Quy Chế Công Chứng Viên Theo Pháp Luật Việt Nam 6831424.Pdf

63 15 0
Quy Chế Công Chứng Viên Theo Pháp Luật Việt Nam 6831424.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2015 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG C[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hoàn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN CHU HỒNG SƠN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Tổng quan Công chứng viên Quy chế công chứng viên 1.1.1 Khái niệm "Công chứng viên" "Quy chế công chứng viên" 1.1.2 Lý luận chung Quá trình hình thành phát triển công chứng viên quy 18 1.2 chế công chứng viên Sơ lược trình hình thành phát triển quy chế công chứng 18 1.2.1 viên số nước giới Quá trình hình thành phát triển công chứng viên 38 1.2.2 chế độ cũ Việt Nam Chƣơng 2: QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP 42 LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Quy định pháp luật công chứng viên trƣớc có Luật 42 2.1 Cơng chứng Quy định pháp luật công chứng viên giai đoạn 1945 42 2.1.1 - 1975 Quy định pháp luật công chứng viên sau năm 1976 (của 47 2.1.2 nước CHXHCN Việt Nam) Nhận xét tổng quát đặc điểm bật quy chế công 58 2.1.3 chứng viên Việt Nam trước có Luật Cơng chứng (2006) 2.2 Quy chế công chứng viên sau có Luật Cơng chứng (2006) 60 Một số điểm bật quy chế công chứng viên từ có Luật 60 2.2.1 Cơng chứng 2006 đến trước có Luật Cơng chứng hành (2014) Quy chế cơng chứng viên từ có Luật Cơng chứng 2014 (tức 70 2.2.2 quy chế công chứng viên hành) Chƣơng 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 90 VỀ QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng 90 3.1 3.2 viên Kiến nghị quy tắc đạo đức hành nghề công chứng viên 92 Kiến nghị quy định việc tham gia tổ chức xã hội nghề 93 3.3 3.4 nghiệp công chứng viên Kiến nghị công tác quản lý công chứng viên 93 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định cơng chứng viên chế định quan trọng xuất phát triển từ lâu đời giới, quốc gia có văn minh hệ thống pháp luật phát triển, ln song hành với chế định pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Tại Việt Nam tên gọi thức phổ biến cho chức danh tư pháp có từ hai thập kỷ gần (khoảng năm 1989, 1990) văn quy phạm pháp luật Nhưng thực ra, công việc công chứng viên tồn thời kỳ Pháp thuộc nước ta, với tên gọi khác chức khơng hồn tồn giống chức công chứng viên Theo pháp luật đa số quốc gia có chế định này, quốc gia theo hệ thống luật La tinh (hệ thống luật thiên sử dụng văn pháp luật) chế định thường quy định nhiều phát triển so với quốc gia theo hệ thống luật Commom Law (luật Anh - Mỹ) Việt Nam ta quốc gia có hệ thống luật dựa thể thức văn pháp luật chủ yếu nên chế định công chứng cơng chứng viên trở nên quan trọng cần thiết, ngày có xu phát triển mạnh Tuy nhiên, lĩnh vực khoa học pháp lý nước ta, chế định công chứng viên lại có cơng trình nghiên cứu, phân tích sâu tồn diện chế định Do hoạt động thực tế hành nghề công chứng nước ta, thiếu hụt việc nghiên cứu bị trả giá nhiều trình thực thi pháp luật công chứng, chứng thực công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng, gây hậu nặng nề uy tín, làm suy giảm nghiêm trọng tin tưởng cơng dân vào pháp luật cơng chứng nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Và đương nhiên, sai lầm kéo theo thiệt hại kinh tế vơ lớn (một ví dụ điển vụ việc cơng chứng viên vi phạm quy chế vụ án EPCO Minh Phụng năm 2000, 2001 làm thiệt hại kinh tế với số khổng lồ hàng nghìn tỷ đồng vào thời điểm .) Như biết, với quốc gia luật dân luật địi hỏi đầu tư nhiều thời gian cơng sức để xây dựng hồn thiện, coi luật dân luật quan trọng hệ thống luật pháp, biểu trình độ phát triển kinh tế xã hội trình độ pháp lý nhà xây dựng luật pháp quốc gia Và việc thực thi pháp luật dân sự, với chế định thẩm phán, luật sư, chế định cơng chứng viên thật có tầm quan trọng không Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, quan tâm đến chế định công chứng viên nhà xây dựng pháp luật nhà nghiên cứu khoa học pháp lý chưa thoả đáng Trong thời kỳ nước tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế phát triển mạnh nhanh theo kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hoá nhiều dịch vụ cơng (trong có lĩnh vực cơng chứng) việc củng cố, hồn thiện chế định cơng chứng nói chung quy chế cơng chứng viên nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật hành tương lai Tuy nhiên, quy chế cơng chứng viên ta nói lại mẻ, khơng nhiều cơng trình, khơng nhiều đề tài khoa học sâu nghiên cứu chế định này, hầu hết người dân xã hội nói chung chí người quản lý, quan, tổ chức nằm máy nhà nước máy tư pháp cịn chưa hồn tồn hiểu rõ, chưa nhận thức đầy đủ khái niệm, chức năng, nhiệm vụ chức danh tư pháp Với trình bày trên, việc nghiên cứu đề tài khoa học quy chế công chứng viên, nhằm làm rõ chất pháp lý, tính khoa học, tính hệ thống tầm quan trọng vấn đề, để từ ta thấy việc xây dựng hồn thiện quy chế công chứng viên Việt Nam ta vấn đề khoa học cần thiết cấp bách, đáp ứng nhu cầu tất yếu đời sống pháp luật nói riêng đời sống xã hội nói chung Việt Nam ta tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nói đến đề tài cơng chứng viên (mà rộng quy chế cơng chứng viên) theo cách nhỏ lẻ, tiểu tiết có nhiểu báo, tác phẩm pháp luật, phân tích, toạ đàm, chí cịn có có nhiều văn quy phạm pháp luật sắc lệnh, nghị định, thông tư gần Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, văn mang tính rời rạc, mơ tả tượng, biểu bên ngồi mang tính quy định chung chung vấn đề có phân tích dừng lại phân tích sâu theo khía cạnh nhỏ chức danh cơng chứng viên theo quy định pháp luật hành vào thời điểm khơng mang tính khoa học pháp lý tồn diện, khơng thể tính lý luận xun suốt vấn đề Thực tế nay, dù dù nhiều có cơng trình khoa học, điều luật có liên quan đến vấn đề này, xuất phát từ đời sống thực tiễn xuất phát từ yêu cầu cấu thành phận hệ thống pháp luật chế định cơng chứng viên tồn song hành với chế định công chứng nói riêng chế định chức danh tư pháp khác hệ thống pháp luật nói chung Nhất khoảng thời gian 15 năm trở lại đây, mà giao dịch dân xã hội tăng cao đột biến, kéo theo nhu cầu công chứng trở nên cấp thiết đề tài khoa học cơng chứng công chứng viên xuất nhiều hơn, số cơng trình phân tích sâu khía cạnh cơng chứng viên quy chế công chứng viên thường vài khía cạnh thơi Một số văn pháp luật cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, viết pháp luật có đề cập đến cách cụ thể số quy định liên quan đến quy chế công chứng viên, đặc biệt trước tiên dẫn chiếu điều luật từ Điều 13 đến Điều 22 Luật Công chứng năm 2006, sau Chương II - từ Điều đến Điều 27 Luật Công chứng năm 2014 chi tiết tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, miễn nhiệm quyền nghĩa vụ cơng chứng viên Ngồi ra, có nhiều tác phẩm, viết đăng diễn đàn, tạp chí pháp luật viết "Về vai trị cơng chứng viên" tác giả Dương Khánh (2000) (tạp chí "Dân chủ pháp luật"), hay tác phẩm "Thẩm quyền thực công chứng" tác giả Dương Khánh (2001) (Toà án nhân dân), tác phẩm "Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân hoạt động công chứng" Tiến sỹ Tuấn Đạo Thanh (Nhà xuất Tư pháp 2013), tác phẩm phân tích rộng tồn chế định cơng chứng, có đề cập đến quy định cơng chứng viên khơng phân tích nhiều dừng lại phân tích, nghiên cứu khía cạnh riêng biệt công chứng viên, phần quy chế công chứng viên thời điểm tồn cơng chứng viên viên chức nhà nước nằm chế định công chứng nhà nước Sau tham khảo nghiên cứu tài liệu nói nhiều tác phẩm văn pháp luật khác, thấy thiếu phân tích khoa học, "kết nối" cách khoa học lý luận cơng trình, tác phẩm nói trên để tạo nên lý luận chung có tính thuyết phục chức danh công chứng viên quy chế công chứng viên Do vậy, với mong muốn thực cơng việc cách tồn diện nhất, khoa học mang tính khả thi cao nhât có thể, luận văn cố gắng nghiên cứu cách tổng thể hệ thống lý luận toàn tình hình thực tiễn có liên quan để làm rõ lý luận khoa học vấn đề, qua lý giải bình luận sở pháp lý quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam thời điểm Đồng thời, từ xin mạnh dạn đưa số đề xuất, số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quy chế công chứng viên tại, cố gắng phục bất cập, khiếm khuyết để quy chế công chứng viên ngày hồn chỉnh, mang tính khoa học cao hơn, hoà kịp vào xu chung hội nhập quốc tế với công chứng viên nước tiên tiến giới Mục đích nghiên cứu luận văn Khi nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, tác giả xác định mục đích luận văn phân tích, đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến chức danh công chứng viên quy chế công chứng viên, đánh giá điểm bất cập phát sinh thực tế gây sai lầm, khiểm khuyết, thiếu sót quy định công chứng viên quy chế cơng chứng viên, điều gây sai phạm, thiệt hại vơ lớn cho công dân, tổ chức xã hội cho toàn kinh tế xã hội, qua đóng góp số ý kiến nhằm hồn thiện quy định quy chế công chứng viên, cố gắng khắc phục khiếm khuyết, bất cập nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy chế công chứng viên theo hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung (có tham khảo quy chế công chứng viên số nước giới) trọng tâm quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn tất quy định quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ theo quy định pháp luật Việt Nam hành, có phân tích mặt luận, dẫn chiếu quy định văn pháp luật thi hành thực tiễn (có số ví dụ quy định pháp luật nước ngoài) để làm vững thêm lý luận, phong phú thêm thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước Đồng thời luận văn cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài 10 ... độ cũ Việt Nam Chƣơng 2: QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP 42 LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Quy định pháp luật công chứng viên trƣớc có Luật 42 2.1 Cơng chứng Quy định pháp luật công chứng viên giai... ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Tổng quan Công chứng viên Quy chế công chứng viên 1.1.1 Khái niệm "Công chứng viên" "Quy chế công chứng viên" 1.1.2 Lý luận... luận văn quy chế công chứng viên theo hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung (có tham khảo quy chế cơng chứng viên số nước giới) trọng tâm quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam hành

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan