Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Từ Năm 2009 - 2013.Pdf

50 13 0
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Công Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Từ Năm 2009 - 2013.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH    NGUYỄN THỊ HỢP ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HỢP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HỢP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 - 2013 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HÀ XUÂN THẠCH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh từ năm 2009 – 2013” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc cá nhân tác giả, với hỗ trợ thầy hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hợp MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài 1.1 Tổng quan phân tích báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài 1.1.2 Ý nghĩa việc phân tích báo cáo tài 1.1.3 Thu thập liệu phân tích 1.1.4 Tầm quan trọng việc phân tích hệ số tài 11 1.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài 12 1.2.1 Phân tích theo chiều ngang (phân tích theo quy mô chung) 12 1.2.2 Phân tích xu hướng 12 1.2.3 Phân tích theo chiều dọc 12 1.2.4 Phân tích tỷ số: 13 1.2.4.1 Đánh giá khả toán ngắn hạn 13 a) Hệ số toán ngắn hạn 13 b) Hệ số toán nhanh 13 1.2.4.2 Đánh giá khả toán dài hạn 14 a) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu 14 b) Số lần hoàn trả lãi vay 15 1.2.4.3 Đánh giá hiệu hoạt động 15 a) Các tỷ số hang tồn kho 15 b) Các tỷ số khoản phải thu 15 c) Số vòng quay tài sản 16 1.2.4.4 Đánh giá khả sinh lời 16 a) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) 16 b) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 16 c) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 17 d) Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) 17 e) Tỷ lệ chi trả cổ tức 18 1.2.4.5 Đánh giá lực dòng tiền 18 a) Tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận 18 b) Tỷ suất dòng tiền/ doanh thu 18 c) Tỷ suất dòng tiền/ tài sản 18 d) Dòng tiền tự 18 1.2.4.6 Các tỷ số kiểm tra thị trường 18 a) Tỷ số giá lợi nhuận 18 b) Cổ tức mang lại 19 c) Giá trị sổ sách cổ phiếu 19 1.2.5 Tổng hợp phân tích Dupont 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phân tích BCTC doanh nghiệp 21 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 21 1.3.1.1 Nhận thức ban lãnh đạo tầm quan trọng cơng tác phân tích báo cáo tài 22 1.3.1.2 Chất lượng nguồn thơng tin sử dụng phân tích BCTC 22 1.3.1.3 Nhân thực phân tích báo cáo tài 22 1.3.1.4 Lựa chọn phương pháp phân tích báo cáo tài 23 1.3.2 Các nhân tố khách quan 23 1.3.2.1 Lạm phát 23 1.3.2.2 Hệ thống tiêu trung bình ngành 23 1.3.2.3 Yếu tố mùa vụ kinh doanh 24 Kết luận chương 25 Chương Phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh từ năm 2009 - 2013 26 2.1 Khái quát chung thị trường nhựa Việt Nam 26 2.2 Khái quát chung Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 26 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 26 2.2.1.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh 26 2.2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh26 2.2.2 Sản phẩm Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 28 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh 29 2.2.4 Vị Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh ngành 30 2.3 Phân tích tổng qt BCTC Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh từ năm 2009 – 2013 30 2.3.1 Bảng cân đối kế toán 30 2.3.1.1 Cơ cấu biến động tài sản Nhựa Bình Minh 30 2.3.1.2 Cơ cấu biến động nguồn vốn Nhựa Bình Minh 34 2.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 36 2.4.3 Lưu chuyển tiền tệ 39 2.4 Phân tích số tài Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh từ năm 2009 – 2013 41 2.4.1 Đánh giá khả toán ngắn hạn 41 2.4.2 Đánh giá khả toán dài hạn 42 2.4.3 Đánh giá hiệu hoạt động 42 2.4.4 Đánh giá khả sinh lời 44 2.4.5 Các tỷ số kiểm tra thị trường 45 2.5 Phân tích Du Pont 46 2.6 So sánh với công ty nhựa thị trường 48 2.6.1 So sánh với Công Ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 48 2.6.2 So sánh với Công Ty CP Nhựa Đồng Nai 53 2.6.3 So sánh với Nhựa Thái Lan 54 2.7 Nhựa Bình Minh so với trung bình ngành nhựa Việt Nam 56 2.8 Đánh giá thực trạng tài Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh thông qua vấn ban lãnh đạo 58 2.9 Những mặt làm được, chưa làm nguyên nhân tồn 59 2.9.1 Một số ưu điểm hoạt động kinh doanh Công ty 59 2.9.2 Một số hạn chế vấn đề đặt 61 2.9.3 Nguyên nhân tồn 61 Kết luận chương 63 Chương Một số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng Ty CP Nhựa Bình Minh 64 3.1 Chiến lược phát triển Công ty năm 2014 – 2018 64 3.1.1 Chiến lược sản phẩm 64 3.1.2 Chiến lược kinh doanh 65 3.1.3 Chiến lược tổ chức 65 3.2 Các giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng Ty CP Nhựa Bình Minh 66 3.2.1 Tạo vị vững chắc, tăng cường thị phần tạo niềm tin khách hàng 66 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định 66 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn điều chỉnh cấu vốn 67 3.2.4 Nâng cao khả sinh lợi 68 3.2.4.1 Tăng cường khả sinh lợi doanh thu 68 3.2.4.2 Nâng cao khả sinh lợi tài sản 69 3.2.4.3 Tăng cường khả sinh lời vốn chủ sở hữu 70 3.2.5 Tăng cường cải thiện cơng tác phân tích tài Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh 71 3.4 Kiến nghị 72 3.4.1 Kiến nghị phủ 72 3.4.2 Kiến nghị Nhựa Bình Minh 72 Kết luận chương 74 Kết luận chung 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài BMP: Nhựa Bình Minh CP: Cổ phiếu DNP: Nhựa Đồng Nai DT: Doanh thu GTSS: Gía trị sổ sách GVHB: Gía vốn hàng bán HĐKD: Hoạt động kinh doanh HĐĐT: Hoạt động đầu tư HĐTC: Hoạt động tài LN: Lợi nhuận NPT: Nợ phải trả NTP: Nhựa Tiền Phong QLDN: Quản lý doanh nghiệp TPC: Công ty Thai Plastic & Chemicals PCL TS: Tài sản TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu VCSH BQ: Vốn chủ sở hữu bình quân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu chí phí Nhựa Bình Minh Bảng 2.2 Đánh giá khả toán dài hạn BMP từ năm 2009 – 2013 Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động BMP từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.4 Các tiêu đánh giá khả sinh lời BMP từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.5 Chỉ tiêu kiểm tra thị trường Nhựa Bình Minh từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.6 Mơ hình Dupont Nhựa Bình Minh từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.7 Kết kinh doanh BMP NTP từ năm 2009 -2013 Bảng 2.8 Các tiêu sinh lời BMP NTP từ năm 2009 – 2013 Bảng 2.9 Chỉ tiêu nợ phải trả VCSH BMP NTP từ 2009 - 2013 Bảng 2.10 Chỉ tiêu tài DNP BMP từ năm 2009 -2013 Bảng 2.11 tiêu tài BMP TPC từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.12 Chỉ số tài BMP so với ngành 24 tiêu trung bình ngành Thơng qua đối chiếu với hệ thống tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài biết vị doanh nghiệp từ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, thơng thường đánh giá người phân tích theo hướng tiêu cực kết phân tích doanh nghiệp phân tích có khác biệt lớn so với mức bình quân ngành Tuy nhiên, nhiều trường hợp, đánh giá hoàn toàn dựa bình qn ngành khơng hẳn xác, doanh nghiệp có tiềm lực khác có so sánh khác Ví dụ, tăng lên chu kỳ vòng quay hàng tồn kho so với bình quân ngành chưa tín hiệu tiêu cực doanh nghiệp có dự phịng đầu chờ tăng giá 1.3.2.3 Yếu tố mùa vụ kinh doanh Hầu hết tiêu phân tích tính tốn thời điểm khác chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh mang tính mùa vụ, yếu tố mùa vụ bóp méo nhiều số phân tích dẫn đến đánh giá sai lệch Các số phân tích vào thời điểm khó so sánh với thân số vào thời điểm khác năm 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn chung qua chương đề tài khái quát sở lý luận phân tích báo cáo tài chính: khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng phân tích báo cáo tài Bên cạnh đó, phân tích báo cáo tài có thật hữu ích đánh giá thực trạng “sức khỏe” doanh nghiệp hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan cần có hệ thống tiêu trung bình ngành xác để có đối chiếu, so sánh; có cán phân tích BCTC giỏi chun mơn, có số liệu trung thực đầy đủ xác Từ thơng tin thu thập được, doanh nghiệp tính toán số, lập bảng biểu Tuy nhiên, số chúng đứng riêng lẻ tự chúng khơng nói lên điều gì, nhiệm vụ cơng tác phân tích BCTC phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ tiêu, kết hợp với thông tin điều kiện, hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp để lý giải tình hình tài doanh nghiệp, xác định mạnh, điểm yếu nguyên nhân dẫn đến điểm yếu Qua tảng lý thuyết, chương tác giả phân tích thực trạng báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh, từ rút ưu điểm hạn chế hoạt động kinh doanh đề giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài Nhựa Bình Minh 26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 - 2013 2.1 Khái quát chung thị trường nhựa Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, ngành nhựa Việt Nam ln có tốc độ tăng trưởng tốt, riêng năm vừa qua, tăng trưởng kim ngạch xuất sản phẩm nhựa đạt cao khách hàng đánh giá cao chất lượng, nhiều khách hàng chuyển hướng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam Là 10 ngành Nhà nước ưu tiên phát triển có tỷ lệ tăng trưởng tốt khả cạnh tranh với nước khu vực Theo báo cáo Hiệp hội nhựa Việt Nam, năm 2013, kim ngạch xuất ngành nhựa đạt 2.2 tỉ USD Trong đó, kim ngạch xuất sản phẩm nhựa đạt 1.8 tỷ USD, tăng 13.3% so với năm 2012 (Chinhphu.vn) 2.2 Khái quát chung Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 2.2.1.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Tên pháp định: Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Tên quốc tế: Binh Minh Plastics Joint-stock Company, viết tắt: BMPLASCO Trụ sở chính: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, Tp.Hồ Chí Minh Website: www.binhminhplastic.com Tổng vốn điều lệ: 454,784,800,000 đồng, tổng vốn sở hữu: 1,489,073,090,875 đồng 2.2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Theo Quyết định số 1488/QĐ-UB ngày 16/11/1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) Cơng ty nhựa Kiều Tinh sáp nhập lấy tên Nhà máy Cơng tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Ngày 08/02/1990 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định số 86/CNn-TCLĐ việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” sở thành lập lại “Nhà máy Cơng tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất 27 Nhựa Bình Minh” đơn vị thành viên trực thuộc Liên hiệp Sản xuất - Xuất Nhập Nhựa - Bộ Công nghiệp nhẹ (tiền thân Tổng Công ty Nhựa Việt Nam VINAPLAST) Ngày 24 tháng 03 năm 1994 Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định số 842/QĐ-UB-CN việc quốc hữu hố Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước Ngày 03/11/1994 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định số 1434/CNn-TCLĐ việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Nhựa Bình Minh, tên giao dịch BMPLASCO trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam Đầu tư mở rộng mặt Nhà máy TP.HCM, đầu tư Nhà máy với tổng diện tích 20.000m2 khu Cơng nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang bị hồn tồn máy móc đại nước Châu Âu Ngày 28/01/2003 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 125/QĐ-TTg việc giải thể Tổng Công ty Nhựa Việt Nam (VINAPLAST) chuyển Công ty Nhựa Bình Minh trực thuộc Bộ Cơng nghiệp, đồng thời tiến hành cổ phần hố Cơng ty Nhựa Bình Minh năm 2003 Ngày 04/12/2003 Bộ Cơng nghiệp Quyết định số 209/2003/QĐ-BCN việc chuyển Công ty Nhựa Bình Minh thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Đến ngày 02/01/2004 Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh thức đăng ký kinh doanh vào hoạt động hình thức Cơng ty cổ phần với tên giao dịch Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt BMPLASCO Ngày 11/7/2006 trở thành ngày có ý nghĩa quan trọng cổ phiếu Cơng ty thức giao dịch Thị trường chứng khốn Việt Nam với mã chứng khốn BMP Đến 11/2006 Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 139.334.000.000 đồng Năm 2007 Cơng ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc Công ty đầu tư 100% vốn vào hoạt động, ghi dấu thương hiệu Nhựa Bình Minh có mặt thị trường ống nhựa phía Bắc Năm 2008, sản lượng tiêu thụ đạt mức 30.000 tấn, gấp lần so với cổ phần hóa Vốn điều lệ tăng lên 175.989.560 đồng (tăng 19%) Năm 2009, sản phẩm 28 ống nhựa PP-R mang thương hiệu Nhựa Bình Minh thức có mặt thị trường, góp phần đưa doanh thu Công ty lên mức 1.000 tỷ đồng, gấp lần so với trước cổ phần Năm 2010, Ống nhựa PE đường kính lớn Việt Nam-1200 mm đời, tạo điều kiện chấm dứt việc nhập ống nhựa Dự án nhà máy tỉnh Long An với diện tích 150.000 m2 ký kết Vốn điều lệ tăng 349.835.520.000 đồng (tăng 100%), đánh dấu phát triển vượt bậc Công ty quy mô lực sản xuất Năm 2012 Công ty cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 triển khai dự án “Hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP)” Năm 2013 Cơng ty hồn tất việc hợp quy sản phẩm theo quy chuẩn Bộ xây dựng Doanh thu vượt mốc 2,000 tỷ đồng (tăng 100% vòng năm) Vốn điều lệ tăng lên 454,784,800,000 đồng (tăng 30%) 2.2.2 Sản phẩm Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh Ngành nghề kinh doanh chính:  Sản xuất kinh doanh sản phẩm dân dụng công nghiệp từ chất dẻo cao su  Thiết kế kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc  Kinh doanh xuất nhập máy móc thiết bị ngành nhựa, khí, cấp nước  Quảng cáo  Vận tải hàng hóa tơ loại khác Sản phẩm chính: - Nhóm sản phẩm ống nhựa, phụ tùng ống nhựa loại keo dán ống - Bình phun thuốc trừ sâu mũ bảo hộ lao động 29 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHỰA BÌNH MINH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN NHỰA BÌNH MINH MIỀN BẮC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH TRƯỞNG PHÒNG TIẾP THỊ PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT TRƯỞNG PHỊNG QT HÀNH CHÁNH TRƯỞNG PHỊNG NHÂN SỰ KẾ TỐN TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG R&D TRƯỞNG PHÒNG QA GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY 30 2.2.4 Vị Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh ngành Sản phẩm chủ lực Công ty sản phẩm ống nhựa Với ưu bề dày thương hiệu 25 năm, tên tuổi khẳng định, chất lượng sản phẩm cao, máy móc thiết bị đại đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng lẫn chất lượng, Nhựa Bình Minh chiếm vị độc tôn thị trường ống nhựa từ khu vực Miền Trung trở vào Hiện có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa tương tự Bình Minh có khơng q 10 doanh nghiệp có khả cạnh tranh với Bình Minh Nhựa Bình Minh thương hiệu lớn, nhiều người tiêu dùng biết đến, hệ thống công nghệ sản xuất vào loại đại thị trường Việt Nam nay, chất lượng sản phẩm thuộc loại tốt thị trường theo tiêu chuẩn ISO, JIS, ASTM nên khả cạnh tranh Công ty tương đối cao 2.3 Phân tích tổng qt BCTC Nhựa Bình Minh từ năm 2009 – 2013 2.3.1 Bảng cân đối kế toán 2.3.1 Cơ cấu biến động tài sản Nhựa Bình Minh Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn dài hạn BMP từ năm 2009 – 2013 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo thường niên năm 2009 - 2013 Qua biểu đồ 2.1 ta thấy kết cấu tài sản Nhựa Bình Minh nghiêng tài sản ngắn hạn Trong tài sản dài hạn chiếm tỷ lệ 27% tài sản ngắn hạn 31 chiếm tỷ lệ 73% tổng tài sản năm 2013 Đây kết cấu phổ biến doanh nghiệp sản xuất thương mại Về biến động, phụ lục 07 cho thấy quy mô tài sản công ty qua năm 2009 - 2013 tăng, giảm không Tổng tài sản công ty giai đoạn 2010- 2009, 2011- 2012 có xu hướng tăng, giai đoạn 2011 – 2010, 2012- 1013 có xu hướng giảm Và tình hình biến động gắn liền với tăng, giảm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Để hiểu rõ tình hình biến động tài sản Nhựa Bình Minh ta sâu vào phân tích Về tài sản ngắn hạn TSNH tăng giảm không đều, năm 2010 so với năm 2009 tăng 74.89 tỷ đồng (tương ứng 13.61%), năm 2011 so với 2010 giảm 55.66 tỷ đồng (tương ứng 8.9%), năm 2012 so với 2011 tăng 139.06 tỷ đồng (tương ứng 24.42%) năm 2013 so với 2012 tăng 66.05 tỷ đồng (tương ứng 9.32%) Nguyên nhân biến động chủ yếu khoản mục tiền tương đương tiền Nhựa Bình Minh tăng đáng kể từ năm 2012 Đồng thời phải tăng giảm khoản phải thu hàng tồn kho góp phần cho tăng giảm TSNH  Đối với khoản mục tiền tương đương tiền: Dựa vào biểu đồ 2.2 dễ nhận thấy lượng tiền giai đoạn 2009 – 2010 chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm Năm 2010 so với 2009 giảm 35.22 tỷ đồng (tương ứng giảm 37.33%) Lượng tiền giảm nhiều nguyên nhân chủ yếu lượng hàng tồn kho khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Công ty chưa thu tiền từ đơn vị khác có số vốn bị ứ đọng từ hàng tồn kho Chính lượng tiền bị giảm xuống, lượng tiền giảm làm cho tính linh hoạt công ty Tuy nhiên, lượng tiền giảm có dấu hiệu tốt cơng ty đưa tiền vào sản xuất kinh doanh, chứng tỏ công ty đầu tư mở rộng quy mô, sản xuất hàng loạt hội tốt để hạ thấp giá thành gia tăng kết kinh doanh 32 Biểu đồ 2.2 Kết cấu tài sản Nhựa Bình Minh từ năm 2009 - 2013 33 Giai đoạn năm 2011 - 2013 khoản mục tiền tương đương tiền có xu hướng tăng liên tục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, dễ nhận thấy khoản mục tăng nhiều năm 2012 2013 Năm 2011 so với 2010 tăng 4.95 tỷ đồng (tương ứng 8.37%), năm 2012 so với 2011 tăng 168.42 tỷ đồng (tương ứng 262.89%), năm 2013 so với 2012 tăng 45.07 tỷ đồng (tương ứng 19.39%) Nguyên nhân khoản tiền gửi ngân hàng tăng lên nhiều Bên cạnh BMP ln tăng cường, trọng công tác thu hồi công nợ, đảm bảo thu hồi nợ hạn, trì hình thức chiết khấu toán Tuy nhiên, lượng tiền tồn q nhiều khơng tốt, điều có nghĩa cơng ty khơng đưa tiền vào sản xuất kinh doanh để quay vòng vốn  Đối với khoản mục phải thu: Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản Từ năm 2009 – 2010 khoản phải thu có xu hướng tăng, năm 2010 so với 2009 tăng 130.73 tỷ đồng (tương ứng 97.09%), nguyên nhân BMP thực sách nới lỏng tín dụng nhằm mục tiêu gia tăng doanh số Bên cạnh đó, với sách hỗ trợ khách hàng, BMP tạo điều kiện cho khách hàng mua nợ với mức tối đa giá trị tài sản mà họ chấp theo quy chế kiểm sốt cơng nợ Với ưu đãi này, số tài sản chấp vào BMP ngày nhiều nên số dư nợ phải tăng Giai đoạn 2010 – 2013 khoản phải thu giảm liên tục, năm 2011 so với 2010 giảm 10.83 tỷ đồng (tương ứng giảm 4.08%), năm 2012 so với 2011 giảm 18.11 tỷ đồng (tương ứng giảm 7.12%), năm 2013 so với 2012 giảm 4.59 tỷ đồng (tương ứng giảm 1.94%) Chứng tỏ dấu hiệu tốt cho thấy công ty cố gắng đẩy nhanh trình thu hồi nợ Về tài sản dài hạn: chủ yếu tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn BMP ln trọng đầu tư chiều sâu lẫn việc đầu tư mở rộng máy móc thiết bị cơng nghệ đại đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng chất lượng sản phẩm Tỷ trọng tài sản cố định cao liên tục giảm từ 2009 đến 2013 Cụ thể phụ lục 07 ta thấy, năm 2010, tài sản cố định giảm 31.32 tỷ đồng tương ứng giảm 34 11.97% so với 2009, năm 2011 so với năm 2010 giảm 28.7 tỷ đồng tương ứng giảm 12.25%, năm 2012 so với 2011 giảm 16.64 tỷ đồng tương ứng giảm 8.09%, năm 2013 so với năm 2012 giảm 46.52 tỷ đồng tương ứng giảm 24.63% Công ty vào giai đoạn hoạt động ổn định mà tài sản cố định hữu hình xây dựng mới, mua sắm tăng không đáng kể Tài sản cố định giảm hao mòn tài sản cố định thời kỳ tích lũy để đổi Nhìn chung, doanh nghiệp sản xuất, thương mại nên tỉ trọng tài sản cố định lớn phù hợp có đảm bảo khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác ngành Tóm lại, qua phân tích sơ trên, tài sản Nhựa Bình Minh từ năm 2009 đến năm 2013 có xu hướng tăng, tài sản ngắn hạn tăng nhiều tài sản dài hạn Chủ yếu là khoản tiền tương đương tiền tăng nhiều năm 2012 2013 Bên cạnh đó, khoản phải thu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản Do mà kết cấu tài sản BMP nghiêng tài sản ngắn hạn 2.3.1.2 Cơ cấu biến động nguồn vốn Nhựa Bình Minh Tương ứng với gia tăng tài sản gia tăng nguồn vốn Qua bảng số liệu phụ lục 08 ta thấy, nguồn vốn giai đoạn 2009 đến năm 2013 có xu hướng tăng mà nguyên nhân biến động nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Đối với khoản mục nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2009 152.34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18.48%, đến năm 2010 nợ phải trả giảm 37.12 tỷ đồng tương ứng 24.89%, năm 2011 nợ phải trả tiếp tục giảm thêm 29.78 tỷ đồng tương ứng 26.03%, qua năm 2012 nợ phải trả có dấu hiệu tăng lên 15.39 tỷ đồng tương ứng 10.44% đến năm 2013 nợ phải trả tiếp tục tăng lên 21.57 tỷ đồng tương ứng 21.56% Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm sau tăng trở lại, góp phần làm tăng nguồn vốn Nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu nợ phải trả, năm 2012 2013 nợ phải trả hoàn toàn nợ ngắn hạn Bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn phải trả người bán Bên cạnh đó, khoản thuế khoản nộp cho nhà nước có xu hướng tăng qua năm từ 2009 – 2013, từ cho thấy năm trở lại gánh nặng thuế tăng làm ảnh hưởng nhiều đến tiêu tài 35 Biểu đồ 2.3: Nợ ngắn hạn dài hạn BMP từ năm 2009 - 2013 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo thường niên năm 2009 - 2013 Biểu đồ 2.3, ta thấy nợ phải trả ngắn hạn từ năm 2009 – 2011 có xu hướng giảm, từ giai đoạn 2011 – 2013 có xu hướng tăng trở lại khoản vay nợ ngắn hạn phải trả người bán có gia tăng Nợ dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ nợ phải trả, chủ yếu dự phòng trợ cấp việc làm Và đến năm 2012 2013 nợ dài hạn khơng cịn làm cho nợ phải trả hồn tồn nợ ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu tăng tăng chủ yếu nhiều quỹ đầu tư phát triển, tiếp sau lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Từ cho thấy Nhựa Bình Minh có hướng đầu tư mở rộng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ở phụ lục 09 cho thấy, năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 80.42 tỷ đồng tương đương 11.97% so với năm 2009, năm 2011 tăng 5.82tỷ đồng tương ứng 0.77% so với năm 2010 Năm 2012 tăng 99.71 tỷ đồng tương ứng 13.15% so với năm 2011 Năm 2013 so với 2012 tăng 84.19 tỷ đồng tương ứng tăng 9.81% Từ cho thấy vốn chủ sở hữu qua năm chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn, trì cấu trúc vốn hồn tồn vốn tự có Nhựa Bình Minh phát triển theo hướng tăng trưởng bền vững Việc giữ vững cấu giúp cơng ty kiểm sốt rủi ro, đứng vững vượt qua khó khăn tại, đồng thời tảng cho tăng trưởng bền vững 36 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn Nhựa Bình Minh từ năm 2009 - 2013 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo thường niên năm 2009 - 2013 Qua biểu đồ 2.4, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn BMP gần 90% có xu hướng tăng Điều làm cho tình hình tài BMP an toàn Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nhận xét chung: Qua việc phân tích bảng cân đối, tổng tài sản tổng nguồn vốn công ty tăng giảm không đều, tăng mạnh hai năm trở lại 2012 2013 Nguyên nhân khoản mục tiền tương đương tiền, vay nợ ngắn hạn quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối tăng lên đáng kể 2.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Qua phụ lục 10 ta kết luận ban đầu sau: Doanh thu Nhựa Bình Minh có xu hướng tăng liên tục giai đoạn 2009 – 2011, 2012-2013, giảm giai đoạn 2011 – 2012 Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh thường xuyên đến từ ống nhựa PVC nguồn thu chính, mang lại nguồn lợi nhuận ổn định lượng tiền mặt lớn cho công ty, sở để phát triển lĩnh vực kinh doanh khác Lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2012 có xu hướng tăng, giai đoạn 2009 – 2010, 2012 – 2013 lại có xu hướng có xu hướng giảm Nguyên nhân cụ thể sao, ta phân tích A/ Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 37 Qua biểu đồ 2.5 ta thấy, lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ giai đoạn 2009 – 2012 có xu hướng tăng giai đoạn 2012 – 2013 có xu hướng giảm Cụ thể phụ lục 11 ta thấy, năm 2010 lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ đạt 336.68 tỷ đồng, tăng 0.13 tỷ đồng so với năm 2009 (tương đương 0.04%), năm 2011 tăng 3.28 tỷ đồng so với năm 2010 (tương đương 0.97%), năm 2012 tăng 56.73 tỷ đồng so với năm 2011 tương đương 16.69%, năm 2013 giảm 3.17 tỷ đồng so với năm 2012 tương đương 0.8% Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp doanh thu giá vốn hàng bán, hai tiêu tác động trái chiều Doanh thu giá vốn hàng bán công ty giai đoạn 2009 - 2011, 2012 - 2013 hai có xu hướng tăng, giai đoạn 2011 – 2012 hai có xu hướng giảm Biểu đồ 2.5: Doanh thu thuần, GVHB lợi nhuận gộp BMP từ 2009 - 2013 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo thường niên năm 2009 - 2013 Doanh thu năm 2010 tăng 107.23 tỷ đồng so với năm 2009, tăng 9.38%, đó, giá vốn hàng bán (GVHB) 107 09 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng 13.24% Về quy mô, doanh thu tăng nhiều GVHB, tốc độ doanh thu 38 tăng chậm GVHB, nguyên nhân làm cho tỷ suất sinh lợi doanh thu có xu hướng giảm Năm 2011 Doanh thu tăng 69.22 tỷ đồng so với năm 2010, tăng 5.54%, GVHB tăng 65,939trđ tăng 7.22% Năm 2012 Doanh thu giảm 46.56 tỷ đồng, giảm 3.53%, GVHB bán giảm 103,285trđ giảm 10.54% so với năm 2011 Năm 2013 Doanh thu tăng 47.99 tỷ đông tăng 3.77% Trong GVHB tăng 51,162trđ tăng 5.84% so với năm 2012 Nhìn chung, giai đoạn 2009 – 2013, biến động doanh thu tăng, giá vốn hàng bán tăng từ làm lợi nhuận gộp tăng ngược lại B/ Cơ cấu chi phí hoạt động Nhựa Bình Minh Qua bảng 2.1 Ta thấy, gía vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn từ 67.64% đến 73.19% doanh thu phù hợp với doanh nghiệp sản xuất thương mại Chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu chi phí khoảng từ 4.94% đến 7.19% Bảng 2.1 Cơ cấu chí phí Nhựa Bình Minh CHỈ TIÊU Gía vốn hàng bán Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Cộng 2009 2010 2011 2012 2013 69.77% 71.82% 73.19% 67.64% 68.77% 0.29% 0.50% 0.47% 0.35% 0.82% 2.19% 2.73% 2.82% 3.33% 3.22% 2.46% 2.29% 2.23% 3.11% 3.15% 74.70% 77.34% 78.71% 74.44% 75.96% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 - 2013 website http://www.binhminhplastic.com.vn Nhìn chung cấu chi phí Nhựa Bình Minh năm 2009 – 2013 tương đối ổn định, biến động, điều chứng tỏ BMP có sách quản lý, kiểm sốt chi phí tốt, biết tận dụng lúc giá nguyên liệu xuống để mua vào dự trữ làm cho chi phí sản xuất giảm đáng kể Từ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, đồng tăng trưởng doanh thu lợi nhuận, góp phần nâng cao khả cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững công ty C/ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Nhựa Bình Minh 6681213 ... động Công ty Bởi lẽ thơng tin từ phân tích tài tảng định, xem công việc tất yếu quản trị công ty Chính vậy, tơi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM... chung Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Cổ Phần Nhựa Binh Minh 2.2.1.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Tên pháp định: Cơng Ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh. .. VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 – 2013 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan