1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự Tham Gia Thị Trường Của Các Hộ Dân Tộc Thiểu Số Vùng Biên Giới Đông Bắc.pdf

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC Mã[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC Mã số: B2015 - TN03-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Vân Anh Thái Nguyên, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC Mã số: B2015 - TN03-03 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Vũ Vân Anh Thái Nguyên, tháng năm 2018 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI T T Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên mơn -Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học GS.TSKH Phạm Hồng Cơng nghệ Việt Hải Nam -Chun mơn: Địa lí tự nhiên tổng hợp - Trưởng ban Ban PGS.TS Nguyễn Khánh Hợp tác Quốc tế, ĐH Thái Nguyên Doanh -Thực trạng hoạt động thị trường có người dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc - Trưởng khoa Lịch sử, trường ĐHSP – ĐHTN - Chuyên mơn: Dân tộc học - Chính sách phát triển thị trường vấn đề an ninh chủ quyền khu vực biên giới Đông Bắc Họ tên, chức danh, học vị Nội dung nghiên cứu cụ thể giao - Tổng quan phần sở lý luận Xây dựng mô hình thị -Chun mơn: Kinh trường tế học PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Vũ Như Vân PGS.TS.Dương Phương ThS Đỗ Thị Hậu - Đại học Thái Nguyên - Các giải pháp mơ hình phát triển - Chun mơn: Địa thị trường khu vực lí kinh tế - xã hội biên giới Đơng Bắc trị - Đại học sư phạm Quỳnh ĐHTN - Chuyên môn: Địa lí kinh tế - xã hội -Đánh giá đặc điểm thị trường có tham gia dân tộc thiểu số Mông, Dao - Trường ĐHSPĐHTN - Chuyên môn: Tâm lý học xã hội - Xây dựng phiếu điều tra Tổng hợp tài liệu viết nội dung tham gia thị trường ii DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TT Tên quan, đơn vị Họ tên người đại diện Nội dung phối hợp nghiên cứu GS.TSKH Phạm Hồng Tổng quan điều kiện Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Hải; Chức vụ: Chủ tịch tự nhiên phạm vi Khoa học Công nghệ Hội đồng KH & ĐT Viện biên giới Đông Bắc ĐL; Chuyên mơn Địa lí VN tự nhiên tổng hợp PGS.TS Nguyễn Thu Khoa Kinh tế - Môi Hoa; Chức vụ: Trưởng trường, Trường Đại học khoa Khoa Kinh tế - Mơi trường; chun mơn: Địa Kinh tế Quốc dân lí kinh tế - xã hội Phân tích sách đặc thù để phát triển thị trường phù hợp cho hộ dân tộc thiểu số biên giới Đông Bắc PGS.TS Nguyễn Khánh Trường Đại học Kinh tế Doanh; Chức vụ: Nguyên Quản trị kinh doanh, Đại Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quản trị học Thái Nguyên kinh doanh; Chuyên môn Kinh tế học; Xây dựng giải pháp phát triển thị trường phù hợp cho hộ dân tộc thiểu số Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Đề xuất mơ hình, sách đặc thù phát triển thị trường PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh; Chức vụ: Nghiên cứu viên chính; Chun mơn Địa lí tự nhiên tổng hợp; iii MỤC LỤC Trang Mục lục………………………………………………………………………… i Danh mục bảng ………………………………………………………………… iii Danh mục hình………………………………………………………………… iv Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… v 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.1.1 Một số khái niệm 21 1.1.2 Đặc điểm tham gia thị trường hộ DTTS 28 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến tham gia thị trường hộ DTTS 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thực tiễn kinh nghiệm tham gia thị trường người dân số 34 1.2.2 Thực gia thị trường hộ DTTS Việt Nam nướctiễn trêntham giới 1.2.3 Xây dựng tiêu đánh giá tham gia thị trường hộ DTTS 39 40 43 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái quát vùng biên giới Đông Bắc 43 2.2 Thực trạng tham gia thị trường hộ DTTS 53 2.2.1 Khái quát thị trường biên giới Đông Bắc 53 2.2.2 Sự tham gia thị trường hộ DTTS vùng biên giới Đông Bắc Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang 2.2.2.1 Thị trường yếu tố đầu vào 2.2.2.2.Thị trường đầu (tiêu thụ sản phẩm) 54 2.2.2.3 Thị trường quyền sử dụng đất 90 2.3.Lợi khó khăn hoạt động thị trường vùng biên giới Đông Bắc 95 2.4.Đánh giá chung thị trường tham gia thị trường hộ DTTS 98 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHO HỘ DÂN 105 58 83 TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC 3.1 Quan điểm 105 3.2 Căn đề định hướng, giải pháp 105 3.3 Định hướng giải pháp chủ yếu 106 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu 106 iv 3.3.2 Những giải pháp chung 106 3.3.3 Giải pháp đoói với thị trường khu vực kinh tế hộ DTTS 101 3.3.4.Một số giải pháp đột phá 104 3.3.5 Giải pháp chiến lược gắn với mô hình phát triển kinh tế, phát triển thị 110 trường vùng BG Đông Bắc KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC 135 iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Một số loại khoáng sản chủ yếu khu vực BG Đông Bắc Bảng 2.2 Phân bố số dân tộc thiểu số khu vực Miền núi phía Bắc Bảng 2.3: Dân số, dân tộc tỷ lệ nghèo tỉnh BG vùng ĐB Việt Nam Bảng 2.4: Sự tham gia thị trường sản phẩm nông nghiệp khu vực KT hộ Bảng 2.5: Phương thức tiêu thụ sản phẩm hộ Trang 46 49 53 57 58 Bảng 2.6: Nguồn cung cấp vật tư nông nghiệp hộ DTTS điều tra Bảng 2.7: Các lý hộ DTTS chọn nơi mua vật tư 61 64 Bảng 2.8: Hình thức tốn trả hộ DTTS mua vật tư 65 Bảng 2.9: Tỷ lệ hộ vay vốn tổ chức tín dụng thống năm 2016 68 Bảng 2.10: Mức độ vay vốn hộ nguồn tín dụng địa bàn nghiên cứu năm 2016 69 Bảng 2.11: Ma trận SWOT, phân tích thị trường lao động Bảng 2.12 : Mức độ lựa chọn công việc lao động làm thuê 73 75 Bảng 2.13: Mức độ tham gia tập huấn khuyến nông áp dụng thực tế hộ DTTS Bảng 2.14: Nguồn thông tin sản xuất chủ yếu hộ huyện Xín Mần, Đồng Văn 2.15: Nguồn thông tin sản xuất chủ yếu hộ huyện Vị Xuyên Bảng Bảng 2.16: Tỷ lệ hộ điều tra bán sản phẩm nông nghiệp 78 Bảng 2.17: Tỷ lệ lựa chọn người mua sản phẩm nông nghiệp hộ điều tra 87 Bảng 2.18: Tình hình thuê QSDĐ hộ điều tra 92 Bảng 3.1 Các địa phương biên giới khu vực Đơng Bắc Việt Nam 123 thí điểm phát triển khu kinh tế cửa 82 82 85 v DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Sơ đồ 1.1: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 24 Sơ đồ 2.1: Kênh cung cấp vật tư nông nghiệp hộ điều tra 59 Sơ đồ 2.2 : Cơ hội tiếp cận hộ DTTS với thị trường tín dụng địa bàn điều tra 67 Sơ đồ 2.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm hộ DTTS 85 Sơ đồ 2.4: Ảnh hưởng thị trường QSDĐ đến thu nhập hộ DTTS 94 Hình 2.1: Mức độ vay vốn hộ nguồn tín dụng địa bàn xã Xín Mần năm 2016 70 Hình 2.2: Mức độ ưu tiên công việc người lao động thị trường lao động 76 Hình 2.3: Mức độ tham gia tập huấn khuyến nông áp dụng thực tế hộ DTTS 79 Hình 3.1 Phác thảo mơ hình khơng gian phát triển Hà Giang: Mơ hình trục hai cánh vùng phát triển trung tâm 127 Hình 3.2 Phác thảo sơ đồ mơ hình tương tác khơng gian kinh tế - quốc phịng khu vực xã giáp biên giới Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Hà Giang 129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ ANQP An ninh Quốc phòng ANQG An ninh quốc gia CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKT Cơ cấu kinh tế CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất CK Cửa CNH Cơng nghiệp hóa ĐKTN Điều kiện tự nhiên HĐH Hiện đại hóa KTCK Kinh tế cửa KKTCK Khu kinh tế cửa KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NGTK Niên giám thống kê GDP Tống sản phẩm nước GTSX Giá trị sản xuất DTTS Dân tộc thiểu số TNTN Tài nguyên thiên nhiên TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc BG Biên giới TP Thành phố QL Quốc lộ QPAN Quốc phòng an ninh XNK Xuất nhập vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài : Sự tham gia thị trường hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc - Mã số: B2015-TN03- 03 - Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Vân Anh - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu: Trên sở tổng quan, đúc kết có chọn lọc vấn đề lý luận, thực tiễn thị trường, hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, đề tài tập trung đánh giá thực trạng tham gia thị trường hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đề xuất mơ hình sách đặc thù phát triển thị trường cho hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đơng Bắc nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng biên giới, giữ vững an ninh chủ quyền biên giới Tính sáng tạo: - Bổ sung sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế, phát triển thị trường khu vực biên giới Đông Bắc - Phân tích lợi hội, hạn chế thách thức phát triển kinh tế, phát triển thị trường khu vực biên giới Đông Bắc - Đề xuất giải pháp mơ hình phát triển kinh tế, phát triển thị trường nhằm giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới Đông Bắc, kiến nghị cụ thể tỉnh Hà Giang - Xây dựng số đồ trạng phát triển kinh tế định hướng phát triển kinh tế, phát triển thị trường cho tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu phát triển kinh tế, phát triển thị trường hộ dân tộc thiểu số khu vực biên giới; - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, phát triển thị trường hộ dân tộc thiểu số kết hợp với giữ vững an ninh chủ quyền lãnh thổ tỉnh biên giới Đông Bắc (qua thực tế tỉnh Hà Giang) 50 Chay, Hoa, Sán Dìu Với gần 50% dân số dân tộc thiểu số, dân tộc lại có sắc văn hóa kinh nghiệm riêng sản xuất chinh phục tự nhiên Các dân tộc Tày, Nùng chủ yếu sản xuất nghề thủ công Dân tộc Dao chủ yếu kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại với quy mơ nhỏ Người Hoa hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ Người Kinh (Việt) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế văn hóa địa phương, dân tộc kinh sống hòa đồng với dân tộc khác Trong vùng có nhiều dân tộc, sinh sống xen kẽ, phân tán với chênh lệch mức độ phát triển dân tộc vùng Đây đặc điểm đặc thù ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thị trường vùng Vùng có tới 30/54 dân tộc Nhưng tỉnh, phân bố người dân tộc thiểu số khác Các tỉnh Vùng có đơng người dân tộc thiểu số Lạng Sơn (83,2%), Hà Giang (87,2%), Cao Bằng (94,1%); có tới 94,47% đồng bào dân tộc thiểu số sống nông thôn, vùng núi, vùng cao Dân tộc Tày, Thái, Mường, Mơng, Dao, Nùng có dân số khoảng triệu người, có nhiều dân tộc người Pu Péo, Cờ Lao, Si La,… [37], [38] Các tỉnh thuộc Đơng Bắc có tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 41,3% dân số vùng Đông Bắc 34,6% dân số dân tộc thiểu số nước [1] Bảng 2.2: Phân bố số dân tộc thiểu số khu vực Miền núi phía Bắc STT DÂN TỘC SỐ DÂN (người) ĐỊA BÀN PHÂN BỐ CHỦ YẾU Tày 1.629.392 Các tỉnh Khu vực miền núi phía Bắc Mông 1.068.189 Hà Giang, Lào Cai, Nùng 968.800 Lạng Sơn, Cao Bằng Dao 751.067 Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn Nguồn:[37] Miền núi phía Bắc vùng thưa dân Mật độ dân số bình quân 50 – 100 người/km2 Vì vậy, có hạn chế thị trường chỗ lao động, lao động lành nghề Đồng bào có kinh nghiệm lao động sản xuất chinh phục tự nhiên Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu, nạn du canh, du cư … số tộc người Hơn nữa, Vùng có số dân tộc có mức độ phát triển cao 51 Tày, Nùng, Mường, Thái có tới 13/16 dân tộc thuộc nhóm người mức độ phát triển thấp như: La Hủ, Cống, Cờ Lao, Mảng, Lô Lô, Pu Péo, Pà Thẻn, Đây đặc thù so với vùng DTTS khác nước (Tây Nguyên, Tây Nam Bộ), khó khăn cho Vùng, đời sống dân tộc thiểu số mức phát triển, tình trạng đói nghèo phổ biến, dân số ít, sống biệt lập, rải rác - Về đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán Khu vực Miền núi phía Bắc có đặc điểm văn hố đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc có nhiều tộc người sinh sống Các tộc người Tày, Thái, Mường, Mơng, Nùng,… cịn lưu giữ nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp lễ, tết, cưới hỏi, ma chay có giao thoa văn hố tộc người với tạo nên văn hoá đặc trưng ấn tượng cho vùng miền Văn hóa vùng miền núi phía Bắc vốn đậm đà sắc dân tộc với văn học dân gian dân tộc Mường, Thái, Tày, sinh hoạt văn nghệ dân tộc Mông, Tày, Dao,… Nhiều phong tục, tập quán họ gìn giữ đời sống hàng ngày, vùng xa xôi, hẻo lánh Tuy nhiên, bên cạnh phong tục, tập quán tốt đẹp, phù hợp, nhân văn, cịn tồn khơng hủ tục lạc hậu cần loại bỏ để thích hợp với đời sống đại Nổi bật tình trạng du canh, du cư, tảo hôn, hôn nhân cận huyết, tập tục không phù hợp kết hôn ngủ thăm (dân tộc Thái), ngủ thử (dân tộc Dao), cướp vợ (dân tộc Mông), hứa hôn, cưỡng ép hôn mang tính gả bán, tục “nối dây”, tâm lý sớm có đàn cháu đống, có người nối dõi, kết sớm để gia đình có thêm người làm nương rẫy, quan niệm kết hôn họ tộc để lưu giữ tài sản gia đình, khơng mang cải sang họ khác Tình trạng khu vực mức cao nước Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao nước Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, … dân tộc Lô Lơ, Hà Nhì, , Si La, Pu Péo, Mơng,… có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống lên đến 10% [100] Những tập tục lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏe (thể lực, trí lực) trẻ em sinh ra, tước hội học tập trẻ em gái (phải sớm làm vợ, làm mẹ), làm tăng lượng học sinh bỏ học hàng năm,… đồng thời làm tăng gánh nặng cho toàn xã hội dân số tăng cao 52 - Về trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực Nhìn chung, đời sống tinh thần dù quan tâm song nghèo nàn Đây vùng có tỷ lệ mù chữ cao nước, người dân có hội nâng cao hiểu biết pháp luật, văn hoá tinh thần… Bên cạnh đó, đại phận người dân tộc thiểu số lao động phổ thơng, khó có hội phát triển nghề nghiệp, nâng cao thu nhập Hơn nữa, hạn chế nhận thức hiểu biết pháp luật khiến cho đồng bào dân tộc thiểu số dễ bị lôi kéo, dụ dỗ lực thù địch vào vấn đề văn hóa, tơn giáo buôn lậu, vận chuyển, buôn bán chất ma túy, hàng quốc cấm,… Những đặc thù ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, tham gia thị trường Vùng với xuất phát điểm thấp dân trí rào cản lớn Khi bậc cha mẹ, ơng bà khơng ý thức vai trị học tập khó để em có hội học tập nâng cao phối hợp gia đình với nhà trường xã hội việc chăm sóc, dạy dỗ học sinh Những điểm đặc thù điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng biểu phương diện tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, tham gia thị trường hoạt động quản lý phát triển thị trường vùng DTTS Miền núi Đông Bắc ● Điều kiện kinh tế - xã hội *Giao thơng vận tải Đường quốc lộ, tồn vùng có tuyến đường quốc lộ quốc lộ 1A nối Lạng Sơn – Bắc Giang – Bắc Ninh – Hà Nội tỉnh phía nam nước, quốc lộ 1B nối Lạng Sơn – Thái Nguyên, quốc lộ 4B nối Quảng Ninh – Lạng Sơn Đường thủy có tuyến dọc sơng lớn sơng Đà, sơng Hồng, sơng Bằng Giang, Kì Cùng Đường sắt có tuyến Hà Nội- Lạng Sơn Hà Nội – Lào Cai tuyến đường sắt đại Việt Nam đạt khổ đường chuẩn quốc tế 1,435m nối sang địa phận Trung Quốc Cùng với việc quy hoạch phát triển khu kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh – Lạng Sơn nhà nước xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nội – 53 Hữu Nghị với quy mô xe tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai dài 264 km thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc đại Việt Nam với tốc độ tối thiểu 80 – 100km/h Mạng lưới đường giao thơng có vai trị quan trọng khơng thực việc nối liền tỉnh biên giới với địa phương khác nước mà quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế lưu thơng hàng hóa ngồi nước - Thị trường Vì tỉnh biên giới nên khu vực nơi trực tiếp trao đổi hàng hóa nước đến thị trường nước ngồi thông qua đất liền biển, thị trường vùng lớn mở rộng Thị trường tiêu thụ trực tiếp tỉnh Quảng Tây tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), thông qua thị trường vùng mở rộng sang thị trường nước Đông Á khác Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo… Ngồi ra, vùng cịn có thị trường nội địa tiềm với tổng số dân lớn, thị trường tiệu thụ lớn, bên cạnh cịn có tỉnh thành khác nước, đặc biệt khu vực miền bắc thủ đô Hà Nội tiềm lớn tiêu thụ sản phẩm ăn quả, công nghiệp ngắn dài ngày, khoáng sản, vật liệu xây dựng cho đời sống sinh hoạt người dân phục vụ chế biến cho ngành công nghiệp xuất Như vậy, nói tỉnh BG Đơng Bắc nước ta cịn có mặt hạn chế định, song phủ nhận tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biên mậu lớn, với thuận lợi vị trí, lại thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên, nhà nước nhân dân xây dựng hạ tầng tốt nhiều sách mở đầu tư hấp dẫn Khu vực hứa hẹn cho ta thấy nhiều điều bất ngờ mở cho tương lai tươi sáng vấn đề hợp tác quốc tế ● Chính sách phát triển Để tăng cường hợp tác đôi bên, nước ta kí kết số hiệp định với Trung Quốc để làm tảng pháp lý, thúc đẩy quan hệ buôn bán biên giới ngày phát triển có Hiệp Định thương mại ngày 07/11/1991, theo hai 54 nước đồng ý quan mậu dịch có quyền kinh doanh mậu dịch biên giới mậu dịch địa phương vùng biên giới Từ 1994, nước ta lại kí kết Hiệp định cảnh hàng hóa, Hiệp định vận tải đường bộ, Hiệp định đảm bảo hàng hóa xuất nhập Hiệp định mua bán hàng hóa biên giới nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa kí kết ngày 07/11/1998 Hiệp định biên giới đường hkí ngày 23/01/1999 Và hiệp định: Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Hiệp định Cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa ban hành ngày 18/11/2009 Với việc kí kết văn pháp lý sở thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Để thuận lợi cho việc phát triển khu vực biên giới, Chính phủ đề Quyết định việc phê duyệt quy hoạch xây dựng khu vực biên giới Việt Trung, từ địa phương khu vực BGPB tranh thủ đề sách thu hút đầu tư hợp tác với tổ chức cá nhân nước tham gia đầu tư phát triển kinh doanh khu vực biên giới hưởng ưu đãi đặc biệt 2.2 Thực trạng tham gia thị trường hộ DTTS 2.2.1.Khái quát thị trường vùng biên giới Đông Bắc Không gian lãnh thổ vùng biên giới Đông Bắc Việt Nam bao gồm tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai với tổng diện tích 29.327,5 km2 (10,6% diện tích nước) Số dân 2.697,2 nghìn người (năm 2013) chiếm khoảng 4,3% dân số nước Các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc tỉnh thuộc diện sách vùng cao biên giới, địa bàn cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số với tỉ lệ cao tổng dân số tỉnh, trình độ phát triển cịn nhiều hạn chế Nhiều huyện, xã, thôn thuộc diện nghèo, đặc biệt khó khăn Thu nhập bình qn nhân cịn mức thấp (Bảng 2.3) Bảng 2.3 Dân số, dân tộc tỷ lệ nghèo tỉnh biên giới vùng Đơng Bắc Việt Nam Chỉ tiêu Diện tích (km2) Hà Giang 7914.9 Cao Bằng Lào Cai 6703.4 6383.9 Lạng Sơn 8320.8 55 Tổng số dân (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) Tổng số dân tộc Tỷ lệ dân tộc tổng dân số tồn tỉnh (%) Dân tộc chiếm số đơng Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (%) Số huyện diện 30a Số xã nghèo (diện 135 mới) 10 Số thơn đặc biệt khó khăn 11 Diện sách vùng 802.0 101 28 522.4 78 27 674.5 106 33 757.9 91 32 86.8 93.7 65.1 83 Mông Tày Mông Nùng 50,0 38.1 40 27.5 6 141 148 113 111 26 23 29 76 Vùng cao Vùng cao Vùng cao Miền núi biên biên giới biên giới biên giới giới Nguồn : Tổng hợp / cập nhật từ Tổng điều tra Dân số Nhà (1/4/2009); Niên giám thống kê 2015 (chỉ tiêu 1.2.3.4); Khảo sát mức sống dân cư 2012 (chỉ tiêu 4.5.7) ; Quyết định 201 / QĐ-TTG 01/02/2016 (chỉ tiêu 8.9.10.11) Hai vùng biên hai phía quốc giới Việt Nam Trung Quốc thưa dân, cấu dân tộc đa dạng, trình độ dân trí cịn thấp, tỉ lệ dân đô thị vào loại thấp không đồng Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế thị trường cho thấy tương phản sâu sắc sắc giữa: (a) kinh tế mang tính tự nhiên, lạc hậu, chủ yếu nông nghiệp nương rẫy, tự cấp tự túc, suất thấp, tỉ lệ đói nghèo cao; hầu hết huyện vùng cao thuộc diện huyện đặc biệt khó khăn (diện huyện 30a); (b) phát triển thị trường nội địa, chủ yếu hệ thống chợ, trung tâm thương mại thị trấn, thị xã, cửa khẩu, chợ đường biên hai bên quốc giới Thương lái Trung Quốc chi phối sâu sắc thị trường địa phương vùng cao tỉnh, qua thao túng thị trường nội địa Việt Nam Cản trở việc mở rộng kinh tế thị trường miền núi thiếu vắng quan chuyên trách, phương tiện vật tư tài nguyên cần thiết để hỗ trợ hoạt động thương mại Chỉ có 37% xã có chợ, có chợ sức mua thấp Những người khơng có khả sản xuất thứ để bán hay khơng thể mang hàng hố chợ sau mùa vụ khơng thể có tiền mặt Đây vịng luẩn quẩn cố gắng để tăng sản xuất gặp khó khăn thiếu chợ, việc phát triển chợ lại bị hạn chế thiếu sản phẩm để bán Ngồi việc khơng có thị trường ổn định giá thu mua rẻ khơng bù đắp chi phí sản xuất, nên đời sống nhân dân không đảm bảo, sản xuất bị đình đốn Thị trường yếu tố đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng 56 khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - công nghệ thị trường hàng hóa dịch vụ tiêu dùng hình thành Theo chúng tôi, vùng biên giới vùng cao cần ý số vấn đề tương tác thành phần hệ sinh thái – nhân văn, với yếu tố sau: (1) điều kiện tự nhiên phức tạp; (2) dân cư, dân số đa dạng tăng nhanh; (3) môi trường suy thối; (4) sở hạ tầng nghèo nàn; (5) thơng tin, thị trường yếu kém; (6) học vấn thấp; (7) nghèo đói; (8) sách chưa phù hợp (9) Sức ép hội nhập cạnh tranh ngày cao [7] 2.2.2 Sự tham gia thị trường hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc Nghiên cứu trường hợp huyện biên giới tỉnh Hà Giang Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường địa bàn biên giới Đông Bắc cho thấy tương phản sâu sắc giữa: (a) kinh tế mang tính tự nhiên, lạc hậu, chủ yếu nông nghiệp nương rẫy, tự cấp tự túc, suất thấp, tỉ lệ đói nghèo cao; hầu hết huyện vùng cao thuộc diện huyện đặc biệt khó khăn (diện huyện 30a); (b) phát triển thị trường nội địa, chủ yếu hệ thống chợ, trung tâm thương mại thị trấn, thị xã, cửa khẩu, chợ đường biên hai bên quốc giới Thương lái Trung Quốc chi phối sâu sắc thị trường địa phương vùng cao tỉnh, qua thao túng thị trường nội địa Việt Nam Cuộc sống dân tộc thiểu số Mông, Dao, phụ thuộc nhiều vào khai thác nguồn lợi tự nhiên, từ rừng Nếu trước đây, độ che phủ nguồn lợi rừng cao, hoạt động khai thác gần vơ hại với việc rừng bị kiệt quệ hoạt động khai thác mức, sản phẩm tự nhiên ngày khan hoạt động săn bắn, hái lượm, đốt rừng làm nương rẫy, chí chặt gỗ trái phép khơng làm cho nguồn lợi tự nhiên cạn kiệt, dẫn đến nguy tận diệt mà ảnh hưởng đến mơi trường an tồn cộng đồng  Khái quát địa bàn điều tra Xín Mần huyện vùng cao biên giới, nằm phía tây bắc tỉnh Hà Giang với 18 xã thị trấn Tồn huyện có 19 đơn vị hành trực thuộc, có xã giáp huyện Mã Quan, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần Nàn Sỉn Xín Mần xã tương đối phát triển so với xã giáp biên giới khác huyện, với nghề miến dong truyền thống, xã có trung tâm chợ biên giới cửa Xín Mần – Đơ Long hoạt động sơi với quan tâm cấp uỷ Đảng nên đồng bào DTTS tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, hộ DTTS tham gia nhiều với loại thị trường không thị trường tiêu thụ sản phẩm mà thị trường đầu vào cho sản xuất Vì lý nhóm nghiên cứu chọn địa điểm để nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng 57 lực tham gia thị trường hộ DTTS xã, đề xuất khuyến nghị với Nhà nước UBND địa phương tạo điều kiện nhằm nâng cao đời sống cho hộ DTTS Nghiên cứu tiến hành số thôn xã (thôn Xín Mần, Tả Mù Cán, Quán Dín Ngài, Lao P, Hậu Cấu), thôn điều tra ngẫu nhiên 50 hộ, sau phân loại hộ theo mức độ tham gia hoạt động thị trường Đồng Văn huyện miền núi biên giới tỉnh Hà Giang nằm điểm cực Bắc Tổ quốc, điểm nhô cao đồ Việt Nam Đồng Văn cách thành phố Hà Giang 155km, nơi có cột cờ Lũng Cú biểu trưng cho chủ quyền thiêng liêng tổ quốc Huyện Đồng Văn có 17 dân tộc sinh sống Trong dân tộc Mơng chiếm phần lớn Hiện nay, huyện Đồng Văn bao gồm 17 xã thị trấn là: Thị trấn Phó Bảng, thị trấn Đồng Văn xã: Lũng Cú, Ma Lé, Lũng Táo, Phố Là, Thài Phìn Tủng, Sủng Là, Sà Phìn, Tả Phìn, Tả Lủng, Phố Cáo, Sính Lủng, Sảng Tủng, Lũng Thầu, Hố Quáng Phìn, Vần Chải, Lũng Phìn, Sủng Trá Hệ thống chợ biên giới Đồng Văn gồm: Chợ huyện Đồng Văn - Họp vào Chủ nhật hàng tuần; Chợ Sà Phìn - họp vào ngày Tỵ Hợi; Chợ Phó Bảng - họp vào ngày Tý Ngọ; Chợ Phố Cáo - họp vào ngày Thìn Tuất; Chợ Sính Lủng họp vào ngày Mão Dậu; Chợ Lũng Phìn - họp vào ngày Dần Thân; Chợ Ma Lé - họp vào Thứ hàng tuần; Chợ Lũng Cú - họp vào Thứ hàng tuần Nghiên cứu tiến hành số thôn xã giáp biên, thôn điều tra ngẫu nhiên 50 hộ, sau phân loại hộ theo mức độ tham gia hoạt động thị trường Vị Xuyên: Huyện nằm trung tâm tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp huyện Quản Bạ, phía tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) huyện Hồng Su Phì, phía nam giáp huyện Bắc Quang, phía đơng thành phố Hà Giang huyện Na Hang (Tuyên Quang) Vị Xuyên nơi sinh sống 15 dân tộc gồm: Tày, Dao, Kinh, Nùng Mặc dù huyện vùng cao, diện tích cho trồng trọt huyện Vị Xuyên đạt tổng sản lượng lương thực khoảng 53.403 (năm 2013), giữ vững an ninh lương thực Do địa hình tương đối phẳng lượng mưa nhiều nên Vị Xun thích hợp cho loại cơng nghiệp phát triển, đặc 58 biệt chè Vị Xun địa phương có diện tích chè lớn tỉnh Hà Giang, ngồi chè, Vị Xun cịn trồng loại như: thảo quả, cam, quýt, lạc, đậu tương, ngô, khoai, su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua… chăn ni trâu, bị, dê, lợn, gia cầm Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch hướng, giá trị sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp cao Các đề án sản xuất hàng hóa triển khai hiệu bước hình thành vùng hàng hóa tập trung, nhận thức người nông dân sản xuất hàng hóa nâng lên rõ rệt Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất canh tác năm 2016 đạt 54,93 triệu đồng/ha Nghiên cứu tiến hành số thôn xã Việt Lâm; Phong Quang xã Đạo Đức với mơ hình nhà lưới trồng rau an tồn, thơn điều tra ngẫu nhiên 50 hộ, sau phân loại hộ theo mức độ tham gia hoạt động thị trường Simacai (Lào Cai): Si Ma Cai nằm phần Đông Bắc tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai chừng 95 km Si Ma Cai giáp với huyện Mường Khương (Lào Cai) huyện Mã Quan (Vân Nam, Trung Quốc) phía Bắc, huyện Bắc Hà phía Nam, huyện Mường Khương phía Tây huyện Xín Mần tỉnh (Hà Giang) phía Đơng Si Ma Cai huyện vùng cao biên giới, địa hình phức tạp, nhiều núi vơi đồi trọc Do đất nơng nghiệp ít, có khoảng 1/5 diện tích ruộng bậc thang trồng lúa năm có vụ, vụ trồng ngô nương dốc Ngô lương thực người dân địa phương Dân tộc chủ yếu người Mông (81%), Nùng (10,1%) Nghiên cứu tiến hành số thơn xã Ximacai, nhóm nghiên cứu khảo sát thực địa vấn theo nội dung đánh giá chung so sánh với huyện Hà Giang (không dùng phiếu điều tra) Theo kết điều tra, gần 100% hộ gia đình phản ánh, khó khăn yếu tố thị trường, bao gồm giá thị trường chủ yếu giá chợ; phương thức tham gia thị trường chủ yếu nhà, vườn, đối tác thị trường kinh tế hộ thương lái Từ rút vấn đề xúc công tái cấu khu vực kinh tế địa phương khu vực vùng cao biên giới cần thiết phải hỗ trợ cho khu vực kinh tế hộ kích hoạt lực điều kiện tham gia thị trường 59 Bảng 2.4 Sự tham gia thị trường sản phẩm nông nghiệp khu vực kinh tế hộ (%) Vật nuôi, Tỷ lệ tiêu dùng nội Tỷ lệ bán trồng Xín Mần Vị Xuyên Đồng Xín Mần Vị Đồng Văn Xuyên Văn Lợn 29.85 15.0 34.75 70.15 85.0 65.25 Trâu 80.25 30.0 19.75 70.0 Bò 61.43 51.43 81.43 38.57 48.57 18.57 Gà 64.59 67.55 74.59 35.41 32.45 25.41 Dê 71.43 51.43 81.43 28.57 48.57 18.57 Vật nuôi khác 85.16 25.16 88.16 18.84 78.84 12.84 Cây ăn 65.52 25.52 65.52 34.48 74.48 34.48 Cây dược liệu 45.35 15.35 45.35 54.65 84.65 54.65 Cây khác 80.25 20.25 70.25 19.75 79.75 29.75 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra Số liệu điều tra cho thấy, tham gia thị trường hầu hết sản phẩm nông nghiệp, mặt khác tiếp cận thị trường dẫn đến sản phẩm chưa cung cấp thị trường nhiều, phần lớn tự cấp tự túc Phương thức tiêu thụ sản phẩm phần lớn nhà dựa vào thương lái chủ yếu Các hộ dân tộc thiểu số phần lớn thiếu thông tin thị trường, tiếp cận thị trường nên tham gia thị trường thể mức độ hạn chế Bảng 2.5 Phương thức tiêu thụ sản phẩm hộ (%) (Trường hợp huyện Xín Mần,Vị Xun, Đồng Văn tỉnh Hà Giang) Hình thức Lợn Gia cầm Dược liệu Cây ăn Cam Tại nhà 94.3 29.6 21.95 58.89 5.45 Tại chợ 5.97 70.84 51.22 10.0 25.80 Địa Tại điểm thu gom 17.07 25.56 9.67 điểm Tại vườn 0 9.76 4.45 58.06 Thương lái 100% 100% 100% 100% 100% Thông Biết trước 79.11 72.92 80.48 72.22 41.93 tin giá Biết sau 28.89 27.08 19.52 27.789 58.07 cả: Giá chợ Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra 60 Như vậy, rõ ràng tham gia thị trường hạn chế dẫn đến thiếu vốn, nguồn lực, thông tin, thị trường Nguyên nhân phần do: Tập quán sản xuất lạc hậu ảnh hưởng đến phát triển sinh kế thể xây dựng kế hoạch sản xuất gia đình: điều dễ nhận thấy trao đổi thảo luận với người dân họ khơng có thói quen xây dựng kế hoạch sản xuất gia đình mình, mà chủ yếu làm theo cộng đồng xung quanh Mặt khác, người định hoạt động sản xuất đàn ơng thường giữ vai trị chủ hộ người định công việc Các dân tộc thiểu số đặc biệt dân tộc Mông Dao nằm xu này, với gần 50% ý kiến hộ cho định sản xuất người chồng đưa ra, có số hộ (dân tộc Mơng: 2,78%, Dao: 6,67%) phụ nữ định 2.2.2.1 Thị trường yếu tố đầu vào Thị trường vật tư nơng nghiệp a) Tình hình chung thị trường vật tư nông nghiệp địa bàn Với đồng bào dân tộc thiểu số, nông nghiệp hoạt động sản xuất quan trọng Việc chuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường làm cho đồng bào DTTS đối mặt với “thị trường” nhiều thông qua việc bảo đảm nguồn vật tư nguyên liệu đầu vào cho nông nghiệp Mặc dù tất hộ DTTS tham gia cách tích cực vào thị trường, song phủ nhận thị trường vật tư nơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng phát triển khu vực kinh tế miền núi đời sống hộ DTTS nói riêng Do đó, việc nghiên cứu thị trường vật tư nơng nghiệp, nhằm tăng cường hoạt động đồng bào DTTS gắn với thị trường làm cho thị trường phục vụ tốt nhu cầu sản xuất tiêu dùng hộ b) Thực trạng tham gia thị trường vật tư nông nghiệp hộ điều tra * Khả tham gia Khả tham gia vào thị trường phụ thuộc vào mức độ sở hữu hộ nguồn lực (tự nhiên, vật chất, người, tài xã hội) Do đồng bào DTTS có thơng tin yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nên nguy gặp phải rủi ro nhiều tham gia vào thị trường vật tư nông nghiệp Tuy nhiên với phát triển kinh tế khu vực miền núi thị trường xuất phát triển từ lâu Kết khảo sát lực tham gia thị trường vật tư nông nghiệp hộ DTTS xã Xín Mần, huyện Xín Mần, huyện 61 Vị Xuyên huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang cho thấy: Cơng ty, nhà máy Đại lý thức công ty Tổng đại lý Hợp tác xã Tải FULL (161 trang): https://bit.ly/3PXWXFW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Cửa hàng tư nhân Hộ DTTS Hộ DTTS Hộ khác Sơ đồ 2.1: Kênh cung cấp vật tư nông nghiệp hộ điều tra Nguồn vật tư từ nông hộ khác nguồn quan trọng hộ DTTS, hình thức trao đổi, mua bán từ hộ khác diễn thường xuyên nhiều, nhiên loại vật tư mà hộ dân trao đổi, mua bán với chủ yếu giống (lợn, gia cầm, trâu, bị) hạt giống trồng (lạc, ngơ, thóc) Hình thức xuất diễn sôi miền núi, thể gắn bó, mang nặng tính chất tương trợ, giúp đỡ Các hộ DTTS trao đổi trực tiếp với nhau, qua trung gian (lái buôn), tự thỏa thuận giá nên người bán người mua hài lòng Vấn đề đòi hỏi cấp lãnh đạo địa phương cần cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho hộ đặc biệt thông tin giá để người sản xuất khơng bị thiệt thịi nhằm đảm bảo nâng cao thu nhập cho người DTTS Nguồn vật tư phải mua nguồn quan trọng cung cấp cho hộ DTTS 62 nhiều nhất, với tiến khoa học kỹ thuật nhiều giống lúa suất cao đời, nên năm gần số giống lúa người dân tự để giống trao đổi với hầu hết giống lúa mua Ngồi phân bón, thuốc BVTV hộ DTTS phải mua cửa hàng tư nhân, tổng đại lý, đại lý thức cơng ty có phận mua HTX Nguồn cung cấp vật tư cho HTX cơng ty (cơng ty phân bón, công ty giống trồng Hà Giang, công ty giống trồng Trung ương), khơng có trụ sở bán hàng nên HTX bán giống phân bón đầu mùa vụ, vật tư lấy công ty tổng đại lý công ty nên chất lượng đảm bảo giá hợp lý, người nông dân không bị ép đại lý tư nhân Người DTTS có bất lợi lớn thương thảo giá nguyên liệu đầu vào, việc hộ DTTS mua sản phẩm với khối lượng nhỏ cho thấy nhìn chung họ khơng thể thương lượng giảm giá Thêm vào đó, hộ DTTS thường mua sản phẩm khâu cuối kênh tiêu thụ hàng hoá đầu vào (bán lẻ), vậy, khoản toán mà hộ DTTS phải trả cho lượng hàng hố bao gồm chi phí tất khâu trung gian kênh cung cấp nguyên liệu đầu vào Điều khiến cho khoản chi trả thực tế hộ DTTS đơn vị sản phẩm cao Mặt khác, lực tài eo hẹp khiến cho người DTTS thường khơng có khả toán ngay, đẩy người DTTS phải chấp nhận mức giá đại lý bán lẻ đưa ra, mức giá thường cao nhiều so với mức giá trị thực tế hàng hoá Điều ảnh hưởng lớn đến khả đầu tư vào sản xuất hộ DTTS Tải FULL (161 trang): https://bit.ly/3PXWXFW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 2.6: Nguồn cung cấp vật tư nông nghiệp hộ DTTS điều tra (% tổng số hộ điều tra) Nguồn cung cấp Loại vật tư Giống trồng Giống vật nuôi Phân bón Đại lý thức cơng ty 6,67 50,67 Cửa hàng tư nhân 92,00 0 46,67 93,33 HTX Trạm VTNN huyện Hộ khác Tự cung cấp 77,33 100 100 86,67 92,00 100 63 Thuốc BVTV TĂGS, gia cầm Thuốc thú y 28,00 100 0 66,67 0 74,67 72,00 100 0 100 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) - Thị trường phân bón thuốc BVTV dùng sản xuất nông nghiệp Trên thị trường nay, chủng loại phân bón thuốc BVTV dùng nông nghiệp đa dạng phong phú Điều địi hỏi người nơng dân phải hiểu biết sử dụng loại phân bón (liều lượng, thời điểm bón, cách phối hợp loại phân ) cho loại trồng loại đất, đồng thời biết cách kết hợp tốt loại thuốc BVTV mang lại hiệu kinh tế cao, vừa tăng sản lượng chất lượng nông sản, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa hạn chế đến mức thấp tác hại loại phân thuốc môi trường Hệ thống phân phối phân bón thuốc BVTV xuống tới tận xã, bản, đồng bào DTTS cần đến cửa hàng vật tư nơng nghiệp địa phương mua đầy đủ vật tư nông nghiệp Theo kết điều tra, cho thấy tổng số hộ điều tra khơng có hộ mua phân bón trạm vật tư nông nghiệp huyện từ hộ khác, hầu hết số hộ mua cửa hàng tư nhân (chiếm 82%) mua HTX (chiếm 93.33%) thuận tiện gần nhà tiết kiệm chi phí vận chuyển, đơi họ cịn mua chịu, mua chậm trả trở thành thói quen người dân Một số đồng bào DTTS khác có điều kiện kinh tế, họ đến mua phân bón cửa hàng lớn đại lý thức cơng ty xã, huyện có khả đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón họ, số chiếm 46,67% Tại đại lý thức công ty họ chọn lựa nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại, chất lượng đảm bảo chủ cửa hàng có uy tín hơn, họ sẵn sàng đánh đổi chi phí quãng đường xa để có thỏa mãn mong đợi Trong tổng số hộ điều tra, hầu hết hộ tận dụng sản phẩm chăn nuôi làm phân bón, nguồn phân hữu quan trọng sản xuất nơng nghiệp Tại xã chưa có đại lý thức cơng ty thuốc BVTV vật tư hộ DTTS sản xuất nên 100% số hộ mua thuốc BVTV cửa hàng tư nhân Hình thức tốn hộ nơng dân mua cửa hàng tư 64 nhân trả tiền nợ Tuy nhiên, thông tin phân bón thuốc BVTV cịn ít, người dân không phân biệt chất lượng vật tư nên cịn tình trạng người dân mua phải hàng giả, hàng chất lượng ảnh hưởng đến hiệu chi phí sản xuất hộ - Thị trường thức ăn cho gia súc, gia cầm, thuốc thú y Qua số liệu điều tra thực tế địa bàn, ta thấy loại thức ăn người dân sử dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm đa dạng Cụ thể sau: Tấm, cám gạo, ngô sản phẩm phụ hộ nên hầu hết hộ DTTS miền núi có họ thường sử dụng hai loại thức ăn chủ yếu để chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, hộ chăn ni cịn sử dụng loại thức ăn tươi có sẵn rau, chuối cây, hay thức ăn dư thừa nhằm tiết kiệm chi phí, cải thiện thêm thu nhập nhà nông Trong tổng số hộ điều tra, 100% số hộ DTTS chăn ni có sử dụng sản phẩm trồng trọt gia đình, 72% số hộ trao đổi, mua thức ăn chăn nuôi hộ khác Riêng loại thức ăn hỗn hợp nhà sản xuất nước cung cấp thị trường nhiều hộ DTTS chăn nuôi quan tâm sử dụng Trên thực tế có 66,67% số hộ mua thức ăn gia súc thức ăn gia cầm đại lý thức cơng ty 74,67% cửa hàng tư nhân, tập trung chủ yếu hộ chăn nuôi dạng công nghiệp Đối với hộ chăn ni ít, nhằm tận dụng sản phẩm phụ từ nông nghiệp nguồn thức ăn thừa gia đình, nên họ sử dụng loại thức ăn hỗn hợp, chủ yếu dạng tăng trọng bổ sung vật ni cịn nhỏ thời kỳ sinh sản Ngoài 100% số hộ điều tra mua thuốc thú y cửa hàng tư nhân, điều chứng tỏ hộ chăn nuôi quan tâm đến bệnh cho vật nuôi nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi Thị trường giống giống Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, giống giống yếu tố quan trọng định suất, chất lượng sản phẩm thu hoạch Vì việc lựa chọn nguồn giống tốt, đảm bảo tiêu chuẩn đủ số lượng cho nông dân sản lượng vấn đề nan giải nhà nghiên cứu tạo giống nhà quản lý Từ kết điều tra, ta thấy 100% hộ nuôi cho biết nguồn gốc vật nuôi chủ yếu 8313822 ... giá tham gia thị trường hộ DTTS 39 40 43 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẮC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái quát vùng biên giới. .. đề lý luận, thực tiễn thị trường, hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, đề tài tập trung đánh giá thực trạng tham gia thị trường hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, đánh giá nhân... luận, thực tiễn thị trường, hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, Việt Nam, đề tài tập trung đánh giá thực trạng tham gia thị trường hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc, Việt Nam

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w