1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thăm Khám Tiền Mê - Chuẩn Bị Bệnh Nhân Trước Mổ.pdf

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 469,21 KB

Nội dung

THĂM KHÁM TIỀN MÊ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ Mục tiêu 1 Biết được tầm quan trọng của công tác thăm khám bệnh nhân trước mổ 2 Kể được cơ quan cần chuẩn bị ở người bệnh 3 Nắm được những bước phải thực[.]

THĂM KHÁM TIỀN MÊ - CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ Mục tiêu: Biết tầm quan trọng công tác thăm khám bệnh nhân trước mổ Kể quan cần chuẩn bị người bệnh Nắm bước phải thực Đánh giá tình trạng người bệnh trước mổ, dự đoán tai biến I ĐẠI CƯƠNG: − Cần chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tốt nhằm đề phòng, hạn chế đối phó kịp thời tai biến xảy q trình mổ thời kỳ sau mổ − Phẫu thuật viên người gây mê hồi sức phải: • Thăm khám tồn diện thể người bệnh • Đánh giá tình trạng bệnh nhân => Lập kế hoạch chuẩn bị bệnh nhân phù hợp với mổ 1.1 Mục đích thăm khám tiền mê: ‫ ٭‬Biết tiền sử gia đình, thân ‫ ٭‬Chẩn đốn xác giai đoạn bệnh ‫ ٭‬Dự kiến diễn biến bệnh, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh, tai biến, biến chứng mổ ‫ ٭‬Đề xuất xét nghiệm cần thiết ‫ ٭‬Điều trị nội khoa, điều chỉnh rối loạn có ‫ ٭‬Đề xuất phương pháp vơ cảm thích hợp ‫ ٭‬Giải thích tình trạng bệnh cho bn, người nhà 1.2 Phân loại phẫu thuật: 1.2.1 Phẫu thuật cấp cứu:  BN cần phải giải phẫu thuật thời gian ngắn  Cần cố gắng tối đa để ổn định bệnh nhân đến mức chịu đựng gây mê – phẫu thuật • Truyền máu • Điều chỉnh rối loạn nước-điện giải, kiềm toan • Điều chỉnh lượng đường máu, thể keton nước tiêủ 1.2.2 Phẫu thuật chương trình:  Có thời gian để chuẩn bị bn trước mổ cách chu đáo  Đưa bn trạng thái tốt phương diện: • Tinh thần • Thể chất II Thăm khám trước mổ:  Phẫu thuật viên cần đánh giá tác dụng tốt hay xấu mổ bệnh nhân để định mổ hay không mổ  Người gây mê hồi sức phải đánh giá bệnh nhân để: • Quyết định tiến hành hay trì hỗn mổ để điều trị nội khoa, điều chỉnh rối loạn có • Đồng thời lựa chọn phương pháp vơ cảm thích hợp với mổ tình trạng bệnh nhân  Thiết lập mối quan hệ bệnh nhân bác sỹ 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.1 Hỏi bệnh: * Bệnh sử * Tiền sử: − Dị ứng • Thời tiết, thức ăn • Thuốc: kháng sinh, giảm đau, tê, mê… − Bệnh hô hấp: • Hen suyễn • Lao phổi • Viêm phế quản mạn • Ho khạc nhiều đàm, sốt 2.1 Thăm khám lâm sàng: – Bệnh tim mạch: • Cao huyết áp • Thiếu máu tim • Bệnh van tim •Bệnh tim bẩm sinh – Bệnh nội tiết: • Tiểu đường • Bướu giáp 2.1 Thăm khám lâm sàng: − Tiền sử ngoại khoa:  Những lần mổ trước  Gây mê hay gây tê  Tai biến − Chảy máu kéo dài − Tình trạng dinh dưỡng − Hút thuốc lá, nghiện rượu − Những thuốc dùng 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2 Khám bệnh: * Tổng trạng * Hơ hấp * Tuần hồn * Thần kinh trung ương * Tiêu hoá * Tiết niệu * Cơ-xương-khớp * Nội tiết * Cơ quan cần mổ 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2.1 Tổng trạng: − Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp thở − Tình trạng thiếu máu − Mất nước hay phù − Xuất huyết da − Thể trạng: suy dinh dưỡng, béo phì 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2.2 Hô hấp: − Kiểu thở − Tần số thở − Đánh giá mức độ khó thở − Tiếng ral 2.1.2.3 Tuần hoàn: Bắt mạch nghe tiếng tim − Nhịp tim − Tiếng thổi − Hệ tĩnh mạch 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2.4 Hệ thần kinh trung ương: – Tinh thần: tỉnh táo, lờ đờ, hôn mê – Vận động: Bình thường hay yếu liệt 2.1.2.5 Khám yếu tố tiên lượng đặt NKQ khó: ‫ ٭‬Mallampati: MALLAMPATY 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2.4 Khám yếu tố tiên lượng đặt NKQ khó (tt) * Cổ ngắn, cằm lẹm, lưỡi dày, hô * Khoảng cách giáp-cằm:

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w