1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài Liệu Hội Thảo Chuyên Đề Công Tác Tuyển Sinh – Thực Trạng Và Giải Pháp 7175112.Pdf

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Microsoft Word TONG HOP BAI doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG o�o TÀI LIỆU HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “CÔNG TÁC TUYỂN SINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Đà Nẵng, tháng 12/2019 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Thực trạn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG oo TÀI LIỆU HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “CÔNG TÁC TUYỂN SINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Đà Nẵng, tháng 12/2019 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Thực trạng công tác tuyển sinh giai đoạn 2015 – 2019, định hướng năm 2020 năm 01 Phòng Đào tạo, QLKH&HTQT Một số vấn đề tư vấn, cách tiếp cận thí sinh tuyển sinh Ths Hồng Ngọc Viết Phòng Đào tạo, QLKH&HTQT Giải pháp mang tính đột phá cơng tác tuyển sinh khẳng định thương hiệu Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Ths Phan Thị Ngà Khoa Kiến thức 23 Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp đổi công tác tuyển sinh Ths Lê Chí Hùng Khoa Huấn luyện thể thao 26 Thực trạng chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất 2018 định hướng đào tạo nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội TS Nguyễn Mạnh Cường - TS Phạm Tuấn Hùng Khoa Giáo dục thể chất 30 Thực trạng sau năm giảng dạy theo chương trình đào tạo ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học TDTT Đà Nẵng TS Nguyễn Tuấn Anh Khoa Huấn luyện thể thao 43 Đánh giá chất lượng đào tạo, nhu cầu việc làm tuyển sinh ngành Quản lý TDTT TS Trần Mạnh Hưng Khoa Quản lý TDTT 17 Chất lượng đào tạo: góc nhìn qua cơng tác tra, kiểm tra nội số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 49 54 Ths Nguyễn Tùng Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Củng cố, nâng cao chất lượng dạy học – giải pháp quan trọng nhằm khắc phục khó khăn cơng tác tuyển sinh trường Đại học TDTT Đà Nẵng 63 Ths Nguyễn Văn Vinh - Ths Phạm Thị Thanh Thúy Khoa Kiến thức 10 Một số nhiệm vụ nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh trường Đại học TDTT Đà Nẵng TS Võ Văn Quyết Khoa Kiến thức Kỹ sở ngành 68 TT 11 NỘI DUNG TRANG Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên trong học tập môn thực hành đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo tín 72 Ths.Nguyễn Nhất Hùng - TS Phạm Tuấn Hùng Khoa Kiến thức Kỹ sở ngành - Khoa Giáo dục thể chất 12 Hoạt động kết nối doanh nghiệp đào tạo giải việc làm cho sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng gắn với nhu cầu xã hội: thực trạng, nguyên nhân giải pháp 78 Ths Lê Minh Tuấn Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên 13 Truyền thông bối cảnh tự chủ đại học trường Đại học TDTT Đà Nẵng Ths Nguyễn Thị Hùng Trung tâm Thông tin – Thư viện 89 PHẦN TRAO ĐỔI CỦA KHÁCH MỜI 14 Công tác tuyến sinh phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Thực trạng giải pháp đổi Ths Hồ Phan Lâm Trường Phịng Quản lý Đào tạo Cơng tác Sinh viên 94 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN SINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2019, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Phịng ĐT,QLKH&HTQT THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TUYỂN SINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 1.1 Chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo Từ năm 2015, Bộ GDĐT triển khai xây dựng Phương án tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia, thực theo lộ trình từ năm 2015 đến năm 2020, rút kinh nghiệm năm để hoàn thiện, tạo tiền đề cho đổi thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ từ sau năm 2020: - Năm 2015 năm 2016: Tổ chức 02 loại cụm thi, 01 cụm xét tốt nghiệp Sở giáo dục đào tạo chủ trì 01 cụm các trường đại học chủ trì - phối hợp với sở giáo dục đào tạo để vừa xét tốt nghiệp xét tuyển đại học - Năm 2017: Tổ chức loại cụm thi tỉnh sở GDĐT chủ trì, trường ĐH, CĐ phối hợp; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác tổ chức thi xét tuyển ĐH, CĐ; tổ chức thi theo với thi độc lập (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội Đồng thời, áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan với hầu hết thi, môn thi (trừ thi Ngữ văn) - Năm 2018 năm 2019: Phát huy kết đạt qua năm đổi thi tuyển sinh, Bộ GDĐT báo cáo Thủ tướng Chính phủ đồng ý giữ ổn định phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia xét tuyển sinh vào ĐH, CĐ năm với điều chỉnh kỹ thuật sở rút kinh nghiệm tổ chức thi tuyển sinh năm Trong đó, có việc nâng cao ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành sư phạm, đào tạo giáo viên y - dược 1.2 Tình hình tổ chức tuyển sinh Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Trước chủ trương Chính phủ Bộ GDĐT đổi phương thức kỳ thi THPT vừa kết hợp xét tốt nghiệp, vừa xét tuyển đại học, cao đẳng Lãnh đạo Trường đạo phận chức nghiên cứu xây dựng phương thức tuyển sinh, Đề án tuyển sinh tổ chức thực phù hợp theo lực điều kiện Nhà trường 1.2.1.Đối với tuyển sinh đại học quy - Kỳ thi tuyển sinh năm 2015, tổ chức tuyển sinh 02 đợt thi theo phương thức sử dụng kết Kỳ thi THPT quốc gia kết hợp thi tuyển khiếu TDTT Đây năm Trường nhận thông tin đăng ký thí sinh từ Bộ GDĐT kênh riêng Trường (những năm trước nhận hồ sơ từ Sở GDĐT tỉnh) - Kỳ thi tuyển sinh năm 2016:Tuyển sinh theo Đề án riêng Bộ GDĐT phê duyệt, tổ chức 02 đợt thi theo 02 tổ hợp môn xét tuyển thi NK địa phương Trường - Kỳ thi tuyển sinh năm 2017: Tổ chức tuyển sinh theo Đề án tự chủ (Bộ GDĐT kiểm tra tính xác thực so với Quy chế), với 02 phương thức: xét kết thi THPT Quốc gia xét kết học tập lớp 12 theo 02 tổ hợp T00 T02; Tổ chức thi tuyển địa phương Trường - Kỳ thi tuyển sinh năm 2018 năm 2019: Sau 03 năm triển khai công tác tuyển sinh theo chủ trương Bộ GDĐT, có điều chỉnh tiêu, phương thức tổ hợp môn xét tuyển, mở rộng đối tượng ưu tiên nhằm đảm bảo theo quy định ngưỡng đầu vào Quy chế tuyển sinh đại học quy Tất khâu, từ xây dựng kế hoạch, tổ chức truyên truyền, tư vấn thực công tác tuyển sinh thực theo quy định văn hướng dẫn Bộ GDĐT 1.2.2 Tuyển sinh cao học liên thơng Tuyển sinh trình độ thạc sĩ giai đoạn 2015 - 2019 trì ổn định theo Thông tư 15/2015/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Kỳ thi hàng năm tổ chức từ đến hai đợt thi theo số lượng đăng ký dự thi thí sinh tổng số tiêu phê duyệt Đối với tuyển sinh liên thơng (chính quy, VLVH), nhu cầu xã hội quy định tuyển sinh đào tạo, từ năm 2015 đến năm 2017 không tuyển sinh tổ chức đào tạo Từ năm 2018 đến nay, theo nhu cầu nâng chuẩn trình độ theo Luật Giáo dục bổ sung, sửa đổi Trường xây dựng văn quy định tuyển sinh tổ chức đào tạo liên thông theo Quyết định sô 18/2017QĐ-TTg ngày 31/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Quy định đào tạo liên thơng, đến tuyển sinh 02 khóa năm 2018 2019 với số lượng 79 sinh viên KẾT QUẢ TUYỂN SINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh Chỉ tiêu tuyển sinh xác định theo quy định xác định tiêu tuyển sinh, Bộ GDĐT kiểm soát chặt chẽ trường việc xác định tiêu tuyển sinh Xác định tiêu đúng, hợp lý theo quy định khẳng định quy mô đào tạo, thương hiệu Nhà trường Bảng Tổng tiêu tuyển sinh từ năm 2015 – 2019 Hệ Tổng đào tạo Năm 2015 2016 2017 2018 2019 cộng Ngành 700 850 660 280 200 GDTC 2690 100 200 70 50 50 QLTDTT 470 100 200 100 90 200 Đại học HLTT 690 100 150 50 50 40 LT CQ 390 200 VLVH 200 60 65 70 80 80 Cao học GDH 355 Tổng tiêu 1260 1465 950 550 570 4795 - Tổng tiêu hệ đại học quy từ năm 2015 – 2019 3852 tiêu (trung bình 700CT/năm), tiêu trung bình năm 2015 2016 1075CT/năm cao so với điều kiện thực tế thí sinh dự thi nhập học (do kế thừa tiêu tuyển sinh trước thời điểm thay đổi phương thức thời điểm cao thực tiêu tuyển sinh Trường; năm 2013 1.100 tiêu; năm 2014 1200 tiêu thực đủ) - Tổng tiêu tuyển sinh cao học năm 355 tiêu (trung bình 71CT/năm, tiêu phù hợp với nhu cầu nguồn tuyển điều kiện xác định tiêu Trường (tổng số lượng giảng viên có trình độ PGS.TS, TS xác định tiêu) 2.2 Kết tuyển sinh 2.2.1 Tuyển sinh đại học quy 2.2.1.1 Kỳ thi tuyển sinh năm 2015: Năm 2015, tổ chức tuyển sinh theo phương thức xét tuyển điểm thi THPT quốc gia (đối với cụm thi trung ương - cụm thi cho thí sinh đăng ký xét tuyển đại học) kết hợp thi tuyển khiếu TDTT với 02 tổ hợp xét tuyển T00 (Toán – Sinh học – NK TDTT) tổ hợp T02 (Toán – Ngữ văn – NK TDTT) Bảng Kết thực theo tiêu tuyển sinh năm 2015 Ngành Chỉ tiêu Số thí sinh nhập học Tỷ lệ (%) 700 345 49,29% Giáo dục thể chất 100 14 14,00% Quản lý TDTT 100 49 49,00% Huấn luyện thể thao Tổng 900 408 45,33% 2.2.1.2 Kỳ thi tuyển sinh năm 2016: Kết tuyển sinh năm 2015 chưa đạt yêu cầu đề (45,33% tiêu), Đảng ủy, Ban Giám hiệu đạo phận chuyên môn nghiên cứu xây dựng Đề án tuyển sinh riêng sở thay đổi Kỳ thi THPT quốc gia Bộ GDĐT Điểm tuyển sinh năm 2016 sử dụng 02 phương thức tuyển sinh (Xét điểm thi THPT xét kết học bạ lớp 12); Ngoài ra, tổ chức thi tuyển khiếu địa phương (Quảng Nam – Quảng Ngãi) Trường Kết tổ chức thi khiếu địa bàn Quảng Nam Quảng Ngãi có tỷ lệ nhập học đạt từ 48,54 % 53,45% so với thí sinh đăng ký Tuy nhiên, kết tuyển sinh năm 2016 đạt tỷ lệ thấp (chỉ 28,00%) so với tiêu đề Bảng Kết thực theo tiêu tuyển sinh năm 2016 Số thí sinh nhập Chỉ tiêu học Ngành Tỷ lệ (%) Kỳ thi Theo Kỳ thi Theo Đề THPT Đề án THPT án 450 400 125 150 32,35% Giáo dục thể chất 100 100 05 05 5,00% Quản lý TDTT 100 100 15 50 32,50% Huấn luyện thể thao Tổng 1250 350 28,00% 2.2.1.3 Kỳ thi tuyển sinh năm 2017: Sau 02 năm áp dụng theo Quy định kỳ thi THPT quốc gia sử dụng để xét tuyển đại học, cao đẳng Bộ GDĐT ban hành khiến cho công tác tuyển sinh Trường gặp nhiều khó khăn việc thực tiêu tuyển sinh Tổng tiêu không đạt yêu cầu đề (năm 2016 giảm gần 50% số thực tuyển so với năm 2015 tuyển sinh đại học quy), cần có thay đổi cách thức tuyển sinh năm 2017, việc xác định lại tiêu tuyển sinh dự báo thay đổi việc áp dụng tổ hợp môn thi khoa học tự nhiên (có mơn xét tuyển); Bảng Kết thực theo tiêu tuyển sinh năm 2017 Số thí sinh nhập Chỉ tiêu học Ngành Tỷ lệ (%) Kỳ thi Theo Kỳ thi Theo Đề THPT Đề án THPT án 330 330 133 63 29,69 Giáo dục thể chất 35 35 05 13 25,71 Quản lý TDTT 50 50 18 19 37,00 Huấn luyện thể thao Tổng 830 251 30,24 2.2.1.4 Kỳ thi tuyển sinh năm 2018: Năm 2018, ngành GDTC bị khống chế ngưỡng đầu theo 02 phương thức xét điểm thi THPT quốc gia xét theo Đề án tuyển sinh (học bạ lớp 12, ưu tiên xét tuyển), số thí sinh trúng tuyển vào ngành HLTT đạt 110% tiêu (do nhiều thí sinh khơng trúng tuyển ngành GDTC nên chuyển sang ngành HLTT) Bảng Kết thực theo tiêu tuyển sinh năm 2018 Số thí sinh nhập Chỉ tiêu học Ngành Tỷ lệ (%) Kỳ thi Theo Kỳ thi Theo Đề THPT Đề án THPT án 200 80 52 47 35,36 Giáo dục thể chất 25 25 06 09 30,00 Quản lý TDTT 45 45 28 72 111,00 Huấn luyện thể thao Tổng 420 214 50,95 2.2.5 Kỳ thi tuyển sinh năm 2019: Năm 2019, Bộ GDĐT điều chỉnh Quy chế tuyển sinh, ngành GDTC, HLTT đưa vào diện khối ngành xác định ngưỡng đảm bảo đầu vào theo 02 phương thức xét điểm thi THPT quốc gia, xét tuyển theo Đề án tuyển sinh Tuy vậy, việc xác định ngưỡng điểm sàn tổ hợp xét tuyển theo phương thức sử dụng kết điểm thi THPT trung bình cộng ngưỡng điểm sàn ngành đào tạo giáo viên q cao (trung bình 01 mơn văn hóa đạt 6,0 điểm trở lên) Bảng Kết thực theo tiêu tuyển sinh năm 2019 Chỉ tiêu Số thí sinh nhập học Tỷ lệ Ngành Kỳ thi Theo Kỳ thi Theo Đề (%) THPT Đề án THPT án 150 50 25 60 Giáo dục thể chất 42,50 25 25 11 41 Quản lý TDTT 104,00 145 55 19 79 Huấn luyện TT 49,00 Tổng 450 235 52,22 2.2.2 Tuyển sinh cao học, liên thông bồi dưỡng 2.2.2.1 Đối với tuyển sinh cao học: Tuyển sinh trình độ thạc sĩ tổ chức theo Kỳ thi riêng Hội đồng tuyển sinh Trường tổ chức có giám sát trực tiếp Bộ VHTTDL báo cáo gián tiếp Bộ GDĐT qua văn Tất khâu tuyến sinh đảm bảo theo Quy chế Bảng Kết tuyển sinh trình độ thạc sĩ từ năm 2015 - 2019 Năm Chỉ tiêu Số thí sinh Khóa Tỷ lệ (%) tuyển sinh giao nhập học 2015 60 60 Cao học 100 2016 65 62 Cao học 95,38 2017 70 70 Cao học 100 2018 80 26 Cao học 32,50 2019 80 47 Cao học 58,75 Tổng 355 265 74,65 2.2.2.2 Tuyển sinh liên thông lớp bồi dưỡng: - Đối với tuyển sinh đại học liên thông: Sau 03 (từ 2015 – 2017) không đủ thí sinh dự thi để mở lớp, song đến năm 2018 năm 2019, tổ chức tuyển sinh 02 khóa (ĐH LT8 có 30/50 tiêu nhập học; ĐH LT9 có 49/40 tiêu dự thi) với số lượng đạt từ 60% - 100% tiêu đề - Tuyển sinh lớp bồi dưỡng: Sau năm tuyển sinh đại học quy khơng đạt tiêu đề ra, theo chủ trương chung Lãnh đạo Trường triển khai tổ chức loại hình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm tăng cường quy mô đa dạng hóa loại hình đào tạo Bảng Kết tuyển sinh lớp bồi dưỡng Số Địa điểm TT Tên lớp bồi dưỡng Năm lượng HLV 2017 55 Tại Trường 58 Tại Trường HLV, HLV 2019 Tại địa phương 85 51 Tại Trường Bơi cứu hộ, cứu đuối 2019 142 Tại địa phương 2.3 Đánh giá chung Qua năm tổ chức triển khai tuyển sinh theo chủ trương Bộ GDĐT thay đổi kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển đại học cao đẳng, kết thấp, song công tác đạo, lãnh đạo tổ chức tuyển sinh đạt mặt tích cực: - Văn tuyển sinh (Đề án, kế hoạch, thông báo ) dần ổn định nội dung, bám sát với thực tiễn nhu cầu xã hội Quy chế tuyển sinh - đào tạo - Hình thành mối liên hệ có kết nối với trường THPT, Sở GDĐT, Sở VHTT, Sở VHTTDL, Trung tâm TDTT tỉnh, thành phố khu vực miền Trung Tây Nguyên - Thu thập liệu đội ngũ cộng tác viên trường THPT bước đầu vận hành việc thu thập liệu hướng dẫn cho thí sinh đăng ký dự thi vào Trường - Công tác tư vấn, tiếp cận thí sinh có nhiều lựa chọn cách chuyển tải thơng tin đến thí sinh, đội ngũ cán tư vấn phần nắm bắt đặc điểm nhu cầu thí sinh theo địa bàn khu vực - Đội ngũ trực tiếp xử lý liệu chuyên môn tuyển sinh tiếp cận khai thác liệu thí sinh thông tin liên quan phần mềm tuyển sinh Bộ GDĐT - Đã có phối hợp phận chức Ban giúp việc Hội đồng tuyển sinh việc tổ chức thực nhiệm vụ tuyển sinh Về kết năm: Tuy có dự báo trước khó khăn thay đổi Kỳ thi THPT quốc gia nhu cầu nghề nghiệp người học kết tuyển sinh giai đoạn 2015 - 2019 chưa đạt tiêu đề Kết cụ thể công tác tuyển sinh từ năm 2015 đến năm 2019 đạt mức thấp trung bình theo năm - Nguyên nhân kết nêu xác định Bộ GDĐT có thay đổi mặt kỹ thuật thực quy chế ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ngành đào tạo giáo viên (GDTC, HLTT) ngày nâng cao sau năm tuyển sinh nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp người học có thay đổi - Giai đoạn 2015 - 2017, kết tuyển sinh đạt tiêu thấp 02 nguyên nhân chính: thay đổi phương thức thi xác định tiêu cao so với nhu cầu người học - Giai đoạn 2018 - 2019: Tuy có đánh giá xác nhu cầu thí sinh để xác định lại tiêu tuyển sinh, song kết tuyển sinh đạt từ 50% đến 52% 36 Bảng - Kết học tập sinh viên ngành GDTC học kỳ II năm học 2018-2019 [3] Khóa ĐH9 262 ĐH10 197 ĐH11 150 ĐH12 93 702 Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá Trung bình N % N % Yếu N % N % N % N % 14 5,3 41 15,6 134 51,1 57 21,8 16 6,1 14 5,3 10 5,6 30 16,9 62 35,0 45 25,4 26 14,7 24 14 9,3 18 12,0 62 41,3 18 12,0 11 7,3 1,1 3,2 22 23,7 20 21,5 22 39 20,8 92 46,1 280 147,6 140 78,1 75 Kém N % 13,6 10 5,6 26 17,3 14 9,3 23,7 24 25,8 1,1 50,3 74 55,3 39 20,8 * Kết giảng dạy học kỳ II năm học 2018-2019 cho khóa: 78,49% sinh viên thi qua lần 1; đó, gần 58,54% đạt kết khá, giỏi Bảng 7- Kết tốt nghiệp khóa đại học từ năm 2015-2019 [1] KQTN Năm học SL % SL % SL % SL % 2015-2016 01 0.19 36 6.94 364 70.13 253 48.74 2016-2017 2017-2018 10 18 15 0.15 2.39 6,43 53 88 45 7.76 11.02 19,31 349 447 141 51.09 59.36 60,51 271 205 32 39.68 27.22 13,73 2018-2019 Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Qua bảng 5, cho thấy chất lượng học tập sinh viên ngành GDTC có kết học tập từ Khá trở lên chiếm tỉ lệ cao, chất lượng sinh viên tốt nghiệp qua năm học tăng lên Như vậy, xét mức độ phù hợp chương trình đào tạo ngành GDTC Nhà trường mối tương quan với chương trình GDTC phổ thơng đặc điểm phát triển thể thao quần chúng địa phương khu vực xét theo kết đào tạo Nhà trường năm qua, chương trình đào tạo GDTC hành mang lại kết khả quan định Những kết nỗ lực Nhà trường nói chung khoa GDTC nói riêng, cụ thể biểu mặt sau:  Việc định hướng xây dựng chương trình đào tạo ngành GDTC trường Đại học TDTT Đà Nẵng bám sát vào chương trình mơn học GDTC Bộ GD & ĐT ban hành;  Hàng năm Nhà trường thường xuyên thực hoạt động khảo sát, thu thập liệu sinh viên trường, điều kiện thực tế giảng dạy môn GDTC trường học (phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức môn học, lựa chọn môn 37 học), tiến hành so sánh, phân tích thành lập Hội đồng để đánh giá chương trình đào tạo ngành mơn học để có điều chỉnh kịp thời phù hợp với yêu cầu thể thao trường học;  Nhà trường trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên, tổ chức thao giảng cấp cho giảng viên lần/ năm; trọng bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn học;  Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học: Nhà trường quan tâm đến việc phát triển sở vật chất thiết bị dạy học chất lượng số lượng: hầu hết môn thể thao có khu tập luyện nhà, sân bãi, dụng cụ tập luyện đạt chuẩn; hệ thống dạy học đa phương tiện triển khai (tất môn học thực hành đầu tư triển khai xây dựng kho liệu hình ảnh phục vụ giảng dạy); hệ thống giảng đường nâng cấp, hoàn thiện;  Thực bước điều chỉnh thời lượng giảng dạy học thực hành để tăng mức độ hoàn thiện kỹ cho sinh viên thông qua việc tăng số tín mơn thực hành; tăng số tiết khóa cho tín (30 tiết); trọng bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn thực hành; tạo điều kiện trọng hoạt động tập luyện ngoại khóa cho sinh viên (mở cửa phịng tập, tổ chức CLB ngoại khóa, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài, huấn luyện môn thể thao …) Những định hướng đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTC Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Thông qua điều tra, khảo sát nội dung sau:  Thách thức giai đoạn tới;  Kết khảo sát việc làm sinh viên;  Dự báo nhu cầu việc làm nhóm nghề ngành TDTT khu vực miền Trung;  Định hướng đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTC Khoa đến đúc kết số định hướng đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTC thời gian tới 2.1 Thách thức giai đoạn tới Cùng với kết đạt thời gian vừa qua, số thách thức đặt cho nghiệp đào tạo Nhà trường nói chung khoa GDTC nói riêng; lượng sinh viên tham gia tuyển sinh ngành GDTC ngày 38 Bảng – Kết tuyển sinh ngành GDTC qua năm [1] Năm 2015 Chỉ tiêu 700 Số thí sinh nhập học 345 Tỷ lệ 49.29% 2016 850 275 32.35% 2017 660 200 30,3% 2018 280 99 35,36% 2019 200 85 42,5% Kết cho thấy: năm liên tục, tiêu tuyển sinh ngành GTDC chưa đạt Dựa báo cáo tổng kết tuyển sinh qua năm cho thấy nguyên nhân chủ yếu vấn đề là:  Nguyên nhân chủ quan: phía Nhà trường: cơng tác dự báo quy trình tổ chức tuyển sinh lúng túng, bị động trước thay đổi sách tuyển sinh, thi cử Bộ GDĐT  Nguyên nhân khách quan: đánh giá ngun nhân chính: có bão hịa nhu cầu xã hội đối nguồn nhân lực Cử nhân TDTT, đặc biệt ngành GDTC Thực tế tồn tình trạng chung sinh viên trường khó tìm việc làm ngành nghề đào tạo nhiều sinh viên trường mà chưa tìm việc làm đứng trước tình trạng thất nghiệp Điều dẫn đến xu lựa chọn ngành nghề phụ huynh học sinh thay đổi Trước thách thức này, Nhà trường triển khai nhiều đề tài khảo sát để đánh giá thực trạng từ có bước chuyển đổi hợp lý 2.2 Kết khảo sát việc làm sinh viên Dựa kết khảo sát việc làm sinh viên năm 2017-2019 với sinh viên hai khóa Đại học 7, Đại học cho thấy: Bảng - Kết khảo sát việc làm sinh viên ngành GDTC năm 2017-2019 [2] TT Khóa học Số lượng SV tốt nghiệp Số lượng sinh Số lượng sinh viên viên có việc khảo sát làm Số lượng sinh viên chưa có việc làm Đại học 500 227 127(56.0%) 100 (44.0%) Đại học 680 118 90(73.3%) 28(23.7%) Đại học 205 134 109(81.3%) 25(18.6%) Khu vực sinh viên xin việc làm: 39  Đại học Qua khảo sát, việc làm SV tập trung chủ yếu khu vực sau: Nhà nước 36 SV (28,3%), Tư nhân 87 SV (68,5%) , Liên doanh với nước 02 SV (1,5%), tự tạo việc làm 02 SV (1,5%)  Đại học Qua khảo sát, việc làm SV tập trung chủ yếu khu vực sau: Nhà nước 10 SV (8,4%), Tư nhân 102 SV (84,4%), Liên doanh với nước 02 SV (1,6%), tự tạo việc làm 04 SV (3,3%)  Đại học Qua khảo sát, việc làm SV tập trung chủ yếu khu vực sau: Nhà nước 18 SV (13,4%), Tư nhân 73 SV (54,5%), Liên doanh với nước SV (%), tự tạo việc làm 18 SV (13,4%) Kết khảo sát cho thấy sinh viên có việc làm khu vực Nhà nước, chủ yếu giáo viên GDTC chiếm tỉ lệ thấp tiêu tuyển dụng ngày hạn chế tỉnh, thành khu vực, điều dẫn đến việc sinh viên sau trường phải lựa chọn việc làm khu vực tư nhân liên doanh Trong bối cảnh đó, trường Đại học TDTT Đà Nẵng cần phải xác định lại hướng việc xác định nhu cầu việc làm cho sinh viên sau trường đơn vị sử dụng lao động ngồi cơng lập tỉnh, thành khu vực; để từ góp phần làm tăng đầu việc làm cho sinh viên, tăng sức hấp dẫn cho việc lựa chọn ngành nghề TDTT 2.3 Dự báo nhu cầu việc làm nhóm nghề ngành TDTT khu vực miền Trung Khu vực kinh tế trọng điểm có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước miền Trung bao gồm Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa Miền Trung có lợi du lịch với bãi biển tuyệt đẹp, mạnh để phát triển môn thể thao kết hợp với du lịch Do đó, dự báo nhu cầu việc làm nhóm nghề liên quan đến dịch vụ du lịch tăng số lượng chất lượng theo yêu cầu phát triển đa ngành văn hóa thể thao du lịch dịch vụ Việc làm quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp (kể đơn vị nghiệp có thu) doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Văn hóa, Thể thao gần không thay đổi số lượng nhiên có yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực Việc làm quản lý nhà nước tăng ít, chủ yếu việc làm có trình độ cử nhân, phải nâng cao trình độ mặt để đủ khả 40 đảm nhiệm chức nhiệm vụ tham mưu hoạch định sách tổ chức thực pháp luật Việc làm đào tạo, nghiên cứu, truyền bá, huấn luyện TDTT tăng mạnh số người có học hàm, học vị cao Việc làm khối doanh nghiệp đơn vị tư nhân tăng mạnh số lượng lẫn yêu cầu tay nghề cao nhiều kĩ mềm, việc làm liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ thể thao giải trí, thể thao biển Việc làm gián tiếp hoạt động TDTT xã hội hóa mạnh nhu cầu việc làm tăng cao Biểu đồ Kết dự báo vị trí việc làm ngành TDTT Như vậy, kết phân tích dự báo nhu cầu việc làm ngành TDTT miền Trung lớn có nhiều tiềm phát triển, đặc biệt lĩnh vực nghề nghiệp HLV phòng Gym HLV cá nhân (Personal training), vị trí việc làm mơn thể thao giải trí đặc biệt thể thao biển Ở doanh nghiệp tư nhân cần nhiều việc làm nhân viên Quản lý phòng tập, trung tâm, Truyền thông TDTT hướng dẫn viên thể thao [8] Những năm qua, công tác đào tạo ngành GDTC Nhà trường quan tâm, đạt nhiều kết quả, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển văn hóa, thể thao khu vực Tuy nhiên, phạm vi việc làm nhóm ngành cịn hẹp tồn bất hợp lý việc quản lý sử dụng nhân lực …, chưa theo kịp yêu cầu phát triển ngành nghề TDTT theo xu Do đó, Nhà trường bước tiến hành biện pháp nhằm nâng cao hội việc làm thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên trường 2.4 Định hướng đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTC Trước thách thức dự báo việc làm trên, để đón đầu xu phát triển nghề nghiệp mở rộng hội việc làm cho sinh viên, Nhà 41 trường Khoa cần trọng điểm sau công tác đào tạo thời gian đến:  Hướng đến đào tạo sinh viên động, sáng tạo tham gia vào hoạt động kinh tế TDTT tư nhân, cần có kế hoạch triển khai chương trình đào tạo bồi dưỡng cấp chứng nhận, chứng hướng dẫn viên môn thể thao, chứng cứu hộ, trọng tài…; nghiên cứu phối hợp mở thêm chuyên ngành thể thao giải trí (Fitness, Yoga, Golf…) để tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào sở kinh doanh thể thao tư nhân  Cần trọng đào tạo nâng cao khả ứng dụng Ngoại ngữ kĩ mềm cho sinh viên để tham gia tích cực vào lĩnh vực Thể thao giải trí, Thể thao biển, Thể thao kết hợp với du lịch trung tâm sở dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng Biển  Gắn kết hoạt động dạy học trường đại học với hoạt động thực tiễn văn hóa, thể thao, du lịch, dịch vụ địa phương, trước mắt địa bàn thành phố Đà Nẵng: • Tăng cường kết hợp Nhà trường điểm du lịch, hoạt động thể thao cộng đồng, giải thể thao quần chúng quốc tế khu vực (giải Ironman, Marathon, Triathlon…); • Thành lập câu lạc bộ, cộng tác viên giúp sinh viên GDTC có điều kiện thực tế việc làm tương lai; • Vận động, xây dựng phát triển mơ hình CLB thể thao trường đoàn niên thành phố nhằm tổ chức, vui chơi giải trí thi đấu mơn thể thao giải trí, tổ chức thực tế hàng tuần bãi biển; • Thu hút chuyên gia có nhiều kinh nghiệm chun mơn, quản lý, huấn luyện viên môn TTGT, thể thao biển Kết luận Thực trạng công tác đào tạo ngành GDTC Trường Đại học TDTT Đà Nẵng cho thấy: Chương trình đào tạo đảm bảo u cầu chun mơn, có mối tương quan với chương trình GDTC phổ thơng Bộ GD&ĐT đáp ứng yêu cầu phát triển thể thao quần chúng địa phương Kết đào tạo đạt định hướng đắn vận kết nghiên cứu thực tiễn xây dựng, điều chỉnh chương trình, đào tạo; đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng giảng viên; đảm bảo sở vật chất dạy học, nâng cao chất lượng thực hành môn thể thao sinh viên 42 Một thách thức Nhà trường năm tỉ lệ thí sinh tham gia tuyển sinh suy giảm nhu cầu hội việc làm sau trường sở công lập thu hẹp Biện pháp khắc phục Nhà trường bước giáo dục nhận thức nghề nghiệp, kết hợp đổi chương trình đào tạo theo hướng trọng vào kỹ ngành nghề lĩnh vực dịch vụ TDTT, thể thao biển thể thao giải trí, mở rộng liên kết đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh đại học hệ quy năm 2018 định hướng cơng tác tuyển sinh năm 2019, Đại học TDTT Đà Nẵng, 2018 [2] Báo cáo tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành GDTCnăm 2019, Khoa GDTC- Đại học TDTT Đà Nẵng, 2019 [3] Báo cáo sơ kết thực nhiệm vụ học kỳ I năm học 2018 - 2019 phương hướng thực nhiệm vụ trọng tâm học kỳ II năm học 2018 – 2019, Khoa GDTC- Đại học TDTT Đà Nẵng, 2019 [4] Chương trình đào tạo ngành GDTC, Khoa GDTC, Đại học TDTT Đà Nẵng, 2018 [5] Sứ mệnh- Tầm nhìn- Mục tiêu phát triển Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Trích Quyết định số 64/QĐ-BVHTTDL ngày 09/1/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án phát triển Trường Đại học TDTT Đà Nẵng giai đoạn 20142020 [6] Nguyễn Nhất Hùng cộng sự, Đánh giá mối quan hệ chương trình GDTC phổ thơng với chương trình đào tạo ngành GDTC Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, [Đề tài NCKH cấp trường] Đại học TDTT Đà Nẵng, 2017 [7] Nguyễn Văn Long cộng sự, Đánh giá thực trạng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng số tỉnh khu vực miền Trung [Đề tài NCKH cấp trường], Đại học TDTT Đà Nẵng, 2017 [8] Huỳnh Việt Nam cộng sự, Khảo sát thị trường việc làm ngành TDTT địa bàn thành phố Đà Nẵng, [Đề tài NCKH cấp trường], Đại học TDTT Đà Nẵng, 2018 [9] Quyết định số 338/QĐ-TDTTĐN ngày 03 tháng 04 năm 2019 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức khoa GDTC,2019 [10] Phan Trọng, Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa mơn thể thao-ngành GDTC cho sinh viên trường đại học TDTT Đà Nẵng, 2018 43 THỰC TRẠNG SAU NĂM GIẢNG DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG TS Nguyễn Tuấn Anh Khoa Huấn luyện thể thao Đặt vấn đề Trường Đại học TDTT Đà Nẵng tổ chức trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, chịu quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có chức đào tạo, bồi dưỡng cán TDTT có trình độ đại học, sau đại học tổ chức hoạt động khoa học, công nghệ lĩnh vực TDTT Đến nay, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đào tạo 8.000 cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên quy khơng quy bậc trung học, cao đẳng đại học TDTT Quy mô đào tạo Trường gần 1.000 sinh viên với 03 ngành Giáo dục thể chất, Quản lý TDTT Huấn luyện thể thao (sinh viên Trường lựa chọn học chuyên sâu 12 chuyên ngành hẹp: Điền kinh, Thể dục, Cờ vua, Bơi lội, Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng rổ, Bóng ném, Bóng bàn, Cầu lơng, Võ thuật Thể thao giải trí) Năm 2013, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao tuyển sinh đào tạo thạc sĩ ngành Giáo dục thể chất, có 05 khóa cao học trường Khoa Huấn luyện thể thao (HLTT) đơn vị trực thuộc trường có chức tổ chức, quản lý thực công tác đào tạo sinh viên, học viên học ngành Huấn luyện thể thao tổ chức nhiệm vụ nghiên cứu khoa học khoa Từ năm 2014 sinh viên học theo tín theo chương trình ngành huấn luyện có 02 khóa tốt nghiệp trường, qua 05 năm học tập giảng dạy theo chương trình ngành HLTT, chúng tơi khái qt tình hình liên quan ảnh hưởng đến chất lượng dạy học khoa sau: Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy khoa Đội ngũ giảng viên giảng dạy khoa có 100% cán giảng dạy chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ngạch giảng viên, có nhiều giảng có kinh nghiệm lĩnh vực: quản lý TDTT, huấn luyện thể thao, tổ chức kiện thể thao, trọng tài thể thao vv…; bên cạnh đội ngũ giảng viên hữu, Trường cịn có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ có kinh nghiệm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 44 Cơ sở vật chất, thiết bị máy móc phục vụ dạy học Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học ngày trang bị theo hướng đại phát triển, đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học Cơ sở vật chất mà đặc biệt máy móc, thiết bị dạy thực hành đóng vai trò quan trọng định đến chất lượng đào tạo Bởi Nhà trường thường xuyên sửa chữa nâng cấp trang thiết bị sân bãi phù hợp với chương trình đào tạo Có sau sinh viên tốt nghiệp trường họ nhanh chóng tìm việc làm phù hợp cho xã hội điều làm cho thương hiệu trường ngày củng cố; tạo uy tín xã hội có tác động mạnh mẽ đến cơng tác tuyển sinh Nhà trường Hiện Trường có 02 sở với diện tích 50ha quy hoạch đầu tư đồng bộ, xứng đáng trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học TDTT miền Trung, Tây Nguyên Thực trạng công tác tuyển sinh khoa Huấn luyện thể thao năm gần Năm 2014: Khố Đại học có số lượng tuyển nhập học 72 sinh viên q trình học tập có số sinh viên bỏ học chuyển xuống khoá sau Qua thời gian 04 năm học đến tốt nghiệp đợt có 43 sinh viên Năm 2015: Khoá Đại học tổng số 51 sinh viên gọi nhập học, qua 04 năm học số lượng sinh viên tốt nghiệp trường 26 sinh viên Năm 2016: Khoá ĐH10 tổng số 67 sinh viên, có 34 sinh viên theo học, số lại số em nghỉ học, chuyển trường chuyển xuống khoá sau Năm 2017: Khoá ĐH11 tổng số sinh viên 31, trải qua 02 năm học số sinh viên 25 sinh viên Năm 2018: Tuyển sinh khoá ĐH12 ban đầu 98 sinh viên, 61 sinh viên theo học Năm 2019: Tuyển sinh khoá ĐH13 tổng số sinh viên tuyển 102 theo học 95 sinh viên Nhìn vào tuyển sinh năm cho thấy số lượng sinh viên khố khơng số lượng thí sinh đăng ký thi tuyển so với tiêu tuyển sinh tương đối thấp Do đặc thù số sinh viên khoa huấn luyện đa phần em vận động viên nên hàng ngày phải tập luyện, tập huấn thi đấu giải theo kế hoạch huấn luyện đội tuyển nên thời gian em bị phụ thuộc xếp thời gian lên lớp với kế hoạch đào tạo chung nhà trường dẫn đến 45 số em chuyển trường, nghỉ học chuyển xuống khố sau khơng tích lũy số tín theo quy định sở đào tạo Công tác tuyển sinh năm gần gặp nhiều khó khăn, số ngành đào tạo không tuyển đủ số lượng sinh viên, tỷ lệ tuyển sinh không cao, năm 2018, 2019 tuyển 200 sinh viên quy so với năm trước giảm việc đổi cơng tác tuyển sinh cần thiết phải có giải pháp thích hợp Kết học tập sinh viên khoá khoa Huấn luyện thể thao 5.1 Kết học tập khóa năm học 2018 - 2019 Chúng tổng hợp kết học tập sinh viên khoá ĐH10, ĐH11, ĐH12 khoa huấn luyện học kỳ năm học 2018 – 2019 kết sau: BẢNG1: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA KHÓA ĐH10 HLTT TT ĐH10 LOẠI HK5 Tỷ lệ % HK6 Tỷ lệ % Xuất sắc 2,5 15 Giỏi 10 27,5 11 27,5 Khá 14 35,0 10 25 Trung bình 10 5 TB yếu 7,5 2,5 Kém 17,5 10 25 Tổng 40 100 40 100 Qua bảng thấy HK1 năm học 2018 – 2019 có 01 sinh viên đạt kết loại xuất sắc chiếm tỷ lệ 2,5%, kết thúc HK2 số lượng sinh viên xuất sắc tăng lên sinh viên chiếm tỷ lệ 15% Tỷ lệ sinh viên đạt loại giỏi kỳ 10 sinh viên kỳ tăng lên 11 sinh viên chiếm tỷ lệ 27,5% Tỷ lệ sinh viên đạt loại TB TB yếu giảm từ sinh viên xuống sinh viên 10 sinh viên chiếm tỷ lệ 2,5%, tỷ lệ sinh viên lại tăng lên từ sinh viên lên 10 sinh viên chiếm tỷ lệ 25% BẢNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA KHÓA ĐH11 HLTT TT LOẠI Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình TB yếu Kém Tổng HK3 11 28 ĐH11 Tỷ lệ % HK4 10,7 28,6 39,3 11 3,57 10,7 7,14 100 28 Tỷ lệ % 3,6 32,2 39,2 14,3 10,7 100 46 Qua bảng thấy HK1 năm học 2018 – 2019 có 03 sinh viên đạt kết loại xuất sắc chiếm tỷ lệ 10,7%, kết thúc HK2 số lượng sinh viên xuất sắc giảm xuống sinh viên chiếm tỷ lệ 3,6% Tỷ lệ sinh viên đạt loại giỏi kỳ sinh viên kỳ tăng lên sinh viên chiếm tỷ lệ 32,2% Tỷ lệ sinh viên đạt loại TB yếu giảm từ sinh viên xuống sinh chiếm tỷ lệ 0%, Nhưng tỷ lệ sinh viên lại tăng lên từ sinh viên lên sinh viên chiếm tỷ lệ 10,7% BẢNG 3: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA KHÓA ĐH12 HLTT TT LOẠI ĐH12 HK1 Tỷ lệ % HK2 Tỷ lệ % Xuất sắc 0 1,2 Giỏi 3,9 Khá 24 30,3 18 22,8 Trung bình 23 29,2 16 20,2 TB yếu 18 22,7 23 29,2 Kém 10 12,8 18 22,7 Tổng 79 100 79 100 Qua bảng thấy HK1 năm học 2018 – 2019 có sinh viên đạt kết loại xuất sắc chiếm tỷ lệ 0%, kết thúc HK2 số lượng sinh viên xuất sắc tăng lên sinh viên chiếm tỷ lệ 1,2%.Tỷ lệ sinh viên đạt loại giỏi kỳ sinh viên kỳ giảm xuống sinh viên chiếm tỷ lệ 3,9% Tỷ lệ sinh viên đạt loai TB giảm từ 23 sinh viên xuống 16 sinh viên chiếm tỷ lệ 20,2%, Nhưng tỷ lệ sinh viên loại lại tăng lên từ 10 sinh viên lên 18 sinh viên chiếm tỷ lệ 22,7% 5.2 Số lượng sinh viên tốt nghiệp năm học 2017-2018 2018-2019 Qua 04 năm học theo chương trình khoa huấn luyện số lượng sinh viên khóa ĐH tốt nghiệp trường sau: BẢNG 4: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN KHÓA ĐẠI HỌC VÀ ĐẠI HỌC NGÀNH HUẤN LUYỆN ĐÃ TỐT NGHIỆP Tốt nghiệp TT LOẠI ĐH8 Tỷ lệ % ĐH9 Tỷ lệ % Xuất sắc 2,3 0 Giỏi 9,3 15 Khá 29 67,5 14 70 Trung bình 20,9 15 TB yếu 0 0 Kém 0 0 Tổng 43 100 20 100 47 Khóa ĐH8 tổng số 43 sinh viên tốt nghiệp 01tốt ngiệp loại xuất sắc, 04 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, 29 sinh viên tốt nghiệp loại khá, có 09 sinh viên tốt nghiệp loại trung bình Khóa ĐH tổng số 20 sinh viên tốt nghiệp sinh viên tốt nghiệp loại giỏi chiếm tỷ lệ 15, 14 sinh viên tốt nghiệp loại khá, có 03 sinh viên tốt nghiệp loại trung bình Chúng tơi khảo sát sơ số sinh viên khóa trường làm hay chưa kết sơ sau: BẢNG 5: KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG SINH VIÊN KHÓA ĐH8 VÀ ĐH9 NGÀNH HUẤN LUYỆN SAU NĂM RA TRƯỜNG Có việc làm Khóa Đúng ngành SL ĐH8 ĐH9 Liên quan ngành Khu vực làm việc Không liên quan Không có việc làm Tiếp tục học Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL SL % % % % % 9.3 11.6 15 34.88 6.9 4.6 10 45 10 0 20 Tự NN TN tạo việc Có yếu tố NN % % % % 9.3 32.5 45 4.6 4.6 Chưa liên lạc SL % 16 37.2 15 Qua bảng thấy khóa ĐH8 sau 01 năm trường có 04 sinh viên làm việc ngành nghề chiếm tỷ lệ 9,3%, có 05 sinh viên có việc làm có liên quan đến ngành học chiếm tỷ lệ 11,6%, có 15 sinh viên làm việc mà khơng liên quan đến ngành học chiếm tỷ lệ 34,48%, đặc biệt có 03 sinh viên chưa có việc làm chiếm tỷ lệ 6,9% (chúng tơi có hỏi giới thiệu số em nói cơng việc xa nên không làm) Trong tổng số 43sinh viên tốt nghiệp có 16 sinh viên chúng tơi liên lạc mà chưa Khảo sát khóa ĐH9 trường tháng có 02 sinh viên làm việc ngành chiếm tỷ lệ 10%, có 09 sinh viên làm việc có liên quan đến ngành học, có 02 sinh viên làm việc không liên quan đến ngành học, có 04 sinh viên tiếp tục học 20 sinh viên tốt nghiệp có 03 sinh viên chưa liên lạc Qua bảng khảo sát thấy đa số sinh viên trường làm tinh giảm biên chế nên đa số sinh viên làm khu vực tư nhân Chương trình đào tạo - Ngay sau thực việc chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo tín chỉ, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng xây dựng chương trình đào tạo dựa sở chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo gồm: Khối kiến thức giáo dục đại cương khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức sở ngành, 48 kiến thức chuyên ngành kiến thức bổ trợ) đáp ứng nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ trình độ cao đẳng, đại học Chương trình thường xuyên đánh giá, bổ sung, điều chỉnh, cập nhật sở tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học, phù hợp với ngành huấn luyện Qua 04 năm đào tạo theo hình thức tín chỉ, chương trình khoa huấn luyện từ năm 2014 138 tín năm 2018 giảm cịn 127 tín chỉ, phù hợp với chương trình đào tạo ngành huấn luyện Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3GssEDl Một số vấn đề tồn Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sau năm triển khai thực cho thấy cịn số khó khăn bất cập áp dụng vào thực tế tổ chức trình đào tạo - Về chương trình đào tạo: Việc xây dựng chương trình đào tạo có nhiều cố gắng, song thời gian nên chương trình cịn nhiều bất cập, số lượng học phần (nhất học phần tự chọn) cịn nên sinh viên có điều kiện tự chọn mơn học u thích Việc quy định tiết tín thực hành tăng gấp đơi địi hỏi giảng viên phải thiết kế lại giảng, tức phải có thay đổi thời gian tập luyện cuả em sinh viên - Đào tạo theo hệ thống tín yêu cầu sinh viên phải chủ động, phải tự học nhiều ý thức học tập sinh viên không cao, đội ngũ cán giáo viên chưa nắm rõ quy chế đào tạo tín nên giống đào tạo kiểu niên chế - Đăng ký khối lượng học tập tổ chức lớp học tín chỉ: Theo quy định đầu năm học, Nhà trường thông báo lịch học dự kiến cho chương trình học kỳ, danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy để sinh viên đăng ký cho học phần, môn học Nhưng thực tế sinh viên đăng ký mơn học đơn vị chức chấp thuận nhiều sinh viên đăng ký môn tự chọn, bắt buộc sinh viên phải học môn có chữ ký chấp thuận cố vấn học tập Kiến nghị Từ bất cập xin có số kiến nghị sau: - Cần thiết kế chương trình đào tạo ngành HLTT, GDTC QLTDTT cấp học đại cương giống để đảm bảo tính liên thơng, liên kết ngành học, cấp học trường đại học với nhau, sinh viên học thêm ngành chuyển đổi ngành học sau học chương trình mơn học đại cương - Việc đăng ký tín vào đầu học kỳ kéo dài: đợi đến hết đợt đăng ký thứ ba sỉ số lớp học phần ổn định, nghĩa phải tuần giảng viên có danh sách sinh viên lớp học phần, khiến công tác quản lý lớp học đánh giá thường xuyên gặp nhiều khó khăn Tình trạng ảnh hưởng lớn đến kết học tập, sinh viên đăng ký học sau 49 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ TUYỂN SINH NGÀNH QUẢN LÝ TDTT TS Trần Mạnh Hưng Khoa Quản lý TDTT Đặt vấn đề Nền tảng giáo dục hướng đến giá trị sâu sắc nhất, quan trọng nhất, tinh hoa người Các giá trị xoay quanh giá trị mà nhân loại theo đuổi: Chân - Thiện - Mỹ Tuỳ vào giai đoạn, bối cảnh, nhận thức mà người hướng đến Chân - Thiện - Mỹ theo cách thức, cấp Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3GssEDl độ khác Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nghị Quyết số 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo…” Căn Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GD Đại học Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/11/2018 (chính thức có hiệu lực từ 01/7/2019); Các trường phải chủ động hợp tác với doanh nghiệp, xúc tiến thỏa thuận đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.Đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với thực tiễn Đẩy mạnh tự chủ giáo dục, tự chủ phần, trước mắt tự chủ chương trình, giáo trình… Chính Trường Đại học TDTT Đà Nẵng cần phải đổi đào tạo, gắn với thực tiễn Khối lượng kiến thức mà sinh viên đạt sau tốt nghiệp để đáp ứng nhu cầu xã hội cần Tuyển sinh ngành Quản lý TDTT năm qua Công tác tư vấn tuyển sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, yếu tố định đến tồn phát triển nhà trường nói chung.Ban tư vấn tuyển sinh thành lập gồm: Bộ phận Đào tạo, khoa số cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm cơng tác tư vấn, kết nối cựu sinh viên nhà trường Biều đồ 1: Kết tuyển sinh sinh viên theo học ngành Quản lý TDTT 50 - Năm 2015 số thí sinh nhập học 14/100 chiếm tỷ lệ 14%; Năm 2016 số thí sinh nhập học 10/200 chiếm tỷ lệ 5%; Năm 2017 số thí sinh nhập học 17/70 chiếm tỷ lệ 24.3%; Năm 2018 số thí sinh nhập học 15/50 chiếm tỷ lệ 30%; Năm 2019 số thí sinh nhập học 49/50 chiếm tỷ lệ 98%; - Đại học số sinh viên theo học8/14 chiếm tỷ lệ 57.1%; Đại học 10 số sinh viên theo học 7/10 chiếm tỷ lệ 70%; Đại học 11 số sinh viên theo học 11/17 chiếm tỷ lệ 64.7%; Đại học 12 số sinh viên theo học 12/15 chiếm tỷ lệ 80%; Đại học 13 số sinh viên theo học 44/49 chiếm tỷ lệ 89.7% Nguyên nhân: - Nhiều Trường tham gia tư vấn tuyển sinh, gây phân vân cho thí sinh việc tiếp cận nhiều “Kế hoạch quảng bá tuyển sinh chọn trường” - Đa số phụ huynh, thí sinh muốn chuyển hướng học nghề làm sau tốt nghiệp - Phụ huynh thí sinh chưa “nắm bắt” nhu cầu xã hội ngành QL TDTT Đánh giá chất lượng đào tạo 3.1 Chương trình đào tạo ngành Quản lý TDTT Biều đồ 2: Chương trình đào tạo ngành Quản lý TDTT - Chương trình đào tạo ngành Quản lý TDTT trang bị cho người học có kiến thức sâu, rộng mức độ như: Kiến thức khoa học xã hội; Kiến thức khoa học tự nhiên; Kiến thức sở ngành; Kiến thức chuyên ngành theo quy định - Nội dung học lý thuyết chiếm tỷ lệ 40.47% (các môn lý thuyết ĐC & CS Ngành); Các môn thực hành chiếm tỷ lệ 24.6%; Nội dung đào tạo kiến thức ngành 7175112 ... năm trước, việc đổi công tác tuyển sinh cần thiết phải có giải pháp thích hợp II Một số giải pháp đổi công tác tuyển sinh Xây dựng đội ngũ làm công tác tuyển sinh Đội ngũ tuyển sinh đóng vai trị... trợ công tác tuyển sinh, xem công tác tuyển sinh nhiệm vụ phòng Đào tạo, QLKH HTQT - Đội ngũ làm công tác tuyển sinh vừa vừa khơng có nghiệp vụ: đội ngũ tư vấn tuyển sinh thường lãnh đạo chuyên. .. GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYỂN SINH Ths Lê Chí Hùng – Khoa Huấn luyện thể thao Song song với công tác đào tạo, hàng năm Nhà trường có chiến lược cơng tác tuyển

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w