Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả, Hiệu Lực Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Ở Việt Nam 6335845.Pdf

37 11 0
Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả, Hiệu Lực Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Ở Việt Nam 6335845.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1 2b TMĐTXH 10/2014/TT BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực chi ngân sá[.]

Biểu B1-2b-TMĐTXH 10/2014/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng KHGD/16-20.ĐT.023 cao hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục Việt Nam Loại đề tài: Thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số Chương trình: KHGD/16-20 Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 4.580 (triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: 4.580 (triệu đồng) - Từ nguồn tự có tổ chức: triệu đồng - Từ nguồn khác: triệu đồng Phương thức khoán chi:  Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 4.244 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 336 triệu đồng Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: NGUYỄN VŨ VIỆT Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1962 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Chức vụ: Phó giám đốc Học viện Tài Điện thoại tổ chức: Nr: 0483 214746 Mobile: 0913230872 Fax: 04.3933.1856 Email: nguyenvuviet2000@gmail.com Tên tổ chức công tác: Học viện Tài chính, Bộ Tài Địa tổ chức: Số Phan Huy Chú, Hoàn Kiếm, Hà Nội Địa nhà riêng: Số 49/281, Trần Khát Chân - Thanh Nhàn - Hai Bà Trưng - HN Thư ký đề tài: Họ tên: VŨ DUY NGUYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1976 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Phó Trưởng khoa, Học viện Tài Điện thoại tổ chức: 024.3933.1853 Nr: 0436413236 Mobile: 0983782209 Fax: 04.3933.1856 Email: vunguyentc@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Học viện Tài chính, Bộ Tài Địa tổ chức: Số Phan Huy Chú, Hoàn Kiếm, Hà Nội Địa nhà riêng: A4, 165 Khu đô thị Đại Kim- Định Công, Hồng Mai, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Điện thoại tổ chức: 024.3933.1853 Fax: 04.3933.1856 Website: https://www.hvtc.edu.vn/ Địa tổ chức: Số Phan Huy Chú, Hoàn Kiếm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.,TS Nguyễn Trọng Cơ Số tài khoản: 3712.1.1057799.00000 tại Kho Bạc nhà nước thành phố Hà Nội Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo Các tổ chức phối hợp thực đề tài: Tổ chức 1: Vụ Thư ký - Biên tập, Văn phịng Chính phủ - Địa chỉ: Số 01 Hồng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 080 43127 - Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Đỗ Ngọc Huỳnh - Vụ Trưởng Tổ chức 2: Vụ Tài hành nghiệp- Bộ Tài - Địa chỉ: Số 28 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: 02422202828 - Họ tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Văn Trường - Vụ Trưởng Tổ chức 3: Viện Chiến lược Chính sách tài chính-Bộ Tài - Địa chỉ: Phan Huy Chú, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: 02422204022 - Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Viết Lợi – Viện trưởng Tổ chức 4: Viện Quản lý Châu Á- Thái Bình Dương, Đại học Kinh tế Quốc dân - Địa chỉ: 101-102 Nhà 14 207Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội - Điện thoại: 02436280280 - Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Nguyễn Văn Thắng – Viện trưởng 10 Các cán thực đề tài: Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác PGS TS Nguyễn Vũ Việt Học viện Tài PGS TS Hồng Thúy Nguyệt Học viện Tài TS Vũ Duy Nguyên Học viện Tài TS Bùi Tiến Hanh Học viện Tài TS Đỗ Đình Thu Học viện Tài Nội dung công việc tham gia - Chủ nhiệm đề tài - Tham gia thuyết minh, vào nghiên cứu 09 nội dung nghiên cứu đề tài báo cáo tổng hợp - Thành viên - Tham gia thuyết minh, nội dung 1,2,3, 4, 9, - Tham gia khảo sát, hội thảo - Thư ký đề tài - Tham gia thuyết minh, nội dung 1,2, 4,5,8, 9, báo cáo tổng hợp - Tham gia khảo sát, hội thảo - Thành viên - Tham nội dung 5,6,7,8 - Tham gia khảo sát, hội thảo - Thành viên - Tham gia thuyết minh, nội dung 4,5,6,8 - Tham gia khảo sát, hội thảo - Thành viên - Tham gia nội dung Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi) 16 12 11 9 10 PGS TS Vũ Sỹ Cường Học viện Tài - PGS.TS Vũ Cương Đại học Kinh tế Quốc dân - - TS Lê Thu Huyền Học viện Tài - - TS Đào Thị Bích Hạnh Học viện Tài - - 10 TS Tơn Thu Hiền Học viện Tài - : thuyết minh, 2,3,4, 7,9, Tham gia khảo sát, hội thảo Thành viên Tham gia thuyết minh, nội dung 2,3,4,7,9, viết báo cáo Tham gia khảo sát, hội thảo Thành viên Tham gia, nội dung: viết thuyết minh 1,2,3,5,7,8 Tham gia khảo sát, hội thảo Thành viên Tham gia thuyết minh, nội dung : huyết minh 1,3,5,7,8 Tham gia khảo sát, hội thảo Thành viên Tham gia nội dung 1,2,3,9 Tham gia khảo sát, hội thảo 11 11 10 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tổng quát đề tài là: Đề tài tập trung đánh giá hiệu lực hiệu chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho lĩnh vực giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2018, làm sở đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu chi NSNN, phù hợp mục tiêu cải cách toàn diện giáo dục nước ta Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, đề tài hướng tới mục tiêu cụ thể sau đây: (i) làm rõ nội hàm khung lý thuyết để đánh giá hiệu lực hiệu chi NSNN cho giáo dục; (ii) xây dựng tiêu chí đánh giá tính hiệu lực hiệu chi NSNN cho giáo dục phù hợp với khung phân tích xác định; (iii) áp dụng khung lý thuyết tiêu chí để đánh giá thực trạng tính hiệu lực hiệu chi NSNN cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2018; (iv) định hướng đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu hiệu lực chi NSNN cho giáo dục phù hợp với xu hướng cải cách giáo dục quốc dân cải cách quản lý tài cơng Việt Nam (1) Xây dựng khung phân tích, đánh giá hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục - Khung phân tích: Đề tài xây dựng dựa cách tiếp cận dựa quyền (right-based approach) sử dụng lý thuyết quản lý công (new public management) áp dụng tài cơng Giáo dục coi nhân quyền người điều thể đầy đủ điều 26 Tuyên Ngôn Phổ Quát Nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 10/12/1948, để đánh giá lĩnh vực giáo dục, đề tài sử dụng cách tiếp cận “dựa quyền” Theo cách tiếp cận này, quyền tiếp cận giáo dục cam kết quốc tế mà Nhà nước Việt Nam tham gia, đồng thời đề cập văn pháp lý cao đất nước (Hiến pháp, Luật) cụ thể hóa thành hành động (Chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển) Vì thế, đảm bảo quyền tiếp cận để đánh giá chủ thể liên quan (trong có Nhà nước) có khả đạt cam kết Nhà nước thực trách nhiệm đảm bảo khả tiếp cận giáo dục người học nhiều cơng cụ phương thức khác nhau, có NSNN Do đó, đánh giá từ quyền tiếp cận giáo dục người học cho phép đánh giá tính hiệu lực (effectiveness) chi NSNN cho giáo dục (sẽ làm rõ phần dưới) Vì quyền tiếp cận hiểu khả tiếp cận hợp lý công đến dịch vụ giáo dục nên hai nhóm tiêu chí để đánh giá mức độ hiệu lực (đảm bảo quyền) chi NSNN cho giáo dục Lý thuyết quản lý công đại xây dựng lý thuyết lựa chọn công, kinh tế học thể chế, lý thuyết quản lý theo kết áp dụng vào khu vực cơng Theo đó, đặc tính mơ hình quản lý công lấy hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý làm sở để đánh giá chi tiêu cơng, dựa việc làm rõ vai trị nhà nước kinh tế thị trường, tùy vào tính chất loại hàng hóa dịch vụ mà nhà nước cần người quản lý, lại để thị trường tự điều tiết; nhà nước đóng thêm vai trị người tài trợ chí trực tiếp đứng cung ứng hàng hóa dịch vụ Tóm lại, khung phân tích đề tài xuất phát từ quyền tiếp cận giáo dục người học để làm rõ mức độ tiếp cận công hợp lý Đề đảm bảo tiếp cận đó, với chất “hàng hóa cơng cộng” giáo dục khác theo cấp học phân tích để xác định trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo khả tiếp cận công hợp lý người học phù hợp với vai trò nhà nước kinh tế thị trường Vai trị thực nhiều cơng cụ sách khác nhau, mà quan trọng chi NSNN Lý thuyết quản lý tài cơng giúp làm rõ nội hàm tính tính hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục Thực trạng chi NSNN cho giáo dục đánh giá, so sánh theo tiêu chí để tìm bất cập đề xuất giải pháp khắc phục - Nội hàm phân tích tính hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục: Lý thuyết quản lý công cho nhà nước kinh tế thị trường cần “làm việc” thực nhiệm vụ “đúng cách” Thứ nhất, làm “đúng việc” hiểu nhà nước sử dụng cơng cụ sách (trong có NSNN) để thực chức cam kết xã hội Nếu làm chưa hết chức có nghĩa nhà nước chưa đảm bảo hết trách nhiệm trước người dân đóng thuế Nhưng làm chức kỳ vọng có nguy can thiệp sâu lấn át thị trường, gây méo mó phân bổ nguồn lực xã hội Như phân tích trên, chức năng, cam kết Nhà nước lĩnh vực giáo dục đảm bảo khả tiếp cận hợp lý cơng dịch vụ giáo dục Vì thế, làm việc – hay đảm bảo khả tiếp cận hợp lý công đến dịch vụ giáo dục – tức đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước Đứng từ góc độ chi tiêu, hợp lý hiểu mức chi bảo đảm đủ cam kết Nhà nước Sự công bao gồm công phân bổ (mức chi điều chỉnh để tính đến khác biệt nhóm đối tượng theo vùng miền, điều kiện gia đình ) cơng quy trình (có tham gia đầy đủ, bình đẳng chủ thể tất bước quy trình phân bổ sử dụng NSNN) Đây cách hiểu tính hiệu lực chi NSNN cho giáo dục nhóm thực đề tài Thứ hai, làm “đúng cách” hiểu nhà nước tìm phương thức tối ưu để sử dụng nguồn lực có hạn nhằm đạt kết mong muốn Làm cách tức đảm bảo hiệu sử dụng NSNN Lý thuyết quản lý tài cơng xác định hiệu chi NSNN ba cấp độ: (i) kỷ luật ngân sách tổng thể; (ii) hiệu phân bổ nguồn lực; (ii) hiệu hoạt động Kỷ luật ngân sách tổng thể có nghĩa chi tiêu cơng nằm trần ngân sách xác định Đối với lĩnh vực giáo dục, trần chi Quốc hội định 20% tổng chi NSNN Về khía cạnh này, kỷ luật ngân sách tổng thể có nghĩa đảm bảo tính hợp lý phân bổ NSNN cho giáo dục, điều phân tích nội dung tính hiệu lực trên, khơng đề cập Hiệu phân bổ nguồn lực hiểu phân bổ NSNN cho cấp học, ngành học vùng phải tương ứng với tầm quan trọng chúng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quốc gia, mức độ “thất bại thị trường” vấn đề Hiệu hoạt động hiểu chương trình, dự án chi tiêu NSNN cụ thể phải đảm bảo đạt kết tối đa với nguồn lực cho trước đạt kết cho trước với nguồn lực Đây cách hiểu tính hiệu chi NSNN cho giáo dục nhóm thực đề tài (2) Xây dựng tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục - Về tiêu chí đánh giá tính hiệu lực: Dựa cách hiểu tính hiệu lực phân tích trên, đề tài cụ thể hóa thành tiêu chí mức chi hợp lý (định mức chi bản); tính cơng phân bổ (hệ số điều chỉnh định mức chi theo khía cạnh cơng bằng) cơng qui trình (sự tham gia bình đẳng, tồn diện chủ thể) làm sở thực mục tiêu (3) (4) Cần lưu ý rằng, tiêu chí định lượng đầy đủ Trong chừng mực tiêu chí thiên tính chuẩn tắc, đề tài làm rõ biểu chúng mức cụ thể cần thiết để so sánh, đánh giá - Về tiêu chí đánh giá tính hiệu quả: Với cách hiểu hiệu chi NSNN cho giáo dục trên, đề tài đánh giá hiệu góc độ hiệu phân bổ hiệu hoạt động Việc làm rõ ưu tiên chiến lược phát triển giáo dục nhà nước qua thời kỳ xem xét vai trò đòn bẩy chi NSNN thông qua mối quan hệ chi NSNN chi từ nguồn xã hội hóa sử dụng làm sở xác định tiêu chí hiệu phân bổ Đối với hiệu hoạt động, đề tài xác định hai mức độ đánh giá hiệu hoạt động hiệu hoạt động tổng thể hiệu hoạt động theo chương trình dự án Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tổng thể xác định dựa hài lòng người dân với dịch vụ giáo dục, mối quan hệ chi NSNN kết hoạt động giáo dục Do đánh giá hiệu tất chương trình chi tiêu NSNN cho giáo dục nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình: lựa chọn điểm chương trình quốc gia lĩnh vực giáo dục để đánh giá hiệu chương trình theo tiêu chí đánh giá chương trình, dự án phát triển OECD (bao gồm tính phù hợp, tính hiệu suất, tính hiệu tính bền vững) (3) Đánh giá thực trạng hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục từ 2011 – 2018 Việt Nam theo nội hàm tiêu chí đề xuất: - Nhận diện bối cảnh quốc tế nước thời gian qua, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục Việt Nam - Đánh giá chủ trương, hệ thống sách phân cấp quản lý giáo dục, chế quy trình phân bổ NSNN giai đoạn từ 2011 đến nay, phối hợp hoạt động phân bổ NSNN quan quản lý Nhà nước có ảnh hưởng đến tính hiệu quả, hiệu lực chi NSNN cho giáo dục - Đánh giá thực trạng chi NSNN cho giáo dục theo giai đoạn từ 2011 – 2015 từ 2016 – 2018 Việc chia hai giai đoạn đánh giá thực trạng chi NSNN để luận giải cho khác biệt (nếu có) thực trạng theo hai thời kỳ ổn định ngân sách áp dụng hai luật Ngân sách Nhà nước Phần nội dung đánh giá thực trạng để trả lời cho câu hỏi: (i) thực trạng chi NSNN nào; (ii) việc phân bổ chi tiêu đảm bảo tính hiệu lực, hiệu chưa (theo tiêu chí đề xuất đề tài); (iii) Nguyên nhân thực trạng (4) Nghiên cứu đề xuất định hướng nội dung để đảm bảo hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục - Dự báo yếu tố nước quốc tế có ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước phân bổ NSNN cho giáo dục - Đề xuất quan điểm, định mức chi NSNN cho giáo dục đảm bảo hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục (5) Nghiên cứu đề xuất hệ sách giải pháp thực phân bổ NSNN cho giáo dục đảm bảo hiệu lực, hiệu 12 13 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 13.1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động giáo dục theo cấp Amartya Sen, nhà kinh tế học giải Nobel diễn thuyết Edinburgh (Anh) năm 2003 nói rằng: …” mù chữ khơng biết tính tốn tình trạng khiến người tạo bất an cho họ Việc khơng thể đọc viết đếm giao tiếp tước đoạt lớn quyền người” Theo Sen (1999), học tập không niềm mong ước cá nhân mà toàn xã hội Giáo dục tảng tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Thuật ngữ Giáo dục thuật ngữ nhà nghiên cứu tìm hiểu từ sớm Immanuel Kant cho rằng, “giáo dục mệnh lệnh phát triển nhân loại Chính người có "xu hướng mạnh mẽ hướng đến tự do", nên người "cần phải làm quen từ tuổi ấu thơ để chấp nhận mệnh lệnh lý trí" Ở chiều nhìn khác, “giáo dục trình tìm chất tượng, bên cạnh trình khuyến khích dành thời gian để khám phá” (John Dewey, 1916) Ơng gọi tiến trình xã hội hay tiến trình sống Đồng quan điểm với Dewey, Hà Thị Mai (2013), cho “giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên” Bên cạnh đó, tác giả giáo dục có tính chất: (i) Giáo dục tượng đặc biệt có xã hội lồi người; (ii) Giáo dục hình thái ý thức xã hội, tượng văn minh xã hội loài người; (iii) Giáo dục tượng có tính lịch sử; (iv) Giáo dục có tính giai cấp (v) Giáo dục có tính dân tộc Tiếp cận góc độ quyền người, Tổ chức UNESCO cho rằng: “giáo dục quyền người, quyền đặc biệt” (Unesco, 2016) Cũng theo Unesco, để thực quyền này, quốc gia phải thực công chung việc tiếp cận đầy đủ (khơng để lại phía sau) với giáo dục, giáo dục cung cấp cách miễn phí hướng đến mục đích phát triển nhân cách, thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, khoan dung hồ bình (Unesco, 2016) Đồng quan điểm với Unesco, “giáo dục chìa khố cho sống tốt đẹp cho trẻ em tảng xã hội thịnh vượng” (Anthony Lake, trích dẫn Unesco, 2016) Nếu xem xét giáo dục góc độ dịch vụ, “giáo dục coi hàng hố cơng cộng, trách nhiệm cung cấp thuộc phía nhà nước” (Unesco, 2016) Hầu hết nghiên cứu nước trí định nghĩa giáo dục theo hai góc độ: (i) theo nghĩa rộng, “Giáo dục trình hệ trước truyền đạt lại kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động cần thiết để tiếp tục phát triển xã hội” (Viện Khoa học Giáo dục, 2013); (ii) theo nghĩa hẹp, “một phận q trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thể lực” Chức trội trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) thực sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm hành vi, thực nhà trường (Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức, 2002) Các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giáo dục dựa định nghĩa giáo dục theo nghĩa hẹp, theo giáo dục gắn với hệ thống giáo dục quốc gia Ở quốc gia khác nhau, hệ thống giáo dục quốc dân phân loại thành cấp độ khác nhau, tuỳ theo điều kiện phát triển quốc gia Tuy nhiên, phân loại thay đổi theo thời gian Mặc dù có khác nhau, phân loại hệ thống giáo dục quốc gia dựa tảng Chuẩn phân loại quốc tế hệ thống giáo dục (ISCED) năm 2011 Unesco ISCED năm 2011, chia hệ thống giáo dục thành cấp độ, cụ thể: (1) Giáo dục mầm non giai đoạn sớm, dành cho trẻ tuổi, (2) giáo dục mầm non, dành cho trẻ tuổi, hai giai đoạn thiết kế giúp hỗ trợ phát triển sớm chuẩn bị cho việc tham gia vào trường học xã hội; (3) Giáo dục tiểu học, chương trình thiết kế để cung cấp cho người học kỹ đọc, viết toán học thiết lập tảng vững để học tập; (4) Giáo dục trung học sở, nhằm nâng cấp kỹ mức độ cao tiếp cận với nhiều chủ đề hơn; (5) Giáo dục trung học phổ thơng, hay cịn gọi giai đoạn (cuối) giáo dục trung học, chuẩn bị cho giáo dục đại học cung cấp kỹ liên quan đến việc làm, giai đoạn có phân luồng rõ nét theo nhóm đối tượng, học tiếp tham gia vào thị trường lao động; (6) Giáo dục định hướng nghề nghiệp, nhằm cung cấp kỹ năng, kiến thức cho người học chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động; (7) Giáo dục đại học, giai đoạn chia thành cấp độ, gồm có giáo dục tiền đại học; cử nhân tương đương; thạc sĩ tương đương tiến sĩ tương đương Có thể thấy, có phân loại chi tiết hệ thống giáo dục, đa phần quốc gia chia thành nhóm (cấp độ) gồm có: (1) Giáo dục bắt buộc, với độ tuổi kết thúc 15 16 tuổi Nhóm phân loại thành cấp độ sau: (1.1) Giáo dục mầm mon: cung cấp kỹ bản, giúp trẻ phát triển thể chất tinh thần, chuẩn bị điều kiện tốt gia nhập xã hội giáo dục cấp cao Đa phần quốc gia có hệ thống giáo dục mầm non, có quốc gia khơng có cấp độ giáo dục (như Latvia, Hà Lan) Độ tuổi quy định khác quốc gia Ở Singapore từ đến tuổi, hay Phần Lan từ tháng đến tuổi Nghiên cứu Việt Nam cho thấy, Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 10 ... tính hiệu lực hiệu chi NSNN cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2018; (iv) định hướng đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu hiệu lực chi NSNN cho giáo dục phù hợp với xu hướng cải cách giáo dục. .. hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục - Dự báo yếu tố nước quốc tế có ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước phân bổ NSNN cho giáo dục - Đề xuất quan điểm, định mức chi NSNN cho giáo dục đảm bảo hiệu lực, ... 2002-2012, chi tiêu ngân sách dành cho giáo dục tăng cao tất nước Ở nước thu nhập thấp, ngân sách dành cho giáo dục tăng từ 4.4% lên 5.1% Ở nước thu nhập trung bình cao, ngân sách cho giáo dục tăng

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan