Mạch Lạc Trong Văn Bản Nghị Luận Tiếng Việt 6534831.Pdf

80 8 0
Mạch Lạc Trong Văn Bản Nghị Luận Tiếng Việt 6534831.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI MẠCH LẠC TRONG BẢN TIN THỜI SỰ 19H VÀ QUẢNG CÁO TRÊN KÊNH VTV1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ HƯỜNG MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT Ngành Ng[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ HƯỜNG MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa công bố đâu cơng trình khác Tác giả luận án Tống Thị Hường LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, triển khai đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Tình, người hướng dẫn khoa học ln tận tình hướng dẫn cho tơi q trình q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Địa lí tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Tống Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu mạch lạc văn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt 12 1.2 Cơ sở lí thuyết 13 1.2.1 Văn số vấn đề liên quan 13 1.2.2 Cơ sở lí thuyết mạch lạc 33 1.2.3 Văn nghị luận 41 1.3 Tiểu kết 51 CHƯƠNG MẠCH LẠC TRONG SỰ THỐNG NHẤT ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ Ở VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT 53 2.1 Mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn nghị luận thể qua kết cấu văn 53 2.1.1 Đảm bảo kết cấu rõ ràng, hợp lí 53 2.1.2 Sử dụng kiểu quan hệ kết cấu phù hợp 57 2.2 Mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn nghị luận thể qua phép liên kết 61 2.2.1 Các phép liên kết trì đề tài-chủ đề tạo mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt 62 2.2.2 Các phép liên kết phát triển đề tài-chủ đề tạo mạch lạc cho văn nghị luận tiếng Việt 81 2.3 Phân tích trường hợp: Mạch lạc thống đề tài-chủ đề qua số văn cụ thể 89 2.4 Tiểu kết 101 CHƯƠNG MẠCH LẠC TRONG QUAN HỆ LẬP LUẬN Ở VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TIẾNG VIỆT 103 3.1 Mạch lạc biểu qua việc sử dụng kiểu lập luận phù hợp 103 3.1.1 Lập luận theo logic hình thức luận kết luận 103 3.1.2 Lập luận tường minh lập luận hàm ẩn 112 3.1.3 Lập luận phức 115 3.2 Mạch lạc biểu qua đặc điểm thành lập luận 117 3.2.1 Đặc điểm luận 118 3.2.2 Đặc điểm kết luận lập luận văn nghị luận 121 3.3 Mạch lạc biểu qua yếu tố có giá trị lập luận văn nghị luận 126 3.3.1 Kết tử lập luận văn nghị luận 126 3.3.2 Một số biện pháp tu từ có giá trị lập luận văn nghị luậnError! Bookmark not defined 3.3.3 Các từ ngữ xưng hô 130 3.4 Hiện tượng đa lập luận văn nghị luận 132 3.4.1 Hiện tượng đa lập luận đồng hướng 132 3.4.2 Hiện tượng đa lập luận nghịch hướng 138 3.5 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH Bảng 2.1 Thống kê kiểu kết cấu văn nghị luận 54 Bảng 2.2 Thống kê kiểu quan hệ kết cấu cấp độ văn VBNL 57 Bảng 2.3 Thống kê tần suất xuất phép liên kết VBNL 61 Bảng 2.4 Thống kê tần suất xuất phép lặp từ vựng văn nghị luận tiếng Việt 62 Bảng 2.5 Thống kê tần suất xuất phép văn nghị luận tiếng Việt66 Bảng 2.6 Thống kê tần suất xuất phép tỉnh lược VBNL tiếng Việt 68 Bảng 2.7 Thống kê tần suất xuất phép dùng từ ngữ đồng nghĩa VBNL tiếng Việt 72 Bảng Bảng thống kê tần suất xuất phép quy chiếu VBNL tiếng Việt75 Bảng 2.9 Bảng thống kê tần suất xuất phép phối hợp từ ngữ văn nghị luận tiếng Việt 81 Bảng 2.10 Bảng thống kê tần suất xuất phép dùng từ ngữ trái nghĩa VBNL tiếng Việt 85 Bảng 3.1 Thống kê tần suất xuất kiểu lập luận .103 Mơ hình 2.1 Mơ hình kết cấu văn nghị luận 54 Mơ hình 2.2 Mơ hình kết cấu văn Tun ngơn độc lập 91 Mơ hình 2.3 Mơ hình kết cấu văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc 95 Mơ hình 2.4 Mơ hình kết cấu văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ 99 Mơ hình 3.1 Mơ hình cấu trúc lập luận văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Liên kết (cohesion) mạch lạc (coherence) hai vấn đề liên quan tới đặc trưng loại thể văn Một văn "chính danh" muốn đạt hiệu giao tiếp tốt phải có mạch lạc Mạch lạc có vai trị vơ quan trọng, định “chất văn bản” văn Mạch lạc yếu tố định việc tạo thành văn bản, rõ lên việc tạo thành tính thống chủ đề văn Trước đây, nhà nghiên cứu ngữ pháp văn thường xem mạch lạc mặt biểu liên kết nội dung Gần đây, ngữ pháp chức đời, mạch lạc nghiên cứu xem phận quan trọng cấu thành văn Diệp Quang Ban tiếp thu quan điểm, tinh thần ngữ pháp chức vào nghiên cứu văn tiếng Việt [7], [8], [11], [12] Trong cơng trình này, Diệp Quang Ban nhắc tới vai trị mạch lạc văn bản: “chính mạch lạc làm cho văn văn ( ) mạch lạc yếu tố có mặt văn lập luận yếu tố bắt buộc”[8, tr 293] Mạch lạc yếu tố khó xác định rạch rịi việc thể loại hình văn khác có điểm đặc trưng đáng ý Vì thế, việc hiểu rõ mạch lạc (về vai trò biểu hiện) gắn với đặc trưng loại hình vô cần thiết tạo lập hay tiếp nhận văn 1.2 Văn nghị luận (VBNL) loại văn dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo quan điểm định vấn đề lĩnh vực trị - xã hội, thực chức thuyết phục, lôi cuốn, động viên VBNL thể quan điểm, “bản lĩnh” người viết trình bày, bình giá kiện, vấn đề trị - xã hội cụ thể VBNL thể rõ ràng tính bình giá cơng khai, tính lập luận chặt chẽ tính truyền cảm mạnh mẽ VBNL loại văn quan trọng xã hội xưa (với thể loại hịch, cáo, chiếu, biểu) thường gặp sống hàng ngày xã hội (các bình luận, xã luận phương tiện thông tin đại chúng) Hơn nữa, nhà trường, VBNL có vị trí quan trọng, giới thiệu giảng dạy từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông (lớp - lớp 12) Văn nghị luận nhà trường thể loại giúp học sinh rèn luyện tư duy, lập luận cách logic, chặt chẽ, thể cách nhìn nhận, đánh giá mang tính thuyết phục vấn đề hai lĩnh vực xã hội văn học VBNL có mạch lạc đạt mục đích thực chức Vậy VBNL mạch lạc văn biểu mạch lạc gắn với đặc trưng thể loại mà tiếp nhận tạo lập VBNL cần ý? Đây câu hỏi mà chúng tơi mong muốn có câu trả lời chọn đề tài nghiên cứu, vì, theo tìm hiểu chúng tơi, đến nay, chưa có sâu vào nghiên cứu mạch lạc VBNL (những nghiên cứu dừng lại hai ba văn nghiên cứu riêng tác giả nghị luận đó) Do đó, việc tìm hiểu mạch lạc biểu gắn với đặc trưng thể loại VBNL, theo chúng tôi, việc làm cần thiết cho quan tâm đến VBNL, đặc biệt giáo viên, học sinh sinh viên Với lí trên, chọn đề tài “Mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt” nhằm góp phần khẳng định vai trò, tầm quan trọng mạch lạc loại văn nói chung VBNL nói riêng, đồng thời khẳng định biểu “đậm nét” mang tính đặc trưng mạch lạc VBNL, từ giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy tạo lập VBNL nhà trường đạt hiệu mong muốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án mạch lạc biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định mạch lạc số biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt, cụ thể hai biểu hiện: Mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận Lí lựa chọn hai biểu mạch lạc để nghiên cứu VBNL luận án trình bày cụ thể mục 1.2.2.3 (Các biểu mạch lạc) 2.2.2 Phạm vi nguồn ngữ liệu Văn nghị luận tiếng Việt phong phú kiểu loại, đồ sộ số lượng, để đảm bảo tính đại diện, tính chọn lọc độ tin cậy, luận án xác định ngữ liệu nghiên cứu 326 VBNL lấy từ nguồn sau: Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1+2, (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (2000), tập I + II + III + IV + V + VI, Đỗ Quang Lưu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hà Nội Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, (1997), Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V) (2003), Mai Quốc Liên - Nguyễn Văn Lưu (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xã luận báo Nhân dân, từ số thứ sáu, ngày 18/11/2013 đến số thứ bảy, ngày 13/6/2017 Sở dĩ luận án chọn ngữ liệu từ nguồn số lí do: thứ nhất, VBNL tiếng Việt sách giáo khoa văn tiêu biểu, chọn lọc theo giai đoạn từ văn học trung đại đến văn học đại (chỉ chọn VBNL hoàn chỉnh); thứ hai, VBNL xã hội nguồn Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn luận - V, Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh văn tiêu biểu Hồ Chí Minh, số bút nghị luận tiêu biểu đầu kỉ XX Phan Kế Bính, Nguyễn An Ninh, Phan Khơi, Phạm Quỳnh, số VBNL xã hội đương thời Xã luận báo Nhân dân; thứ ba VBNL văn học Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (bộ tập) văn tuyển chọn nhà phê bình văn học tiếng Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Hoành Khung, Phạm Văn Đồng, Từ VBNL chọn lọc, tiêu biểu nguồn ngữ liệu này, luận án có sở để phân tích, đánh giá biểu mạch lạc mang tính đặc trưng thể loại VBNL, từ giúp cho việc tiếp nhận tạo lập loại văn đạt hiệu giao tiếp mong muốn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc VBNL tiếng Việt, luận án nhằm mục đích làm rõ số biểu trội mạch lạc gắn với đặc trưng thể loại VBNL tiếng Việt, qua góp phần khẳng định vai trò mạch lạc việc tiếp nhận tạo lập loại văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích phạm vi nghiên cứu xác định, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một hệ thống lại cách khái quát vấn đề lí thuyết liên quan đến nội dung đề tài luận án Hai khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc thống đề tài-chủ đề phương diện kết cấu phép liên kết VBNL tiếng Việt Ba khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc quan hệ lập luận phương diện: kiểu lập luận, đặc điểm thành phần lập luận, tính đa lập luận VBNL tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích diễn ngơn, phương pháp miêu tả phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phương pháp phân tích diễn ngơn: phương pháp chủ đạo luận án Phương pháp nhằm thực việc miêu tả, tìm hiểu giải thích biểu mang tính đặc trưng trội mạch lạc VBNL Phương pháp miêu tả: sử dụng để miêu tả cấu trúc văn bản, phép liên kết, kiểu lập luận, ngôn ngữ lập luận, vai trò thể mạch lạc VBNL Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: vận dụng để phân tích nội dung văn bản, nội dung lập luận, từ có sở đánh giá mạch lạc thống đề tài-chủ đề mạch lạc quan hệ lập luận VBNL Bên cạnh đó, luận án sử dụng số thủ pháp sau: Thủ pháp thống kê, phân loại: vận dụng để thống kê kiểu cấu trúc VBNL phép liên kết đề tài-chủ đề, kiểu lập luận, Thủ pháp so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh việc sử dụng kiểu cấu trúc, phép liên kết tạo mạch lạc lập luận ngữ liệu số loại văn khác để từ đánh giá mạch lạc VBNL Thủ pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng để phân tích số liệu, ngữ liệu từ có sơ sở khái quát biểu bật mang tính đặc trưng mạch lạc VBNL Đóng góp khoa học luận án Thông qua việc vận dụng lí thuyết mạch lạc vào nghiên cứu biểu mạch lạc thống đề tài-chủ đề quan hệ lập luận VBNL tiếng Việt, luận án góp phần khẳng định vai trị quan mạch lạc văn Khảo sát, phân tích, đánh giá biểu mạch lạc quan hệ lập luận qua kết cấu phép liên kết, VBNL điểm bật mạch lạc loại văn [8]: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử.[121, tập 2, tr 35] Đoạn văn tổ chức thủ pháp song hành diễn dịch: câu nêu chủ đề đoạn (Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay), hai câu lại chứng minh cho nội dung câu Kết cấu đảm bảo thống đề tài-chủ đề đoạn, có nghĩa đảm bảo mạch lạc [9]: Trong thời kỳ kháng chiến dân tộc ta, vị kỹ sư chăm lo phát minh thứ khí giới Đồng bào chăm lo cung cấp thứ nguyên liệu Những người vận tải chăm lo đưa nguyên liệu đến xưởng máy Anh em cơng nhân chăm lo rèn đúc thứ vũ khí Các chiến sĩ chăm lo luyện tập [127, tr.134] Ở đoạn văn này, thủ pháp song hành đơn lại thủ pháp hữu hiệu Trong đoạn, khơng có câu nêu chủ đề, câu thể phương diện chủ đề đoạn: công việc cụ thể tầng lớp thời kì kháng chiến Tuy khơng có câu chủ đề tất câu đoạn hướng đề tài-chủ đề thống nhất: Tinh thần thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân thời kì kháng chiến [10]: Trước ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí, đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản họ.[128, tr.86] Trong ví dụ này, kết cấu song hành tương phản tác giả sử dụng: bên hành động dã man thực dân Pháp ta, đặc biệt tù trị; bên khoan hồng, nhân đạo ta người Pháp Nhật vào Việt Nam Sự song hành tương phản thể rõ có mặt cụm từ tương phản Thủ pháp kết cấu song hành tương phản giúp cho đề tài-chủ đề thống nhất, mạch lạc: lên án hành động dã man vô nhân đạo thực dân Pháp Nhật vào Đơng dương 60 Qua việc nghiên cứu phân tích thủ pháp xây dựng kết cấu chuỗi kết cấu song song cấp độ văn đoạn văn thấy VBNL loại VB đặc trưng mục đích sử dụng vơ linh hoạt thủ pháp Có thể nói, kết cấu văn đoạn văn tổ chức cách đa dạng, hợp lí, khơng đem lại hiệu diễn đạt thống đề-chủ đề mà tạo sức hấp dẫn cho văn Đây điểm đặc biệt cần ý mạch lạc thống đề tài-chủ đề VBNL 2.2 Mạch lạc thống đề tài-chủ đề văn nghị luận thể qua phép liên kết Nghiên cứu mạch lạc thống đề tài-chủ đề thể qua việc sử dụng phép liên kết, luận án nhằm điểm bật liên kết gắn với đặc trưng thể loại, đồng thời thấy mối quan hệ mạch lạc liên kết Trong trình nghiên cứu, phân tích ngữ liệu (nhất nghiên cứu trường hợp) luận án trả lời câu hỏi để thấy rõ vai trò phép liên kết việc thống đề tài-chủ đề văn bản: Tại văn lại phải dùng phép liên kết? Tại phép liên kết lại sử dụng mà phép liên kết khác? Việc sử dụng phép liên kết để thống đề tài-chủ đề có ý đồ tác giả góp phần hình thành phát triển nội dung VBNL nào? Và việc sử dụng phép liên kết VBNL so với số loại văn khác có khác biệt đáng ý? Để đánh giá mạch lạc thống đề tài-chủ đề thực thông qua phép liên kết, luận án tiến hành khảo sát tần suất xuất phép liên kết 326 VBNL, sở đơn vị khảo sát câu Dưới đây, đưa bảng thống kê tổng hợp tần suất xuất phép liên kết 326 VBNL tiếng Việt bảng 2.3 Bảng 2.3 Thống kê tần suất xuất phép liên kết văn nghị luận Các phép liên kết Số lần sử dụng Tỉ lệ Phép lặp từ ngữ 7.639 36,3% Dùng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa 3.341 16% Phép nối 2.985 14,2% Phép quy chiếu 2.965 14,1% Phép 1.495 7,1% Phép tỉnh lược 1.339 6,4% Phối hợp từ ngữ 1.239 5,9% Bảng số liệu cho thấy ngoại trừ phép lặp có xuất nhiều nhất, 36,3%, phép liên kết cịn lại sử dụng không chênh lệch nhiều VBNL Đây điểm đáng ý so sánh với 586 báo Khoa học xã hội nhân văn 61 [41] 50 Hợp đồng kinh tế tiếng Việt [32], thấy khác biệt việc sử dụng phép liên kết 326 VBNL: - Dùng từ ngữ trái nghĩa: 586 văn khoa học: 0% lần - 326 VBNL có 488 lần sử dụng chiếm 2,3% - Phép quy chiếu: quy chiếu so sánh 586 văn khoa học có 2% - 326 VBNL có 21,3% quy chiếu so sánh - Phép tỉnh lược: 586 văn khoa học có 3% - 326 VBNL có 13,5% - Phối hợp từ ngữ: 50 văn hợp đồng kinh tế 0% - 326 VBNL có 5,9% Việc sử dụng phép liên kết không giống loại VBNL, văn khoa học văn hành (hợp đồng kinh tế) so sánh đặc trưng chức loại yêu cầu Nắm đặc điểm giúp thuận tiện việc tìm hiểu mạch lạc qua phép liên kết 2.2.1 Các phép liên kết trì đề tài-chủ đề tạo mạch lạc văn nghị luận tiếng Việt Sự trì đề tài-chủ đề thực cách sử dụng phương tiện thuộc phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép tỉnh lược, phép quy chiếu, dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa 2.2.1.1 Phép lặp Khảo sát 326 VBNL, thu số liệu bảng 2.5 Bảng 2.4 Thống kê tần suất xuất lặp từ vựng văn nghị luận Các kiểu loại thuộc phép lặp Lặp danh từ/ cụm Lặp đồng chiếu danh từ Lặp đại từ Số trường hợp sử dụng 6.264 Lặp không đồng chiếu Lặp đồng chiếu Lặp động từ/ tính từ (cụm động từ/cụm tính từ), số từ Tổng 81,6% 64 1.088 Lặp không xác định qui chiếu Tỉ lệ 15,5 % 94 219 2,9% 7.639 100% Bảng cho thấy kiểu loại thuộc phép lặp lặp danh từ, cụm danh từ chiếm số lần xuất nhiều (81,6%), tiếp lặp đại từ (15,5%) cuối lặp động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ), số từ có 2,9% Lặp đồng 62 chiếu chiếm đại đa số với 7.481/7.639, cịn lặp khơng đồng chiếu khơng xác định quy chiếu chiếm 158/7.639 trường hợp Sự xuất phép lặp VBNL xuất không loại văn hai phương tiện lặp danh từ, cụm danh từ lặp đại từ Trong 218 VBNL xã hội (đề cập đến lĩnh vực xã hội trị, đạo đức, giáo dục, văn hóa, ) 108 VBNL văn học mà đề tài khảo sát có xã luận ưu tiên lặp danh từ (cụm danh từ), văn cịn lại xuất người viết lựa chọn trì đề tài phương thức liên kết khác dùng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, hay tỉnh lược Một điểm cần nói người viết lựa chọn việc trì đề tài cách sử dụng lặp từ vựng lặp danh từ (cụm danh từ) hay lặp đại từ ưu tiên Chẳng hạn văn viết tác gia văn học thời trung đại Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, có tác giả chủ yếu dùng lặp lại danh từ tên riêng để trì đề tài-chủ đề văn "Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc" (Phạm Văn Đồng), "Nguyễn Du: trái tim lớn, nghệ sĩ lớn" (Hoài Thanh), "Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam" (Nguyễn Khánh Toàn), hay "Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông" (Trần Thanh Mại), mà không lặp đại từ ngơi Trước hết nói lặp danh từ (cụm danh từ) Kiểu lặp xuất nhiều với 6.238/7.639, chiếm 81,6% số lần lặp từ vựng Trong văn bản, đương nhiên phải có liên kết đề tài-chủ đề, tức câu hướng đối tượng, nội dung, vấn đề nói tới, tức đồng quy chiếu Trong VBNL văn học, đối tượng văn tác gia, tác phẩm, thời kì vấn đề văn học Theo nghiên cứu chúng tôi, danh từ (cụm danh từ) lặp lại nhiều VBNL văn học danh từ riêng (tên tác gia, tác phẩm, tên nhân vật) danh từ chung thường gặp từ nghề nghiệp, sản phẩm nghề nghiệp từ ngữ liên quan nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, thơ, truyện ngắn, tập truyện, tiểu thuyết, tác phẩm, nội dung tư tưởng, nghệ thuật, nhân vật, Các danh từ lặp lại văn đoạn văn để trì đề tài-chủ đề [11]: Nguyễn Trãi ông tiên Nguyễn Trãi người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc giờ, thơng cảm sâu xa với nỗi lịng dân lúc giờ, suốt đời tận tụy cho lý tưởng cao quý Nguyễn Trãi khí phách dân tộc, tinh hoa dân tộc Sự nghiệp tác phẩm Nguyễn Trãi ca yêu nước tự hào dân tộc Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục quý trọng Ca ngợi người anh hùng dân tộc, rửa mối "hận nghìn năm" Nguyễn Trãi [127, tập II, tr 126] Đoạn văn có sáu câu sáu câu có chung đề tài-chủ đề đời nghiệp vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Sự trì đề tài-chủ đề đoạn văn 63 thực qua việc lặp tên riêng Nguyễn Trãi tất câu Bên cạnh đó, câu cuối cùng, ngồi lặp từ, cịn có cụm từ đồng nghĩa người anh hùng dân tộc để đồng chiếu Nguyễn Trãi Việc sử dụng phép liên kết, đặc biệt lặp từ vựng giúp cho câu đoạn có liên kết chặt chẽ mặt nội dung, hướng đề tài-chủ đề định Mạch lạc đoạn mà biểu rõ ràng [12]: Văn luận Hồ Chủ tịch sâu vào lòng hàng triệu hàng chục triệu người, Lê-nin yêu cầu văn học cách mạng Tác dụng văn luận thật lớn lao, khơng giai đoạn giờ, mà đến ngày cịn lâu sau Rõ ràng, văn luận Hồ Chủ tịch có cổ động thơng thường [127, tập III, tr 69] Đây đoạn văn trích văn "Văn luận Hồ Chủ tịch" (Trần Thanh Mại) Cả ba câu ví dụ có chung từ ngữ lặp lại văn luận/văn luận Hồ Chủ tịch, tức chúng có đề tài chung Vì thế, ba câu liên kết với chặt chẽ nhờ xuất phép liên kết có tác dụng trì đề tài-chủ đề lặp từ vựng Một loại lặp từ vựng để trì đề tài-chủ đề VBNL mà luận án muốn nói đến lặp đại từ - đại từ xưng hô (ngôi 1, 2, 3) đại từ thay hay định Có thể nói, loại văn có văn nghệ thuật VBNL, từ xưng hô sử dụng phong phú nhằm thể thái độ, tình cảm, vai giao tiếp tác giả đối tượng giao tiếp nói tới Theo số liệu thống kê, có đến 34 từ (chỉ người, vật) dùng 326 VBNL Các đại từ dùng để lặp xuất với tần suất cao VBNL văn học ơng, anh, họ, Sử dụng lặp đại từ để liên kết điểm khác biệt việc sử dụng lặp từ vựng VBNL với văn khoa học văn hành chính: văn khoa học văn hành ưu tiên sử dụng lặp danh từ (cụm danh từ) để trì đề tài-chủ đề văn bản, lặp đại từ VBNL chiếm số lượng đáng kể (chiếm 15,5% tổng số lặp từ vựng) Lặp đại từ mặt đảm bảo trì đề tài-chủ đề tạo mạch lạc, mặt khác thể thái độ, cảm xúc tác giả nghị luận đối tượng nói tới, yếu tố đem lại hấp dẫn, thuyết phục cho VBNL [13]: Lê Anh Xuân trở quê hương lúc chủ nghĩa anh hùng cách mạng nở rộ trăm ngàn hoa q Anh khơng muốn bỏ sót hương sắc Trong thời gian ngắn, hoàn cảnh chiến đấu vơ ác liệt trước tình hình chục vạn quân Mĩ vừa ạt kéo sang, anh viết liên tiếp ba bốn ngàn câu thơ Tất nhiên, khơng phải hay có khơng hay, câu hay Thơ không đủ, anh viết thêm văn xuôi Anh viết đến truyện anh hùng [127, tập IV, tr 258] 64 Đoạn trích văn Thơ Lê Anh Xuân hay lòng người niên tiền tuyến lớn (Hồi Thanh) Sáu câu đoạn trích có liên kết với chặt chẽ nhờ phép liên kết quy chiếu ngôi, lặp tỉnh lược, có năm câu có chung đề tài-chủ đề, thể qua phép quy chiếu phép lặp Cả năm câu, ngoại trừ câu (4), đồng quy chiếu đến Lê Anh Xuân Câu (2) liên kết với câu (1) nhờ quy chiếu từ anh - quy chiếu đến Lê Anh Xuân câu (1) Các câu (3), (5), (6) liên kết với câu (2) lặp đại từ xưng hô thứ ba anh Việc dùng đại từ thuộc quy chiếu anh lặp lại câu vừa giúp trì đề tài-chủ đề vừa giúp người viết thể rõ thái độ trân trọng, yêu mến nhà thơ chiến sĩ trẻ, có lý tưởng, có hồi bão trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Lê Anh Xuân Trong VBNL, lặp động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ) xuất nhất, có 219/7.639 lần, chiếm 2,9% Các động từ thường xuất VBNL văn học với tần số cao là: thấy, cho thấy, cảm thấy, trơng thấy, nhìn thấy, nhận thấy, nhìn, biểu hiện, phản ảnh, miêu tả, mơ tả, viết, dựng , từ thấy xuất nhiều nhất, dùng lặp lặp lại động từ diễn tả hoạt động mang tính đặc trưng gắn liền với công việc nhà văn, nhà thơ gắn liền với hoạt động tiếp nhận mang tính đặc trưng người đọc Lặp động từ, tính từ thường kết hợp với lặp cú pháp Trong phép lặp, đáng ý trường hợp lặp từ ngữ kết hợp với lặp cú pháp Sự kết hợp vừa đảm bảo trì đề tài vừa tạo cho câu văn diễn đạt cân đối, nhịp nhàng, tạo hấp dẫn người tiếp nhận [14]: Càng người vất vả khổ cực Bác lại thương Thương người bạn tù có chăn giấy bồi, đêm thu Bác, trằn trọc ngủ chẳng yên Thương người tù cờ bạc nghèo khơng có ăn trước cảnh "ngày ngày no rượu thịt" kẻ khác, đành chịu "nước mắt bọt mồm tn" Thương người bạn tù đêm qua cịn dựa lưng vào Bác, sáng ngày chết cứng Thương người phu làm đường quanh năm suốt tháng dãi gió dầm mưa mà cơng lao biết [127, tập III, tr 87-88] Đoạn trích (trích văn Đọc "Nhật kí tù" - Hồi Thanh) sử dụng phép lặp phép tỉnh lược chủ ngữ để liên kết mối quan hệ câu Ngoại trừ câu đầu tiên, câu sau có cấu trúc cú pháp tương đồng: Tỉnh lược chủ ngữ - vị ngữ (vị ngữ cụm động từ, động từ thương tố lặp lại bốn câu) Việc tác giả sử dụng lặp cấu trúc cú pháp kết hợp với lặp từ, tỉnh lược chủ ngữ năm câu giúp cho câu liên kết với hướng đề tài-chủ đề đoạn tình thương bao la Bác, đồng thời tạo cho câu cân đối, nhịp nhàng, có vần điệu, có cảm xúc 2.2.1.2 Phép 65 Khảo sát 326 VBNL, thu số liệu phép bảng 2.6 Bảng 2.5 Thống kê tần suất xuất phép văn nghị luận Yếu tố Danh từ (cụm danh từ) Mệnh đề (kết cấu chủ - vị) Động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ) Chức vụ cú pháp yếu tố Chủ ngữ Bổ ngữ, định ngữ Chủ ngữ Bổ ngữ, định ngữ Vế câu Chủ ngữ Vị ngữ Bổ ngữ, định ngữ Tổng Số trường hợp sử dụng 395 196 411 239 73 28 56 97 1.495 Tỉ lệ 39,5 % 48,4% 12,1% 100% Số liệu bảng cho thấy yếu tố xuất với tần suất cao mệnh đề (kết cấu chủ - vị): 723/1.495, danh từ (cụm danh từ): 591/1.495 Trong đó, yếu tố giữ vai trị chủ ngữ chiếm lượng nhiều nhất: 834/1.445, tiếp bổ ngữ, định ngữ: 532/1.495 Sở dĩ yếu tố xuất câu trước, thông tin biết, chủ ngữ thành phần câu thường chứa tin cũ (đối tượng, việc nói tới) Trong đại từ dùng để thế, từ xuất với tần suất cao (482/1.495), (255/1.495), (245/1.495), (204/1.495) * Yếu tố danh từ (cụm danh từ) Yếu tố danh từ (cụm danh từ) xuất 591/1.495 trường hợp sử dụng, chiếm 39,5%, từ đó, đây, đấy, ấy, tất đảm nhiệm, đại từ xuất nhiều là: - 305 lần, - 189 Yếu tố danh từ (cụm danh từ) giữ vai trò chủ ngữ câu 395 trường hợp bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ 196 trường hợp Dưới số ví dụ việc sử dụng đại từ để cho danh từ (cụm danh từ) VBNL [15]:Đảng ta đào tạo hệ niên cách mạng, gái trai, hăng hái, dũng cảm công tác Đó bơng hoa tươi thắm chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân ta Đảng ta tự hào người [128, tr 230] Đầu câu (2) ví dụ có từ làm chủ ngữ chưa rõ nghĩa Thực việc hồi chiếu câu (1) ta thấy thay cho cụm danh từ hệ niên cách mạng, gái trai, hăng hái, dũng cảm công tác Giả sử không dùng phép mà dùng phép lặp, ta có đoạn: 66 Đảng ta đào tạo hệ niên cách mạng, gái trai, hăng hái, dũng cảm công tác Một hệ niên cách mạng, gái trai, hăng hái, dũng cảm công tác hoa tươi thắm chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân ta Đảng ta tự hào người Đối chiếu hai cách viết, rõ ràng, việc dùng đại từ để thay cho cụm danh từ giữ vai trò chủ ngữ mặt giúp trì đề tài, bên cạnh cịn tránh lặp, tạo ngắn gọn, đa dạng diễn đạt * Yếu tố mệnh đề (kết cấu chủ - vị) Các từ thay cho mệnh đề (kết cấu chủ - vị) đó, đây, thế, vậy, thế, Phương tiện loại có 723/1.495, Trong đó, yếu tố giữ vai trò chủ ngữ chiếm lượng nhiều nhất: 411/723 lần, tiếp bổ ngữ, định ngữ: 239 lần vế câu 73 lần Các đại từ dùng để cho mệnh đề có tần suất cao (245 lần), (181 lần), (146 lần) Yếu tố mệnh đề, nhiều nhiều mệnh đề Việc dùng đại từ thay cho mệnh đề giúp câu có liên kết mặt đề tài-chủ đề, đồng thời tạo cho câu chứa yếu tố diễn đạt khái quát, ngắn gọn, tránh lặp không cần thiết Các ví dụ phân tích làm rõ việc dùng đại từ để thay cho mệnh đề [16]: Cái chế độ thi cử thời buổi tranh tối tranh sáng, đầy rẫy gian lận, bất công, kẻ bất tài đỗ ầm ầm, mà tài ba Tú Xương lại trượt oành oạch! ( ) Một ơng cử, "học trị quan đốc Hà Nội" nhờ tư vị mà đỗ ( ) Một ông cử, "học trò quan đốc Tả Thanh Oai" nhờ thần mà đỗ Khoa cử thế, quan trường thế, sĩ tử thế, Tú Xương trông thấy rõ tượng nho học đến buổi suy tàn: "Đạo học ngày chán rồi, Mười người học chín người thơi." [127, tập II, tr.141] Đoạn trích văn Tính chất trào lộng thơ Tú Xương củaTú Mỡ Ở câu cuối cùng, đoạn (4), từ Tú Mỡ sử dụng ba lần để thay cho mệnh đề cụm từ câu trước, hồi thấy rõ: - "khoa cử thế" - thay cho mệnh đề Cái chế độ thi cử thời buổi tranh tối tranh sáng, đầy rẫy gian lận, bất cơng, kẻ bất tài đỗ ầm ầm, mà tài ba Tú Xương lại trượt oành oạch; - "quan trường thế" - thay cho "quan đốc Hà Nội" câu (2) "quan đốc Tả Thanh Oai" câu (3) "tư vị" cho học trị mình, chấm "đỗ" cho trò; 67 - "sĩ tử thế" - thay cho cụm động từ nhờ tư vị mà đỗ câu (2) câu (3) Việc sử dụng đại từ đến ba lần câu trích đoạn kết hợp với lặp từ vựng, lặp cấu trúc có tác dụng liên kết đoạn chặt chẽ đề tài-chủ đề trì, đồng thời cịn tạo khái qt, súc tích diễn đạt, nhịp nhàng cân đối trong ngữ điệu Tất nhằm làm rõ thái độ, cảm xúc tác giả - thấu hiểu tâm trạng nhà thơ Tú Xương Tú Mỡ * Yếu tố động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) Yếu tố động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) xuất ba loại thế, có 181/1.495 lần Các đại từ dùng để thay cho động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ) thế, vậy, thế, vậy, [17]: Khi nói với cán nhân dân, Người thường dùng tục ngữ, ca dao sáng tác câu vần vè để khuyên dạy, làm cho người dễ nhớ, làm cho lời nói thấm sâu vào lịng người Thơ Tố Hữu [127, tập I, tr.32] [18]: Bài "Mảnh đất này" phản ánh phần thực chất trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh dân tộc ta thời gian trước Một thơ tất nhiên góp phần nâng cao thêm tinh thần tự hào nhân dân ta khứ anh hùng mà đấu tranh yêu nước đồng bào ta miền Nam nay.[127, tập III, tr.169] Đại từ câu (2), ví dụ [27] giữ vai trò vị ngữ câu, dùng để thay cho cụm động từ thường dùng tục ngữ, ca dao sáng tác câu vần vè để khuyên dạy, làm cho người dễ nhớ, làm cho lời nói thấm sâu vào lịng người hồi chiếu với câu trước Đại từ câu (2), ví dụ [28] định ngữ, dùng để thay cho cụm động từ phản ánh phần thực chất trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh dân tộc ta thời gian trước câu (1) Việc dùng đại từ thay hai ví dụ làm cho hai câu mạch lạc có đề tài-chủ đề, đồng thời tạo ngắn gọn, súc tích diễn đạt 2.2.1.3 Phép tỉnh lược Khảo sát 326 VBNL, phép tỉnh lược có số liệu cụ thể bảng 2.6 Bảng 2.6 Thống kê tần suất xuất phép tỉnh lược văn nghị luận Yếu tố tỉnh lược Danh từ (cụm danh từ)/đại từ Mệnh đề (kết cấu chủ - vị) Chức vụ cú pháp yếu tố tỉnh lược Chủ ngữ Bổ ngữ, định ngữ Danh từ trung tâm Vế câu, C-V 68 Số trường hợp sử dụng 1.067 215 41 Tỉ lệ 96% 3,4% Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Trạng ngữ Động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) Giới ngữ (trong câu đặc biệt tồn tại) Tổng 5 1 1.339 0,5% 0,1% 100% Các số liệu bảng cho thấy rõ yếu tố tỉnh lược nhiều danh từ (cụm danh từ)/đại từ với 1.286/1.339, tiếp tỉnh lược mệnh đề (kết cấu chủ - vị) 46/1.185, tỉnh lược động từ, tính từ (cụm động từ, cụm tính từ) có trường hợp nhất, có trường hợp giới ngữ (trong câu đặc biệt) tồn Yếu tố tỉnh lược giữ vai trò ngữ pháp khác câu nhiều chủ ngữ với 1.073/1.339 trường hợp, chiếm 80,1%, tiếp đến bổ ngữ, định ngữ với 215/1.339, chiếm 16,5% Sở dĩ yếu tố tỉnh lược chứa phần thông tin biết phần thông tin thường giữ vai trò chủ ngữ câu Dưới số ví dụ phép tỉnh lược sử dụng VBNL: [19]: Trong "Truyện Kiều", tình yêu cha mẹ biểu màu sắc đẹp, thống thiết cảm động Tuy phải bán để chuộc tội cho cha, Kiều chẳng có lời ốn trách người cha để phải hi sinh hạnh phúc cá nhân Trái lại, ø nghĩ đến cha mẹ già phải vất vả nuôi cảnh tử biệt sinh ly, lúc ø tưởng nhớ đến Kim Trọng ø tưởng nhớ đến cha mẹ ( ) Bao ø lo cho cha mẹ thân già sức yếu, sống chết nào, hai em nhỏ dại, cha mẹ biết nương tựa vào đâu? Khi gặp Từ Hải, ngày tạm thời sống nhàn, lòng Kiều thổn thức." [127, tập I, tr 274] Ví dụ [19] trích Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Nguyễn Khánh Toàn Câu (3) câu (4) đoạn tỉnh lược chủ ngữ, hồi chiếu câu (2) khôi phục thành phần bị tỉnh lược: danh từ "Kiều" Việc sử dụng phép tỉnh lược câu (3) (4) đoạn trích đảm bảo cho câu mạch lạc có đề tài-chủ đề thống (khi khôi phục thành phần bị tỉnh lược), mặt khác lại giúp cho câu tránh việc lặp từ không cần thiết, nhằm tập trung vào thơng tin chính, thơng tin câu vị ngữ [20]: Lưu Trọng Lư nhớ Huế da diết ø Những đường thông reo, mùa phượng vĩ, mùa ve ø Những đò thon nhẹ, tiếng hò [127, tập IV, tr 42] Phép liên kết bật ví dụ [30] tỉnh lược lặp cú pháp Câu (2) (3) dùng cách hồi chiếu câu (1) khơi phục từ ngữ tỉnh lược Lưu Trọng Lư nhớ, từ ngữ giữ vai trò làm chủ ngữ vị ngữ câu, 69 từ ngữ xuất câu bổ ngữ Nếu khôi phục câu, có đoạn văn sau: Lưu Trọng Lư nhớ Huế da diết Lưu Trọng Lư nhớ đường thông reo, mùa phượng vĩ, mùa ve Lưu Trọng Lư nhớ đò thon nhẹ, tiếng hò So sánh hai cách viết, rõ ràng đoạn dùng phép tỉnh lược vừa làm cho câu liên kết với đề tài trì, vừa làm cho câu văn ngắn gọn, làm bật thơng tin cần nói đến bổ ngữ, đồng thời làm rõ tính hình ảnh câu văn, cảm xúc người viết Việc dùng phép tỉnh lược dạng để liên kết đề tài-chủ đề, tạo mạch lạc cho văn điểm đáng ý VBNL [21]: Muốn tiết kiệm thời việc ta phải làm cho nhanh chóng, mau lẹ ø Không nên chậm rãi ø Không nên "nay lần mai lữa" ( ) Tiết kiệm thời mình, ø lại phải tiết kiệm thời cho người khác ø Khơng nên ngồi lâu nói chuyện phiếm, làm thời người khác [127, tr 136] Ví dụ [21] trích Cần kiệm liêm Hồ Chí Minh Các câu (2), (3), (4), (5) sử dụng phép tỉnh lược chủ ngữ Muốn biết chủ ngữ hiểu nội dung câu phải hồi chiếu câu (1) Đó đại từ ta Có thể khơi phục chủ ngữ đoạn sau: Muốn tiết kiệm thời việc ta phải làm cho nhanh chóng, mau lẹ Ta khơng nên chậm rãi Ta không nên "nay lần mai lữa" ( ) Tiết kiệm thời mình, ta lại phải tiết kiệm thờ cho người khác Ta không nên ngồi lâu nói chuyện phiếm, làm thời người khác So sánh hai cách viết, rõ ràng cách viết sử dụng câu tỉnh lược vừa có chức liên kết trì đề tài, vừa tránh lặp từ không cần thiết, lại tạo diễn đạt ngắn gọn nhằm tập trung vào thơng tin câu Hiện tượng tỉnh lược danh từ (cụm danh từ), đại từ vị trí chủ ngữ để liên kết phổ biến VBNL, đặc biệt trường hợp câu mệnh lệnh có phó từ mệnh lệnh hãy, đừng, Trong VBNL, thấy xuất ngữ trực thuộc (về mặt ngữ pháp, Diệp Quang Ban gọi câu bậc) mà Trần Ngọc Thêm xếp vào tỉnh lược mạnh Những câu kết việc tách phần bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, giải thích, thành câu riêng Những câu thuộc kiểu mang màu sắc tu từ rõ, gặp nhiều văn nghệ thuật, phần VBNL [22]: Thơ anh đồng điệu với tâm hồn dân tộc Chính mà dân tộc yêu mến thơ anh Một trái tim thương yêu xúc động Một óc suy nghĩ thẳng căng Và đời chiến đấu Tất tạo nên hài hòa Hài hòa nét chủ yếu thơ Tố Hữu [127, tập III, tr.237] 70 Đoạn văn ví dụ [22] trích văn Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu Chế Lan Viên Các câu đoạn liên kết với chặt chẽ nhờ phép liên kết phép lặp, phép quy chiếu, phép thế, dùng từ đồng nghĩa nói phép liên kết ý tỉnh lược lặp ngữ pháp Ba câu in đậm sáp nhập vào câu trước, chúng tương đương định ngữ, tổ hợp từ đồng nghĩa (theo cách hoán dụ) với anh (nhà thơ Tố Hữu), thay cho từ anh câu trước cụm thơ anh Rõ ràng, việc tách phần định ngữ thành ba câu có cấu trúc giống nhau, mặt đảm bảo liên kết đề tài-chủ đề, với nhiệm vụ làm rõ cho nội dung câu trước, mặt khác lại có giá trị nhấn mạnh, thể đánh giá xác thơ Tố Hữu (thơ trái tim thương yêu xúc động, óc suy nghĩ thẳng căng đời chiến đấu), đồng thời thấy đồng điệu cảm xúc tác giả nghị luận nhân dân thơ Tố Hữu: trân trọng, yêu mến nhà thơ cách mạng Tố Hữu [23]: Chúng ta thử nghe đoạn mở đầu "Những dấu chân", anh tả vịnh Hạ Long Lúc mặt trời mọc:( ) [127, tập IV, tr 30] Câu thứ hai ví dụ [23] câu bậc, sáp nhập vào câu trước, tương đương với bổ ngữ thời gian: Chúng ta thử nghe đoạn mở đầu "Những dấu chân", anh tả vịnh Hạ Long lúc mặt trời mọc Cũng giống ví dụ [22], tương đương với bổ ngữ sáp nhập vào câu trước, có quan hệ chặt chẽ với đề tài nói câu trước, có tác dụng bổ sung, làm rõ nghĩa cho nội dung câu trước phương diện thời gian Những ví dụ vừa phân tích cho thấy tỉnh lược phép liên kết xuất nhiều VBNL Sử dụng phép tỉnh lược mặt giúp cho câu liên kết với chặt chẽ nhờ đề tài-chủ đề trì, mặt khác cịn giúp cho việc trình bày nội dung ngắn gọn, đảm bảo tính tiết kiệm ngôn ngữ tạo đa dạng diễn đạt Việc sử dụng nhiều câu tỉnh lược liên tiếp VBNL biện pháp tu từ, tạo hiệu cao cách diễn đạt Thêm nữa, việc xuất câu bậc VBNL điểm đáng ý, cho thấy gần gũi VBNL với văn nghệ thuật diễn đạt Đây điểm khác biệt việc sử dụng phép tỉnh lược VBNL với văn khoa học văn hành chính: phép tỉnh lược dùng hạn chế Hợp đồng kinh tế, trường hợp đề cập đến số lượng hay tỉ lệ phần trăm [32 tr.81], xuất 3% (cả phép tỉnh lược phép thế) so với phép liên kết khác báo khoa học xã hội & nhân văn [41, tr.42] 2.2.1.4 Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa Kết khảo sát việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để liên kết VBNL sau: 71 Bảng 2.7 Thống kê tần suất xuất việc dùng từ ngữ đồng nghĩa văn nghị luận Các trường hợp sử dụng từ ngữ đồng nghĩa Đồng nghĩa hoàn tồn (đồng nghĩa từ điển) Đồng nghĩa khơng hồn tồn (đồng nghĩa lâm thời) Đồng nghĩa miêu tả Đồng nghĩa dạng phủ định từ trái nghĩa Tổng Số lần sử dụng 125 Tỉ lệ 5,0% 1.485 838 44 2.492 59,6% 33,6% 1,8% 100% Trong trình khảo sát, nhận thấy, lĩnh vực bàn luận khác mà việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa liên kết để tạo mạch lạc có điểm đáng ý VBNL xã hội VBNL văn học Trong VBNL văn học, nội dung bàn luận tác gia, nhân vật tác phẩm văn học Các đối tượng thay tên gọi tổ hợp từ khác nhau, ngữ cảnh đó, với đối tượng nói tới Chẳng hạn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Đặng Thai Mai (trong Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung "Truyện Kiều") thay tên gọi khác như: đoạn trường - tập thơ Nguyễn Du - tập truyện Nguyễn Du - tác phẩm Nguyễn Du; Nguyễn Đình Chiểu thay từ ngữ khác như: Hối trai - nhà thơ - người trượng phu, theo cách gọi Hoài Thanh; tên gọi tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân Nam Mộc thay từ ngữ đồng nghĩa khác: tập tùy bút - sách; nhà thơ Lưu Trọng Lư gọi từ ngữ khác: tác giả "Tiếng thu" - chàng thi sĩ họ Lưu; Văn luận Hồ Chủ tịch, Trần Thanh Mại dùng từ ngữ quy chiếu Hồ Chủ tịch là: Cụ Hồ - lãnh tụ - ngơi Bắc Đẩu; Trong bốn nhóm đồng nghĩa đồng nghĩa lâm thời đồng nghĩa miêu tả xuất nhiều Việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa câu cịn có tác dụng cung cấp thông tin phục cho phát ngôn, đồng thời thấy rõ tình cảm, thái độ tác giả nghị luận nhân vật nói tới Tải FULL (167 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ [24]: Đây tập thơ đầu lòng Tố Hữu Tập thơ mười năm 1937-1946 Mười năm thơ mười năm hoạt động cách mạng Thơ người niên cộng sản, từ năm mười bảy tuổi [ ] Trên đường "phát vãng" từ Thừa Thiên Lao Bảo lại giở vào qua Quy Nhơn, để đày lên miền Tây Nguyên, vừa tới Đắc Lay, Tố Hữu nghĩ đến chuyện vượt ngục Thi sĩ cất tiếng hỏi cảnh vật: Núi từ băng xuống Chừng dặm, đêm trường? [127, tập III, tr.156] 72 Hai đoạn ví dụ [24] nói đến Tố Hữu - nhà thơ cách mạng Ngoài việc dùng phép lặp danh từ riêng Tố Hữu, người viết sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để trì đề tài-chủ đề, tạo mạch lạc cho câu Câu (4) đoạn thứ dùng từ ngữ đồng nghĩa miêu tả người niên cộng sản câu (2) đoạn hai, danh từ chung nghề nghiệp thi sĩ dùng để thay cho danh từ riêng Tố Hữu Có khác việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa miêu tả danh từ chung nghề nghiệp Nếu từ ngữ đồng nghĩa miêu tả gắn với đối tượng cụ thể đặc điểm riêng bật đối tượng danh từ chung nghề nghiệp lại sử dụng rộng rãi cho đối tượng có chung nghề nghiệp, thi sĩ nhà thơ thay cho danh từ riêng Tố Hữu ngữ cảnh dùng để thay cho người làm thơ khác cộng sản Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, * Đồng nghĩa hồn tồn (đồng nghĩa từ điển): có 125 trường hợp liên kết sử dụng từ ngữ đồng nghĩa hồn tồn [25]: Sự thực từ lúc đời, tập thơ "Đoạn trường tân thanh" độc giả công nhận kiệt tác bậc thơ ca tiếng Việt Trong hệ nhà văn, khoảng trăm ba mươi năm nay, người đọc, người phê bình "Kiều" khơng cạn lời khen ngợi [127, tập I, tr.340] Ở ví dụ cặp từ ngữ: độc giả - người đọc đồng nghĩa hồn tồn với nhau, chúng thay cho Sự thay mặt đảm bảo tính liên kết chặt chẽ đề tài-chủ đề, mặt khác tạo cách diễn đạt sinh động, tránh lặp không cần thiết * Đồng nghĩa khơng hồn tồn (đồng nghĩa lâm thời): có 1.485/2.492 trường hợp, chiếm tỉ lệ cao nhất: 59,6% [26]: Ông cợt thân ơng, nói toạc móng heo, khơng giấu giếm tật xấu mình: Vị Xun có Tú Xương Tải FULL (167 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dở dở lại ương ương Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ơng giễu, ơng úp mở cảnh vô công nghề, ăn bám vợ, mà ông gọi "làm quan gia": ( ) [127, tập II, tr 147] Hai câu ví dụ sử dụng từ đồng nghĩa hiểu rộng, lâm thời: cợt giễu (cợt: đùa trêu, giễu: nêu để đùa bỡn, chế nhạo đả kích) Hai từ nghĩa khơng hồn tồn giống ngữ cảnh chúng coi đồng nghĩa với Trên sở đó, câu chứa chúng liên kết với nhờ có mối quan hệ tương đồng 73 [27]: Nước nhà cần có phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài Trong số 20 triệu đồng bào khơng thiếu người có tài có đức E Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, bậc tài đức khơng thể xuất thân Khuyết điểm đó, tơi xin thừa nhận [128, tr.99] Trong ví dụ [27] này, từ ngữ: nhân tài - người có tài đức - bậc tài đức thay cho câu khơng đồng nghĩa hồn toàn từ điển đặt chúng đoạn văn này, chúng lại đồng nghĩa với nhau, người hiền * Đồng nghĩa miêu tả: có 838/2.492 trường hợp, chiếm 33,6% việc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để liên kết Cùng đối tượng nhìn nhận nhiều góc độ, với đặc điểm bật Đồng nghĩa miêu tả có tác dụng liên kết tổ hợp từ ngữ khác quy chiếu đối tượng, tức câu có đề tài-chủ đề Đồng thời đồng nghĩa miêu tả cịn cung cấp thơng tin phụ cho phát ngôn phương diện: đặc điểm đối tượng ngoại hình, phẩm chất, tính cách, đặc biệt cho thấy thái độ, tình cảm tác giả đối tượng nói tới [28]: Nguyễn Đình Chiểu vội vã trở Nam đường trở bị mù hai mắt Đối với người niên khôi ngô tuấn tú hăm hở phò đời giúp nước, cảnh mù lòa đột ngột đau xót lớn [127, tập II, tr.48] [29]: Những điều ấy, Nguyễn Đình Thi ý thức rõ "Nhận đường" (viết năm 1947) thể sáng tác "Thu đông năm nay", lời giới thiệu đầu tập sách, bút ký "một văn nghệ sĩ công tác quân đội, cảm nghĩ ghi lại sau trận đánh, sau chiến dịch" Trong tập thơ "Người chiến sĩ", ta lại thấy tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, kỉ niệm tác giả "Thu đông năm nay" hình thức sâu lắng, trữ tình khái quát hơn.[127, tập V, tr 96] [30]: Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho quân tử [ ] Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến [125, tập 1, tr 69] Trong ba ví dụ từ ngữ in đậm biểu thức miêu tả, chưa rõ nghĩa Hồi chiếu câu trước, ta có biểu thức miêu tả đồng quy chiếu sau: người niên khôi ngô tuấn tú hăm hở phị đời giúp nước - Nguyễn Đình Chiểu, ví dụ [28];"một văn nghệ sĩ công tác quân đội - tác giả "Thu đơng năm nay"Nguyễn Đình Thi, ví dụ [29]; người học rộng tài cao - Người hiền, ví dụ [30] Nhờ đồng quy chiếu từ ngữ mà câu liên kết với có chung đề tài nói tới Ngồi ra, qua phép liên kết này, thấy đặc điểm bật đối tượng nói tới nhờ biểu thức miêu tả thay thế, đồng thời thấy tình cảm u mến, kính trọng người viết đối với người nói tới 74 6534831 ... cứu, luận án hệ thống lại cơng trình, quan điểm nghiên cứu mạch lạc mạch lạc văn nghị luận Phần sở lí thuyết, luận án đề cập đến vấn đề văn số vấn đề liên quan, mạch lạc văn nghị luận Chương Mạch. .. 118 3.2.2 Đặc điểm kết luận lập luận văn nghị luận 121 3.3 Mạch lạc biểu qua yếu tố có giá trị lập luận văn nghị luận 126 3.3.1 Kết tử lập luận văn nghị luận 126 3.3.2 Một... từ vựng văn nghị luận tiếng Việt 62 Bảng 2.5 Thống kê tần suất xuất phép văn nghị luận tiếng Việt6 6 Bảng 2.6 Thống kê tần suất xuất phép tỉnh lược VBNL tiếng Việt 68 Bảng 2.7

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan