1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sổ Tay Y Học Sản Phụ Khoa.pdf

50 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

NNHHỮỮNNGG VVẤẤNN ĐĐỀỀ TTRROONNGG SSẢẢNN PPHHỤỤ KKHHOOAA ThS Nguyễn Quốc Tuấn Giảng viên Bộ môn Phụ Sản Trƣờng ĐHYD Cần Thơ CẦN THƠ – 2010 i Lời nói đầu  Với mục đích giúp các anh (chị) sinh viên có[.]

NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG SẢN PHỤ KHOA ThS Nguyễn Quốc Tuấn Giảng viên Bộ môn Phụ Sản Trƣờng ĐHYD Cần Thơ CẦN THƠ – 2010 Lời nói đầu  Với mục đích giúp anh (chị) sinh viên có thêm tài liệu để tham khảo tra cứu nhanh trình thực hành lâm sàng sản bệnh viện, đưa tài liệu “Những vấn đề sản phụ khoa” Với tài liệu hy vọng cung cấp cho anh (chị) số khái niệm, bệnh lý, triệu chứng, tình lâm sàng thường gặp sản phụ khoa  Quyển sách bao gồm 14 chương với chủ đề thường gặp sản phụ khoa: Những vấn đề sản khoa, Kế hoạch hóa gia đình, Những vấn đề phụ khoa, Triệu chứng nguyên nhân, Tình lâm sàng  Tuy nhiên, với mục đích giúp anh (chị) tra cứu nhanh thuận tiện sử dụng tài liệu nên có vài chương viết cô đọng mà không sâu vào vấn đề hay bệnh lý cụ thể Nếu muốn biết rõ anh (chị) tham khảo tài liệu khác (VD: Block phụ nữ sản khoa; Sản phụ khoa; Thực hành sản phụ khoa )  Lần tái chúng tơi có bổ sung thêm vài viết để giúp anh (chị) tham khảo thêm (hội chứng HELLP, thuyên tắc ối ) tiểu sử danh nhân y học giới Tuy cố gắng tránh sai sót Chúng tơi hy vọng nhận nhiều góp ý từ thầy cơ, anh chị đồng nghiệp anh (chị) sinh viên để ”Những vấn đề sản phụ khoa” ngày hoàn thiện Mọi góp ý xin gởi về: ThS Nguyễn Quốc Tuấn – Bộ môn Phụ Sản – Trường ĐHYD Cần Thơ Email: NQTUAN@ctump.edu.vn i Hƣớng dẫn cách sử dụng sách  Cách sử dụng “mã số liên kết” VD: Có bất thƣờng kèm theo hay không? - Các bất thường kèm theo là: ngơi mơng, ối vỡ sớm - Nếu có tiền đạo (III.H.1-T23) kèm theo cài lƣợc (III.H.3-T23) Tỷ lệ bị tiền đạo cài lược tăng theo số lần mổ lấy thai Có chuyển chƣa (III.B.1-T15)? Nếu có giai đoạn nào?(III.B.2-T15)  Nếu anh (chị) muốn biết thêm vài điểm “nhau tiền đạo” “mã số liên kết” giúp anh (chị) tìm đến phần “nhau tiền đạo” sách  Mã số liên kết: gồm chữ số A.B.C - D - A: chương - B: nhóm - C: đề mục - D: số trang VD: Các phương pháp tính tuổi thai: I.B.5-T3 Xử trí tiền sản giật: III.C.5-T19 VI.A.15-T56  Nếu anh (chị) cần tham khảo phần “Các phƣơng pháp tính tuổi thai” anh (chị) cần quan tâm đến 5-T3 (trang 3; mục 5) (I.B.5-T3) Tuy nhiên, anh (chị) muốn biết toàn chủ đề chương (nhóm) có phần “Các phương pháp tính tuổi thai” anh (chị) cần quan tâm đến I.B (chƣơng I nhóm B), anh (chị) dễ dàng tra cứu phần mục lục  Giả sử anh (chị) muốn tham khảo phần “Xử trí tiền sản giật” anh (chị) tìm “Chương III: Những vấn đề sản khoa; Nhóm C: Cao huyết áp thai; Mục 5: Xử trí tiền sản giật” Tuy nhiên, mục anh (chị) thấy ghi VI.A.15-T57 có nghĩa nội dung viết nằm “Chương VI: Tình lâm sàng; Nhóm A: Sản khoa; Mục 15: Xử trí tiền sản giật; Trang 57” Anh (chị) tra cứu thẳng vào Mục 15 Trang 57 (nội dung viết), vào Chƣơng VI để tham khảo chủ đề phần ii MỤC LỤC Chƣơng I CHĂM SĨC TIỀN SẢN A Chăm sóc trƣớc có thai Mục đích Những bệnh lý tim mạch gây nguy hiểm cho mẹ có thai Những bệnh lý đái tháo đường gây nguy hiểm cho mẹ có thai Những bệnh lý cao huyết áp gây nguy hiểm cho mẹ có thai .1 B Chăm sóc tiền thai Tiền thai (PARA) 2 Các dấu hiệu chẩn đốn có thai Những triệu chứng gặp có thai Lịch nội dung khám thai Các phương pháp tính tuổi thai Các xét nghiệm cần làm có thai .3 Lịch tiêm ngừa uốn ván Các triệu chứng nguy hiểm có thai Thai kỳ nguy cao .4 10 Vai trò siêu âm sản khoa 11 Năm tai biến sản khoa Chƣơng II CẤP CỨU A Sản giật B Băng huyết sau sanh đờ tử cung .6 Chƣơng III NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG SẢN KHOA A Các điểm Các phương pháp tính tuổi thai Các phương pháp tính trọng lượng thai Các dấu hiệu xác định thai trưởng thành Các phương pháp đánh giá sức khỏe thai Các dấu hiệu nghi ngờ thai to Các điểm mốc thai Kiểu thai .9 Độ lọt thai (ngôi chẩm) 10 8.1 Mục đích 10 8.2 Các phương pháp xác định độ lọt thai 10 8.3 Các dấu hiệu xác định thai lọt 11 Bướu huyết 11 9.1 Đặc điểm .11 9.2 Khó khăn bướu huyết gây 11 10 Ngôi mông 11 10.1 Phân loại mông .11 10.2 Điều kiện thuận lợi cho sanh ngả âm đạo 11 10.3 Những điều cần thực theo dõi sanh ngả âm đạo 12 11 Biến chứng bất thường 12 12 Phân loại song thai .12 13 Số đo đường kính khung chậu 12 14 Chỉ số Bishop .13 15 Đánh giá co tử cung .13 16 Dấu hiệu dọa vỡ tử cung 13 17 Các yếu tố tiên lượng sanh 14 iii 18 Băng huyết sau sanh 14 B Chuyển Chẩn đoán chuyển thật chuyển giả 15 Các giai đoạn chuyển 15 2.1 Phân chia giai đoạn chuyển 15 2.2 Thời gian trung bình giai đoạn chuyển 15 2.3 Cơn co bình thường giai đoạn chuyển 15 Chuyển bất thường 15 3.1 Phân loại chuyển bất thường 16 3.2 Các nguyên nhân làm chuyển kéo dài 16 3.3 Các nguy chuyển kéo dài 16 3.4 Các dấu hiệu nghi ngờ bất xứng đầu chậu 16 Khởi phát chuyển .16 4.1 Chỉ định .16 4.2 Chống định 17 4.3 Tai biến biến chứng 17 4.4 Các phương pháp 17 Sanh non .17 5.1 Dấu hiệu dọa sanh non 17 5.2 Dấu hiệu chuyển sanh non 18 5.3 Xử trí trường hợp chuyển sanh non .18 C Cao huyết áp thai Phân loại bệnh cao huyết áp thai kỳ 18 Thuốc hạ áp 18 Thuốc phòng ngừa sản giật 18 Điều trị sản giật 19 Xử trí trường hợp tiền sản giật 19 Hội chứng HELLP 19 6.1 Các dấu hiệu 19 6.2 Các xét nghiệm cần làm 19 D Suy thai Chẩn đoán .19 Phương pháp hồi sức tim thai .19 Nguyên nhân khó nghe tim thai 19 Xử trí trường hợp tim thai bất thường .19 E Mổ lấy thai Chỉ định mổ lấy thai .19 So sánh đường mổ dọc rốn ngang vệ .20 So sánh đường mổ dọc thân tử cung ngang đoạn tử cung .20 Phương pháp mổ lấy thai 21 Mổ lấy thai chủ động 21 5.1 Định nghĩa 21 5.2 Nguy mổ lấy thai chủ động 21 Chỉ định cắt tử cung sau mổ lấy thai 21 F Vết mổ lấy thai Chỉ định mổ lấy thai .21 Điều kiện theo dõi sanh ngả âm đạo .21 iv G Nƣớc ối Ối vỡ ………………………………………………………………………….22 Màu sắc nước ối 22 Thiểu ối 22 3.1 Chẩn đoán .22 3.2 Những bất thường xảy 22 Đa ối .22 4.1 Chẩn đoán .22 4.2 Những bất thường xảy 22 Các dấu hiệu chẩn đoán nhiễm trùng ối .22 Mục đích bấm ối 23 Những trường hợp không nên bấm ối 23 Xử trí trường hợp có phân su nước ối 23 H Bánh Nhau tiền đạo 23 1.1 Chẩn đoán .23 1.2 Phân loại 23 Nhau bong non .23 2.1 Chẩn đoán .23 2.2 Phân loại 23 Nhau cài lược .24 3.1 Yếu tố nguy 24 3.2 Phân loại 24 Các dấu hiệu chẩn đoán bong 24 Kiểm tra bánh dây rốn 24 4.1 Cấu trúc bình thường bánh dây rốn 24 4.2 Yếu tố bất thường nguyên nhân .24 I Dây rốn Các yếu tố thuận lợi dẫn đến sa dây rốn .25 Các phương pháp làm giảm chèn ép dây rốn 25 Thái độ xử trí trường hợp sa dây rốn 25 Chƣơng IV NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG PHỤ KHOA A Viêm vùng chậu Chẩn đoán viêm vùng chậu 26 Điều trị viêm vùng chậu .26 Ngừa thai trường hợp viêm vùng chậu 27 B Khối u buồng trứng Các khối u thường lầm với khối u buồng trứng 27 Các dấu hiệu phân loại u buồng trứng thực thể 27 Siêu âm khối u buồng trứng 27 CA 125 khối u buồng trứng 28 Điều trị khối u buồng trứng 28 5.1 U buồng trứng 28 5.2 U buồng trứng thực thể .28 Khối u buồng trứng thai 28 v C Thai tử cung Siêu âm 29 Các phương pháp điều trị thai tử cung .29 2.1 Theo dõi diễn tiến 29 2.2 Điều trị nội khoa .29 2.3 Điều trị ngoại khoa 29 Giá trị -hCG thai tử cung 29 3.1 Nguyên nhân làm dương tính giả âm tính giả 29 3.2 Chẩn đoán điều trị thai tử cung 29 Chọc dò túi sau 30 Ngừa thai trường hợp bị thai tử cung 30 D U xơ tử cung Vị trí u xơ .30 Siêu âm u xơ tử cung 30 Điều trị u xơ tử cung 31 3.1 Theo dõi 31 3.2 Điều trị nội khoa .31 3.3 Điều trị ngoại khoa 31 3.4 Thuyên tắc động mạch tử cung 31 U xơ tử cung thai .31 Ngừa thai trường hợp có u xơ tử cung 32 E Thai trứng Các triệu chứng thường gặp 32 Khám bệnh nhân thai trứng 32 Phân loại thai trứng 32 Thái độ xử trí 32 Giá trị -hCG thai trứng .33 Thuốc điều trị thai trứng .33 Lịch theo dõi hậu thai trứng 33 Khám bệnh nhân hậu thai trứng 33 Ngừa thai theo dõi hậu thai trứng 33 F Sẩy thai Nguyên nhân Sẩy thai sớm 33 Sẩy thai muộn .33 Hình thái lâm sàng Dọa sẩy thai 33 1.1 Lâm sàng .33 1.2 Xử trí 33 Sẩy thai khó tránh 33 3.1 Lâm sàng .33 3.2 Xử trí 33 Sẩy thai không trọn .34 2.1 Lâm sàng .34 2.2 Xử trí 34 Sẩy thai tiến triển 34 4.1 Lâm sàng .34 4.2 Xử trí 34 vi Sẩy thai lưu 34 5.1 Lâm sàng .34 5.2 Xử trí 34 Sẩy thai liên tiếp 34 6.1 Lâm sàng .34 6.2 Xử trí 34 Chƣơng V THUỐC THƢỜNG DÙNG A Sản khoa Thuốc tăng co bóp tử cung 35 Thuốc giảm co bóp tử cung .35 Thuốc phòng ngừa sản giật 36 Thuốc hạ huyết áp dùng cho sản phụ 36 Thuốc kích thích trưởng thành phổi cho thai .37 B Phụ khoa Methotrexate (MTX) 37 Chƣơng VI TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG A Sản khoa Khám sản phụ vào chuyển .38 Ngôi mông 40 Tim thai bất thường 41 Sản phụ có vết mổ lấy thai 43 Thai ngày .45 Chuyển sanh non .46 Kéo dài giai đoạn chuyển .47 Ối vỡ sớm (Ối vỡ non) 48 Cơn co tử cung cường tính 50 10 Thai chết tử cung 51 11 Song thai .52 12 Sa dây rốn 53 13 Có phân su nước ối 55 14 Nhau tiền đạo 56 15 Tiền sản giật .58 16 Khám hậu sản .59 17 Khám hậu sản tiền sản giật 60 18 Khám hậu phẫu mổ lấy thai 61 B Phụ khoa Khám phụ khoa 63 Khám bệnh nhân có u xơ tử cung 64 Khám bệnh nhân có khối u buồng trứng 65 Khám bệnh nhân thai trứng 66 Khám bệnh nhân hậu thai trứng 67 Thai tử cung 68 Khám hậu phẫu mổ phụ khoa (cắt tử cung, cắt khối u buồng trứng) 70 Chƣơng VII TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN A Chăm sóc tiền sản Nguyên nhân tử cung to tuổi thai tháng đầu thai kỳ .71 Nguyên nhân tử cung nhỏ tuổi thai tháng đầu thai kỳ 71 Nguyên nhân xuất huyết tháng đầu thai kỳ 71 Nguyên nhân tử cung to tuổi thai tháng cuối thai kỳ 71 vii Nguyên nhân tử cung nhỏ tuổi thai tháng cuối thai kỳ 71 Nguyên nhân xuất huyết tháng cuối thai kỳ 72 B Chuyển sanh Nguyên nhân tụt huyết áp sản phụ 72 Nguyên nhân co cường tính 72 Nguyên nhân co thưa .72 Nguyên nhân nhịp tim thai nhanh 72 Nguyên nhân nhịp tim thai chậm 72 Nguyên nhân thai chết tử cung 73 Nguyên nhân khó nghe tim thai 73 Nguyên nhân thiểu ối 73 Nguyên nhân đa ối 73 C Hậu sản (hậu phẫu mổ lấy thai) Nguyên nhân băng huyết sau sanh .73 Nguyên nhân sốt sau sanh 73 Nguyên nhân đau bụng sau sanh 74 Nguyên nhân bí tiểu sau sanh .74 D Phụ khoa Nguyên nhân xuất huyết âm đạo bất thường 74 Chƣơng VIII THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT A Forceps Chỉ định 75 Điều kiện 75 Kỹ thuật đặt kéo forceps 75 Tai biến biến chứng 75 B Giác hút Chỉ định 76 Điều kiện 76 Kỹ thuật đặt kéo giác hút 76 Tai biến biến chứng 76 C Bộ dụng cụ phẫu thuật 76 D Phẫu thuật lấy thai Chuẩn bị dụng cụ cho ca phẫu thuật 77 Những phần mà người phụ mổ (phụ dụng cụ) cần làm .77 E Phẫu thuật cắt tử cung toàn phần Chuẩn bị dụng cụ cho ca phẫu thuật 79 Những phần mà người phụ mổ (phụ dụng cụ) cần làm .79 Chƣơng IX CHĂM SÓC HẬU SẢN - HẬU PHẪU A Hậu phẫu Hậu phẫu mổ lấy thai 82 Hậu phẫu mổ phụ khoa (cắt tử cung, cắt khối u buồng trứng) 82 Tai biến biến chứng sau mổ .82 B Hậu sản Sanh thường 82 Cho bú .82 2.1 Ưu điểm .82 2.2 Những trường hợp không nên cho bú mẹ .82 2.3 Ngừa thai giai đoạn cho bú mẹ 82 viii Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề sản khoa Nhau cài lƣợc (nhau bám chặc) Yếu tố nguy  Đã mổ lấy thai  Có tiền đạo Phân loại  Placenta accreta: bánh xâm lấn lớp nội mạc tử cung chưa xâm lấn lớp tử cung  Placenta increta: bánh xâm lấn phần bề dầy lớp tử cung  Placenta percreta: bánh xâm lấn toàn lớp tử cung, xâm lấn quan lân cận (bàng quang) - o0o Các dấu hiệu chẩn đoán bong  Nghiệm pháp bong (+)  Sờ chạm bánh âm đạo  Nhìn thấy dây rốn dài  Có khối cầu an toàn thành bụng - o0o Kiểm tra bánh dây rốn Cấu trúc bình thƣờng bánh dây rốn  Bánh - Trọng lượng: 1/6 trọng lượng thai - Đường kính: 22 cm - Độ dầy: – 2,5 cm - Màu sắc: màu nâu tối (mặt mẹ) xám sáng (mặt con) - Số lượng múi nhau: 15 – 20 múi - Mạch máu: đến mép bánh nhau, không tới màng  Dây rốn - Dài: 30 – 60 cm - Một tĩnh mạch động mạch - Thạch Wharton bao xung quanh mạch máu - Cắm vào trung tâm bánh Yếu tố bất thƣờng nguyên nhân  Bánh - Thiếu múi nhau: sót - Kích thước bánh + Bánh nhỏ: mẹ suy dinh dưỡng, thai chậm tăng trưởng tử cung, tiền sản giật + Bánh to: bệnh lý phù thai, mẹ bị bệnh đái tháo đường, thiếu máu nặng, giang mai bẩm sinh - Độ dầy bánh + Bánh dầy > 4cm: mẹ bị bệnh đái tháo đường, nhiễm trùng tử cung + Bánh mỏng < 2cm: thai suy dinh dưỡng tử cung - Mặt mẹ bánh + Màu sáng hơn: thai non tháng + Khối máu tụ sau nhau: bong non  Dây rốn - Dây rốn ngắn: thai hoạt động tử cung, thiểu ối, mông, hội chứng Down, dị dạng thai ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 24 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề sản khoa - Dây rốn thạch Wharton: thai non tháng, thai suy dinh dưỡng tử cung, thai ngày - Dây rốn thiếu mạch máu: dị dạng thai - o0o - I Dây rốn Các yếu tố thuận lợi dẫn đến sa dây rốn  Đa ối  Ngôi thai chưa lọt  Ngôi bất thường  Dây rốn dài  Nhau bám thấp  Thai non tháng  Bấm ối ngơi chưa lọt, chưa có co tử cung - o0o Các phƣơng pháp làm giảm chèn ép dây rốn (khi sa rốn)  Cho tay vào âm đạo đẩy đầu thai nhi lên  Cho sản phụ nằm sấp tư gối - ngực  Cho sản phụ nằm ngữa đầu thấp, mông cao - o0o Thái độ xử trí trƣờng hợp sa dây rốn (VI.A.12-T53) ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 25 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa CHƢƠNG IV NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG PHỤ KHOA A Viêm vùng chậu Chẩn đoán viêm vùng chậu Theo CDC 2002 (Centers for Disease Control)  Hai tiêu chuẩn (bắt buộc phải có) - Khám thấy tử cung khối cạnh tử cung nhạy đau - Lắc cổ tử cung đau  Các tiêu chuẩn phụ (có nhiều dấu hiệu) - Mẹ sốt > 383C - Dịch âm đạo hôi - Dịch phết cổ tử cung có bạch cầu - Test Gonorrhea Chlamydia dương tính - Tăng CRP (C-reactive protein) - Sinh thiết nội mạc tử cung: viêm nội mạc tử cung - Siêu âm: ứ dịch vòi trứng, dịch ổ bụng Tiêu chuẩn trƣớc có CDC 2002  Ba tiêu chuẩn (bắt buộc phải có) - Bụng nhạy đau có phản ứng phúc mạc - Khối cạnh tử cung chạm đau - Lắc cổ tử cung đau  Các tiêu chuẩn phụ (1 nhiều dấu hiệu) - Mẹ sốt > 38C - Bạch cầu > 10.000/mm3 - Có mủ túi sau - Có áp xe vùng chậu nhiễm trùng kèm theo - Dịch cổ tử cung: song cầu gram dương - o0o Điều trị viêm vùng chậu  Điều trị ngoại trú ► Bƣớc - Cefoxitin 2g TB Probenecid 1g uống, - Ceftriaxone 250 mg liều TB, - Cephalosporin hệ thứ ► Bƣớc - Dùng + Ofloxacin 400 mg uống lần/ ngày 14 ngày, + Doxycycline 100 mg uống lần/ ngày 14 ngày - Kết hợp với + Clindamycin 450 mg uống lần/ ngày 14 ngày, + Metronidazole 500 mg uống lần/ ngày 14 ngày Hẹn tái khám sau ngày điều trị  Điều trị nội trú ► Cho bệnh nhân nhập viện - Có dấu hiệu nhiễm độc - Bệnh nhân dùng thuốc đường uống ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 26 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa - Chẩn đoán chưa rõ ràng: cần chẩn đoán phân biệt với: viêm ruột thừa, thai tử cung, khối u buồng trứng xoắn - Có áp xe vùng chậu - Bệnh nhân có thai - Bệnh nhân bị nhiễm HIV - Đã điều trị ngoại trú thất bại ► Điều trị nội khoa ■ Bắt đầu điều trị: (điều trị vòng 48 giờ) - Phác đồ A: Cefoxitin 2g TM Cefotetan 2g TM 12 giờ, Doxycycline 100 mg uống TM 12 - Phác đồ B: Clindamycin 900 mg TM giờ, Gentamycin mg/kg TM 1.5 mg/kg TM ■ Sau đó: - Dùng + Ofloxacin 400 mg uống lần/ ngày 14 ngày, + Doxycycline 100 mg uống lần/ ngày 14 ngày - Kết hợp với + Clindamycin 450 mg uống lần/ ngày 14 ngày, + Metronidazole 500 mg uống lần/ ngày 14 ngày - o0o Ngừa thai trƣờng hợp viêm vùng chậu (XII.B.5-T88) - o0o - B Khối u buồng trứng Các khối u thƣờng lầm với khối u buồng trứng  Ứ dịch vòi trứng  Áp xe vòi trứng  Nang nước cạnh vịi trứng  Nang hồng thể  Nang hoàng tuyến  Nhân xơ tử cung mạc có cuống  Thai ngồi tử cung - o0o Các dấu hiệu phân loại u buồng trứng thực thể U buồng trứng U buồng trứng thực thể - Thường có bên - Có thể bên - Không xuất tuổi mãn kinh - Xuất tuổi mãn kinh - Kích thước > cm - Kích thước  cm - Di động dễ dàng - Có thể dính - Siêu âm: vỏ mỏng, khơng có vách ngăn, - Siêu âm: vỏ dày, có vách ngăn, có chồi sùi khơng có chồi sùi bên trong, ECHO trống bên trong, ECHO hỗn hợp - Khơng có dịch ổ bụng - Có thể có dịch ổ bụng - Thường biến sau chu kỳ kinh - Thường không biến sau chu kỳ kinh Chú ý: nang hoàng tuyến (u buồng trứng năng) kích thước > cm - o0o Siêu âm khối u buồng trứng (XIII.B.2-T91) - o0o - ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 27 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa CA 125 khối u buồng trứng (Cancer Antigen 125) Giá trị bình thƣờng: < 35 UI/ ml (khơng loại trừ ung thư buồng trứng) CA 125 tăng  Bệnh lý ung thƣ - Lạc nội mạc tử cung - Viêm vùng chậu - Xơ gan - Viêm phúc mạc lao - Mãn kinh  Bệnh lý ung thƣ - Ung thư buồng trứng - Ung thư gan - Ung thư phổi - Ung thư ruột - Ung thư nội mạc tử cung - Ung thư cổ tử cung Chú ý: CA 125 tăng > 100 – 200 UI/ ml trường hợp ung thư - o0o Điều trị khối u buồng trứng  U buồng trứng (nghi) - Theo dõi chu kỳ kinh Trong thời gian theo dõi uống thuốc vĩ ngừa thai - Siêu âm bụng kiểm tra sau chu kỳ kinh  U buồng trứng thực thể - Phẫu thuật - Các phương pháp phẫu thuật: + Bóc u (qua đường bụng nội soi ổ bụng) + Cắt u (qua đường bụng nội soi ổ bụng – áp dụng) + Cắt phần phụ (qua đường bụng nội soi ổ bụng) + Cắt tử cung toàn phần phần phụ (qua đường bụng nội soi ổ bụng) + Cắt tử cung toàn phần, phần phụ mạc nối lớn (chỉ qua đường bụng) - o0o Khối u buồng trứng thai  Phát khối u buồng trứng khám kiểm tra trƣớc có thai - Khuyên người phụ nữ khơng nên có thai, - Theo dõi chu kỳ kinh (trong trình theo dõi phải ngừa thai) nghĩ khối u buồng trứng tiến hành phẫu thuật nghĩ khối u buồng trứng thực thể  Phát khối u buồng trứng lúc mang thai - Theo dõi tuần thứ 12 thai kỳ, trình theo dõi có biến chứng (xoắn, vỡ) mổ cấp cứu - Phẫu thuật khối u không biến sau tuần thứ 12 thai kỳ  Trong giai đoạn chuyển sanh - Theo dõi chuyển sanh bình thường - Nếu sản phụ sanh thường phẫu thuật sau thời gian hậu sản (nguy xảy biến chứng xoắn u cao) - Chỉ mổ lấy thai có định sản khoa ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 28 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa  Trong trình mổ lấy thai - Bóc u - Nguy chảy máu nhiều - o0o - C Thai tử cung Siêu âm (XIII.B.3-T91) - o0o Các phƣơng pháp điều trị thai tử cung  Theo dõi diễn tiến bệnh - Điều kiện: + β – hCG huyết < 1000 mUI/ml, + β – hCG huyết có xu hướng giảm, + Kích thước khối thai < cm, + Bệnh nhân đồng ý, + Bệnh nhân phải theo dõi nơi có điều kiện phẫu thuật - Theo dõi: + Định lượng β – hCG huyết tuần + Diễn tiến tốt: β – hCG huyết < mUI/ml  Điều trị nội khoa - Điều kiện: + Kích thước khối thai < 3,5 cm + β – hCG huyết < 5000 mUI/ml + Không thấy tim thai + Lượng máu ổ bụng khơng nhiều (khó đánh giá) + Bệnh nhân khơng có chống định dùng Methotrexate + Bệnh nhân đồng ý + Bệnh nhân phải điều trị nơi có điều kiện phẫu thuật - Thuốc: Methotrexate (MTX) (V.B.1-T37) - Theo dõi: + Định lượng β – hCG huyết tuần + Đáp ứng điều trị: β – hCG huyết < mUI/ml  Phẫu thuật - Bảo tồn (xẻ vòi trứng lấy khối thai) + Thực qua đường bụng mổ nội soi Sau loại bỏ khối thai β – hCG giảm < 20% 72 điều trị chưa triệt để - Cắt vịi trứng có chứa khối thai + Qua đường bụng + Mổ nội soi Không thực bệnh nhân bị chảy máu nhiều bị choáng * Chú ý: thời gian để β – hCG huyết biến – tuần (có trường hợp tuần) - o0o Giá trị -hCG thai ngồi tử cung  Âm tính giả (có thai que thử cho kết âm tính) - Ngưỡng phát cao (hiếm) - Que thử hết hạn sử dụng - Thử không kỹ thuật - Lý giải kết sai ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 29 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa  Dƣơng tính giả (khơng có thai que thử cho kết dương tính) - Phản ứng chéo với LH(Luteinizing Hormone),FSH(Follicle-Stimulating Hormone) (rất hiếm) - Nước tiểu có nhiều hồng cầu, protein, hemoglobin - Bệnh nhân dùng thuốc an thần - Que thử hết hạn - Thử không kỹ thuật - Lý giải kết sai  Trong thai tử cung - Que thử thai + Test thai dương tính: xác định có thai khơng xác định vị trí thai + Test thai âm tính: khơng loại trừ chắn thai tử cung - Định lượng β – hCG + Thai tử cung: lượng β – hCG tăng 100% ngày + Thai tử cung: lượng β – hCG tăng < 66% ngày - Điều trị thai tử cung + Tiêu chuẩn điều trị nội khoa: β – hCG huyết < 5000 mUI/ml + Điều trị ngoại khoa bảo tồn vòi trứng: Sau loại bỏ khối thai β – hCG giảm < 20% 72 điều trị chưa triệt để Thời gian để β – hCG huyết biến – tuần (có trường hợp tuần) - o0o Chọc dò túi sau  Nếu khơng máu: khơng loại trừ thai ngồi tử cung, vì: - Thai ngồi tử cung chưa vỡ - Có nhiều máu cục túi sau - Tử cung gập sau (chọc vào thân tử cung) - Tử cung to (thai 14 tuần)  Nếu máu - Máu đỏ sậm khơng đơng - Chỉ chẩn đốn có xuất huyết nội - o0o Ngừa thai trƣờng hợp bị thai tử cung (XII.B.4-T88) - o0o - D U xơ tử cung Vị trí u xơ  Theo bề dầy lớp (ở thân tử cung) - Dưới mạc: chẩn đoán lầm với khối u buồng trứng - Trong tử cung: biến dạng lịng tử cung (nếu to), hoại tử có thai, gây muộn, gây sẩy thai, sanh non, bất thường, chuyển bất thường - Dưới niêm: làm rong kinh, biến dạng lòng tử cung (nếu to), polyp tử cung  Theo vị trí tử cung - Nhân xơ eo tử cung: thành khối u tiền đạo có thai (u nằm mặt sau), chèn ép niệu quản (nằm mặt bên – hiếm) - Nhân xơ dây chằng rộng (ở eo tử cung): chèn ép niệu quản (hiếm) - Nhân xơ đoạn kẽ: gây muộn - o0o Siêu âm u xơ tử cung (XIII.B.1-T90) ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 30 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa Điều trị u xơ tử cung  Theo dõi khối u  SA bụng kiểm tra tháng - Kích thước khối u nhỏ khơng gây biến chứng - Bệnh nhân mãn kinh (mãn kinh)  Nội khoa ► Mục đích - Làm cho kích thước khối u nhỏ lại để thuận lợi phẫu thuật VD: khối u nhỏ, bóc u máu hơn, cắt tử cung ngả âm đạo cắt tử cung phương pháp nội soi ổ bụng dễ dàng - Điều trị triệu chứng kèm với u xơ: rong kinh, rong huyết, cường kinh, thống kinh - Điều trị tạm thời bệnh nhân chưa đủ điều kiện để phẫu thuật ► Các thuốc điều trị - Progestin (chưa thống nhất) - Danazol - GnRH đồng vận: Decapeptyl, Zoladex - Mifestad 10  Ngoại khoa ► Chỉ định - U xơ tử cung to > thai 12 tuần; - U xơ tử cung gây biến chứng chèn ép quan lân cận, - U xơ tử cung gây biến chứng rong kinh, rong huyết (u xơ niêm), - U xơ tử cung hóa ác tính, - U xơ tử cung gây sẩy thai nhiều lần, - U xơ tử cung gây muộn (chỉ chẩn đoán sau loại trừ nguyên nhân gây muộn khác) ► Các phƣơng pháp phẫu thuật - Bóc u (có thể qua đường bụng nội soi ổ bụng, nội soi buồng tử cung) - Cắt tử cung bán phần (hiện áp dụng) - Cắt tử cung tồn phần (có thể kèm theo cắt phần phụ khơng cắt) (có thể qua đường bụng nội soi ổ bụng) - Cắt tử cung ngả âm đạo  Thuyên tắc động mạch tử cung - o0o U xơ tử cung thai  Khám kiểm tra trƣớc có thai Khuyên bệnh nhân nên phẫu thuật trước có thai - Bệnh nhân sẩy thai nhiều lần, - Nhân xơ to làm biến dạng lòng tử cung, - Bệnh nhân điều trị muộn nhiều lần không hiệu  Trong lúc mang thai - Báo cho sản phụ biến chứng xảy ra: sẩy thai, sanh non , - Chỉ theo dõi không can thiệp phẫu thuật, - Chỉ điều trị nội khoa có biến chứng (hoại tử nhân xơ)  Trong giai đoạn chuyển sanh - Theo dõi chuyển bình thường - Chỉ mổ lấy thai có định sản khoa ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 31 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa  Trong q trình mổ lấy thai - Có thể bóc nhân xơ - Có thể cắt tử cung (nếu có nhiều nhân xơ bệnh nhân khơng muốn có thai nữa) - Bóc nhân xơ có thai nguy chảy máu nhiều - o0o Ngừa thai trƣờng hợp có u xơ tử cung (XII.B.2-T88) - o0o - E Thai trứng Các triệu chứng thƣờng gặp  Ra huyết âm đạo bất thường  Tử cung to tuổi thai  Nghén nhiều  Có dấu hiệu cường giáp  Cao huyết áp - o0o Khám bệnh nhân thai trứng (VI.B.4-T66) - o0o Phân loại thai trứng Dấu hiệu Tuổi Bề cao tử cung Thai trứng nguy cao - > 40 < 20 - > tuổi thai > thai 20 tuần Kích thước nang hồng tuyến - > cm Tiền sử bị thai trứng - Có Tiền sử bị ngun bào ni - Có thai Triệu chứng cường giáp - Có Triệu chứng nhiễm độc thai - Có nghén  - hCG huyết - > 100.000 mUI/ ml trước hút trứng  - hCG nước tiểu trước - > 1.000.000 UI/ L hút trứng - o0o Thái độ xử trí (1) Hút nạo thai trứng (2) Hóa dự phịng (nếu cần) (3) Theo dõi hậu thai trứng (4) Cắt tử cung toàn phần (5) Hóa trị liệu Tình  Cịn nhu cầu có tuổi < 40 - Thai trứng nguy cao: (1) + (2) + (3) + (5) - Thai trứng nguy thấp: (1) + (3) + (5)  Khơng cịn nhu cầu có - Thai trứng nguy cao: (4) + (2) + (3) + (5) - Thai trứng nguy thấp: (4) + (3) + (5) ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 32 Thai trứng nguy thấp - 20 – 40 -  tuổi thai  thai 20 tuần -  cm - Không - Không - Không - Không - < 100.000 mUI/ ml - < 1.000.000 UI/ L Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa Giá trị -hCG thai trứng  Dùng để phân loại thai trứng: nguy cao hay nguy thấp  Dùng để theo dõi đáp ứng bệnh điều trị - o0o Thuốc điều trị thai trứng (V.B.1-T37) - o0o Lịch theo dõi hậu thai trứng (diễn tiến tốt)  Ba tháng đầu: tháng lần  Sáu tháng kế: tháng lần  Năm kế tiếp: tháng lần - o0o Khám bệnh nhân hậu thai trứng (VI.B.5-T67) - o0o Ngừa thai theo dõi hậu thai trứng (XII.B.3-T88) - o0o - F Sẩy thai Nguyên nhân  Sẩy thai sớm - Định nghĩa: sẩy thai tuổi thai < 12 tuần - Nguyên nhân: bất thường nhiễm sắc thể thai, dị dạng thai, bệnh lý miễn dịch, bệnh lý nội tiết (suy hoàng thể), bệnh lý nhiễm trùng, dị dạng đường sinh dục  Sẩy thai muộn - Định nghĩa: sẩy thai tuổi thai > 12 tuần < 28 tuần - Nguyên nhân: mẹ mắc bệnh lý nhiễm trùng, hở eo tử cung, dị dạng tử cung, dị dạng cổ tử cung, chấn thương, mẹ suy dinh dưỡng - o0o Hình thái lâm sàng  Dọa sẩy thai ► Lâm sàng - Ra máu âm đạo lượng - Có (hoặc khơng có) co tử cung - Cổ tử cung khơng xóa mở - Tử cung tương đương với tuổi thai - Thai sống ► Xử trí - Nghỉ ngơi - Thuốc giảm co - Progesterone thiên nhiên - Vitamin  Sẩy thai khó tránh ► Lâm sàng - Có tượng xóa cổ tử cung - Cổ tử cung mở > 3cm - Ối vỡ - Chảy máu > ngày - Vẫn đau bụng sau dùng thuốc giảm co - Thai chết ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 33 Những vấn đề sản phụ khoa Những vấn đề phụ khoa Chẩn đoán sẩy thai khó tránh có  dấu hiệu ► Xử trí - Nạo hút (gắp) thai - Kháng sinh  Sẩy thai không trọn ► Lâm sàng - Có dấu hiệu dọa sẩy - Có tượng tống xuất mảnh mô - Ra máu âm đạo kéo dài - Còn đau trằn bụng - Cổ tử cung cịn mở - Siêu âm: sót ► Xử trí - Kháng sinh - Nạo kiểm tra - Truyền dịch, truyền máu (nếu cần)  Sẩy thai tiến triển ► Lâm sàng - Ra máu âm đạo nhiều - Đau bụng nhiều, đau quặn - Đoạn tử cung phình to - Cổ tử cung mở, thấy khối thai lấp ló cổ tử cung ► Xử trí - Nạo hút (gắp) thai - Truyền dịch, truyền máu (nếu cần) - Kháng sinh  Sẩy thai lƣu ► Lâm sàng - Ra máu âm đạo - Tử cung nhỏ tuổi thai - Siêu âm: hình ảnh trứng trống, túi phơi xẹp ► Xử trí - Đánh giá xem bệnh nhân có bị rối loạn đông máu hay không? - Nạo hút (gắp) thai  Sẩy thai liên tiếp (do hở eo tử cung) ► Lâm sàng - Sẩy thai nhiều lần với đặc điểm sau: sẩy nhiều lần, sẩy đột ngột không kèm đau bụng, tuổi thai lần sẩy sau có khuynh hướng nhỏ lần sẩy trước ► Xử trí - Khâu eo tử cung ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 34 Những vấn đề sản phụ khoa Thuốc thường dùng CHƢƠNG V THUỐC THƢỜNG DÙNG A Sản khoa Thuốc tăng co bóp tử cung Oxytocin  Mục đích sử dụng - Giục sanh, tăng co - Phòng ngừa băng huyết sau sanh đờ tử cung - Điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung (II.B-T6)  Liều dùng - Giục sanh + Glucose 5% 500 ml + Oxytocin UI (1 ống)  TTM X giọt/ phút (chỉnh số giọt để đạt co tốt) (TTM: Truyền Tĩnh Mạch) - Phòng ngừa băng huyết sau sanh đờ tử cung + Lactate Ringer 500ml + Oxytocin UI (1 ống)  TTM XXX giọt/ phút - Điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung + Lactate Ringer 500ml + Oxytocin UI (2 ống)  TTM LX giọt/ phút * Chú ý:  Có thể dùng NaCl 0,9% Lactate Ringer thay dung dịch Glucose 5%  Liều lượng tốc độ truyền oxytocin điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung thay đổi VD: ống Oxytocin Nhóm Ergot: Ergometrine 0,2 mg, Methylergonovine (Methergin 0,2 mg)  Mục đích sử dụng: điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung, phòng ngừa băng huyết sau sanh đờ tử cung  Liều dùng: Methergin 0,2 mg ống TB, lập lại – (nếu cần) Tổng liều ngày không ống  Điều kiện: bệnh nhân khơng có cao huyết áp buồng tử cung phải trống (khơng cịn buồng tử cung) Prostaglandin E1 (Misoprostol): Cytotec 100g, 200g; Alsoben 200g  Mục đích sử dụng - Làm mềm cổ tử cung thuận lợi cho việc khởi phát chuyển - Phòng ngừa băng huyết sau sanh đờ tử cung - Điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung (II.B-T6)  Liều dùng - Làm mềm cổ tử cung: Cytotec 200g ¼ v (1/8v) x đặt âm đạo - Phòng ngừa băng huyết sau sanh đờ tử cung: Cytotec 200g viên đặt âm đạo - Điều trị băng huyết sau sanh đờ tử cung: Cytotec 200g viên đặt hậu môn * Chú ý: liều lượng thay đổi Cytotec dùng đường uống ngậm lưỡi Prostaglandine F2 (ít dùng Việt Nam) - o0o Thuốc giảm co bóp tử cung Mục đích sử dụng  Điều trị trường hợp dọa sanh non (VI.A.6-T46)  Giảm co tử cung co tử cung cường tính gây nguy hiểm cho mẹ thai (VD: bất xứng đầu chậu, dùng thuốc tăng co tử cung liều ) ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 35 Những vấn đề sản phụ khoa Thuốc thường dùng Chống định  Sản phụ bị bệnh tim mạch  Sản phụ bị cường giáp  Sản phụ bị cao huyết áp  Sản phụ bị suy thận, suy gan  Suy thai (trừ trường hợp co tử cung cường tính)  Thai suy dinh dưỡng tử cung  Thai dị dạng  Ối vỡ non, ối vỡ sớm Nhiễm trùng ối (III.G.4-T22) Thuốc  Spasmaverin: viên 40mg (2 – viên/ngày); ống 40mg (1-2 ống TB - TM/ngày)  Spasfon: viên 40mg (2 – viên/ngày); ống 40mg (1-2 ống TB - TM/ngày)  Atropin sulfat: 0,25 mg (1-2 ống TB/ngày)  Magie sulfat: - Liều công: - 6g TMC (Tiêm Mạch Chậm) - Liều trì 2g/giờ  Nifedipine: (Adalat) - 10mg (u ngậm lưỡi)/ 20 – 30 phút sau dùng liều 10 – 20 mg/ –  Salbutamol - Ngậm: 1v (2mg) x 2/ ngày - Đặt hậu môn (âm đạo): 1v (1mg) x – 6/ ngày  -mimetic: Ritorine, Terbutaline * Chú ý: liều lượng thuốc thay đổi tùy theo trường hợp - o0o Thuốc phòng ngừa sản giật Magnesium sulfate  Liều dùng - Tấn công: – g (TMC 1g/ phút) - Duy trì: 1g/ (kiểm tra phản xạ gối trước tiêm)  Điều kiện dùng Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/3n5i4tb - Có phản xạ gân gối Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Nhịp thở > 16 lần/ phút - Nước tiểu: 30 ml/  Ngƣng dùng Magnesium sulfate - Đạt đến liều điều trị (không có phản xạ gối) - Có dấu hiệu ngộ độc - Khơng cịn nguy giật - 24 – 48 sau sanh  Nếu ngộ độc: Calcium gluconate 1g (10 ml 10%) TMC (3 phút) Diazepam Diazepam (Seduxen) 10mg TB TMC - o0o Thuốc hạ huyết áp dùng cho sản phụ Cố gắng trì huyết áp tâm trương khoảng 90 – 100 mmHg để tránh nguy xuất huyết não Thuốc dùng - Hydralazine - 10mg TMC (5 phút) lập lại cần thiết (thời gian có hiệu 20 phút) tổng liều không 60 mg ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 36 Những vấn đề sản phụ khoa Thuốc thường dùng - Labetalol 50 – 100mg TMC lập lại 30 phút, tổng liều không 300mg Nifédipine (Adalat) 10mg ngậm lưỡi  - Methyldopa (Aldomet 250 mg) – viên/ ngày (có thể tăng liều gấp đơi, tổng liều không 3g) - Labetalol (Trandate): 200 – 400mg/ngày (uống) - Atenolol (Tenormin): 50 – 100mg/ngày (uống) - Nifédipine (Adalat): 20 – 40mg/ngày (uống) - o0o Thuốc kích thích trƣởng thành phổi cho thai Dùng cho thai khoảng 28 – 34 tuần  Betamethasone (Célestène): - 12mg (TB)/ ngày x ngày - 12mg x (TB)/ ngày x ngày (ngày dùng) - Thuốc có tác dụng sau 48 kể từ bắt đầu chích mũi thuốc hiệu kéo dài vòng ngày  Dexamethasone 6mg x (TB)/ ngày x ngày - o0o - B Phụ khoa Methotrexate (MTX) Điều trị  Ung thư nguyên bào nuôi  Thai trứng xâm lấn  Thai tử cung (IV.C-T29) Chống định sử dụng MTX  Tổng trạng bệnh nhân  Tiền có bệnh gan bệnh thận  Có bệnh loét dày tiến triển Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/3n5i4tb  Có bệnh lý máu Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net  Đang bị nhiễm trùng  Đái tháo đường  Số lượng bạch cầu < 3.000/mm3; bạch cầu đa nhân trung tính < 1.500/mm3 tiểu cầu < 100.000/mm3 Liều lƣợng Bệnh nguyên bào nuôi  Liều nhất: Methotrexate 50 mg/ m2 (da) TM (lập lại tuần cần)  Điều trị dài ngày: - Methotrexate 0,1 mg/ kg TM vào ngày 1, 3, 7; Leucovorin (folinic acid) 0,1 mg/ kg TB vào ngày 2, 4, 6, (lập lại tuần cần) - Methotrexate 0,3 mg/ kg TM ngày (lập lại tuần cần) Thai tử cung Liều nhất: Methotrexate 50 mg/ m2 TM ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 37 Những vấn đề sản phụ khoa Tình lâm sàng CHƢƠNG VI TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG Hƣớng dẫn cách sử dụng Giả sử anh (chị) tiếp nhận trường hợp “Ngôi mông” “Ối vỡ sớm”, anh (chị) ưu tiên khám trường hợp trước? Có phải tất trường hợp “Ngôi mông” phải nhập viện hay khơng? Nguy xảy có “Ối vỡ sớm”? Cần phải biết yếu tố để đưa hướng xử trí phù hợp “Ngôi mông” Chúng hy vọng chương giúp anh (chị) thuận lợi đưa định VD: Anh (chị) tiếp nhận trường hợp “Ngôi mông”, anh (chị) tham khảo viết chủ đề “Ngôi mông” Trong viết chủ đề anh (chị) biết: Khi nên cho nhập viện? Những trường hợp cần phải khám ngay? Để đưa hướng xử trí thích hợp cần biết yếu tố gì? Lâm sàng đa dạng, dù cố gắng đưa phác đồ xử trí phù hợp cho tất trường hợp Chúng mong nhận ý kiến đóng góp anh (chị) để hồn thiện viết _ A SẢN KHOA Khám sản phụ vào chuyển  Lý nhập viện Đánh giá xem sản phụ có cần phải cấp cứu hay không? VD: Lý nhập viện: Thai 36 tuần (kinh chót) + huyết âm đạo  Sản phụ có khám thai định kỳ (I.B.4-T2) hay khơng? Nếu có có sổ khám thai hay khơng? Đánh giá xem q trình mang thai có bình thường hay khơng? Tuổi thai bao nhiêu? Nếu có bất thường xử trí nào? VD: trình mang thai sản phụ tăng cân khoảng kg  thai suy dinh dưỡng? sản phụ bị cao huyết áp thai 30 tuần  tiền sản giật?  Sản phụ có nhớ ngày kinh cuối khơng? Có siêu âm tháng đầu hay không? - Đây kiện dùng để tính tuổi thai (I.B.5-T3) - VD: kinh cuối: 12/04/2004  dự sanh: 19/01/2005, thai 37 tuần (28/12/2004)  Tiền sản khoa, phụ khoa sản phụ (I.B.1-T1) - Phát bất thường để có hướng xử trí thích hợp - VD: PARA: 1011 Sản phụ sanh thường lần cách năm, bé trai nặng 3200g, sau sanh khơng có bất thường Sản phụ bị sẩy thai lần cách năm thai tuần Hiện bà ta có  Tiền nội khoa, ngoại khoa sản phụ - Phát bất thường để có hướng xử trí thích hợp - VD: bị cao huyết áp, mổ viêm ruột thừa cách năm  Khám tổng quát  Khám tim, phổi 3103445 Đo bề cao tử cung (BCTC) vịng bụng (VB) Tính tuổi thai, ước lượng trọng lượng thai (ƯLTLT) (ít có giá trị) (III.A.2-T8) Phát bất thường VD: đa thai, đa ối bề cao tử cung lớn tuổi thai; thai suy dinh dưỡng tử cung, thiểu ối bề cao tử cung nhỏ tuổi thai ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản-Trường ĐHYD Cần Thơ 38 ... Sản- Trường ĐHYD Cần Thơ Sổ tay lâm sàng sản phụ khoa Cấp cứu CHƢƠNG II CẤP CỨU A Sản giật  Là tai biến sản khoa (I.B.11-T5) Tình lâm sàng Sản phụ lên sản giật Nguyên nhân g? ?y tử vong Xuất huyết não... suy thận  Lập đƣờng truyền ThS Nguyễn Quốc Tuấn BM Sản- Trường ĐHYD Cần Thơ Sổ tay lâm sàng sản phụ khoa Cấp cứu - Khơi phục thể tích tuần hoàn  Truyền dịch (đẳng trương ưu trương) - Khơi phục... Chống định  Sản phụ bị bệnh tim mạch  Sản phụ bị cường giáp  Sản phụ bị cao huyết áp  Sản phụ bị suy thận, suy gan  Suy thai (trừ trường hợp co tử cung cường tính)  Thai suy dinh dưỡng

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w