Khảo Nghiệm Một Số Giống Keo Trên Đất Sau Khai Thác Khoáng Sản Tại Thị Trấn Trại Cau Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

89 316 0
Khảo Nghiệm Một Số Giống Keo Trên Đất Sau Khai Thác Khoáng Sản Tại Thị Trấn Trại Cau Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  DƯƠNG THỊ THÀNH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG KEO TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THỊ TRẤN TRẠI CAU HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mã Số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ tất cá nhân, tập thể Trước tiên xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thái, TS Trần Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, phòng thống kê, kinh tế, dân số, cán nhân dân thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn Chú Nguyễn Văn Cường Hợp Tiến - Thị trấn Trại Cau - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái tận tình bảo tôi, cung cấp cho kiến thức bổ ích để hoàn thiện luận văn Để hoàn thành đề tài nhận động viên, khích lệ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Dương Thị Thành ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vai trò khảo nghiệm loài xuất xứ .5 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.1.3 Vị trí khảo nghiệm xuất xứ công tác giống rừng 1.1.4 Trật tự công việc công tác khảo nghiệm xuất xứ .10 1.2 Khảo nghiệm loài 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .14 1.3 Đặc tính sinh thái sinh vật học loài Keo 19 1.3.1 Cây Keo tai tượng (Acacia mangiun) 19 1.3.2 Cây Keo tràm 21 1.3.3 Cây Keo lai .22 Phần MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu .23 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.2.1 Ngoại nghiệp 24 2.3.2.2 Nội nghiệp .29 iii Phần TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên .36 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 38 3.2 Tình hình khai thác quặng sắt .42 3.2.1 Đặc điểm công nghệ sản xuất 42 3.2.2 Hoạt động khai thác mỏ .43 3.2.3 Sản lượng khai thác quặng sắt mỏ sắt Trại Cau 44 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Đánh giá sử dụng đất nông lâm nghiệp sau khai thác khoáng sản .45 4.2 Nghiên cứu thảm thực vật đất sau khai khoáng 46 4.3 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng loài Keo 46 4.3.1 Đánh giá khả sinh trưởng chiều cao vút loài Keo .46 4.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng đường kính gốc loài Keo 51 4.4 Đánh giá lượng tăng trưởng bình quân 56 4.5 Kết điều tra sâu bệnh hại 59 4.6 Kết nghiên cứu chất lượng 60 4.7 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống .61 4.8 Đánh giá khả thích nghi loài Keo 63 4.9 Khả cải tạo đất sau trồng Keo 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ICME : Hội đồng kim loại môi trường quốc tế IUFRO : Hội tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế NDT : Nhân dân tệ KHCN : Khoa học công nghệ RCB : Khối ngẫu nhiên đầy đủ ∆H , ∆D : Lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao đường kính Hvn : Chiều cao vút D00 : Đường kính gốc UBND : Uỷ ban nhân dân HTX : Hợp tác xã THPT : Trung học phổ thông OM : Hàm lượng mùn NTS : Ni tơ tổng số KTS : Ka li tổng số PTS : Phốt tổng số v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thông tin chung mô hình khảo nghiệm 25 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất trị trấn Trại Cau năm 2009 37 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số thị trấn Trại Cau giai đoạn 2005-2009 40 Bảng 3.3 Thiết bị khai thác quặng 42 Bảng 4.1 Tổ thành thực vật địa bàn Trại Cau 46 Bảng 4.2 Kết sinh trưởng chiều cao vút bình quân .47 loài Keo đất sau khai khoáng .47 Bảng 4.3 Kết sinh trưởng đường kính gốc bình quân loài Keo đất sau khai thác khoáng sản .51 Bảng 4.4 Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai .55 Bảng 4.5 Phân tích phương sai ANOVA 56 Bảng 4.6 Lượng tăng trưởng bình quân chung Loài Keo trồng đất sau khai khoáng chiều cao 57 Bảng 4.7 Lượng tăng trưởng bình quân chung Loài Keo đất sau khai khoáng đường kính gốc 58 Bảng 4.8 Chất lượng loài Keo lần đo thứ 60 Bảng 4.9 Tỷ lệ sống loài Keo lần đo thứ 61 Bảng 4.10 Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực mỏ sắt Trại Cau 64 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích đất sau trồng thí nghiệm 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ chung cải thiện giống rừng .9 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác quặng sắt 43 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao vút loài Keo dất sau khai khoáng 48 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng chiều cao vút loài Keo đối chứng 49 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn trình sinh trưởng đường kính gốc loài Keo đất sau khai khoáng 52 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vút loài Keo đất sau khai khoáng 57 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn lượng tăng trưởng bình quân đường kính gốc loài Keo đất sau khai khoáng 58 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phục hồi môi trường sau công nghiệp khai thác khoáng sản vấn đề thách thức hầu có ngành công nghiêp khai thác khoáng sản phát triển giới Việt Nam Ở Việt Nam ngành khai thác khoáng sản đặc biệt phát triển vài thập kỷ trở lại Theo thống kê viện tư vấn phát triển tài nguyên khoáng sản Việt Nam có khoảng 5000 mỏ điểm khoáng sản 60 loại khoáng sản sắt, thép, đồng, chì, titan Tình trạng khai thác khoáng sản không bền vững, tùy tiện sử dụng tài nguyên khoáng sản xã hội đứng trước khủng hoảng ngày có nhiều rào cản Bởi ngày xem xét cấp giấy phép khai thác khoáng sản quốc gia giới có tài nguyên yêu cầu công ty khai thác khoáng sản phải cam kết thực khai thác bền vững Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản bắt đầu đề cập tới phát triển bền vững vào khoảng năm 1996 họp hội đồng kim loại môi trường quốc tế (ICME), tổ chức gồm 30 công ty khai khoáng quốc tế có trụ sở đóng Ottawa, Canada Năm 2000, Hiến Chương phát triển bền vững cho ngành khai khoáng soạn thảo hội đồng ICME thông qua Đến phát triển bền vững ngành khai thác khoáng sản đạt nhiều thành tựu Tái sử dụng đất để có thu nhập, bảo vệ cộng đồng Guinea cách trồng hạt điều mỏ khai thác cát trước đem lại thu nhập bền vững cho phụ nữ cộng đồng Guinea hẻo lánh, đồng thời bảo vệ môi trường đất đai người dân nơi Năm 2005 Quỹ Alcoa cung cấp vốn cho Hội Phụ nữ để khôi phục 10 mỏ cát Nuôi dê đất khôi phục sau khai thác bauxite Mocho, Clarendon, Jamaca Mỏ than Cerejon, Canada, phục hồi đất sau khai thác sắt malaixia… Khoáng sản Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều loại khoáng sản sắt, thép, đồng, chì, titan, đá vôi, vàng Hiện có nhiều mỏ khai thác tỉnh Thái Nguyên có mỏ than Núi Hồng xã Yên Lãng huyện Đại Từ, mỏ titan huyện Đại Từ, mỏ sắt Trại Cau huyện Đồng Hỷ, mỏ chì, kẽm làng Hích huyện Đồng Hỷ Ở tỉnh khác mỏ sắt Quý Xa tỉnh Lào Cai Thạch Khê tỉnh Hà Tĩnh, mỏ khai thác bôxit tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước, mỏ thiếc Tĩnh Túc tỉnh Cao Bằng, mỏ Đồng Sinh Quyền tỉnh Lào Cai Ước tính diện tích đất ngừng khai thác lên tới 3.749 Tuy nhiên vùng đất sau khai thác hoàn thổ, phục hồi môi trường, gây tác động tiêu cực không nhỏ đến phát triển bền vững chất lượng môi trường, làm thu hẹp đáng kể đến diện tích đất nông lâm nghiệp Thái Nguyên tỉnh có tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, công nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh đứng thứ hai nước Trên địa bàn tỉnh cấp giấy phép khai thác cho 85 điểm mỏ, có 10 điểm khai thác than, 14 điểm khai thác quặng sắt, điểm khai thác quặng chì kẽm, điểm khai thác quặng thiếc, điểm khai thác quặng titan, điểm khai thác Vonfram đa kim, điểm khai thác vàng, điểm khai thác đôlômit, điểm khai thác barit, điểm khai thác Phôtphorit,… Trong năm gần kinh tế tỉnh Thái Nguyên đạt tốc độ phát triển cao (tổng GDP 8% - 14% / năm) Sự tăng trưởng có phần không nhỏ đóng góp ngành khai thác chế biến khoáng sản Khai thác khoáng sản đóng vai trò quan trọng nguồn thu lớn tỉnh, đặc biệt khai thác than quặng 67 + Hàm lượng Phốt tổng số Trong đất, phốt tồn hai dạng điển hình phốt hữu phốt vô Cây trồng sử dụng trực tiếp dạng phốt tổng số mà phải qua trình khoáng hóa biến đổi phốt tổng số dạng dễ tiêu lúc trồng sử dụng Phốt thành phần chất dinh dưỡng quan trọng sinh trưởng phát triển trồng Nếu thiếu phốt trồng ngừng sinh trưởng dẫn đến suất trồng giảm so với trồng có đủ hàm lượng dinh dưỡng phốt Kết phân tích cho thấy hàm lượng PTS mẫu đất nghiên cứu dao động từ 0,06% đến 0,08% nằm mức trung bình so với đánh giá Hàm lượng PTS mẫu đất ruộng đất vườn (PTS = 0,08%) cao so với đất khu vực bãi đổ thải (PTS = 0,06%) Qua bảng 4.10 ta thấy, riêng NTS mà PTS phụ thuộc vào hàm lượng mùn đất Tức là, hàm lượng mùn cao hàm lượng PTS nhiều ngược lại Hơn nữa, pH thấp, đất chua nên ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng lân dễ tiêu đất Nhìn chung, môi trường đất khu vực lấy mẫu có hàm lượng PTS ổn định mức trung bình + Hàm lượng Kali tổng số Kali nguyên tố cần thiết, thiếu trình sinh trưởng phát triển trồng Kali không tồn thành phần chất hữu Kali đất thường nhiều Nitơ phốt Hàm lượng Kali đất phụ thuộc vào loại đất, loại địa hình lượng phân bón sử dụng Qua kết phân tích cho thấy, KTS mẫu đất nghiên cứu mức nghèo, dao động khoảng từ 0,162% đến 0,245% Trong đó, mẫu M2 - mẫu 68 đất ruộng có tỷ lệ KTS cao nhất; mẫu M1 có hàm lượng KTS thấp (0,162%) Hàm lượng Kali đất tỷ lệ thuận với hàm lượng mùn đất, KTS mẫu đất nghiên cứu thấp điều dễ hiểu * Đánh giá chung hàm lượng chất dinh dưỡng đất khu vực mỏ sắt Trại Cau Qua kết phân tích đánh giá ta thấy: Do ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt, đất đai khu vực nghiên cứu có thành phần dinh dưỡng tương đối nghèo Độ pH thấp (pH = 4,8 : 5), đất mang tính chất chua nhẹ; hàm lượng mùn (OM = 1,646% : 3,38%), đạm tổng số (NTS = 0,08 : 0,146), lân tổng số (PTS = 0,06% : 0,08%), kali tổng số (KTS = 0,162% : 0,245%) mức nghèo trung bình Sự suy giảm chất lượng đất làm ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân địa bàn thị trấn nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân nói riêng Kết phân tích đất sau trồng tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích đất sau trồng thí nghiệm Tên Mùn Nitơ P2O5 TS K2O TS (%) (%) (%) (%) 4.49 0.257 0.007 0.04 0.08 T8-40 4.53 0.286 0.058 0.08 0.19 T8-41 4.72 0.54 0.068 0.09 0.42 T8-42 4.87 0.514 0.064 0.07 0.25 T8-43 4.68 0.379 0.6 0.06 0.13 KH mẫu pH T8-39 mẫu 69 Mẫu mẫu đất lấy đất không trồng Keo Mẫu mẫu đất lấy đất trồng loài Keo Lá tràm Mẫu mẫu đất lấy đất trồng loài Keo Lai dòng BV16 Mẫu mẫu đất lấy đất trồng loài Keo Lai dòng BV10 Mẫu mẫu đất lấy đất trồng loài Keo tai tượng Vậy nhìn vào bảng tóm tắt kết phân tích đất sau trồng loài Keo đất sau thác khoáng sản Thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ta thấy: * Chỉ tiêu pH Nhìn chung tiêu pH mẫu đất tương đương nhau, thấp dao động từ 4,49 đến 4,87 Vậy đất đai khu vực nghiên cứu mang tích axit Mẫu đất trồng Keo lai BV16 có độ pH cao 4,87 sau mẫu đất trồng Keo tràm thấp mẫu có độ pH 4,53 trồng Keo tai tượng, loài Keo sau trồng 15 tháng có ảnh hưởng tới độ pH đất, loài Keo lai BV16 có ảnh hưởng nhiều loài Keo So sánh với kết phân tích đất ban đầu độ pH mẫu đất trước trồng 4,8 5,0 loài Keo ảnh hưởng không nhiều tới độ pH đất Nhìn chung đất khu vực nghiên cứu có độ pH thấp, đất chua mang tính axit * Chỉ tiêu hàm lượng mùn (OM) Hàm lượng mùn đất khu vực nghiên cứu trước tiến hành thí nghiệm 1,646%, hàm lượng mùn mức nghèo sau tiến hành trồng thí nghiệm sau 15 tháng ta thấy hàm lượng mùn mẫu trồng Keo lai BV10 cao 0,54 % tiếp mẫu trồng Keo lai BV16 0,514% , mẫu trồng Keo Lá tràm 0,379%, mẫu trồng Keo tai tượng 0,286%, mẫu đất không trồng có hàm lượng mùn 0,257% Qua ta 70 thấy sau tiến hành trồng thí nghiệm hàm lượng mùn đất không tăng lên mà giảm nhiều, điều sau 15 tháng trồng thí nghiệm lượng cành rơi, rụng thí nghiệm trả cho đất không nhiều chưa kịp phân hủy, mặt khác 15 tháng chưa khép tán nên chức phòng hộ, bảo vệ đất khỏi xói mòn chưa cao, mà đất khu thí nghiệm bị xói mòn rửa trôi mạnh Mẫu không trồng sau 15 tháng điều kiện tự nhiên hàm lượng mùn giảm từ 1,646% xuống 0,257% Mẫu 5,4,3,2 trồng thí nghiệm hàm lượng mùn giảm từ 1,646% xuống 0,379%, 0,514%, 0,54% 0,286% cao 0,257% điều chứng tỏ hàm lượng mùn đất có trồng bị xói mòn rửa trôi không trồng * Hàm lượng Nitơ tổng số, phốt tổng số kali tổng số Tương tự hàm lượng mùn đât xói mòn rửa trôi mạnh lượng vật chất rơi rụng trả cho đất chưa nhiều, chưa khép tán nên hàm lượng NTS, PTS, KTS đất giảm so với ban đầu, giảm so với mẫu đất không trồng thí nghiệm Vậy sau phân tích kết nghiên cứu ta thấy loài Keo trồng đất sau khai thác khoáng sản có chiều cao, đường kính gốc trung bình, chất lượng cây, lượng tăng trưởng bình quân so với trồng đất đối chứng chênh lệch không nhiều, mặt khác lệ sống loài Keo trồng đất sau khai thác khoáng sản cao, so sánh loài Keo trồng đất sau khai thác khoáng sản Keo lai tỏ loài có khả sinh trưởng phát triển tốt nhất, có chiều cao đường kính gốc bình quân cao nhât sau phân tích khả cải tạo đất loài Keo sau 15 tháng trồng thí nghiệm Keo lai tỏ có khả bảo vệ đất, chống xói mòn cao thể hàm lượng dinh dưỡng pH, NTS, KTS, PTS mẫu đất trồng Keo lai BV16 cao sau Keo lai BV10, tiếp đến Keo tràm cuối Keo tai tượng 71 Vậy để phục hồi môi trường đất, nước sau khai thác khoáng sản để lựa chọn loài trồng phù hợp ta trồng loài Keo lai dòng BV16 BV10, loài Keo tỏ thích nghi cao với môi trường đất sau khai thác khoáng sản có khả sinh trưởng phát triển nhanh, nhanh loài trồng thí nghiệm, có khả bảo vệ đất thời gian dài lượng vật chất rơi rụng trả lại cho đất phục hồi môi trường đất, hàm lượng mùn tăng, N, P, K tổng số tăng cải thiện phần độ pH đất đồng thời đem lại hiệu kinh tế cho người dân nơi 72 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thái Nguyên tỉnh có nhiều loại hình khoáng sản, có số loại có trữ lượng lớn than, sắt, titan, …Tổng số điểm mỏ, điểm khoáng sản phát địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính đến năm 2007 227 điểm Hoạt động khai thác khoáng sản diễn mạnh mẽ địa bàn tỉnh đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế tỉnh - Hoạt động khai thác khoáng sản tác động lớn đến chất lượng đất, làm suy giảm chất lượng đất, gây thoái hoá, giảm độ màu, độ mùn đất, đặc biệt số khu vực mỏ gây ô nhiễm nghiêm trọng đất, đất khả canh tác, tác động xấu tới hoạt động nông, lâm nghiệp Nhưng diện tích sau khai thác khoáng sản phần lớn chưa cải tạo phục hồi môi trường, đất sau khai thác bị bỏ hoang gây tác động xấu tới nhu cầu sử dụng đất dân cư lân cận Môi trường đất, nước sau khai thác khoáng sản bị ô nhiễm nặng nề, để phục hồi môi trường đất sau khai khoáng hiệu cần tìm loài trồng có khả sinh trưởng, phát triển đất sau khai thác khoáng sản cải thiện môi trường đất đem lại hiệu kinh tế câu hỏi mà nhà khoa học quan tâm Nhiều loài thử nghiệm nhiều nơi Một loài quan tâm Keo Đứng trước tình hình tiến hành trồng khảo nghiệm loài Keo Keo lai dòng BV16, BV10, Keo tai tượng Keo tràm, đề tìm loài Keo có khả thích nghi cao nhất, sinh trưởng phát triển tốt có khả cải tạo môi trường đất sau khai thác khoáng sản loài Keo để từ khuyến cao loài Keo người dân nên đưa vào trồng đại trà để 73 phục hồi môi trường đất sau khai thác tỉnh Thái Nguyên nói riêng bổ xung thêm vào tập đoàn trồng cải thiện môi trường đất sau khai thác khoáng sản nói chung Tiến hành trồng Keo vào OTN tháng 4/2010, tháng đo 1, lần tháng đo lần, kết thúc 15/7/2011 Đo chiều cao vút ngọn, đường kính gôc, theo dõi tình hình sâu bệnh hại, tỷ lệ sống, chất lượng So sanh với kết trồng đối chứng, phân tích đất trước sau tiến hành thí nghiệm Kết loài Keo lai dòng BV16 tỏ loài thích nghi nhất, có chiều cao, đường kính gốc trung bình, tỷ lệ sống, chất lượng tốt nhất, khả phục hồi môi trường đất đem lại hiệu kinh tế 5.2 Kiến nghị Để sử dụng có hiệu tài nguyên đất sau hoạt động khai thác khoáng sản, tác giả xin có số kiến nghị sau: Thời gian nghiên cứu (15 tháng) nên để thấy tác động loài tới hàm lượng dinh dưỡng đất chức phòng hộ, bảo vệ môi trường đất, nước chức cải thiện môi trường Loài Keo cần tiến hành nghiên cứu tiếp thời gian tới Ý thức trách nhiệm người dân việc cải tạo môi trường đất, nước sau khai thác khoáng sản chưa cao, tượng chăn thả trâu bò vào khu thí nghiệm - Về tình hình quản lý sử dụng đất khu vực sau khai thác: - Xây dựng phê duyệt Quy hoạch khai thác tổng thể tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên để phục vụ thuận lợi cho công tác quản lý Chỉ tiến hành cấp phép cho điểm mỏ nằm quy hoạch khai thác - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực Luật đất đai, Luật khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường mỏ hoạt động khai thác khoáng sản 74 - Đẩy mạnh việc thực Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quý, cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Các mỏ khai thác phải lập dự án cải tạo phục hồi môi trường trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt có trách nhiệm cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án phê duyệt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp, 1994 Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá, Nhà xuất Nông nghiệp Đàm Văn Vinh, 2005 Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê" Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Chương, 1996 Biến dị hình thái sinh trưởng xuất xứ Bạch đàn E camaldulensis & E tereticornis trồng khảo nghiệm Việt Nam Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội, 119 trang Hà Thi Kim Thoa (2007), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Keo lai trồng làm nguyên liệu thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên”, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên Lê Đình Khả c.s, 2003 Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003 Giáo trình “Giống rừng” Nhà xuất Nông nghiệp Lê Mộc Châu Vũ Văn Dũng, 1999 Giáo trình “Thực vật thực vật đặc sản rừng” Nhà xuất Nông nghiệp 1999 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta” Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Văn Kí Dịch "Từ hạt giống đến địa điểm thí nghiệm E.J.Carter 10 Ngô Kim Khôi ,1998 Thống kê toán học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 76 11 Trần Công Loanh, 1998 Giáo trình "Côn trùng rừng" Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trần Văn Mão, 1997 Giáo trình "Bệnh rừng" Nhà xuất Nông nghiệp 13 Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên, Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2006, 2007, 2008 14 Trung tâm thông tin khoa hoc quốc gia (2007), “Trồng chăm sóc Keo lai” 15 La Quang Độ, 2009 Giáo trình ”Thực vật rừng” (2009), nhà xuất nông nghiệp 16 Website báo lao động http://laodong.com.vn/tin-tuc/phuc-hoi-o-nhiem-dat-bang-co/16723 cập nhật ngày 18/10/2010 Tiếng Anh 17 Bell, I.L.W., 1978 Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees University of Oxford, Vol 1, 311 _324pp 18 Doran, J C., Turnbull,J W., Martensz, P N., Thomson, L A J and Hall, N., 1997 Introduction to the species digest Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turbull ACIAR monograph No.24, pp.89_344 19 Hansen, C.P., 1998 International Series of Provenance Trials of Pinus kesiya Danida Forest Seed Centre, 19pp 77 20 Magini, E., 1974 Breeding Forest Tree Breeding in the World Ed By.R.Toda, TOKYO, 91 _101 21 Razali, A.K and Mohd, S.H., 1992 Processing and utilization of acacia focusing on Acacia mangium Tropical Acacias in East Asia and the Pacific Ed By Kamis Awang and D.A Taylor Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp 22 Tewari, D.N.,1994 Biodiversity and Forest Genetic Resources_Dehra Dun India 23 Zobel and Talbert, 1984 Applied Forest Tree Improvement New York PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU THÍ NGHIỆM Phân tích Anova phần mềm IRRISTAT 4.03B kết quả: BALANCED ANOVA FOR VARIATE THÁNG FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V003 THÁNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CONG THU$ 816668E-03 408334E-03 0.22 0.808 * RESIDUAL 166750E-01 185278E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 174917E-01 159015E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE THÁNG FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V004 THÁNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CONG THU$ 649999E-03 324999E-03 0.10 0.902 * RESIDUAL 280500E-01 311667E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 287000E-01 260909E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12 THÁNG FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V005 12 THÁNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CONG THU$ 800001E-03 400000E-03 0.06 0.940 * RESIDUAL 576250E-01 640278E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 584250E-01 531136E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 THÁNG FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V006 15 THÁNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CONG THU$ 650001E-03 325000E-03 0.03 0.970 * RESIDUAL 935500E-01 103 944E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 942000E-01 856364E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien MEANS FOR EFFECT CONG THU$ LAN NHAC NOS THÁNG THÁNG 12 THÁNG 15 THÁNG 1.32500 1.54750 1.72250 1.91250 1.33750 1.55250 1.73250 1.91750 1.34500 1.56500 1.74250 1.93000 SE(N= 4) 0.215220E-01 0.279136E-01 0.400087E-01 0.509766E-01 5%LSD 9DF 0.688500E-01 0.892971E-01 0.127990 0.163077 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH2 15/ 8/** 15:17 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU| (N= 12) SD/MEAN |$ | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | THÁNG 12 1.3358 0.39877E-010.43044E-01 3.2 0.8078 THÁNG 12 1.5550 0.51079E-010.55827E-01 3.6 0.9016 12 THÁNG 12 1.7325 0.72879E-010.80017E-01 4.6 0.9396 15 THÁNG 12 1.9200 0.92540E-010.10195 5.3 0.9699 [...]... thử nghiệm gây trồng ở tỉnh Quảng Ninh và cho kết quả khả quan 4 Xuất phát từ vấn đề này chúng tôi tiến hành đề tài Khảo nghiệm một số giống Keo trên đất sau khai thác khoáng sản tại thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên với mục đích tìm ra loài Keo nào có khả năng thích nghi nhất trên đất sau khai khoáng, cải thiện môi trưởng, phục hồi thảm thực vật trên đất sau khai thác khoáng sản, ... kiểu cột - hàng Kiểu theo cột hàng phù hợp với điều kiện đất đai ở Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên bởi sự biến đổi theo địa hình đa dạng và phức tạp Một số hình ảnh khu khảo nghiệm: - Có 4 giống keo được đưa vào trồng khảo nghiệm, thông tin chi tiết ở bảng sau: Bảng 2.1 Thông tin chung về mô hình khảo nghiệm Loài cây Số lần Số Số cây Số cây đối Tổng số lặp cây/lần giống mới chứng cây/loài Keo lai... phục hồi sau khai thác khoáng sản 2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, tỷ lệ sống, tình hình sâu bệnh hại, khả năng thích nghi và khả năng cải tạo đất của các loài Keo từ đó tìm ra loài Keo nào có khả năng thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt trên đất sau khai thác khoáng sản tại thị trấn Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên nhằm phục hồi môi trường và đem lại hiệu quả kinh tế, đồng thời... và Keo tai tượng có xuất xứ BITURI, quốc gia PGN, kí hiệu lô hạt là 20133 trên đất sau khai khoáng sắt tại Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu Tháng 4/2010 đến tháng 7/2011 * Địa điểm nghiên cứu Thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ sống, sinh trưởng và chiều cao, tình hình sâu bệnh hại, khả năng thích nghi và khả năng cải tạo đất. .. 2 - 6m Bước 4: Thu thập số liệu * Thu thập số liệu về điều tra thảm thực vật, tình hình sử dụng đất 27 Điều tra sơ bộ tình hình sử dụng đất sau khai khoáng tại trại Cau, điều tra tổ thành thảm thực vật, đánh giá nhanh tình hình sinh trưởng và phát triển của các loài cây đã được trồng trên đất sau khai khoáng tại Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Mẫu biểu : Tổ thành loài thực vật STT Tên Loài Số. .. loài Keo trên đất sau khai thác quặng sắt tại thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định được đặc điểm đất đai thực vật tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng của các loài Keo về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc, lượng tăng trưởng bình quân - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các loài Keo -. .. thực hiện các bước: - Xác định mục tiêu khảo nghiệm xuất xứ - Tham khảo tài liệu - Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm - Chọn xuất xứ cho khảo nghiệm - Thiết kế thí nghiệm vườn ươm và đánh giá sớm - Thiết kế xây dựng khảo nghiệm ở giai đoạn rừng trồng - Đánh giá khảo nghiệm Khảo nghiệm giai đoạn đầu trồng rừng nhằm thu thập số liệu và đánh giá ban đầu về khả năng sinh trưởng của cây khảo nghiệm ở giai đoạn... suất gấp 2 - 4 lần những xuất xứ kém nhất được đưa vào khảo nghiệm Trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang quan tâm tới vấn đề cải tạo môi trường, phục hồi đất trên đất sau khai thác khoáng sản và đã có nhiều nghiên cứu, khảo nghiệm các tập đoàn cây trồng trên đất sau khai khoáng để cải tạo môi trường sau khai thác khoáng sản, phục hồi môi trường đất như: Trung Quốc các nhà khoa học đã đân dần hoàn thiện... đất với mục đích khai thác khoáng sản, chứa bùn thải, đất đá thải đã làm mất đi một diện tích lớn đất sản xuất nông lâm nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân địa phương bị mất đất Công tác cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản không được thực hiện hoặc thực hiện không triệt để, thực hiện không thành công gây khó khăn cho việc sử dụng đất có hiệu quả sau khai thác khoáng sản. .. hồi sau khai thác khoáng sản 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài có ý nghĩa trong việc cải tạo đất, phục hồi đất sử dụng có hiệu quả diện tích đất trong các khu vực khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Ý nghĩa khoa học Bổ xung được những hiểu biết về kiến thức và đặc điểm của các loài cây Keo và khả năng sinh trưởng, tính thích nghi của chúng trồng trên đất sau khai khoáng

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan