Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Lực, Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Nhà Nước Chuyên Ngành Hàng Hải Đến Năm 2025, Định Hướng Đến Năm 2035.Pdf

80 6 0
Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Lực, Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Nhà Nước Chuyên Ngành Hàng Hải Đến Năm 2025, Định Hướng Đến Năm 2035.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cứu độc lập thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức của bản thân, kết hợp nghiên[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu độc lập thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức thân, kết hợp nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Quốc Tiến PGS.TS Đào Minh Quân Các kết quả, số liệu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng số trích dẫn Luận án ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tác giả Ths Bùi Văn Minh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Hàng hải thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thầy giáo, cô giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quốc Tiến PGS.TS Đào Minh Quân tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu cách làm việc khoa học để tơi hồn thành Luận án Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, quan, đơn vị, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, thực Luận án Trong q trình nghiên cứu hồn thành Luận án, nhận giúp đỡ nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực liên quan đóng góp nhiều ý kiến quý báu, ủng hộ nhiệt tình Đề tài nghiên cứu này; xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tơi tham khảo q trình nghiên cứu, hồn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận án Mục đích nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Kết nghiên cứu đóng góp Luận án 13 Kết cấu Luận án 14 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH HÀNG HẢI 15 1.1 Một số vấn đề chung quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải 15 1.1.1 Quản lý 15 1.1.2 Quản lý nhà nước 18 1.1.3 Quản lý nhà nước theo ngành 20 1.1.4 Quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải 21 1.2 Thực tiễn quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải nước ta 26 1.3 Mơ hình quản lý cảng số nước khu vực giới 30 1.3.1 Quản lý cảng Trung Quốc 31 1.3.2 Quản lý cảng Pháp 31 1.3.3 Quản lý cảng Hà Lan 33 iii 1.3.4 Quản lý cảng Singapore 33 1.3.5 Quản lý cảng Nhật Bản 36 1.3.6 Quản lý cảng Hàn Quốc 37 1.3.7 Nhận xét chung 38 1.4 Chính phủ điện tử xu hướng đổi công tác quản lý nhà nước 39 1.4.1 Khái niệm 39 1.4.2 Lợi ích 40 1.4.3 Mơ hình kiến trúc 41 1.4.4 Thực tiễn xây dựng Chính phủ điện tử - Giải pháp đột phá đại hóa hành Việt Nam 41 1.4.5 Hiện đại hóa hành ứng dụng CNTT để đổi công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải 43 1.5 Việc áp dụng Chính phủ điện tử cho ngành Hàng hải số nước 45 1.5.1 Hàn Quố c 45 1.5.2 Nhâ ̣t Bản 47 1.5.3 Trung Quốc 50 1.5.4 Nhận xét chung 52 1.6 Kết luận Chương 53 Chương THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG HẢI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH HÀNG HẢI 54 2.1 Thực trạng ngành Hàng hải 54 2.1.1 Kết cấu hạ tầng cảng biển 54 2.1.2 Hoạt động vận tải biển 59 2.1.3 Dịch vụ hàng hải logistics 71 2.1.4 Công nghiệp tàu thủy 73 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải 75 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Cục Hàng hải Việt Nam đơn vị trực thuộc 75 iv 2.2.2 Công tác xây dựng thể chế, sách, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải 84 2.2.3 Công tác tra, kiểm tra, phối hợp quản lý nhà nước chuyên ngành hợp tác quốc tế 86 2.2.4 Công tác quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng cảng biển, vận tải biển, công nghiệp tàu thủy logistics 91 2.2.5 Cải cách thủ tục hành ứng dụng khoa học công nghệ quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải 94 2.3 Kết luận Chương 98 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI 100 3.1 Đề xuất số nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đến năm 2025 100 3.1.1 Nhóm giải pháp kiện tồn cấu tổ chức Cục Hàng hải Việt Nam đơn vị trực thuộc gắn với tăng cường đào ta ̣o, phát triển nguồn nhân lực ngành Hàng hải 100 3.1.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách 101 3.1.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác quản lý nhà nước 102 3.1.4 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, vận tải biển, công nghiệp tàu thủy logistics 103 3.1.5 Nhóm giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành ứng dụng khoa học cơng nghệ, thông tin, truyền thông vào hoạt động quản lý 105 3.2 Đề xuất số giải pháp đột phá nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đến năm 2025 106 3.2.1 Đề xuất mơ hình tổ chức Cục HHVN theo hướng tinh giản đầu mối 106 3.2.2 Đề xuất mơ hình Ban quản lý khai thác cảng 107 3.2.3 Đề xuất mơ hình kiến trúc Cục Hàng hải điện tử 110 3.2.4 Đề xuất thí điểm Cảng vụ Hàng hải điện tử CVHHHP 115 v 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải định hướng đến năm 2035 131 3.3.1 Hồn thiện mơ hình Chính phủ điện tử cho ngành Hàng hải 131 3.3.2 Hồn thiện thể chế, sách 131 3.3.3 Hoàn thiện cấu tổ chức 131 3.3.4 Định hướng phát triển doanh nghiệp 132 3.4 Kết luận Chương 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Kiến nghị 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN PHỤ LỤC (Đóng rời) vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB Giải thích Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank) ASEM Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Diễn đàn hợp tác Á - Âu BDI Chỉ số thuê tàu hàng khô Baltic (Baltic Dry Index) BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao CIF Tiền hàng, phí bảo hiểm, cước phí (Cost, Insurance, Freight) APEC ASEAN Hệ thống Thông tin Vệ tinh trợ giúp hoạt động Tìm kiếm COSPAS - Cứu nạn SARSAT (Cospas: Cosmicheskaya Sistyema Poiska Avariynich Suduv) (Sarsat: Search And Rescuce Satellite Aided Tracking) CNTT Cơng nghệ thơng tin CPĐT Chính phủ điện tử CQNN Cơ quan nhà nước CSDL Cơ sở liệu CVHH Cảng vụ hàng hải DVCTT Dịch vụ công trực tuyến DWT Trọng tải tổng cộng (Dead Weight) EDI Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) EDGI Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (E-Government Development Index) E-PORT Mạng điện tử quản lý cảng biển Trung Quốc vii FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FOB Giao hàng tàu (Free On Board) GTVT Giao thông vận tải HCI Chỉ số nguồn nhân lực (Human Capital Index) HĐKD Hoạt động kinh doanh HHVN Hàng hải Việt Nam IALA Hiệp hội quan quản lý hỗ trợ hàng hải hải đăng quốc tế ICD Điểm thông quan nội địa (Inland Container Depot) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) IMO Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Orgnization) KCHT Kết cấu hạ tầng Chính quyền bến cảng cơng-te-nơ Hàn Quốc (Korean Container Terminal Authority) KCTA KHCN KMPA KPA KT-XH Khoa học công nghệ Cục Hàng hải Cảng Hàn Quốc (Korea Maritime and Port Administration Chính quyền cảng Hàn Quốc (Korean Port Authority) Kinh tế xã hội LPI Chỉ số lực quốc gia logistics (Logistics Performance Index) MOTC Bộ Giao thơng vận tải Đài Loan MPA Chính quyền Cảng Hàng hải Singapore (Maritime and Port Authority of Singapore) NACCS Hệ thống tự động tích hợp hàng hóa cảng Nhật Bản (Nippon Automated Cargo and Port Consolidated System) NCS Nghiên cứu sinh NSNN Ngân sách nhà nước viii OSI Chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI - Online Services Index) PA Chính quyền cảng (Port Authority) PAT Chính quyền cảng Thái Lan (Thailand Port Authority) PMB Ban quản lý cảng (Port Management Body) PoR Chính quyền cảng Rotterdam (Port of Rotterdam Authority) PSC Kiểm tra nhà nước cảng biển (Port State Control) QLNN Quản lý nhà nước SP-IDC Mạng quản lý khai báo cửa Phần mềm xử lý số liệu thống kê (Statistical Product and Services Solutions) Công ước quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên (The International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for seafarers) SPSS STCW TII Chỉ số hạ tầng viễn thông (Telecommunication Infrastructure Index) TIPC Tổng Công ty cảng quốc tế Đài Loan (Taiwan International Ports Corporation) TKCN Tokyo MOU TTHC UNCTAD VBQPPL VLA VN VPCP VTB VTS WB XNK Tìm kiếm cứu nạn Tổ chức hợp tác kiểm tra nhà nước cảng biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương Thủ tục hành Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) Văn quy phạm pháp luật Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam Việt Nam Văn phịng Chính phủ Vận tải biển Hệ thống điều phối lưu thông hàng hải (Vessel Traffic Services) Ngân hàng Thế giới (World Bank) Xuất nhập ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh hiệu lực QLNN hiệu QLNN 20 Bảng 1.2 Kinh nghiệm quản lý cảng biển Trung Quốc 31 Bảng 1.3 Kinh nghiệm quản lý cảng biển Hà Lan 33 Bảng 1.4 Kinh nghiệm quản lý cảng biển Singapore 35 Bảng 1.5 Kinh nghiệm quản lý cảng biển Nhật Bản 36 Bảng 1.6 Lịch sử hình thành Cơ quan quản trị cảng Hàn Quốc 37 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp mơ hình quản lý cảng giới 39 Bảng 1.8 Bảng đánh giá hiệu kết nối SP-IDC 46 Bảng 2.1 Số lượng tàu biển Việt Nam năm 2017 61 Bảng 2.2 So sánh đội tàu biển Việt Nam với đội tàu biển số nước khu vực năm 2017 64 Bảng 2.3 Bảng kết hoạt động kinh doanh số công ty vận tải biển Việt Nam 65 Bảng 2.4 Số lượng thuyền viên Việt Nam qua năm 67 Bảng 2.5 Công chức, viên chức, người lao động Cảng vụ hàng hải 77 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá hiệu Cảng vụ Hàng hải điện tử Hải Phòng người dân, doanh nghiệp ……………….……… 129 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp đánh giá chất lượng kỹ thuật hệ thống 130 x Chương THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG HẢI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH HÀNG HẢI 2.1 Thực trạng ngành Hàng hải 2.1.1 Kết cấu hạ tầng cảng biển 2.1.1.1 Hệ thống cảng biển hàng hóa thơng qua cảng Hiện nay, nước có 45 cảng biể n bao gồm: 02 cảng biển loại IA (cảng cửa ngõ quốc tế); 12 cảng biển loại I (cảng tổng hợp đầu mối khu vực); 18 cảng biển loại II (cảng tổng hợp địa phương) 13 cảng biển loại III (cảng dầu khí ngồi khơi) Tính đến tháng 6/2018, tổng số bến cảng hệ thống cảng biển 263 bến cảng với khoảng 89 km chiều dài cầu cảng 18 khu neo đậu, chuyển tải, tổng công suất thiết kế khoảng 543,7 triệu hàng/năm So với năm đầu triển khai thực quy hoạch (năm 2000), hệ thống cảng biển Việt Nam tăng lên 4,4 lần chiều dài bến cảng (năm 2000 đạt khoảng 20.000 m) [39] Các cảng biể n Viêṭ Nam đã bước đầu hình thành hệ thống với các phân khu chức khác nhau, gồm các bến cảng công-te-nơ: Bế n cảng Cái Lân Quảng Ninh; bế n cảng Đình Vũ, Chùa Vẽ - Hải Phòng, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; bế n cảng Tiên Sa - Đà Nẵng; Cảng Quy Nhơn - Bình Đinh; ̣ bế n cảng Sài Gòn, Tân Cảng Cát Lái, cảng Công-te-nơ trung tâm Sài Gòn, ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh và các bế n cảng CMIT, SP - PSA, Tân Cảng Cái Mép, SITV ta ̣i Bà Riạ - Vũng Tàu; cảng Cái Cui - Cầ n Thơ,…; nhóm bến cảng chuyên dùng: bế n cảng than Cẩ m Phả, bế n cảng xăng dầ u B12 - Quảng Ninh; bế n cảng Nhà máy lo ̣c dầ u Dung Quấ t Qua Bảng tổng hợp hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 [39] Phụ lục I (Xem phần Phụ lục) cho thấy, lượng hàng thông qua cảng biển năm qua liên tục tăng trưởng tích cực: Năm 2017, khối lượng hàng qua cảng đạt khoảng 536,4 triệu (98,5% lực thiết kế), tăng 17% so với năm 2016, hàng cơng-te-nơ 14,7 triệu TEU tăng 13% so với năm 2016 [39] 54 Lượng hàng thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 10 năm qua tăng trưởng cao, đạt trung bình 11,7%/năm; hàng cơng-te-nơ đạt trung bình 16,7%/năm Hê ̣ thớ ng cảng biể n không những đã đáp ứng kip̣ thời nhu cầ u XNK hàng hóa nước mà còn góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng KT-XH vùng miền ven biển nước; tạo đô ̣ng lực thu hút, thúc đẩ y các ngành kinh tế , công nghiê ̣p liên quan đế n cảng biể n, vâ ̣n tải biể n cùng phát triể n Hình 2.1 Biểu đồ so sánh lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam với quốc gia khu vực năm 2017 [93, 94, 95, 96 ,99, 100, 101] Từ năm 2009 đế n nay, khu vực cảng biể n Bà Riạ - Vũng Tàu đã tiế p nhâ ̣n thành công hàng trăm chuyế n tàu công-te-nơ tro ̣ng tải 157.000 DWT, tàu công-te-nơ sức chở đến 14.000 TEU, tạo tiề n đề cho các hañ g tàu mở các tuyế n vâ ̣n tải biể n thẳ ng từ Viê ̣t Nam đế n các nước châu Âu, châu My,̃ không phải trung chuyể n ta ̣i các cảng khác Hồ ng Kông, Singapore Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng đưa vào khai thác 02 bến khởi động từ tháng 5/2018 bến tiếp nhận tàu đến 100.000 DWT, bước đưa Hải Phòng thành cảng biển trung chuyển hàng hóa quan trọng khu vực giới Hê ̣ thố ng cảng biển quốc gia ngày khẳng định hạ tầng kinh tế quan trọng phát triển KT-XH hội nhập kinh tế quốc tế; 55 phát huy vai trò viê ̣c thông qua hàng hóa XNK của Viêṭ Nam, ta ̣o đô ̣ng lực thúc đẩ y phát triể n KT-XH của các vùng miề n, điạ phương và là cửa ngõ chiń h của Viêṭ Nam để giao lưu, hô ̣i nhâ ̣p với khu vực và q́ c tế [77] Nhiều tập đồn hàng đầu giới lĩnh vực vận tải điều hành khai thác cảng biển giới có mặt Việt Nam hình thành lên liên doanh đầu tư xây dựng khai thác cảng biển, Hutchison, PSA, DP World, SSA, Maersk A/S, CMA-CGM, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng,… tảng thuận lợi để cảng biển Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu tập đoàn hàng hải khai thác cảng biển hàng đầu giới [56] 2.1.1.2 Hệ thống luồng hàng hải Cả nước có 48 luồng hàng hải với tổng chiều dài 944 km kết nối với cảng quốc gia 12 luồng hàng hải chuyên dùng với thông số kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động hệ thống cảng biển tồn quốc Ngồi ra, nước ta cịn có 10 tuyến luồng chuyên dùng, 23 tuyến vận tải từ bờ đảo góp phần đảm bảo đời sống cho người dân đảo, xác định nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển biển đảo Việt Nam [39] Công tác QLNN đầu tư tu KCHT hàng hải thực theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 05/10/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam quản lý cảng biển luồng hàng hải, quy định pháp luật đầu tư xây dựng [33] Theo đó, Bộ GTVT tổ chức thực QLNN cảng biển luồng hàng hải, Cục HHVN thực QLNN cảng biển luồng hàng hải theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao bao gồm: quy hoạch, đầu tư xây dựng, công bố đưa vào sử dụng quản lý khai thác luồng hàng hải phạm vi nước Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam quy hoạch chi tiết phát triển nhóm cảng biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Cục HHVN thực nghiên cứu, rà soát, lập nhiều quy hoạch đề án quan trọng để 56 phát triển KCHT cảng biển, đồng thời, tích cực tham gia, góp ý, triển khai đề án phê duyệt KCHT công cộng cảng biển gồm luồng hàng hải, hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ khác đầu tư xây dựng từ NSNN nguồn thu phí bảo đảm hàng hải, Bộ GTVT, Cục HHVN doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (các Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải) đầu tư xây dựng, quản lý, tu, vận hành Đối với KCHT bến cảng biển, gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng nhánh cảng biển cơng trình phụ trợ khác đầu tư xây dựng quản lý khai thác theo nhiều mơ hình Cụ thể: Bến cảng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước quản lý khai thác: Nhà nước (Bộ ngành trung ương địa phương) đầu tư xây dựng KCHT bến cảng giao cho doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước trực tiếp quản lý khai thác; Bến cảng liên doanh với nước ngồi: Cơng ty liên doanh góp vốn đầu tư xây dựng KCHT bến cảng tổ chức quản lý khai thác; Bến cảng tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân thuê khu đất vùng nước trước cầu cảng, bỏ vốn đầu tư xây dựng KCHT bến cảng trực tiếp quản lý khai thác; Bến cảng cho thuê khai thác: Nhà nước đầu tư xây dựng KCHT bến cảng cho doanh nghiệp thuê khai thác (04 bến cảng: An Thới, Thị Vải, Cái Mép, Cái Lân) [39] ; luồng hàng hải chuyên dùng, doanh nghiệp tự đầu tư xây dựng tổ chức quản lý, sử dụng; Việc tổ chức khảo sát độ sâu trình hồ sơ cơng bố thơng báo hàng hải thực định kỳ hàng năm theo quy định Nếu luồng hàng hải chuyên dùng Nhà nước định chuyển thành luồng hàng hải công cộng doanh nghiệp xem xét hồn trả phần vốn đầu tư theo quy định Bộ Tài Việc quản lý giá dịch vụ cảng biển thực theo nguyên tắc: KCHT cảng biển đầu tư nguồn vốn Nhà nước (Bến cảng An Thới - Phú Quốc, bến cảng Thị Vải bến Cái Mép thuộc Dự án cảng quốc tế Cái Mép Thị Vải, Cầu 5, 6, cảng Cái Lân 57 [39] ) cho thuê khai thác phần toàn nguồn thu từ việc cho thuê ưu tiên để tái đầu tư phát triển KCHT cảng biển KCHT cảng biển đầu tư nguồn vốn khác chủ đầu tư tự định hình thức quản lý, khai thác phù hợp với quy định pháp luật Các cầu cảng, bến cảng thường xuyên tu, bảo trì định kỳ kiểm định chất lượng theo quy định, nhằm bảo đảm chất lượng, tuổi thọ an tồn cơng trình Việc nghiên cứu, đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác cảng biển quan tâm triển khai thực thông qua đề án như: Đề án Nâng cao hiêụ quả khai thác các cảng biể n Nhóm và các bế n cảng khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải đươ ̣c Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cu ̣c HHVN phố i hơ ̣p với các Bô ̣ ngành, điạ phương triể n khai thực 2.1.1.3 Tồn tại, hạn chế - KCHT công cộng kết nối với cảng biển chưa đầu tư đồng với hạ tầng cảng biển dẫn đến ùn tắ c giao thông ngày càng phổ biến cảng biể n gắ n với các trung tâm kinh tế lớn; - Các cầu bến khu cảng chưa thể kết hợp khai thác để nâng cao hiệu sở hạ tầng, trang thiết bị xếp dỡ; - Nhiều khu vực cảng biển khơng có khu hậu cần sau cảng đủ rộng, không dành quỹ đất cho khu công nghiệp phụ trợ quanh cảng biển, làm hạn chế phát triển dịch vụ logistics; - Hệ thống sở hạ tầng phụ trợ cảng biển (khu Logistics, ICD, kho bãi hậu cần, ) chưa phát triển đồng với tốc độ phát triển cảng biển; - Trang thiết bị bốc xếp, cơng nghệ quản lý khai thác cảng nói chung cịn lạc hậu, suất xếp dỡ hàng hóa thấp (chỉ có số bến đưa vào khai thác gần trang bị thiết bị xếp dỡ tương đối đại) 2.1.1.4 Nguyên nhân - KCHT cảng biển chủ yếu đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp hạ tầng kết nối cảng biển (đường bộ, đường sắt, luồng hàng hải) 58 đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước dẫn đến “lệch pha” tiến độ thực quy mô đầu tư; - Thiếu chế, sách cụ thể kêu gọi xã hội hóa đầu tư KCHT kết nối tới cảng biển; - Sự phối hợp thực quy hoạch cảng chưa đồng với quy hoạch chuyên ngành khác; - Việc lập quy hoạch cảng biển chưa gắn liền với quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, hậu cần sau cảng; - Luồ ng hàng hải: Chuẩn tắc luồng hàng hải chưa phù hợp với quy mô cầu bến, nạo vét tu không kịp thời vướng thủ tục môi trường 2.1.2 Hoạt động vận tải biển Trong vận chuyển hàng hóa, hành khách, VTB đóng vai trị quan trọng có nhiều lợi loại hình vận tải khác như: Giá thành vận chuyển thấp, có khả chở hàng với khối lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng, tới tất châu lục giới Thực tế nay, 90% lượng hàng hóa vận chuyển châu lục đường biển Xu hướng vận chuyển hàng hóa đường biển tương lai khơng ngừng phát triển, đặc biệt hàng công-te-nơ [69, 70] 2.1.2.1 Khối lượng vận tải Khối lượng vận tải hàng hóa đội tàu biển Việt Nam vận chuyển thông qua hệ thống cảng biển năm 2017 đạt 130,9 triệu tấn, tăng 6% so với kỳ năm 2016 [39] Trong đó, vận tải hàng hóa XNK đạt 22,3 triệu tấn, tăng 7,7% so với năm 2016, chiếm khoảng 10% thị phần vận tải hàng hóa XNK Tuyến vận tải chủ yếu nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc Đông Nam Á, tàu biển Việt Nam chở hàng hóa xuất nước khu vực châu Mỹ, Đông Âu Đối với vận tải nội địa, năm 2017, khối lượng vận tải hàng hóa đội tàu biển Việt Nam chuyên chở đạt 108,6 triệu tấn, tăng 5,3% so với kỳ năm 2016 Nếu tính khối lượng chuyên chở tàu biển mang cấp VR-SB, đội 59 tàu biển quốc gia đảm nhâ ̣n đươ ̣c gần 100% lượng hàng vâ ̣n tải nô ̣i điạ đường biển, trừ mô ̣t số tàu chuyên du ̣ng LPG, xi măng rời,… Qua Bảng tổng hợp sản lượng vận tải biển đội tàu biển Việt Nam năm 2007 - 2017 Phụ lục II (Xem phần Phụ lục), cự ly vận chuyển trung bình có xu hướng giảm dần từ năm 2012 ổn định quanh mức 1000 km cho thấy thị trường tuyến xa giảm, cịn lại thị trường Đơng Nam Á Trung Quốc chủ yếu Hình 2.2 Sản lượng vận tải biển giai đoạn 2007 - 2017 Hình 2.2 cho thấy, sản lượng VTB liên tục tăng trưởng mạnh 10 năm trở lại đây, đóng góp lớn cho phát triển KT-XH Năm 2015 ghi nhận mức tăng trưởng đột biến sản lượng vận tải tác động loạt sách liệt Bộ GTVT nhằm hỗ trợ VTB, có việc mở tuyến vận tải ven biển Hơn nữa, hàng hóa bổ sung hàng loạt nhà máy sản xuất lớn khu công nghiệp vào hoạt động năm 2015 Hình 2.2 cho thấy, vận tải nội địa bước vào thời kỳ tăng trưởng mới, ổn định, tương đồng với mức tăng trưởng sản lượng vận tải Vận tải hàng hóa XNK tăng trưởng chậm, bắt đầu suy giảm từ năm 2013 tăng trở lại từ năm 2017 Về thị phần vận tải, đảm nhận gần 100% thị phần vận chuyển hàng nội địa đường biển so với phương thức vận tải 60 khác nước, thị phần chuyên chở hàng hóa đường biển đạt 5,22%, vận chuyển hành khách chiếm thị phần nhỏ Đối với hàng hóa XNK, đội tàu biển Việt Nam đảm nhận thị phần khoảng 10% nhỏ so với tiềm có Như vậy, VTB chưa phát huy tiềm năng, lợi so sánh, chưa đóng vai trị tích cực việc giảm tải cho đường chiếm thị phần vận tải hàng hóa tới 77% [80] 2.1.1.2 Đội tàu Tính đến hết tháng 6/2017, đội tàu biển Việt Nam có tổng số 1.694 tàu, với tổng trọng tải khoảng 7,7 triệu DWT, tổng dung tích khoảng 4,7 triệu GT (đứng thứ ASEAN thứ 30 giới) [39], cụ thể: Bảng 2.1 Số lượng tàu biển Việt Nam năm 2017 TT Loại tàu Số lượng (chiếc) Trọng tải (DWT) Dung tích (GT) Tỷ trọng DWT Tàu chở hàng bách hóa 884 2.372.775 1.451.137 30,9% Tàu chở hàng rời 111 2.051.837 1.298.605 26,7% Tàu dầu 148 1.861.058 1.091.304 24,2% Tàu chở khách hàng 45 8.360 6.399 0,1% Tàu chở Cơng-te-nơ 41 415.975 277.317 5,4% Tàu chở hóa chất + dầu 34 365.528 196.282 4,8% Tàu chở khí hóa lỏng 10 41.127 27.843 0,5% Tàu cao tốc 0 0% Các loại tàu khác 421 561.347 332.313 7,4% 1.694 7.678.007 4.681.200 100% Tổng cộng Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam - Cơ cấu đội tàu biển: Gồm 884 tàu chở hàng bách hóa, chiếm gần 31% tổng trọng tải đội tàu; có 111 tàu hàng rời, chiếm gần 27%, tàu côngte-nơ gồm 41 tàu chiếm 5% tổng trọng tải [39] Tàu công-te-nơ xu hướng VTB giới tỷ trọng tàu công-te-nơ cấu đội tàu biển Việt Nam chưa hợp lý 61 Chiếc Hình 2.3 Đồ thị phát triển số lượng tàu qua năm Hình 2.4 Đồ thị phát triển trọng tải tàu qua năm Từ đồ thị Hình 2.3 2.4, sản lượng vận tải biển nêu Phụ lục II (Xem phần Phụ lục), cho thấy, giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 giai đoạn tái cấu đội tàu, chủ tàu bán tàu lớn vận tải tuyến quốc tế mua thêm tàu có trọng tải nhỏ để hoạt động vận tải nội địa Do đó, khối lượng vận tải hàng XNK giảm, vận tải nội địa tăng Cuối năm 2016 đến đầu năm 2017 giai đoạn khó khăn vận tải biển, trước tình hình giá cước thấp, giá nhiên liệu tăng cao, hàng hóa khan hiếm, chủ tàu bán, giải số 62 lượng khoảng 200 tàu nhỏ có tải trọng trung bình 1.500 DWT/tàu, phần lớn tàu loại đầu tư giai đoạn phát triển bùng nổ VTB từ năm 2005 đến năm 2008 - Tuổi tàu: Tính đến tháng 12/2017, đội tàu biển Việt Nam có tuổi tàu bình quân 14,9 tuổi (tuổi tàu trung bình giới 10 tuổi [98]) Trong có 39,4% trọng tải tàu 15 tuổi (tàu bách hóa 49,7%, tàu hàng rời 46,7%, tàu cơng-te-nơ 59,4% 100% tàu chở khí hóa lỏng) [39] Hình 2.5 Tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 Hình 2.5 cho thấy, năm từ 2007 - 2011, tổng trọng tải đội tàu tăng trưởng nhanh Những năm gần đây, mức tăng trưởng chậm lại trình tái cấu doanh nghiệp VTB nhà nước, bán tàu hàng rời tải trọng lớn có hiệu khai thác thấp Đội tàu biển Việt Nam có tuổi tàu trung bình cao, cấu đội tàu chưa hợp lý, nhiều tàu chở hàng bách hóa, thiếu tàu chun dùng, tàu cơng-te-nơ, đặc biệt tàu công-te-nơ trọng tải lớn, chi tiết xem Hình 2.6 63 Hình 2.6 Cơ cấu đội tàu biển theo chủng loại Việt Nam năm 2017 Bảng 2.2 So sánh đội tàu biển Việt Nam với đội tàu biển số nước khu vực năm 2017 Đơn vị tính: Số lượng tàu (Chiếc), Trọng tải (Triệu DWT) Quốc gia Hồng Kông Số lượng Chủng loại Trọng tải Singapore Thái Lan Malaysia Việt Nam Số lượng Trọng tải Số lượng Trọng tải Số lượng Trọng tải Số lượng Trọng tải Tàu hàng bách hóa 257 3,95 139 1,6 108 0,49 202 0,40 884 2,37 Tàu Côngte-nơ Tàu Hàng rời 434 23,30 435 19.0 18 0,26 27 0,31 41 0,42 1.048 44,50 416 37,6 45 1,53 0,26 111 2,05 Tàu chở dầu, hóa chất, LPG 198 13,20 677 36,5 217 2,29 134 3,60 192 2,27 Tàu loại khác 197 4,20 1.868 9,0 367 0,78 1.206 4,89 466 0,57 2.134 89,15 3.535 103,7 755 5,35 1.575 9,46 1.694 7,68 Tổng Cỡ tàu trung bình (DWT) 41.776 29.335 7.086 6.006 4.532 Nguồn: UNCTAD, Cục Hàng hải Việt Nam [39, 108, 109, 110] Qua phân tích Bảng 2.2 cho thấy, đội tàu Việt Nam số lượng nhiều tổng trọng tải đội tàu nhỏ, cỡ tàu trung bình nhỏ so với nước khu vực Cơ cấu đội tàu với tỷ trọng tàu Công-te-nơ không phù hợp với xu cơng-te-nơ hóa chậm thay đổi qua nhiều năm 64 2.1.1.3 Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có 593 chủ tàu thuộc thành phần kinh tế, có 33 chủ tàu lớn sở hữu đội tàu có tổng trọng tải lớn 10.000 DWT như: Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, Các chủ tàu khác doanh nghiệp nhỏ địa phương Thanh Hóa, Hải Phịng, Cần Thơ, Thái Bình, Nam Định, với số lượng tàu sở hữu ít, trọng tải nhỏ Nhiều công ty sở hữu tàu Các doanh nghiệp kinh doanh VTB thành lập hiệp hội bao gồm Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam số Hiệp hội chủ tàu địa phương Đoàn Kết - An Lư, Diêm Điền, Thanh Hóa vai trò ảnh hưởng hiệp hội chưa rõ nét, chưa đóng góp vào q trình phát triển hội viên, [39] Bảng 2.3 Bảng kết hoạt động kinh doanh số công ty vận tải biển Việt Nam Tải FULL (161 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cơng ty Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm 2016 2017 Năm 2014 Năm 2015 2.037,026 1.674,900 1.258,121 1.611,944 -203,262 -309,432 -393,877 -262,346 Tổng doanh thu 760,902 695,323 532,186 558,845 Lợi nhuận từ HĐKD -36,869 -53,665 -97,942 -101,693 1.368,928 1.424,790 1.681,438 1.782,251 59,525 128,772 248,723 181,637 692,595 576,918 630,819 728,663 69,583 59,875 101,121 96,682 Kết kinh doanh Tổng doanh thu VOSCO [35] Lợi nhuận từ HĐKD VINASHIP [34] Tổng doanh thu PVTRANS [78] Lợi nhuận từ HĐKD Tổng doanh thu VIPCO [36] Lợi nhuận từ HĐKD Nguồn: Báo cáo tài hàng năm cơng ty Kết hoạt động kinh doanh từ Bảng 2.3 cho thấy, ngành VTB đối mặt với khó khăn lớn, công ty VTB nhà nước số cơng ty VTB tư nhân tình trạng thua lỗ kéo dài, trừ đơn vị kinh doanh vận tải dầu khí có nguồn hàng ổn định 65 2.1.1.4 Kết nối phương thức vận tải Kết nối giao thông khâu đột phá để mở hướng phát triển kinh tế, gắn kết quy hoạch cảng biển phương thức kết nối hàng hóa sau cảng Thời gian qua, Cục HHVN chủ động phối hợp với Tổng cục Đường Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục Đường sắt Việt Nam tổ chức khảo sát khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, miền Bắc miền Trung nhằm đưa giải pháp đồng bộ, kịp thời việc tăng cường kết nối giao thông, nâng cao lực hiệu phương thức khác kết nối tới cảng biển Về bản, KCHT giao thông vận tải đầu tư dàn trải, thiếu đồng bộ, thiếu trọng tâm, trọng điểm làm cho kết nối giao thông phương thức vận tải, chí phương thức vận tải chưa tốt, đặc biệt cảng biển đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa Cụ thể: ga đường sắt, ga hàng không, cảng thủy nội địa, cảng biển chưa có khu riêng biệt đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng để kết nối với đường bộ, có điểm tập kết tạm với sở hạ tầng thiếu thốn, lạc hậu, chật hẹp Chưa có hệ thống bến, bãi đỗ xe, điểm đầu cuối, trạm trung chuyển vận tải hành khách công cộng cảng hàng không, ga đường sắt Hệ thống cảng cạn (ICD) chưa phát huy hết vai trị mình, vị trí đặt ICD cịn nhiều bất cập khơng bố trí gần ga đường sắt, bến thủy nội địa, khơng kết nối phương thức vận tải khác như: đường sắt, đường thủy nội địa dẫn đến tình trạng kết nối ICD cảng biển chủ yếu đường Về phương tiện thiết bị xếp dỡ, số phương thức đầu tư đổi mới, nhiên tồn số vấn đề ảnh hưởng đến tính kết nối phương thức vận tải như: khu vực đầu mối (ga đường sắt, cảng thủy nội địa, cảng biển, ICD) thiết bị xếp dỡ chưa trọng đầu tư dẫn đến lực xếp dỡ chưa nâng cao, phương tiện chuyên chở chuyên dụng dành cho mặt hàng đặc biệt (toa xe cơng-te-nơ) cịn khiến cho lực vận chuyển bị giảm 66 Về tổ chức lực lượng vận tải, thời gian qua, nhìn chung lực lượng vận tải phương thức (các doanh nghiệp) có tốc độ phát triển nhanh, phát triển mang tính cục riêng phương thức nên khơng có kết nối Tải FULL (161 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.1.1.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ vận tải biển Bảng 2.4 Số lượng thuyền viên Việt Nam qua năm Đơn vị: người Stt Chức danh 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuyền trưởng 2.570 2.793 2.405 3.827 4.045 4.226 3.814 Đại phó 1.574 1.804 1.972 1.593 1.782 1.878 1.940 Sỹ quan boong 4.609 4.594 4.308 4.797 4.833 4.898 4.472 Thủy thủ trực ca 13.856 15.085 14.520 14.809 13.994 12.728 10.091 Máy trưởng 2.263 2.358 2.005 3.272 3.506 3.717 3.485 Máy hai 1.206 1.466 1.641 1.136 1.245 1.342 1.465 Sỹ quan máy 4.236 4.244 3.937 4.689 4.715 4.815 4.387 Thợ máy trực ca 9.690 10.519 10.537 10.467 9.908 8.678 6.652 Sỹ quan điện 66 54 58 69 125 264 318 10 Thợ điện 73 61 248 462 567 591 489 40.143 42.978 41.631 45.121 44.720 43.137 37.113 Tổng cộng Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Đội ngũ thuyền viên Việt Nam đào tạo, huấn luyện theo quy định Bộ luật Hàng hải năm 2015 Công ước STCW đáp ứng nhu cầu công ty VTB nước hãng tàu biển nước ngồi (chi tiết Bảng 2.4) [39] 67 Hình 2.7 Số lượng thuyền viên Việt Nam năm 2017 Hình 2.8 Đồ thị thay đổi số lượng thuyền viên Việt Nam qua năm Bảng 2.4 Hình 2.8 cho thấy, số lượng thuyền viên có xu hướng giảm mạnh chức danh thấp năm gần Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho chủ tàu việc bố trí đủ định biên cho tàu Cuối năm 2012 áp dụng quy định công ước STCW 1978/2010 [38] , dẫn đến số chức danh thay đổi liên quan đến chương trình đào tạo nên số lượng thuyền viên theo thống kê năm 2013 giảm xuống Từ ngày 01/01/2017, chứng thuyền viên cấp theo STCW 1978/1995 hết hiệu lực có tác động làm giảm số lượng thuyền viên theo thống kê 68 6292957 ... cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, đặc biệt giải pháp ứng dụng CNTT quản lý - giải pháp mang... việc nghiên cứu Đề tài luận án ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đến năm 2025, định hướng đến năm 2035” cần thiết nhằm đổi nâng. .. tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận vai trị quản lý nhà nước, cơng tác QLNN chuyên ngành hàng hải Thực tiễn công tác

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan