1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng hóa, thị trường và vai trò của chủ thể tham gia thị trường

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tiểu luận Học phần HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG GVHD ThS Đinh Thị Hoàng Phương HVTH TRƯƠNG TẤN ĐẠT MSSV 2010332 Liên Khóa K44 DPK44 HQA Đà Lạt Tháng 3 năm. Tiểu luận:Học phần HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNGGVHD: ThS. Đinh Thị Hoàng PhươngHVTH: TRƯƠNG TẤN ĐẠTMSSV: 2010332Liên Khóa: K44 DPK44 HQAĐà Lạt Tháng 3 năm 2021 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG21.1. Sản xuất hàng hóa21.1.1. Khái niệm21.1.2. Điều kiện21.1.3. Đặc trưng và ưu thế31.2. Hàng hóa51.2.1. Khái niệm51.2.2. Phân loại61.2.3. Hai thuộc tính của hàng hóa61.3. Thị trường71.3.1. Khái niệm71.3.2. Chức năng thị trường81.3.3. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường81.3.4. Nền kinh tế thị trường10CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG122.1. Nhà nước:122.1.1. Đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế.122.1.2. Bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội122.1.3. Đảm bảo công bằng xã hội122.1.4. Tạo môi trường cho thị trường phát triển132.2. Vị trí vai trò của doanh nghiệp142.3. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.15PHẦN III: KẾT LUẬN18TÀI LIỆU THAM KHẢO19 PHẦN MỞ ĐẦUTrong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày càng mạnh.Thế kỷ XX qua đi đã đánh dấu những bước phát triển vượt bậc của con người trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong khoa học kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi, vận động. Một trong những cải cách có tính chiến lược của ta trong lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước là việc thay thế kinh tế bao cấp bằng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự đổi mới đó không những giải quyết được những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế mà còn đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân và đông thời tạo ra một thị trường mở năng động. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, em đã lựa chọn đề tài ” Hàng hóa, thị trường và vai trò của chủ thể tham gia thị trường” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.Ngoài phần mở đầu, nội dung của bài tiểu luận bao gồm:Chương I: Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Hàng Hóa, Thị TrườngChương II: Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG1.1. Sản xuất hàng hóa1.1.1. Khái niệmSản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.1.1.2. Điều kiện Phân công lao động xã hộiPhân công lao động xã hội tức là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn.Do sự phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Khi có phân công lao động xã hội, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổi với nhau. Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất đồng thời làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.Sự tách biệt kinh tếSự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất quy định. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ.Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hóa.1.1.3. Đặc trưng và ưu thếSản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Theo chủ nghĩa MarxLenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến... Trong khi đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa. Theo chủ nghĩa MarxLenin thì mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải giá trị sử dụng.Ưu thếSo với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn. Cụ thể như sau:Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất chính vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn.Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  Tiểu luận: Học phần HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG GVHD: ThS Đinh Thị Hoàng Phương HVTH: TRƯƠNG TẤN ĐẠT MSSV: 2010332 Liên Khóa: K44 - DPK44 HQA Đà Lạt- Tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện 1.1.3 Đặc trưng ưu 1.2 Hàng hóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Hai thuộc tính hàng hóa 1.3 Thị trường .7 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Chức thị trường 1.3.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường 1.3.4 Nền kinh tế thị trường .10 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 12 2.1 Nhà nước: 12 2.1.1 Đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2 Bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội 12 2.1.3 Đảm bảo công xã hội 12 2.1.4 Tạo môi trường cho thị trường phát triển 13 2.2 Vị trí vai trị doanh nghiệp 14 2.3 Vai trò kinh tế hộ sản xuất kinh tế quốc dân 15 PHẦN III: KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kì đầu xã hội loài người lạc hậu lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày mạnh Thế kỷ XX qua đánh dấu bước phát triển vượt bậc người công trinh phục giới Những thành tựu khoa học kỹ thuật mặt đời sống xã hội làm thay đổi dần mặt giới Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam không ngừng biến đổi, vận động Một cải cách có tính chiến lược ta lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước việc thay kinh tế bao cấp kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự đổi khơng giải mâu thuẫn nội kinh tế mà đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân đông thời tạo thị trường mở động Do đó, sau thời gian tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, em lựa chọn đề tài ” Hàng hóa, thị trường vai trị chủ thể tham gia thị trường” để có nhìn sâu rộng Ngoài phần mở đầu, nội dung tiểu luận bao gồm: Chương I: Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Hàng Hóa, Thị Trường Chương II: Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán 1.1.2 Điều kiện Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tức chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Do phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân cơng lao động xã hội, người sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhu cầu sống địi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ cần đến sản phẩm nhau, buộc phải trao đổi với Phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm Sự tách biệt kinh tế Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất tức người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Cụ thể, sản xuất hàng hoá đời chế độ chiếm hữu nô lệ Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Cả hai điều kiện không thiếu điều nào, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa 1.1.3 Đặc trưng ưu Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Theo chủ nghĩa Marx-Lenin lịch sử lồi tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất sản xuất người dân thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến Trong đó, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Theo chủ nghĩa MarxLenin mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng Ưu So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có ưu hẳn Cụ thể sau: Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v 1.2 Hàng hóa 1.2.1 Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động, có giá trị thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi hay bn bán lưu thơng thị trường, có sẵn thị trường 1.2.2 Phân loại Hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình cách gọi riêng biệt để phân biệt loại hàng hóa có mặt thị trường Điểm chúng chúng tạo thành nhờ lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi hay buôn bán Đặc biệt chúng có điều kiện như: có tính ích dụng người dùng, có giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động, có hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan Chúng có giá trị quy đổi tiền Tuy nhiên hai loại hàng hóa khác hồn tồn chất Hàng hóa hữu hình loại hàng hóa cảm nhận cách sờ, cầm nắm, nhìn thấy giác quan bình thường loại rau, củ, quả, quần áo, đồ gia dụng… Cịn hàng hóa vơ hình hàng hóa cảm nhận chúng việc nghe, nhìn, khơng thể đụng chạm vào Hàng hóa vơ hình tiếng diễn viên, ca sĩ, độ uy tín thương hiệu, ý tưởng, sáng kiến cá nhân đăng kí quyền… Xét mặt sở hữu, hàng hóa hữu hình sở hữu chuyển đổi từ người qua người khác thông qua việc buôn bán, trao đổi với chứng loại hóa đơn, chứng từ Cịn hàng hóa vơ hình thuộc sở hữu người đăng kí quyền, chứng nhận tác quyền tác giả… Đối với hàng hóa hữu hình người mua lựa chọn, cầm nắm để kiểm tra, xem xét, tìm hiểu trước đưa định mua Cịn hàng hóa vơ hình, cơng ty muốn kí kết hợp đồng quảng cáo với ngơi sao, ca sĩ, diễn viên họ phải dựa vào mức độ tiếng vào hình ảnh họ xây dựng lịng người hâm mộ… 1.2.3 Hai thuộc tính hàng hóa * Giá trị sử dụng hàng hóa: - Khái niệm: Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu người (Nhu cầu người gồm có nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân) + GTSD hàng hóa thuộc tính tự nhiên hàng hóa Vì vậy, giá trị sử dụng hàng hóa phạm trù vĩnh viễn + Giá trị sử dụng thể việc sử dụng hay tiêu dùng Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng dạng khả Điều nói lên ý nghĩa quan trọng tiêu dùng sản xuất + Trong KT hàng hóa, giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng xã hội giá trị sử dụng cho người khác cho thân người sản xuất Nói cách khác: Giá trị sử dụng hàng hóa vật mang giá trị trao đổi (Giá trị) * Giá trị hàng hố: Muốn tìm hiểu phạm trù giá trị phải xuất phát từ phạm trù giá trị trao đổi Giá trị trao đổi hình thức biểu bên ngồi giá trị; cịn giá trị nội dung bên trong, sở giá trị trao đổi 1.3 Thị trường 1.3.1 Khái niệm Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu 1.3.2 Chức thị trường Ấn định giá đảm bảo cho số lượng hàng mà người muốn mua số lượng hàng người muốn bán Không thể xem xét giá số lượng cách tách biệt Giá thị trường chi phối xã hội việc chọn mua gì, mua mua cho Thừa nhận cơng dụng xã hội hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) lao động chi phí để sản xuất nó, thơng qua việc hàng hóa có bán hay khơng, bán với giá Cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng thông qua biến động nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu loại hàng hóa Kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng 1.3.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Cơ chế huy tập trung Thực chất chế mệnh lệnh, xã hội Chính phủ đề định sản xuất tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Sau hướng dẫn cụ thể phổ biến tới hộ sản xuất gia đình, doanh nghiệp Quá trình nhiệm vụ phức tạp không tồn kinh tế mệnh lệnh hồn chỉnh, tất định phân bổ nguồn lực tiến hành theo phương pháp Tất nhiên việc xây dựng kế hoạch vậy, khơng xác định xác số lượng loại sản phẩm phải sản xuất mà ấn định giá cả, theo sản phẩm bán cho người tiêu dùng công việc khổng lồ Chỉ cần nhà quản lý phạm sai lầm dẫn đến tình trạng dư thừa hay thiếu hụt to lớn loại sản phẩm Trước năm 1986, Chính phủ Việt Nam áp dụng chế Cơ chế thị trường tự Cơ chế thị trường tự do, đơn vị cá biệt tự tác động lẫn thị trường Nó mua sản phẩm từ đơn vị kinh tế bán sản phẩm cho đơn vị kinh tế khác Trong thị trường, giao dịch thơng qua trao đổi tiền hay trao đổi vật (hàng đổi hàng) Việc hàng đổi hàng gặp khơng phức tạp, đơi khơng có hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau; ví dụ, có khó tìm người đổi xe máy lấy đàn Do việc đưa tiền tệ vào làm vật trung gian cho trao đổi làm thuận lợi nhiều cho giao dịch Trong kinh tế thị trường đại, người ta mua bán sản phẩm dịch vụ thông qua tiền tệ Trong chế thị trường, vấn đề giá định việc mua bán Việc phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá Quá trình điều chỉnh giá khuyến khích xã hội phân bố lại nguồn lực để phản ánh khan tăng lên loại hàng hóa Thị trường mà nhà nước khơng can thiệp vào gọi thị trường tự Các cá nhân thị trường tự theo đuổi quyền lợi riêng cách cố gắng làm nhiều cho tốt tùy theo khả mình, khơng có trợ giúp can thiệp Chính phủ Với động cá nhân vậy, điều làm cho xã hội giả lên cách tạo việc làm hội Chính vậy, mà đường giới hạn khả sản xuất dịch xa Cơ chế hỗn hợp Thị trường tự cho phép cá nhân theo đuổi lợi ích riêng mà khơng có can thiệp khống chế Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh tự cá nhân kinh tế phạm vi hẹp, hầu hết định Chính phủ đưa Giữa hai thái cực khu vực kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước khu vực tư nhân tương tác với việc giải vấn đề kinh tế Chính phủ kiểm sốt phần đáng kể sản lượng thông qua việc đánh thuế, tốn chuyển giao cung cấp hàng hóa dịch vụ lực lượng vũ trang, cảnh sát Chính phủ điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân Trong chế hỗn hợp, Chính phủ đóng vai trị nhà sản xuất hàng hóa tư nhân thơng qua doanh nghiệp có vốn chi phối nhà nước 1.3.4 Nền kinh tế thị trường Khái niệm Là kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Đặc trưng Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể điểm sau: Là kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo chế thị trường, vừa có điều tiết nhà nước Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc phân phối thực chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Là kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Là kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 2.4.1 Quy luật giá trị 2.4.1.1 Là quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị 2.4.1.2 Thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường 2.4.1.3 Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết 2.4.2 Quy luật cung cầu 2.4.2.1 Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường 2.4.3 Quy luật lưu thông tiền tệ 2.4.4 Quy luật cạnh tranh 2.4.4.1 Là quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa CHƯƠNG II: VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.1 Nhà nước: 2.1.1 Đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế “Ổn định” thể cân đối, hài hịa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên hình thành đồng thuận Là cơng cụ tạo đồng thuận xã hội, từ mà có ổn định xã hội cho phát triển tăng trưởng kinh tế, sách, pháp luật Nhà nước, mặt, phải phản ánh nhu cầu chung xã hội, chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tơn trọng tính đa dạng nhu cầu, lợi ích cụ thể chủ thể 2.1.2 Bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Có sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày gia tăng nhờ hiệu tác động sách kinh tế tiến Nhà nước hoạch định tổ chức thực nỗ lực nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… nhân tố có vai trị định vấn đề 2.1.3 Đảm bảo công xã hội Bảo đảm yêu cầu thực tiến bộ, công xã hội thể đầy đủ bước sách phát triển kinh tế nhiệm vụ Nhà nước ta việc thực chức phát triển, tăng trưởng kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức sản xuất chứa đựng yếu tố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu mình; tạo vị cho kinh tế nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mơ hình kinh tế cho phép giải phóng người; ngăn chặn xu hướng phát triển kinh tế khơng có lợi cho quảng đại người lao động 2.1.4 Tạo môi trường cho thị trường phát triển -Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa; tạo lập phân cơng lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi vùng, ngành nhu cầu chung xã hội… Là chủ thể trực tiếp sở hữu quản lý, khai thác quan truyền thông mạnh quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thông tin thị trường cho chủ thể kinh tế để chủ thể chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện cụ thể mình… Trong xu tồn cầu hóa nay, giao lưu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia có hiệu cao, có tác nhân khởi thủy từ phía nhà nước, hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước Bằng sách hội nhập đắn lực tổ chức thực có hiệu sách đó, nhà nước góp phần khởi đầu có tác động tích cực vào q trình thiết lập quan hệ quốc tế Đại diện cho đất nước tham gia vào q trình soạn thảo thơng qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, hiệp định kinh tế, nghị định thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế đất nước vị trí có lợi quan hệ kinh tế quốc tế Sự kiện đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành công chứng minh rõ rệt cho điều -Nhà nước ta chủ thể giáo dục – đào tạo Bằng hệ thống sách giáo dục, đào tạo mình, thực qua hệ thống giáo dục – đào tạo Nhà nước thống quản lý, dù tồn nhiều loại hình khác (cơng lập, ngồi cơng lập, liên doanh, liên kết nước với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán quản trị doanh nghiệp cho thành phần, loại hình kinh tế Qua đó, Nhà nước ta có tác động mạnh trực tiếp tới việc nâng cao lực sản xuất, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường nói chung Cùng với tác động hệ thống luật kinh tế đầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhà nước định hướng kinh tế qua cơng cụ gián tiếp sách kinh tế, sách tài – tiền tệ, sách đầu tư, sách thu nhập việc làm… 2.2 Vị trí vai trị doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo -Doanh nghiệp yếu tố quan trọng, định đến chuyển dịch cấu lớn kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế vùng, địa phương -Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt DN ngành công nghiệp tăng nhanh nhân tố đảm bảo cho việc thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nâng cao hiệu kinh tế, giữ vững ổn định tạo mạnh lực cạnh tranh kinh tế q trình hội nhập -Có thể nói vai trị DN không định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định đến ổn định lành mạnh hoá vấn đề xã hội, thực tế phản ảnh qua kết hoạt động DN phân tích phần sau 2.3 Vai trò kinh tế hộ sản xuất kinh tế quốc dân - Hộ sản xuất cầu nối trung gian để chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá trải qua giai đoạn kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hố nhỏ quy mơ hộ gia đình; giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mơ lớn, kinh tế hoạt động mua bán trao đổi trung gian tiền tệ Kinh tế hộ xs coi khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trong giai đoạn chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từ kinh tế hàng hoá nhỏ sang kinh tế hàng hố quy mơ lớn Bước chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ quy mơ hộ gia đình giai đoạn lịch sử mà chưa trải qua khó phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn giải khỏi tình trạng kinh tế phát triển - Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nông thôn Lao động nguồn lực dồi nước ta, yếu tố động động lực định kinh tế quốc dân Hiện nay, nước ta có khoảng 12 triệu lao động chưa sử dụng quỹ thời gian người lao động nông thôn chưa sử dụng hết Các yếu tố tự nhiên mang lại hiệu thấp có cân đối lao động, giải việc làm nông thôn cần phải phát triển kinh tế hộ sản xuất Trên thực tế cho thấy năm vừa qua hàng triệu sở sản xuất tạo hộ sản xuất khu vực nông nông nghiệp nông thôn Mặt khác, so tạo hữu thấp, quy mô sản xuất nhỏ, nên mức đầu tư cho lao động kinh tế hộ sản xuất thấp Như vậy, chi phí cho lao động hộ sản xuất tốn Điều đặt hồn cảnh đất nước ta cịn nước nghèo, vốn tích luỹ khẳng định hộ sản xuất hình thức tổ chức kinh tế phù hợp góp phần giải quts cơng ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho lực lượng lao động nước nói chung nơng thơn nói riêng - Hộ sản xuất có khả thích ứng với chế thị trường thúc đẩy sản xuất hàng hố Với quy mơ nhỏ, máy quản lý gọn nhẹ, động, hộ sản xuất dễ dàng đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đến tốn kêms mặt chi phí Thêm vào lại Đảng Nhà nước có sách khuyến khích, hộ sản xuất khơng ngừng vươn lên tự khẳng định vị trí thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển đầy đủ, đa dạng thúc đẩy q trình sản xuất hàng hố Như với khả nhạy bến trước nhu cầu thị trường, hộ sản xuất góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao thị trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao - Hộ sản xuất thúc đẩy phân công lao động dần tới chun mơn hố, tạo khả hợp tác lao động sở tự nguyện có lợi Kinh tế hộ bước tạo chuyển dịch cấu nông thôn, củng cố quan hệ sản xuất, tăng cường lực lượng sản xuất tạo phân công lao động nông thôn từ sản xuất nơng lạc hậu, sản xuất hàng hố phát triển sang sản xuất hàng hoá phát triển Tự phân cơng lao động dẫn đến q trình chun mơn hố hộ sản xuất Đối với hộ kinh doanh dịch vụ chun mơn hố cao yêu cầu tất yếu xuất hiện, hợp tác lao động hộ sản xuất với Nếu chun mơn hố làm cho xuất lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hợp tác hố làm cho q trình sản xuất hàng hố hồn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu hộ sản xuất từ đáp ứng nhu cầu thị trường ... chọn đề tài ” Hàng hóa, thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường” để có nhìn sâu rộng Ngồi phần mở đầu, nội dung tiểu luận bao gồm: Chương I: Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Hàng Hóa, Thị Trường... Thị Trường Chương II: Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Sản xuất hàng hóa khái niệm sử... Hai thuộc tính hàng hóa 1.3 Thị trường .7 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Chức thị trường 1.3.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường 1.3.4 Nền kinh tế thị trường

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w