1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐINH ĐỨC HUY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ COPEPTIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Chuyên ngành Nội khoa Mã số 9 72 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HUẾ 2021 2 ĐẶT VẤN[.]
1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐINH ĐỨC HUY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ COPEPTIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Chuyên ngành: Mã số: Nội khoa 72 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HUẾ - 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Chẩn đốn nhồi máu tim cấp thực hành lâm sàng dựa vào triệu chứng lâm sàng, điện tâm đồ, dấu ấn sinh học, chẩn đốn hình ảnh giải phẫu bệnh học Các phác đồ yêu cầu nhiều mẫu thử troponin tim, với mẫu máu thứ lấy lúc nhập viện, mẫu thử sau cách khoảng giờ, giờ… chẩn đoán nhồi máu tim cấp Chẩn đoán nhồi máu tim cấp từ giai đoạn sớm kể từ lúc bệnh nhân có triệu chứng đau thắt ngực tiếp tục thách thức bác sĩ tim mạch tiếp nhận bệnh nhân phòng cấp cứu Rất nhiều nghiên cứu lâm sàng đánh giá việc sử dụng dấu ấn sinh học khác (đơn độc kết hợp với troponin tim) để chẩn đoán xác định hay loại trừ nhồi máu tim cấp thời gian ngắn công bố thập niên gần Copeptin, peptide có 39 acid amin, thành phần tiền chất hormone kháng lợi niệu tiết từ thùy sau tuyến yên, đại diện cho hệ arginine vasopressin, ghi nhận tăng sớm tăng cao huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp Copeptin huyết có tính ổn định, định lượng xét nghiệm miễn dịch enzyme Tiên lượng nặng (tăng biến cố tử vong, suy tim) báo cáo bệnh nhân hội chứng vành cấp với nồng độ copeptin huyết cao Chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ copeptin huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp”, với mục tiêu: Xác định nồng độ copeptin huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp; khảo sát giá trị chẩn đoán nồng độ copeptin huyết nhồi máu tim cấp Khảo sát mối liên quan nồng độ copeptin huyết kết hợp với dấu ấn sinh học khác (hs-Troponin I, NT-proBNP) với biến cố tim mạch nặng sau tháng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu xác định giá trị chẩn đoán copeptin huyết bệnh cảnh nhồi máu tim cấp Copetin huyết tăng cao thời điểm nhập viện yếu tố giúp tiên đoán biến cố tim mạch nặng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Các dấu ấn sinh học copeptin, hs-Troponin I, NT-proBNP xét nghiệm dễ thực hiện, chi phí khơng cao, thực thường quy phòng cấp cứu tim mạch cho bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ nhồi máu tim cấp; giúp bác sĩ có chiến lược chẩn đoán, điều trị theo dõi phù hợp Đóng góp luận án Đây nghiên cứu Việt Nam giá trị chẩn đoán copeptin huyết bệnh cảnh nhồi máu tim cấp Nồng độ cao thời điểm nhập viện copeptin NT-proBNP có giá trị dự báo biến cố tim mạch nặng sau nhồi máu tim; phối hợp chất đánh dấu sinh học làm tăng khả dự báo biến cố sau tháng theo dõi Đây kết luận có giá trị thực hành lâm sàng, góp phần giúp thầy thuốc tim mạch có thêm cơng cụ chẩn đốn dự báo tiên lượng cho bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 1.1.1 Tiêu chuẩn cho tổn thương tim Thuật ngữ tổn thương tim sử dụng có chứng tăng troponin tim với giá trị lớn bách phân vị thứ 99 giới hạn tham chiếu Tổn thương tim coi cấp có tăng giảm dấu ấn sinh học mẫu thử liên tiếp 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp theo định nghĩa tồn cầu lần thứ tư năm 2018 Chẩn đốn nhồi máu tim cấp xác định có dấu hiệu tổn thương tim cấp phát dấu ấn sinh học huyết bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu cục tim cấp; chia làm loại - Loại 1: xảy có tương nứt vỡ mảng xơ vữa động mạch, tạo huyết khối gây tắc động mạch vành Loại 2: xảy có cân cung cầu oxy tim không liên quan đến huyết khối mạch vành - Loại 3: đột tử với triệu chứng gợi ý nguyên nhân thiếu máu cục tim - Loại 4: liên quan đến can thiệp mạch vành qua da - Loại 5: liên quan đến phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1.1.3 Chẩn đoán NMCT cấp thực hành lâm sàng Chẩn đoán NMCT cấp thực hành lâm sàng dựa vào triệu chứng đau thắt ngực, thay đổi điện tâm đồ, xét nghiệm troponin tim phương tiện chẩn đốn hình ảnh Hai quy trình thử hs-cTn (0-3 0-1 giờ) áp dụng thực hành để chẩn đoán loại trừ nhồi máu tim cấp 1.2 TỔNG QUAN VỀ TROPONIN TIM (cTn) VÀ NT-ProBNP TRONG NMCT CẤP 1.2.1 Troponin tim NMCT cấp Khi NMCT khởi phát, cTn xuất máu sau 2-6 giờ, đạt đỉnh sau 12-16 trì mức cao vòng 5- 14 ngày Nhiều mẫu thử cTn liên tiếp làm tăng khả chẩn đoán NMCT cấp Nồng độ cTn máu cao có liên quan đến mức độ tổn thương tim tiên lượng xấu bệnh nhân Troponin với độ nhạy cao (hs-cTnT hs-cTnI) phát troponin với độ nhạy độ xác cao thời điểm sớm Ở bệnh nhân nguy thấp, giá trị dự báo âm cho việc loại trừ chẩn đoán NMCT cấp mẫu thử hs-cTnT phòng cấp cứu 95% Giá trị hs-cTnT thời điểm 48-72 sau NMCT cấp có liên quan đến sống cịn bệnh nhân Bệnh nhân có nồng độ hs-cTnT ngưỡng cao thời điểm 48 72 có tỷ lệ sống không bị biến cố nặng thấp hẳn nhóm có nồng độ hs-cTnT ngưỡng thấp 1.2.2 NT-proBNP NMCT cấp Peptide lợi niệu não (BNP-Brain Natriuretic Peptide) có nguồn gốc từ tim, thất tổng hợp tiết ra, đại diện cho hormon tim Thời gian bán hủy BNP NT-proBNP 20 phút 120 phút Thiếu máu tim dẫn đến rối loạn chức tâm thu chức tâm trương thất trái tình trạng dãn tái đồng thất sau NMCT dẫn đến tăng đường kính áp lực cuối tâm trương thất - trái xem tác nhân gây gia tăng phóng thích NT- proBNP huyết Bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên với NT-proBNP lúc nhập viện tăng cao có phân suất tống máu thất trái thấp hơn, nằm hồi sức tích cực lâu tỷ lệ tử vong cao hơn; tăng NT-proBNP lúc nhập viện yếu tố tiên lượng độc lập tử vong bệnh viện Ở bệnh nhân HCVC không ST chênh lên, NT-proBNP tăng cao có liên quan với mức độ gia tăng biến cố tử vong nhồi máu tim; nồng độ NT-proBNP lúc nhập viện yếu tố tiên đoán độc lập suy tim nặng sau HCVC không ST chênh lên 1.3 TỔNG QUAN COPEPTIN TRONG NMCT CẤP Copeptin, peptide có 39 acid amin glycosyl hóa với đoạn lõi giàu leucine, thành phần cấu tạo preprovasopressin (bao gồm peptide tín hiệu, AVP, Neurophysin II copeptin) tạo tế bào thần kinh vùng đồi, nằm hạt tín hiệu thần kinh vận chuyển từ thân tế bào qua sợi trục xuống đầu tận nằm thùy sau tuyến yên Copeptin xem chất điểm sinh học đại diện cho hệ vasopressinergic Copeptin bền vững huyết huyết tương ngày nhiệt độ phịng 14 ngày 40C; định lượng phương pháp xét nghiệm miễn dịch enzyme (EIA) Copeptin tăng cao nhiễm trùng huyết, viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy tim NMCT Tăng nồng độ copeptin huyết có liên quan đến dự hấu xấu bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp dưới, nhiễm trùng huyết, đột quỵ hay viêm tuỵ cấp Copetin hội chứng vành cấp Căng thẳng nội sinh cho chế kích hoạt tăng tiết copeptin NMCT cấp Tình trạng dịch thể có liên quan đến việc tiết copeptin; thay đổi huyết động pha cấp NMCT coi yếu tố khởi phát tăng tiết copeptin Nồng độ copeptin huyết tăng lên đầu sau bệnh nhân có triệu chứng khởi phát NMCT cấp, sau giảm xuống cách nhanh chóng; bệnh nhân NMCT ST chênh lên có copeptin tăng cao NMCT không ST chênh lên; copeptin không tăng bệnh cảnh đau thắt ngực không ổn định Cả hai dấu ấn sinh học (cTnT copeptin) âm tính có độ nhạy giá trị dự báo âm cao chẩn đoán loại trừ NMCT cấp Bệnh nhân nguy thấp-trung bình có cTn copeptin âm tính mẫu thử lúc nhập viện xuất viên sớm cách an toàn với nguy bị biến cố tim mạch nặng thấp Ở bệnh nhân NMCT cấp, tăng copeptin huyết đươc xem yếu tố tiên đoán mạnh cho dư hậu xấu tử vong, yếu tố tiên lượng mạnh sử dụng chung với NT-proBNP Copeptin kết hợp với điểm số GRACE giúp cải thiện phân tầng nguy để nhận diện xác bệnh nhân nguy cao Tăng nồng độ copeptin huyết liên quan đến tăng nguy biến cố bất lợi sau NMCT cấp, sau can thiệp mạch vành qua da thành công Ở bệnh nhân NMCT ST chênh lên, copeptin đo thời điểm nhập viện xem dấu ấn sinh học đánh giá tiên lượng độc lập đáng tin cậy; copeptin bệnh nhân tử vong thời gian theo dõi cao có ý nghĩa so với nhóm sống; copepin huyết yếu tố dự báo tử vong độc lập có giá trị tiên lượng tử vong tốt nồng độ đỉnh cTnI Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020 Bệnh nhân tuổi ≥ 18 tuổi nhập viện chia thành hai nhóm: nhóm bệnh nhóm đối chứng 2.1.1 Cỡ mẫu: Tính cỡ mẫu nhóm bệnh theo cơng thức ước tính cỡ mẫu cho số trung bình: n = C/ (ES)2 = 61,33 2.1.2 Nhóm bệnh: gồm 80 bệnh nhân (33 bệnh nhân NMCT ST chênh lên 47 bệnh nhân NMCT không ST chênh lên), thỏa tiêu chuẩn loại trừ 2.1.3 Nhóm đối chứng: gồm 80 người khỏe, tương đồng tuổi, giới đến khám kiểm tra sức khỏe Bệnh viện Tim Tâm Đức 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang có theo dõi 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội tim mạch bệnh viện tim Tâm Đức, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu lâm sàng: Những bệnh nhân tham gia nghiên cứu thăm khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm sinh hóa, huyết học, định lượng hs-TnI, NT-proBNP, copeptin huyết thanh; ECG; siêu âm tim; chụp mạch vành với nhóm bệnh) ghi đầy đủ liệu vào phiếu nghiên cứu Theo dõi bệnh nhân, ghi nhận biến cố tim mạch nặng thời gian nằm viện, lúc tái khám sau 30 ngày 180 ngày Bệnh nhân NMCT cấp có biến cố tim mạch nặng trình theo dõi (tử vong, suy tim, đột quỵ, rối loạn nhịp nguy hiểm, NMCT tái phát) xếp vào nhóm “biến cố”; bệnh nhân khác xếp vào nhóm “ổn định” 2.2.4 Định lượng copeptin huyết Lấy mẫu người khỏe thuộc nhóm chứng định lượng copeptin lúc với xét nghiệm sinh hóa thường quy; bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lấy máu định lượng copeptin đến phòng cấp cứu Lấy mL máu tĩnh mạch cho vào ống khơng có chất chống đơng, chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm BV tim Tâm Đức; phịng xét nghiệm đóng gói vận chuyển mẫu đến Trung tâm Y khoa MEDIC vòng 30-60 phút sau nhận mẫu Trường hợp vận chuyển mẫu vòng 30-60 phút sau nhận mẫu: quay ly tâm 4000 vòng 10 phút để tách chiết lấy huyết thanh; mẫu huyết bảo quản 4OC mẫu vận chuyển vòng 24giờ từ nhận mẫu, bảo quản -20OC mẫu vận chuyển sau 24 từ nhận mẫu Thực định lượng copeptin phòng xét nghiệm Trung tâm Y khoa MEDIC theo phương pháp miễn dịch enzyme; sử dụng mẫu thử “Copeptin (Human) EIA EK 065-32 Kit, extraction-free” Phoenix Pharmaceuticals (Hoa Kỳ) với khoảng xét nghiệm từ 0100 ng/mL; giá trị bình thường copeptin huyết < 0,65 ng/mL 2.2.5 Định lượng hs-TnI Người khỏe thuộc nhóm chứng lấy máu định lượng hs-TnI lúc với xét nghiệm sinh hóa thường quy Bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lấy máu định lượng hs-TnI đến phòng cấp cứu (mẫu máu 1); mẫu máu định lượng hs-TnI cách sau Thực phòng xét nghiệm bệnh viện tim Tâm Đức, sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch vi hạt hóa phát quang (CMIA) hệ thống máy xét nghiệm ARCHITECT iSystem với quy trình STAT Abbott Diagnostic Lấy ml máu tĩnh mạch toàn phần, sau ly tâm 3000-3500 vịng 10 phút; mẫu quay ly tâm cho vào máy Architect i2000 để định lượng hs-TnI Xét nghiệm hồn thành có kết sau 18 phút; giá trị hs-TnI ngưỡng bách phân vị thứ 99 34,2 pg/mL (nam) 15,6 pg/mL (nữ) 2.2.6 Định lượng NT-proBNP Người khỏe thuộc nhóm chứng lấy máu định lượng NTproBNP lúc với xét nghiệm sinh hóa thường quy; bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lấy máu định lượng NT-proBNP đến phòng cấp cứu (mẫu máu 1) Thực phòng xét nghiệm bệnh viện tim Tâm Đức, sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch điện hóa phát quang (ECLIA) dựa nguyên lý bắt cặp Định lượng NT-proNP máy xét nghiệm miễn dịch Cobas e411 với thuốc thử Roche Diagnostic Máy phân tích tự động tính toán nồng độ NT-proBNP mẫu thử, với giới hạn đo từ 1035000 pg/mL NT-proBNP < 125 pg/mL loại trừ khả rối loạn chức tim với độ xác cao bệnh nhân có triệu chứng gợi ý suy tim 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu: lưu trữ xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 20.0 Sử dụng tần số tỷ lệ % để mô tả biến số định tính; giá trị trung bình độ lệch chuẩn để mơ tả biến số định lượng có phân bố chuẩn; khơng có phân bố chuẩn sử dụng giá trị trung vị, giá trị nhỏ nhất, lớn khoảng phân vị (25 75) So sánh tỷ lệ kiểm định Khi bình phương kiểm định Fisher trường hợp vi phạm giả định kiểm định Khi bình phương; so sánh giá trị trung bình kiểm định t, kiểm định Mann-Whitney; so sánh giá trị trung bình thời điểm với kiểm định t ghép cặp, kiểm định Wilcoxon Sử dụng mơ hình hồi quy logistic đa biến với giá trị OR khoảng tin cậy 95% OR để tìm yếu tố liên quan đến biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT sau tháng Sử dụng phép kiểm Kolmogorov-Smirnov Z để kiểm định phân phối chuẩn Kiểm định giá trị xét nghiệm diện tích đường cong AUC đường biểu diễn ROC Khảo sát tương quan tuyến tính hai biến định lượng hệ số tương quan r theo Pearson tương quan Spearman Các kiểm định có ý nghĩa thống kê trị số p < 0,05 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng Khoa học Hội đồng Y đức Bệnh viện tim Tâm Đức Trường Đại học Y Dược Huế Bệnh nhân và/hoặc gia đình giải thích đầy đủ đồng ý tham gia nghiên cứu Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu đảm bảo bí mật hồn tồn; xét nghiệm nghiên cứu không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh nhân tham gia nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nhồi máu tim ST chênh lên 65,55 ± 13,30; NMCT không ST chênh lên 65,77 ± 14,03; tương tự nhóm chứng 60,48 ± 9,52 Khơng có khác biệt có ý nghĩa tuổi nhóm bệnh nhân (p > 0,05) Ở nhóm bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nam cao nhiều so với bệnh nhân nữ 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Thời gian nhập viện trung bình (kể từ lúc có triệu chứng) bệnh nhân NMCT ST chênh lên 11,91 ± 12,44; thấp so với nhóm NMCT khơng ST chênh lên 41,81 ± 35,01 (p < 0,001) Tỷ lệ bệnh nhân NMCT ST chênh lên nhập viện sớm cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm NMCT khơng ST chênh lên (69,7% so với 19,1%; p < 0,001) Lí vào viện đau ngực nhóm NMCT ST chênh lên 97%; cao so với NMCT không ST chênh lên 78,7% (p < 0,05) Bệnh nhân NMCT cấp nhập viện với Killip I chiếm 82,5% Ở nhóm NMCT ST chênh lên, Killip I chiếm tỷ lệ cao 84,8%, Killip IV chiếm tỷ lệ 6,1% Ở nhóm NMCT không ST chênh lên, Killip I chiếm tỷ lệ 80,9%, khơng có bệnh nhân với Killip IV Có khác biệt có ý 10 nghĩa thống kê phân độ Killip hai nhóm NMCT ST chênh lên NMCT khơng ST chênh lên (p = 0,016) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê số lương bạch cầu (WBC) nồng độ NT-proBNP, HDL-C, Triglycerides, Creatinine, AST, ALT nhóm NMCT ST chênh lên, NMCT khơng ST chênh lên nhóm chứng (p < 0,05) Phân suất tống máu thất trái nhóm NMCT ST chênh lên 43,61 ± 9,04%; nhóm NMCT khơng ST chênh lên 48,66 ± 14,50%; nhóm chứng 65,28 ± 6,98% Mười hai bệnh nhân (15%) có bệnh thân chung mạch vành trái Bệnh nhân NMCT cấp có hẹp nhánh mạch vành chiếm tỷ lệ 41,2% Về mức độ phức tạp tổn thương mạch vành, 62,55% bệnh nhân có điểm SYNTAX < 22; 28,7% có điểm SYNTAX 23-32; 8,8% có điểm SYNTAX ≥ 33 Ở nhóm NMCT cấp ST chênh lên, 15 bệnh nhân có tổn thương động mạch liên thất trước, 18 bệnh nhân có tổn thương động mạch vành phải; động mạch thủ phạm với dòng chảy chậm (TIMI 0/1) chiếm 54,5% trường hợp (11 động mạch liên thất trước, động mạch vành phải) Ở nhóm NMCT cấp không ST chênh lên (n= 47), điểm phân tầng nguy trung bình TIMI GRACE 3,02 ± 1,26 112,96 ± 37,03 Bệnh nhân NMCT cấp điều trị PCI chiếm tỷ lệ 86,3%; CABG 8,8%; nhóm điều trị nội khoa đơn chiếm 5% Trong thời gian nằm viện (n=80), biến cố suy tim chiếm tỷ lệ cao với 48,2%; rối loạn nhịp đe dọa tính mạng chiếm 37%, tử vong chiếm 14,8% (4 bệnh nhân), khơng có bệnh nhân bị đột quỵ NMCT tái phát Theo dõi đến 180 ngày (n= 60), biến cố suy tim chiếm 48,4%; rối loạn nhịp 32,2%; khơng có bệnh nhân bị đột quỵ; NMCT tái phát 3,2%; tử vong 16,1% 3.2 NỒNG ĐỘ COPEPTIN HUYẾT THANH VÀ GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA COPEPTIN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 3.2.1 Nồng độ dấu ấn sinh học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Nồng độ dấu ấn sinh học đối tượng nghiên cứu NMCT cấp Chứng Dấu ấn sinh học p (n= 80) (n= 80) hs-TnI lần (pg/mL) 13 Bảng 3.4 Mối liên quan copeptin với phân tầng nguy tim mạch nhóm NMCT khơng ST chênh lên Chỉ số nguy Nguy thấp N (n = 47) 16 (1) Điểm TIMI Nguy TB 25 (2) Nguy cao (3) Nguy thấp 25 (1) Điểm GRACE Nguy TB (2) Nguy cao (3) 14 Copeptin (ng/mL) p ( X ± SD) 0,68 ± 0,08 p(1)(2) = 0,708 0,70 ± 0,17 p(1)(3) = 0,078 0,87 ± 0,21 0,67 ± 0,11 0,66 ± 0,20 0,83 ± 0,16 p(2)(3) = 0,036 p(1)(2) = 0,900 p(1)(3) = 0,001 p(2)(3) = 0,048 Nhận xét: Có liên quan nồng độ copeptin với điểm phân tầng nguy GRACE nhóm bệnh nhân NMCT khơng ST chênh lên 3.2.6 Tương quan Copeptin huyết với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân NMCT cấp Nồng độ Copeptin huyết lúc nhập viện tương quan thuận với tuổi bệnh nhân (r = 0,263; p= 0,018) phân độ Killip nhập viện (r = 0,351; p = 0,001); tương quan nghịch với thời gian nhập viện (r = 0,539; p < 0,001); tương quan nghịch với phân suất tống máu thất trái (r = - 0,329; p = 0,003) Ở bệnh nhân NMCT không ST chênh lên, nồng độ Copeptin tương quan thuận mức độ vừa với điểm phân tầng nguy GRACE (r = 0,437; p = 0,002) 14 3.2.7 Giá trị chẩn đoán nồng độ Copeptin huyết lúc nhập viện nhồi máu tim cấp Bảng 3.5 Giá trị Copeptin chẩn đoán NMCT cấp (n =160) Độ Dấu ấn Giá trị Độ nhạy đặc KTC AUC p hiệu (%) 95% sinh học (ng/mL) (%) Copeptin 0,73 60,00 98,75 0,86 < 0,001 0,790,91 Biểu đồ 3.1 ROC Copeptin chẩn đoán NMCT cấp 15 Bảng 3.6 Giá trị Copeptin chẩn đoán phân biệt NMCT ST chênh lên so với NMCT không ST chênh lên (n= 80) Độ Độ đặc Dấu ấn Giá KTC nhạy hiệu AUC p trị 95% sinh học (%) (%) Copeptin 0,79 78,79 74,47 0,82 < 0,001 0,720,90 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ COPEPTIN, NTproBNP HUYẾT THANH VỚI CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 3.3.1 Liên quan yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với biến cố tim mạch nặng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Có liên quan có ý nghĩa tuổi cao (p = 0,007), phân suất tống máu thất trái (p = 0,017), phân độ Killip (p = 0,001) với biến cố tim mạch nặng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Ở nhóm NMCT khơng ST chênh lên, có liên quan có ý nghĩa phân tầng nguy theo thang điểm GRACE biến cố tim mạch nặng (p = 0,009); nhiên khơng có liên quan điểm TIMI với biến cố tim mạch nặng (p = 0,099) 3.3.4 Liên quan nồng độ dấu ấn sinh học với biến cố tim mạch nặng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Bảng 3.7 Dấu ấn sinh học với biến cố tim mạch nặng (n= 80) Ổn định Biến cố p Dấu ấn sinh học (n=55) (n=25) Copeptin (ng/mL) X ± SD 0,77 ± 0,17 0,89 ± 0,23 Trung vị 0,75 0,95 25% - 75% 0,62 - 0,89 0,64 - 1,08 Min : Max 0,30 - 1,18 0,55 - 1,28 0,021 16 NT-proBNP (pg/mL) X ± SD 911,04 ± 937,54 Trung vị 545,20 237,80 - 25% - 75% 1479,00 Min : Max 3940,25 ± 5474,97 1483,00 0,019 206,95 - 6358,00 5,16 - 4186,00 51,25 - 22921,00 8561,70 ± 10553,18 ± 15374,72 17703,40 1534,10 456,60 hs-Troponin I (pg/mL) X ± SD Trung vị 147,50 - 25% - 75% 10733,80 Min : Max 1,30 - 84616,30 0,791 57,10 - 16027,25 13,20 - 56644,90 Ở nhóm nhập viện sớm (≤ 12 kể từ lúc có triệu chứng), bệnh nhân bị biến cố tim mạch nặng có nồng độ copeptin huyết trung bình 0,99 ± 0,25 ng/mL; bệnh nhân ổn định 0,82 ± 0,21 ng/ mL Ở bệnh nhận nhập viện muộn, hai giá trị 0,80 ± 0,17 ng/mL 0,73 ± 0,14 ng/mL 3.3.5 Nồng độ dấu ấn sinh học dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân nhồi máu tim cấp Bảng 3.8 Dấu ấn sinh học dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp thời gian nằm viện (n=80) Dấu ấn sinh học Điểm cắt Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) AUC p KTC 95% 17 Copeptin (ng/mL) NTproBNP > 0,9 54,17 80,36 0,68 0,013 0,56 0,78 > 2590 45,83 96,43 0,69 0,009 0,58 0,79 ≥ 456,6 54,17 66,07 0,52 0,8308 0,40 0,63 (pg/mL) hs-TnI (pg/mL) Biểu đồ 3.2 ROC Copeptin dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp lúc nằm viện (n= 80) 18 Biểu đồ 3.3 ROC NT-proBNP dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp lúc nằm viện (n= 80) Bảng 3.9 Dấu ấn sinh học dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp sau tháng (n= 80) Dấu ấn sinh học Copeptin (ng/mL) NTproBNP Điểm cắt Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) AUC p KTC 95% > 0,9 52,00 80,00 0,66 0,031 0,54 0,76 > 2590 44,00 96,36 0,67 0,027 0,55 0,77 ≥ 456,6 52,00 65,45 0,52 0,803 0,40 0,63 (pg/mL) hs-TnI (pg/mL) 19 Biểu đồ 3.4 ROC Copeptin dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp sau tháng (n= 80) Biểu đồ 3.5 ROC NT-proBNP dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp sau tháng (n = 80) Bảng 3.10 Kết hợp Copeptin NT-proBNP dự báo biến cố tim mạch nặng bệnh nhân NMCT cấp sau tháng (n=80) 20 Dấu ấn sinh học Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) AUC p KTC 95% 72,00 76,36 0,74