1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác Động Của Di Cƣ Mùa Vụ Nông Thôn - Đô Thị Đến Đời Sống Gia Đình Nông Thôn Xã.pdf

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN XÃ CẨM V[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN XÃ CẨM VĂN CẨM GIÀNG - HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân (migration) tượng mẻ lịch sử phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều di dân lớn nhỏ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, di dân có tổ chức với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước Và mối quan tâm nghiên cứu nghiều ngành khoa học xã hội ngồi nước Đặc biệt kể từ năm 1986, kì họp Quốc hội lần thứ VI, phủ thức đề sách Đổi nhằm phát triển đất nước theo định hướng kinh tế thị trường Chính sách Đổi góp phần giải phóng lực lượng lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biến đổi xã hội quy mô lớn Ảnh hưởng lớn từ sách đến di dân khơng nhỏ, tạo điều kiện cho người lao động tách khỏi ràng buộc chế bao cấp, gị bó mơi trường hợp tác xã Người lao động tự lựa chọn công việc nơi làm việc cho Thứ hai, sách Đổi nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở đường, kỷ nguyên phát triển cho thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân, nhà nước mở rộng quy mơ sản xuất, từ nhu cầu sử dụng lao động tăng, tạo nhiều hội việc làm cho người dân Hai tác động cộng hưởng tạo luồng di dân lớn từ nông thôn đến đô thị người dân nông thôn nhằm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập điều kiện sống Rõ ràng, thay đổi tất yếu dù hay nhiều có tác động định đến đời sống người di dân gia đình người di dân nói riêng đời sống nơng thơn nói chung Vậy tác động cụ thể di dân nông thôn – đô thị theo mùa vụ đến đời sống gia đình nơng thơn nào? Đã có khơng nhà nghiên cứu quan tâm tiến hành nghiên cứu vấn đề di dân tác động đến đời sống kinh tế - xã hội, nhiên hầu hết nghiên cứu quy mơ lớn mang tính tổng qt, chung chung Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác động di dân nông thôn – thị đến đời sống gia đình nơng thơn với trường hợp cụ thể xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương Đây địa bàn có nhiều biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa, di dân từ nơng thơn đến đô thị vấn đề người dân cấp quyền nơi quan tâm Vì lý trên, thực đề tài nghiên cứu “Tác động di cư mùa vụ nông thơn - thị đến đời sống gia đình nơng thôn” (Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương để đóng góp chứng cụ thể, chi tiết bổ sung cho nghiên cứu vĩ mơ trước Đồng thời thực trạng vấn đề di dân mùa vụ nông thôn – thị tác động đến đời sống gia đình nơng thơn khơng cho người dân mà cịn cho cấp lãnh đạo quyền địa phương có nhìn nhận giải pháp quản lý tốt vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài tiếp cận kiến thức xã hội học, vận dụng lý thuyết cụ thể lý thuyết hút – đẩy Everetts Lee lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội để giải thích tượng di cư mùa vụ nơng thơn – đô thị; giúp bổ sung làm rõ thêm hệ khái niệm xã hội học đặc biệt khái niệm liên quan đến di cư gia đình Từ góp phần chứng minh lý thuyết Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp thu thập thông tin định lượng định tính để có chứng khoa học chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu đưa Với áp dụng này, luận văn có ý nghĩa khoa học sâu sắc 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài mô tả phân tích tượng xã hội quan tâm di cư mùa vụ nông thôn – đô thị địa bàn nghiên cứu cụ thể xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Từ thực trạng tác động di cư mùa vụ đời sống gia đình nơng thơn để hướng tới đưa khuyến nghị quản lý di cư nông thơn Đề tài cịn giúp người nghiên cứu vận dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp xã hội học để triển khai vấn đề cụ thể có thêm kinh nghiệm nghiên cứu xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc trưng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị tác động đến đời sống kinh tế - xã hội gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Trên sở đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị cho vấn đề di dân quản lý di dân mùa vụ nông thôn – đô thị ngày cấp quyền địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng người di dân hộ gia đình có người di dân mùa vụ nông thôn – đô thị, đặc biệt đặc trưng nhân học; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống vật chất (kinh tế) gia đình nơng thơn; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống tinh thần, sức khỏe gia đình nơng thôn Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống người dân nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người di dân - Hộ gia đình người di dân - Cơ quan chức địa phương 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: 15/01/2013 – 15/11/2013 - Địa điểm: thơn Hồnh Lộc, thơn Văn Thai, thơn Đức Chính – xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương diễn nào? - Di dân mùa vụ nông thôn – thị có tác động đến đời sống kinh tế, đời sống văn hóa, giáo dục, tinh thần, xã họi trị gia đình xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tinh Hải Dương? Giả thuyết nghiên cứu - Chính sách đổi kinh tế tạo điều kiện cho thị trường lao động mở rộng, khuyến khích người dân nơng thôn di dân đô thị - Di dân mùa vụ nơng thơn – thị có tác động đến đời sống kinh tế, vật chất người di dân gia đình có người di dân nơng thơn - Di dân mùa vụ nông thôn – đô thị góp phần thay đổi đời sống văn hóa, giáo dục, văn hóa, tinh thần, xã hội trị người di dân gia đình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phân tích tài liệu Thực chất việc phân tích tài liệu phân tích, bóc tách thơng tin có sẵn tài liệu, sở rút thơng tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu đề tài Trong đề tài này, chúng tơi phân tích số tài liệu chủ yếu sau: - Các tài liệu luật pháp liên quan đến vấn đề di dân; - Các tài liệu, văn tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương; - Các nghiên cứu nước vấn đề di dân; - Các nghiên cứu nước vấn đề di dân 7.2 Phương pháp chọn mẫu Quy trình chọn mẫu điều tra tuân thủ theo phương pháp luận chọn mẫu thống Sử dụng phương pháp chọn mẫu mạng lưới (mơ hình bóng tuyết hay chuỗi liên tiếp chọn mẫu theo uy tín/ danh tiếng) chọn mẫu có chủ đích Phương pháp chọn mẫu mạng lưới (mơ hình bóng tuyết): chấp nhận sử dụng cho vài trường hợp đặc biệt thành viên dân số đặc biệt khó tiếp cận Bắt đầu vấn từ một vài người, sau dựa sở mạng lưới quan hệ quen biết họ để đề nghị giới thiệu đến người tiếp tục triển khai vấn Tiếp tục triển khai vấn đủ số lượng 300 mẫu Phương pháp chọn mẫu có chủ đích: Là phương pháp chọn trường hợp gia đình có người di dân mùa vụ từ nông thôn đến đô thị, người di dân nhằm mục đích làm ăn kinh tế, khơng phải mục đích học tập (sinh viên) Phương pháp khơng dựa danh sách có sẵn gia đình di dân lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách đó, việc quản lý nhân quản lý số liệu số lượng người di dân mùa vụ thực tế việc làm khó khăn độ xác khơng cao Do đó, phương pháp khơng cho biết mẫu lấy có đại diện cho tồn dân số xã hay không 7.3 Phỏng vấn bảng hỏi Là phương pháp định lượng, sử dụng bảng hỏi chuẩn hoá, bao gồm câu hỏi câu thu thập thông tin từ người trả lời Trong nghiên cứu này, thu 300 bảng hỏi hợp lệ xử lý qua chương trình SPSS 7.4 Phỏng vấn sâu Là dạng vấn người ta xác định sơ vấn đề cần thu thập thông tin, người vấn chủ động cách dẫn dắt, cách xếp câu hỏi, cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thông tin mong muốn Mục tiêu tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu bán cấu trúc với 10 vấn sâu: 03 vấn cán quyền địa phương, 07 vấn người dân Đây phương pháp thu thập thông tin cần thiết hữu ích cho đề tài có số báo nguyên nhân giải pháp thực phiếu trưng cầu ý kiến Mặt khác, vấn sâu giúp cho người nghiên cứu phát vấn đề mà vấn bảng hỏi chưa lường hết, kiểm định lại thơng tin bảng hỏi có trung thực hay khơng 7.5 Phân tích thống kê SPSS SPSS phần mềm thống kê ứng dụng rộng rãi xử lý phân tích thơng tin định lượng cho nghiên cứu xã hội học Trong luận văn này, chúng tơi xử dụng SPSS để phân tích mơ tả thực trạng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị ý kiến người tham gia nghiên cứu tác động di dân mùa vụ đến đời sống gia đình nơng thơn xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Bên cạnh đó, luận văn phân tích tương quan để xem xét xem liệu biến số giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân người di dân… có dẫn đến khác biệt tác động (nếu có) khơng? Khung lý thuyết Chính sách Kinh tế - Xã hội Nhà nước Thị trường lao động Đặc trưng gia đình người di cư Di cư mùa vụ nông thôn – đô thị Tác động: - Đời sống kinh tế - Đời sống tinh thần - Đời sống giáo dục - Đời sống y tế - Đời sống trị Q trình thị hóa Đề tài xác định biến số sau:  Biến số phụ thuộc: Đời sống gia đình nơng thơn - Đời sống kinh tế - Đời sống tinh thần - Đời sống giáo dục - Đời sống y tế - Đời sống trị  Biến số độc lập: Tình trạng di dân - Thực trạng di dân xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương - Đặc trưng nhân người di dân: độ tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp, vị gia đình, thời gian di dân, thu nhập - Đặc trưng gia đình người di dân: Quy mơ gia đình, số hệ, số nhân phụ thuộc, thu nhập, nghề nghiệp, tổng số người di dân gia đình  Biến số can thiệp - Điều kiện KT – XH địa phương - Thị trường lao động PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Di dân Di dân hay di cư hai khái niệm sử dụng rộng rãi diện khơng nước mà cịn phạm vi quốc tế Năm 1958, Liên hợp quốc đưa khái niệm di dân di chuyển dân cư khơng gian đơn vị hành đến đơn vị hành khác, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên khoảng cách di dân xác định Năm 1973, Liên hợp quốc đưa hai khái niệm di dân dài hạn di dân ngắn hạn Trong đó, di dân dài hạn người di dân đến nơi từ 12 tháng trở lên Di dân ngắn hạn người di dân đến nơi 12 tháng.[Trích 5, tr.9-10] Ở Việt Nam, bối cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội, việc nhóm dân cư di chuyển từ nơi đến nơi khác gọi với tên cụ thể khác Trong chiến tranh có thiên tai xảy ra, người dân thay đổi chỗ đến nơi khác an tồn hơn, tượng gọi “tản cư” người dân thực việc “tản cư” gọi “dân tản cư” Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều khu dân cư nằm khu vực quy hoạch để xây dựng công trình cơng cộng (đường, trường học, khu hành chính, thủy điện…) khu công nghiệp, người đân khu vực đền bù chuyển nơi đến nơi gọi “di dân tái định cư Ở Việt Nam có nhiều dân tộc, tộc người có văn hóa truyền thống sản xuất thường xuyên thay đổi chỗ để tìm khu vực canh tác gọi “du canh, du cư” Ở Miền Bắc, năm 60 kỷ XX, người dân vùng đồng di chuyển lên vực trung du, miền núi gọi “dân khai hoang” Sau năm 1975, với sách di dân phát triển kinh tế, người dân từ đô thị, đồng di chuyển tới miền núi để phát triển kinh tế miền núi gọi “di dân vùng kinh tế mới” Như vậy, lịch sử nghiên cứu di dân giới, kết nghiên cứu số nước Mỹ Tây Âu hình hình lý thuyết xã hội học di dân sở nghiên cứu luồn di dân từ nông thôn đô thị nước Anh Mà đo, lý thuyết lực hút – lực đẩy thành tựu vĩ đại sử dụng phổ biến Trong kỷ XIX, XX, nghiên cứu đặt móng cho hình thành phát triển chun ngành xã hội học nghiên cứu di dân Các nghiên cứu di dân thường đặt mối quan hệ với tôn giáo, tộc người, quan hệ dân cư dân nhập cư, nhìn cơng bằng, bình đẳng, phân tầng xã hội Di dân cịn yếu tố đặt mối quan hệ quốc gia, vùng lãnh thổ Các hướng nghiên cứu di dân sau sâu vào vấn đề xã hội, hiên tượng xã hội trình xã hội di dân để tìm giải pháp cho ổn định phát triển xã hội bền vững Ngoài lý thuyết khuynh hướng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu di dân xác lập áp dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp định lượng, so sánh,… Việc lần củng cố phương pháp xã hội học nghiên cứu ứng dụng Các số liệu di dân chứng chối cãi để minh họa tượng di dân Từ số liệu đó, phân tích tượng xã hội liên quan cách thuyết phục 1.2.1.3 Tình hình nghiên cứu di dân nước Các ghiên cứu di dân nói chung Việt Nam thực triển khai tương đối muộn so với nước khác Cũng nước Châu Á khã, năm gần vấn đề di dân đặt nhiều vấn đề phải giải để đảm bảo phát triển bền vững, an sinh xã hội bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiên cứu di dân thực quan tâm tiến hành cách nghiêm túc, khoa học Mục tiêu nghiên cứu hướng tới việc tìm hiểu loại hình di dân điển hình Việt Nam, lý giải nguyên nhân dẫn đến di dân tác động nó, đặc biệt di dân nơng thơn – thị, từ đó, đưa khuyến nghị, giải pháp di dân nhằm đảm bảo xã hội phát triển bền vững, đảm bảo an toàn – an ninh xã hội 29 Trong năm vừa qua nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội học, dân số học quản lý kinh tế có cơng trình nghiên cứu, luận khoa học, tạp chí… vấn đề di dân, tác động di dân đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội tiêu biểu có đóng góp to lớn việc nghiên cứu di dân nói chung Trong có tác Tương Lai, Đặng Cảnh Khanh, Trịnh Duy Luận, Đặng Nguyên Anh, Hoàng Văn Chức, Trần Hữu Quang, Nghiêm Xuân Đạt, Đồng Bá Hướng, Lê Bạch Dương, Thân Văn Liên, Lê Đăng Giang, v v Một số cơng trình nghiên cứu bât như: Đề tài “Di dân theo mùa vụ nông thôn – đô thị giải pháp” Lê Đăng Giảng chủ nhiệm làm rõ: di dân theo mùa vụ gần sát nghĩa với di dân “con lắc” di dân tạm thời; di dân theo mùa vụ diễn vào thời kỳ nông nhàn, thời điểm mà nơng dân “khơng có việc làm”; ngun nhân dẫn đến di dân mùa vụ từ nông thôn đến đô thị tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập Tác giả sâu vào nghiên cứu trạng di dân mùa vụ từ nông thôn – đô thị mặt tích cực tiêu cực loại hình di dân đưa khuyến nghị quản lý di dân mùa vụ nông thôn – đô thị để hạn chế tác động tiêu cực Cụ thể, đề tài tác động tiêu cực di dân mùa vụ nông thôn – đô thị bao gồm gây lộn xộn trật tự xã hội, gây ách tắc giao thông,… “tạo sức ép mặt xã hội, an ninh thành phố” Tuy nhiên, đề tài khai thác chủ yếu khía cạnh tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống xã hội (an ninh trật tự) nơi đến, khơng tìm hiểu tác động loại hình di dân đến đời sống xã hội nơi Tuy nhiên, khái niệm di dân mùa vụ nông thôn – đô thị mà tác giả làm rõ có ý nghĩa to lớn việc định hướng nghiên cứu, lựa chọn khách thể nghiên cứu đề tài Đề tài “Kiểm sốt dịng di dân nơng thơn – thị q trình thị hóa Việt Nam” thực Viện quy hoạch thị nơng thơn để tìm số giải pháp kiểm sốt dịng người di dân nơng thơn đến đô thị Việt Nam 30 Đề tài “Di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội” Đinh Quang Hà thực đề tài tiến sỹ thực năm 2014 Đề tài vận dụng quan điểm di dân tự nơng thơn – thị có kết hợp quan điểm Lê Đăng Giảng Đặng Nguyên Anh Đề tài nghiên cứu nội dung về: thực trạng di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội Hà Nội nay; vấn đề đặt từ thực trạng di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội Hà Nội; đưa giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội Hà Nội Các phát đề tài là: di dân tự nông thôn – đô thị Hà Nội diễn nhiều năm Nó tạo gia tăng học số dân sinh sống, làm ăn khu vực nội góp phần gia tăng vấn đề xã hội tiêu cực khu vực Một vấn đề xã hội tiêu cực di dân tự nông thôn – đô thị tác động đến việc giữ gìn trật tự xã hội Hà Nội, chủ yếu khu vực nội khía cạnh: tác động tiêu cực đến việc quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý xã hội thị; góp phần làm gia tăng tính phức tạp tội phạm tệ nạn xã hội Di dân tự nông thôn – đô thị tác nhân làm gia tăng tính phức tạp tình hình trật tự xã hội Hà Nội Các yếu tố hình thái di dân, độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, việc làm người di dân tự chi phối đến tỷ lệ, tính chất, mức độ vi phạm trật tự xã hội họ làm ăn, sinh sống Hà Nội Giải pháp quản lý xã hội thị cần có nhìn cụ thể để có biện pháp quản lý cụ thể, mang lại hiệu cao, tránh nhìn mang tính định kiến người di dân Tác giả Đặng Ngun Anh với cơng trình Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam phân tích vấn đề: xu hướng đặc điểm di dân; vấn đề bật di dân nước; khuyến nghị sách Trong sách này, tác giả làm rõ khái niệm nghiên cứu di dân; hướng chủ yếu nước vào năm 90 thể kỷ XX có kết luận: “Các thành phố lớn trở thành tâm điểm đến luồng di dân”, mục đích 31 người di dân đến thành phố lớn để “muốn tìm hội sống tốt đẹp hơn”, di dân cho “một chiến lược sinh kế cho đại đa số gia đình nơng thơn” Trong cơng trình này, tác giả nêu rõ hệ di dân nông thôn – đô thị: lao động di dân đối tượng bảo vệ; tiếp cận y tế xã hội vấn đề xúc người di dân; người di dân nữ giới chịu nhiều thiệt thòi, dễ bị xâm hại tình dục bạo lực Từ tác giả đưa số khuyến nghị, có giải pháp quản lý người di dân nơng thơn – thị, để giúp họ có sống ổn định giảm bớt vấn đề xã hội phức tạp đô thị mà di dân tác nhân chủ yếu Cùng tác giả, Đặng Nguyên Anh xuất sách: “Chính sách di dân q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi” tập trung làm rõ vấn đề di dân miền núi phía Bắc Tây Nguyên thực trạng di dân, hiệu sách di dân cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội miền núi, đưa kiến nghị đổi sách di dân miền núi Việt Nam Cơng trình đưa tranh tổng quát không gian diễn di dân tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên trạng di dân cộng đồng dân tộc thiểu số Trong viết: “Di dân lắc di dân mùa vụ giai đoạn phát triển đất nước”, tác giả Đặng Nguyên Anh trình bày rõ hai khái niệm di dân lắc di dân mùa vụ; đồng thời làm rõ trạng di dân mùa vụ, di dân khoảng cách gần Trong viết này, tác giả lần khẳng định lại quan điểm mình: di dân trở thành thành tố thiếu đời sống nông thôn Việt Nam Tác giả Hà Thị Phương Tiến Hà Quang Ngọc viết sách “Lao động nữ di dân tự nông thôn – thị” gồm nội dung chính: Bối cảnh, tình hình, lý di dân vào thành phố lớn lý di dân lao động nữ vào thành phố; việc làm đời sống lao động nữ di dân tự vào thành phố; ảnh hưởng lao động nữ di dân thành phố; dư luận xã hội lao động nữ di dân vào thành phố; xu hướng giải pháp cho vấn đề 32 lao động nữ di dân vào thành phố Qua thông tin điều tra định lượng định tính, đặc biệt phương pháp vấn sâu diện rộng, tác giả đưa kết luận quan trọng như: lao động nữ có nguy dễ gặp rủi ro nhiều khó khăn sống; họ dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào công việc vi phạm pháp luật; đổ dồn thành phố kiếm sống tạo áp lực cho thành phố, khiến thành phố rơi vào tình trạng tải nhiều mặt giao thông, nhà ở, dịch vụ y tế, giáo dục, môi trường, gia tăng số tệ nạn xã hội 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Theo Báo cáo Phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Báo cáo Phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2009 đến 2013 xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Huyện Cẩm Giàng nằm phía tây- bắc tỉnh Hải Dương, phía bắc giáp huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh); phía đơng giáp huyện Nam Sách TP.Hải Dương; phía nam giáp huyện Bình Giang huyện Gia Lộc; phía tây giáp huyện Mỹ Hào (tỉnh Hưng Yên) huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) Huyện có diện tích 10.934,3 ha, đất nơng nghiệp chiếm 67,4%, đất chun dùng 20%, đất 6,9% đất chưa sử dụng 5,7% Dân số tồn huyện 12 vạn người, người độ tuổi lao động chiếm khoảng 50% Cẩm Giàng vùng đất cổ hình thành sớm lịch sử làng xã Việt Nam, thuộc trung tâm văn minh Châu thổ sơng Hồng, nơi cịn lưu giữ bảo tồn nhiều di tích lịch sử- văn hóa danh thắng Trong số 1.098 di tích kiểm kê đăng ký toàn tỉnh, Cẩm Giàng có 203 di tích bao gồm đình, chùa, đền, nghè, văn miếu…trong có 16 di tích xếp hạng Quốc gia Cẩm Giàng có truyền thống văn hóa- giáo dục lâu đời với Văn Miếu Mao Điền- Trường học, trường thi xứ Đơng, chứng tích vùng quê hiếu học Đây quê hương Đại danh y Tuệ Tĩnh - người đặt móng xây dựng y học dân tộc nước nhà với tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” 33 Xã Cẩm Văn: Theo Báo cáo tình hình Kinh tế - trị - Văn hóa – Xã hội hàng năm năm 2013 xã: Nhìn chung, năm 2013 năm gặp nhiều khó khăn việc đạo thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Đó là, tình hình suy thối kinh tế nước giới; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp; mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa cao, nhu cầu an sinh, phúc lợi xã hội ngày cao nguồn lực hạn hẹp.v.v Nhưng với đạo cấp ủy, nỗ lực quyền, phối hợp chặt chẽ với đoàn thể phấn đấu toàn thể nhân dân Năm 2013 tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Tổng giá trị thu nhập địa bàn năm 2013 120,6 tỷ đồng Về kinh tế: Giá trị sản xuất địa bàn 106,3 tỷ, đó: + Giá trị nơng nghiệp, thủy sản ước đạt 57,1 tỷ; + Giá trị tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ước đạt 18,2 tỷ%; + Giá trị ngành dịch vụ ước đạt 31 tỷ%; Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp, thủy sản - Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ chuyển từ 59,5%-14,8%-25,7% (năm 2012) sang 56,2%-16,2%-27,6% Giá trị thu nhập đất nông nghiệp bình quân đạt 102 triệu đồng Tổng thu Ngân sách xã: 3.161.870.869 đồng, đạt 74,19 % so với dự tốn huyện giao 4.262.056.000 đồng; Tổng thu nhập bình quân đầu người ước đạt 14,7 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm 5,84%, so với năm 2012 giảm 1,95% Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,9% (năm 2012 1,3) Về Giao thông: Thực chương trình hỗ trợ làm đường bê tơng nơng thơn năm 2013, vận động ngõ xóm huy động kinh phí làm 299 m đường với tổng kinh phí 347.389.000đ Trong đó: nhân dân đóng góp 274.000.000đ, tỉnh hỗ trợ xi măng trị giá: 73.389.000đ Tiến hành tuyên 34 truyền, thông báo, tổ chức giải tỏa lấn chiếm hành lang đường 5B Xây dựng kế hoạch, tiến hành đăng ký làm đường năm 2014 gồm: Đường băng két đê Thái Bình từ chợ Văn Thai cống giáp Bắc Ninh, mở rộng mặt đường xóm Trong từ qn gia đình ông Ngọ đến ngã Trạm Nội (rộng 1m), mở rộng mặt đường Trạm Ngoại từ ông Lừu đến ông Trọng (rộng 1m) Công tác giáo dục: Năm học 2012-2013 tiếp tục triển khai hoạt động hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với vận động hai không tổ chức phong trào thi đua: ''Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Trường trung học sở thực trì cơng tác phổ cập, nếp , kỷ cương giữ vững, quy mô trường lớp ngày ổn định Tỷ lệ thiếu niên từ 15-18 có tốt nghiệp THCS đạt 93,74% Trường có 34 cán bộ, giáo viên, đủ số lượng môn, 100% thầy cô giáo đạt chuẩn chuẩn Năm 2012- 2013 có 15 lớp với 449 học sinh Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp đạt 100%, học sinh đỗ tốt nghiệp Trung học sở 98/100 em đạt 98%; Tỷ lệ lên lớp đạt 99,1% Trong tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt 94,6% Học sinh đỗ vào PTTH 80/90 em đạt 88.9% Năm học 2012 – 2013 có 10 em cơng nhân học sinh giỏi huyện, em học sinh giỏi cấp tỉnh; thầy cô đạt chiến sỹ thi đua cấp sở; thầy cô huyện khen công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, thực nếp sống văn minh giữ vững, hoạt động ngồi lên lớp có nhiều tiến bộ, sở vật chất tăng cường Trường Tiểu học có 100% cán giáo viên chuẩn chuẩn, có 27/35 trình độ đại học.; Tổng số học sinh: 488/22 lớp; Kết mặt giáo dục học kỳ 1: 100% học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh tiểu học; Đảm bảo chất lượng đại trà, học sinh giỏi cấp trường: 247/488 em đạt 50,6%, học sinh tiên tiến 189/488 em đạt 38,7%; đội tuyển Aerobic đạt giải cấp huyện; học sinh giỏi cấp tỉnh: 02 em, học sinh giỏi cấp huyện:19 em Trường cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học mức 2, trì tốt tiêu 35 chuẩn trường chuẩn Quốc gia mức độ UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia sau năm Trường Mầm non có 30 cán bộ, giáo viên nhân viên nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm công việc, sáng tạo, linh hoạt cơng tác, chăm sóc trẻ Số giáo viên đạt chuẩn chuẩn 100 % Có 14 nhóm lớp 433/732 cháu huy động lớp, cháu trẻ nhà trẻ 90/386 cháu, đạt 23,3%; cháu mẫu giáo: 343/346 cháu đạt 99,1%, 100% trẻ tuổi đến trường học buổi ngày, đủ tháng năm học theo chương trình GDMN Trường làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ni dưỡng: Phối hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe cho 433/433 cháu Hồn thiện tiêu trí tiếp tục phấn đấu giữ vững danh hiệu trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia sau năm Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, thực tốt việc khuyến học, khuyến tài, kịp thời động viên tuyên dương khen thưởng thầy, cô giáo em học sinh có nhiều thành tích xuất sắc giảng dạy học tập Cơng tác y tế: Kiện tồn BCĐ phịng chống dịch xây dựng kế hoạch phòng chống dịch từ đầu năm Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, thuốc men, nhân lực sẵn sàng đối phó có dịch Năm 2013 khơng có dịch lớn xảy địa bàn xã, có 09 trường hợp mắc tay chân miệng thể nhẹ mang tính chất tản mát Công tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ phát hệ thống đài truyền xã: 61 bài; Số lần phát: 515 lần; Đảm bảo an toàn tuyệt đối tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ trẻ tiêm đủ loại vacxin đạt 78,1% Số trẻ độ tuổi tiêm chủng: 160 cháu; Chương trình: Tâm thần kinh; Lao; Sốt rét; Bướu cổ; Mắt hột; Da liễu; HIV/AIDS đảm bảo hoàn thành vượt tiêu giao * Phối hợp với nhà trường khám sức khoẻ cho 1.367 học sinh: Ngoài ra, phối hợp với trung tâm y tế huyện, đoàn khám chuyên khoa khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho cụ thành viên Hội Người cao tuổi nhân dân xã Xã giữ vững danh hiệu chuẩn Quốc gia ytế 36 Dân số, gia đình trẻ em: Ban DS-KHHGĐ xây dựng kế hoạch hoạt động, trì nếp giao ban vào ngày 26 hàng tháng để triển khai cung cấp phương tiện tránh thai đến đối tượng, cập nhật thông tin biến động dân số, truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản KHHGĐ, tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản - KHHGĐ, làm mẹ an tồn Cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng: hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 2% (Từ 15,2% năm 2012 xuống cịn 13,2%) Cơng tác văn hoá - xã hội Thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư, tồn xã có số hộ đạt gia đình văn hố 1.315/1.499 hộ đăng ký (đạt 87,7%), số hộ đạt “Gia đình văn hóa hệ” 72/91 hộ đăng ký (đạt 79%) Duy trì hoạt động lễ hội truyền thống Di tích lịch sử Đền Bia; đình, chùa thơn Văn Thai; đình Trạm Nội, tổ chức đúc chuông chùa Văn Thai Thành lập địa tin cậy phịng chống bạo lực gia đình Bình xét gia đình tiêu biểu để tỉnh huyện tặng khen nhân ngày gia đình Việt Nam Đài truyền thanh, làm tốt cơng tác phát thanh, tiếp sóng đài tỉnh, huyện, trung ương, tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Duy trì tốt hoạt động câu lạc phịng chống bạo lực gia đình Tổ chức giải bóng đá mini cho cháu thiếu niên số lĩnh vực hoạt động thể thao khác Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn ổn định, hoàn thành tiêu tuyển quân, động viên quân nhân dự bị, huấn luyện xây dựng lực lượng dân quân đạt kế hoạch giao Với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội trên, địa bàn nghiên cứu địa phương tỉnh Hải Dương nói chung huyện Cẩm Giàng nói riêng bật tình hình di dân nơng thơn – thị 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DI DÂN MÙA VỤ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ Ở XÃ CẨM VĂN – HUYỆN CẨM GIÀNG – TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 Thực trạng di dân mùa vụ nông thôn đô thị xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng 2.1.1 Đặc điểm quy hoạch dân cư nông thôn Hải Dương Sau 20 năm đổi mới, mặt nơng thơn nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng ngày biến đổi phát triển Hàng loạt cơng trình cơng cộng, dịch vụ thương mại, cơng trình nhà cao tầng nhân dân đầu tư xây dựng Nhiều sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp hình thành phát triển vùng nông thôn Hệ thống đường giao thông nông thôn nâng cấp, cải tạo đáp ứng nhu cầu giao thông cho xe giới Hệ thống kênh tiêu, trạm bơm đáp ứng tiêu thoát nước mùa mưa Nhiều xã có hệ thống cấp nước tập trung; hệ thống thơng tin, truyền hình; phương tiện xe máy có hầu hết hộ gia đình Nhìn chung cấu trúc khơng gian cảnh quan kiến trúc nông thôn biến đổi mạnh Bên cạnh thành qủa đạt được, nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hải Dương cịn nhiều tồn Trước hết quản lý xây dựng phát triển nơng thơn: Các cơng trình cơng cộng nhiều địa phương bố trí phân tán, xen kẽ điểm dân cư khơng hình thành khơng gian trung tâm tập trung Các khu dân cư bố trí phân tán, bám dọc theo trục đường giao thơng Các cơng trình nhà với kiến trúc đa dạng pha tạp, không phù hợp với môi trường, văn hố nơng thơn Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, chăn ni nhỏ cịn lẫn với khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Hệ thống sở hạ tầng đầu tư, nâng cấp, cịn nhiều yếu kém; đường giao thơng cịn hẹp, khúc khuỷu chưa đảm bảo an tồn cho giao thơng giới Nhiều hộ dân nông thôn chưa sử dụng 38 nước sạch; hệ thống cống, rãnh nước quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống ao hồ nhiều nơi bị san lấp Các nghĩa trang nhân dân bố trí rải rác, xen lẫn khu sản xuất, gần khu dân cư Đa số xã chưa có bãi rác tập trung Có tồn phần chưa có quy hoạch xây dựng duyệt làm sở pháp lý cho việc quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng nên việc phát triển điểm dân cư mới, cơng trình cơng cộng, cơng trình sản xuất, dịch vụ thương mại mang tính tự phát điều đương nhiên Hơn nữa, nhận thức cộng đồng công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn cịn hạn chế, cơng trình xây dựng triển khai mang tính cục bộ, hiệu thấp Trước thực tế tồn nêu Trung tâm Quy hoạch đô thị nông thôn thuộc Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương đề xuất, UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt thực thành công đề tài "Nghiên cứu xây dựng mơ hình mẫu quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn tỉnh Hải Dương" Mơ hình mẫu quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn tỉnh Hải Dương nghiên cứu, xây dựng dựa sở thực trạng quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn dựa vào văn pháp lý hướng dẫn quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn như: Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 phủ Quy hoạch xây dựng; Quy chuẩn xây dựng Việt nam - Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01: 2008/BXD) ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng năm 2008 Bộ Xây Dựng việc ban hành ''Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng''; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Chính phủ ban hành kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng; v.v Đề tài vận dụng xây dựng tiêu chí quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn phù hợp với trạng vùng sinh thái khác địa bàn tỉnh Hải Dương: 39 - Tiêu chí chung đề tài: Xác định thời hạn quy hoạch đến năm 2020; ranh giới quy hoạch theo địa giới hành xã Nội dung quy hoạch mạng lưới điểm dân cư gồm: mạng lưới điểm dân cư; hệ thống cơng trình hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp nước, nghĩa trang, nghĩa địa, bãi rác; hệ thống cơng trình văn hố, cơng cộng thơn; hệ thống cơng trình sản xuất khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, khu chăn nuôi giết mổ tập trung Quy hoạch xây dựng trung tâm xã gồm: hệ thống cơng trình hành chính, cơng cộng gồm: cơng trình hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ; hệ thống cơng trình dịch vụ thương mại chợ, khu dịch vụ, bưu điện, ngân hàng; hệ thống cơng trình hạ tầng: Giao thơng, cấp điện, cấp nước khu trung tâm - Tiêu chí riêng: Đối với loại hình điểm dân cư nơng thơn tỉnh khác nhau, ngồi tiêu chí chung cịn phải cụ thể tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tiêu diện tích cơng trình cơng cộng, thương mại, dịch vụ nhà ở; tiêu chí tiêu chuẩn sử dụng điện, cấp thoát nước làm sở để tính tốn quy mơ dân số, đất đai, hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy hoạch loại hình xã có làng nghề phải có quy hoạch 01 khu vực sản xuất làng nghề, đảm bảo có khơng gian sản xuất tập trung; có khơng gian giao dịch quảng bá giới thiệu sản phẩm kho tập kết hàng hố, bãi phế liệu; có hệ thống cấp điện, cấp thoát nước xử lý nước thải cho sản xuất (đối với hoạt động sản xuất cần nước) Đối với xã có di tích lịch sử, kiến trúc cảnh quan phải có quy hoạch khu di tích lịch sử, kiến trúc cảnh quan Xã phát triển chăn nuôi trồng trọt quy hoạch xây dựng khu vực chuồng trại khu vực chế biến nông sản.v.v Căn vào tiêu chí quy hoạch xây dựng, Trung tâm Quy hoạch đô thị nông thôn hồn thành quy hoạch mẫu điểm dân cư nơng thơn đến năm 2020 10 xã đại diện cho vùng sinh thái khác tỉnh UBND huyện phê duyệt để áp dụng công tác quản lý quy hoạch xây dựng, gồm xã: 40 - Xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng: đại diện xã có làng nghề truyền thống; - Xã Việt Hồng, huyện Thanh Hà: đại diện xã phát triển chăn nuôi, trồng trọt; - Xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà: đại diện xã nơng thơn cịn giữ nhiều đặc trưng làng cổ; - Xã An Lạc, huyện Chí Linh: đại diện xã có di tích văn hố, cảnh quan; - Xã Văn An, huyện Chí Linh: đại diện xã phát triển làng nghề gắn với phát triển nông nghiệp du lịch tâm linh lịch sử văn hoá; - Xã Minh Đức, huyện Tứ Kỳ: đại diện xã phát triển thương mại, dịch vụ ven thị; - Xã Cộng Lạc, huyện Tứ Kỳ: đại diện xã vùng sâu, vùng xa huyện đồng bằng; - Xã Tân Dân, huyện Kinh Môn: đại diện xã vùng sâu, vùng xa huyện miền núi; Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3ANyfSC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Xã Duy Tân, huyện Kinh Môn: đại diện xã miền núi, trung du; - Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện: đại diện xã phát triển phát chăn nuôi, trồng trọt gắn với du lịch sinh thái 10 mơ hình mẫu quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn tỉnh Hải Dương để triển khai thực toàn tỉnh, góp phần giảm kinh phí đầu tư quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn cho xã cịn lại tỉnh; sở phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch xã tỉnh, bảo tồn phát triển nét truyền thống văn hoá tỉnh Hải Dương nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung; góp phần làm rõ mơ hình nơng thơn với tiêu chí chuyên ngành quy hoạch xây dựng cụ thể, làm sở để triển khai rộng toàn tỉnh 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu gia đình người di dân người di dân 2.1.2.1 Đặc trưng chủ yếu gia đình có người di dân Tìm hiểu đặc trưng chủ yếu gia đình người di dân việc cần thiết để xem xét đến yếu tố tảng, nguồn gốc người 41 di dân Đặc trưng gia đình coi lực đẩy, động lực dẫn đến định di dân Mặt khác, người ln có mối quan hệ mật thiết với gia đình họ, nghiên cứu tác động di dân đến đời sống gia đình người di dân khơng thể khơng xét đến đặc trưng gia đình Qua quan sát phân tích số liệu điều tra cho thấy, phần lớn hộ gia đình có người di dân địa bàn nghiên cứu thuộc loại gia đình mở rộng, tức gia đình có hệ chung sống ông bà, cha mẹ Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3ANyfSC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Biểu đồ 2.1 Qui mơ gia đình phân theo số hệ gia đình Đơn vị tính: % Từ kết khảo sát đề tài cho thấy: qui mơ gia đình có người di dân xã Cẩm Văn nói chung chủ yếu gia đình hệ với tỷ lệ: 44,3% tổng số hộ gia đình khảo sát Gia đình hệ chiếm 38,7%; gia đình hệ chiếm 17% tổng số hộ gia đình khảo sát trả lời Theo số liệu khảo sát cho thấy, tỷ lệ người di dân mùa vụ nông thôn – đô thị gia đình nơng thơn xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 35,5% (số người di dân/ tổng thành viên gia đình) 42 Về cấu giới tính gia đình người di dân: tổng số mẫu điều tra, cấu giới tính hộ gia đình có người di dân tương ứng với cấu giới tính dân số Việt Nam nói chung Trong đó, nam giới chiếm 52,7 %, nữ giới chiếm 47,3% Về đặc trưng kinh tế - xã hội gia đình có người di dân Thứ nhất, tỷ lệ người phụ thuộc người độ tuổi lao động Cẩm Giàng tương đối cao Theo kết điều tra cho thấy: hộ gia đình người di dân có 61% người độ tuổi lao động 39% người nằm độ tuổi lao động (trong người nằm độ tuổi lao động chiếm 26% tổng số người hỏi trả lời) Điều cho thây tình hình người ăn theo gia đình nơng thơn nói chung Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương nói chung Hai là, nguồn thu nhập gia đình người di dân xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tình Hải Dương: theo số thống kê từ khảo sát cho thấy: nguồn thu nhập gia đình di dân mùa vụ có khác biệt so với trước Nếu năm trước gia đình nơng thơn sống chủ yếu vào ruộng vườn, tỷ lệ người lao động di dân sang đô thị lớn nguồn thu nhập gia đình chủ yếu từ nơng nghiệp Tuy nhiên phân tích cho thấy rõ nguồn thu nhập gia đình có người di dân phân rõ ràng hai nhóm thu nhập: nhóm thu nhập từ người di dân mang thu nhập mà gia đình có người di dân địa phương Theo số liệu từ khảo sát cho thấy: nguồn thu nhập gia đình có người di dân từ người di dân chiếm 45.2% tổng số người hỏi trả lời; có 54.8% tổng số người hỏi trả lời rằng: nguồn thu nhập hộ gia đình có từ gia đình người di dân Như số liệu chứng minh, di dân ngày cung cấp thu nhập lớn cho gia đình nơng thôn 43 6795180 ... trưng nhân học; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống vật chất (kinh tế) gia đình nơng thơn; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nơng thôn – đô thị đến đời sống tinh thần,... dân thị - Di dân mùa vụ nông thôn – đô thị có tác động đến đời sống kinh tế, vật chất người di dân gia đình có người di dân nông thôn - Di dân mùa vụ nơng thơn – thị góp phần thay đổi đời sống văn... nhiều có tác động định đến đời sống người di dân gia đình người di dân nói riêng đời sống nơng thơn nói chung Vậy tác động cụ thể di dân nông thôn – đô thị theo mùa vụ đến đời sống gia đình nơng

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w