trinh nữ (Mimosoideae) Chi (genus): Keo (Acacia) Loài (species): Keo tai tượng (A.mangium) Tên hai phần: Acacia mangium Willd Tên khác: Keo to, Keo đại, Keo mỡ 20 * Đặc điểm hình thái: Keo Tai tượng gỗ trung bình, tuổi thành thục thường cao 15m, đường kính 40 - 50 cm, non mọc lúc đầu (khoảng 1-2 tuần tuổi) có kép lơng chim lần, sau thật, đơn mầu trắng mầu vàng nhạt, keo to rộng 10 cm, hoa mầu trắng vàng, xoắn vặn (Lê Mộng Châu Vũ Văn Dũng, 1999) [6] * Đặc điểm sinh thái học Keo tai tượng sinh trưởng tương đối nhanh, rừng trồng cao thêm 1,3 - 1,5 m, đường kính tăng 1,5 - 1,8cm năm Keo tai tượng hoa vào tháng - 10, chín tháng 2-3 năm sau Cây tuổi hoa kết Keo tai tượng ưa sáng, sinh trưởng nhanh, rễ có nốt sần, có khả tái sinh hạt chồi tốt Keo tai tượng thích hợp khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ bình qn 29 - 30oc, chịu sương giá nhẹ, lượng mưa 1000 - 4500mm/năm Khơng có mùa khơ kéo dài, Keo tai tượng sinh trưởng đất bồi tụ, dốc tụ sâu, ẩm độ tốt , đất xói mịn mỏng lớp đất khô hạn nghèo dinh dưỡng, chua PH: - sống, song sinh trưởng (Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng, 1999) [6] * Phân bố địa lý Keo tai tượng phân bố tự nhiên đông Bắc Australia, PaPua Newghine, Đông Inđônêsia, độ cao 100m so với mực nước biển, thường mọc ven sông, vùng đồng cỏ, rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam ta mở rộng trồng hầu hết tỉnh đồng trung du đến độ cao 400 - 500m so với mặt nước biển, nhiều loại đất khác nhau: Đồi bị xói mịn, chua, nghèo, xấu, khơ hạn sinh trưởng bình thường hoa kết (Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng, 1999) [6] * Giá trị kinh tế Gỗ Keo tai tượng có nhiều tác dụng, gỗ có giác, lõi phân biệt, tỷ trọng 0,56 - 0,60, gỗ có sợi dài 1,0 - 1,2mm làm nguyên liệu giấy, bao bì, củi đun Keo tai tượng mọc nhanh, tán rậm, thường xanh, rễ phát triển mạnh , 21 dùng làm che phủ đất, cải tạo bảo vệ vùng đất trống đồi núi trọc, làm lục hố, trồng cơng viên, đường phố, làm thức ăn gia súc dê, hươu,… (Lê Mộng Châu Vũ Văn Dũng, 1999) [6] 1.3.2 Cây Keo tràm * Phân loại khoa học Phân họ (subfamilia): Trinh nữ (Mimosoideae) Chi (genus): Keo (Acacia) Loài (species): Keo tràm (A.auriculiformis) Tên hai phần: Acacia auriculiformis Cunn * Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỡ, cao 25m, đường kính tới 60cm Thân trịn thẳng Cây mọc lẻ tán rộng phân cành thấp Cây thường phân nhánh đôi Vỏ dầy mầu nâu đen, nứt dọc sâu, tạo thành rãnh ngoằn nghèo Cây tuổi có kép lơng chim lần Cây trưởng thành có đơn hình trái xoan dài giáo, đầu tù đuôi men cuống, dài 10 - 16cm, rộng 1,5 - cm, phiến dầy nhẵn xanh bóng có -5 gân dọc dần song song chụm lại phía đuôi lá, gân nhỏ song song xen gân Hoa tự hình bơng dài, mọc nách gần đầu cành Hoa mẫu tràng mầu vàng nhiều nhị vươn dài hoa Quả đậu xoắn, hạt nằm ngang trịn, dẹt khơ màu nâu bong, dây rốn dài quanh hạt.(La Quang Độ, Thực vật rừng, 2009)[15] * Đặc điểm sinh thái học Cây mọc nhanh, 12 tuổi cao tới 8m, đường kính 20cm Ưa sáng, sống nơi nhiệt độ bình quân năm 26 - 300, lượng mưa 1000 - 1750mm, năm có - tháng khơ Cây chịu đất nghèo dinh dưỡng, sống đất thiếu ooxxy, đất thịt nặng đất cát Mùa hoa gần quanh năm Khả tái sinh hạt chồi tốt.( La Quang Độ, Thực vật rừng, 2009) [15] 22 * Phân bố địa lý Mọc tự nhiên miền Bắc nước Úc, Tân Ghi Nê, Indonesia Đã trồng hiệu Đông Phi, Ấn Độ Cây đưa vào Việt Nam trồng thành rừng hầu hết tỉnh: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc, Phú Thọ… * Giá trị kinh tế Gỗ mầu nâu đỏ mầu xám nâu, nặng rắn khơng bền Gỗ cho nhiệt lượng cao làm củi, đốt than hầm làm nguyên liệu giấy Là lồi trồng rừng phịng hộ, chống xói mịn diệt cỏ tranh 1.3.3 Cây Keo lai Tên phổ thông: Keo lai Tên khác: Tên tiếng Anh: Hybrid Acacia Tên khoa học: Acacia mangium x auriculiformis Thuộc họ Trinh nữ - Mimosaceae * Đặc điểm sinh học sinh thái Keo lai tên gọi giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Đây giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian bố mẹ, đồng thời có ưu lai rõ rệt sinh trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độ bền học độ trắng giấy cao hẳn loài bố mẹ, có khả cố định đạm khí đất nhờ nốt sần hệ rễ Giống Keo lai phát số tỉnh vùng Đơng Nam bộ, Ba Vì (Hà Tây) số tỉnh khác Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu khảo nghiệm thành công Qua nhân giống hom khảo nghiệm dịng vơ tính, Trung tâm chọn số dịng lai có ưu lai tính chất ưu việt khác Vì việc đưa nhanh dịng vơ tính vào sản xuất góp phần đáng kể vào việc tăng suất rừng cải thiện điều kiện đất đai vùng đồi núi trọc 23 Phần MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Mơ hình trồng khảo nghiệm hai dòng Keo lai dòng BV10 BV16, Keo tràm BVlt84 có nguồn gốc trung tâm giống rừng- Viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam Keo tai tượng có xuất xứ BITURI, quốc gia PGN, kí hiệu lơ hạt 20133 đất sau khai khoáng sắt Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu Tháng 4/2010 đến tháng 7/2011 * Địa điểm nghiên cứu Thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao, tình hình sâu bệnh hại, khả thích nghi khả cải tạo đất loài Keo đất sau khai thác quặng sắt thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định đặc điểm đất đai thực vật khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng lồi Keo chiều cao vút ngọn, đường kính gốc, lượng tăng trưởng bình quân - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài Keo - Đánh giá chất lượng Của loài keo - Đánh giá tỷ lệ sống loài Keo 24 - Đánh giá khả thích nghi lồi Keo - Đề xuất lựa chọn lồi Keo có khả thích nghi cao cho công tác trồng rừng cải tạo môi trường đất sau khai khoáng quặng sắt 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, thu thập từ tài liệu báo cáo, đồ, quan liên quan - Thu thập số liệu cách vấn nguời dân 2.3.2.1 Ngoại nghiệp Phương pháp nghiên cứu thực địa bao gồm bước sau: Bước 1: Điều tra - Điều tra sơ việc sử dụng đất sau khai khoáng, tổ thành thảm thực vật huyện Đồng Hỷ - Điều tra đất lấy mẫu đất phân tích: + Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu đất + Chuẩn bị dụng cụ để bảo quản mẫu đất nilon bìa cát tơng + Lấy mẫu theo hình vng mẫu góc mẫu ô tiêu chuẩn, mẫu lấy độ sâu khoảng từ - 40cm, trộn mẫu với đem phân tích tính chất lý, hóa học đất + Sau trồng ta phân tích 05 mẫu đất, phân tích tiêu pH, OM (hàm lượng mùn) N, P, K Bước 2: Thiết kế khu khảo nghiệm Thiết kế khảo nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) bao gồm tất nguồn giống khác nhau, lần nhắc lại, lần trồng đối chứng, thí nghiệm trồng 40 cây, khoảng cách cách 2,5m x 2,5m, mật độ trồng 1600 cây/ha 25 - Thiết kế khảo nghiệm theo kiểu cột - hàng Kiểu theo cột hàng phù hợp với điều kiện đất đai Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên biến đổi theo địa hình đa dạng phức tạp Một số hình ảnh khu khảo nghiệm: - Có giống keo đưa vào trồng khảo nghiệm, thông tin chi tiết bảng sau: Bảng 2.1 Thơng tin chung mơ hình khảo nghiệm Loài Số lần Số Số Số đối Tổng số lặp cây/lần giống chứng cây/loài Keo lai BV16 50 150 50 200 Keo lai BV10 50 150 50 200 Keo tràm BVlt84 50 150 50 200 Keo tai tượng 20133 50 150 50 200 600 200 800 Tổng số 26 Bước 3:.Thiết lập thí nghiệm * Chuẩn bị khu thí nghiệm: Kỹ thuật bố trí thí nghiệm phải thiết kế hàng rào trước trồng Tất thí nghiệm phải đánh dấu, sau đào hố kích thước 40x40x40 cm * Trồng ô thí nghiệm - Trồng tiến hành vào tháng 4/2010 - Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tồn khu thí nghiệm, bị hư hỏng chết phải tiến hành trồng dặm lại, chỉnh sửa bị nghiêng, bị đổ Những chết hư hỏng thay có nguồn gốc giống * Bón phân Việc bón phân NPK áp dụng cho việc trồng giống khu thí nghiệm để đảm bảo khả sinh trưởng, 50g phân NPK/ hố trước trồng, tiếp tục bón 50g sau tháng Đào hố sâu 10 - 15cm so tính từ cổ rễ để bón phân * Bảo vệ làm cỏ Phải đảm bảo cho giai đoạn đầu phát triển không bị cạnh tranh cỏ dại, số lần làm cỏ tùy thuộc vào điều kiện nơi bố trí thí nghiệm Thơng thường có lần làm cỏ bắt buộc vòng 18 tháng đầu * Tỉa cành Các thí nghiệm chọn tỉa cành cho mục đích đo đếm trì Tỉa cành khoảng có chiều cao từ - 6m Bước 4: Thu thập số liệu * Thu thập số liệu điều tra thảm thực vật, tình hình sử dụng đất 27 Điều tra sơ tình hình sử dụng đất sau khai khoáng trại Cau, điều tra tổ thành thảm thực vật, đánh giá nhanh tình hình sinh trưởng phát triển loài trồng đất sau khai khoáng Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Mẫu biểu : Tổ thành loài thực vật STT Tên Loài Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) * Thu thập số liệu sinh truởng: Tiến hành đo lần vào 1/10/2010 (6 tháng sau trồng), định kỳ đo tháng lần Đo đếm số Hvn, D00, theo dõi sâu bệnh hại tất ô thí nghiệm Đo lần cuối vào ngày 15/7/2011 (lần 4) Chiều cao (Hvn) : Là chiều cao từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng cao , có nhiều thân đo thân cao Đường kính gốc (Doo): Là đường kính sát mặt đất Đo chiều cao thước dây với độ xác ± 1cm Đo đường kính gốc thước kẹp Panme với độ xác ± 0,1mm Theo dõi ghi lại số đo đếm vào mẫu biểu sau: 28 Mẫu biểu : Biểu điều tra tình hình sinh trưởng keo Giai đoạn tháng tuổi sau trồng Ngày:……… …… Loài cây:…….……… Xuất xứ:… …… Lần lặp:……………… Địa điểm:……………………………… ………………………… Người điều tra:………………………… …… ………………… TT HVN (cm) D00 (cm) Tình hình sâu bệnh hại Chất lượng Tổt TB Ghi Xấu Ghi chú: - Chỉ tiêu đánh giá điều tra sâu bệnh hại + Cấp (C0): Lá không bị bệnh + Cấp I (C1): F05 kết luận cơng thức thí nghiệm khác rõ, có cơng thức khác khác với cơng thức cịn lại, tức sinh trưởng dịng khác khác 3565663 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN... tiến hành đề tài ? ?Khảo nghiệm số giống Keo đất sau khai thác khoáng sản thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên? ?? với mục đích tìm lồi Keo có khả thích nghi đất sau khai khống, cải thiện... gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phòng thống kê, kinh tế, dân số, cán nhân dân thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w