1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thơ Nữ Việt Nam Sau 1975, Những Tìm Tòi Và Cách Tân 7774424.Pdf

80 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THÙY NHUNG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHỮNG TÌM TÒI VÀ CÁCH TÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THÙY NHUNG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THÙY NHUNG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN Chun ngành: Văn học Việt Nam - đại Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƯỢNG PGS NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN PHƯỢNG Các luận điểm kết nghiên cứu đưa luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thùy Nhung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với PGS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN PHƯỢNG, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến với nhà khoa học, thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội góp ý, nhận xét tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài luận án Trân trọng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp trường CĐSP Hịa Bình, trường THPT Chun Hồng Văn Thụ ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả Lê Thùy Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm tịi cách tân thơ .7 1.1.1 Quan niệm tìm tịi cách tân 1.1.2 Tìm tòi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.2 Tình hình nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam sau 75 13 1.2.1 Những nghiên cứu chung 14 1.2.2 Những nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ sau 75 qua số tác giả tiêu biểu 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương KHÁI QUÁT DIỆN MẠO THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 28 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa văn học .28 2.2 Nhìn chung thơ nữ Việt Nam sau 1975 33 2.2.1 Thơ nữ sau 1975 - song hành, tiếp nối hệ 33 2.2.2 Những quan niệm thơ 39 2.2.3 Những xu hướng cách tân thơ .43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM SAU 1975 .53 3.1 Những đổi cảm hứng trữ tình 53 3.1.1 Cảm hứng đời thường .53 3.1.2 Cảm hứng phận vị người nữ 59 3.1.3 Cảm hứng tình yêu 66 3.2 Những đổi tơi trữ tình .76 3.2.1 Từ công dân đến cá thể 77 3.2.2 Từ tơi tịng thuộc đến tơi tự chủ .83 3.2.3 Từ đơn đến đa ngã 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 Chương NHỮNG TÌM TỊI VÀ CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ SAU 1975 .99 4.1 Cấu trúc thơ 99 4.1.1 Tự hóa cấu trúc .100 4.1.2 Một số thể nghiệm cấu trúc .105 4.2 Ngôn ngữ thơ 110 4.2.1 Ngơn ngữ lạ hóa 111 4.2.2 Ngôn ngữ đậm màu sắc phái tính 115 4.3 Hình ảnh thơ .120 4.3.1 Làm hình ảnh quen thuộc 120 4.3.2 Sáng tạo hình ảnh 128 4.4 Giọng điệu thơ 132 4.4.1 Giọng trầm tư sâu lắng 133 4.4.2 Giọng giễu nhại 137 4.4.3 Giọng đối thoại tỉnh táo .141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Như quy luật tất yếu, văn học ln có xu hướng thay đổi tìm đến mới, đại Văn học địi hỏi nhà văn phải có tìm tòi cách tân để đáp ứng nhu cầu tinh thần người đọc, đáp ứng nhu cầu tồn nghệ thuật Việc tìm tịi cách tân văn học cần thiết giúp có nhìn rõ nét phát triển văn học với đặc điểm, vận động qua chặng đường, giai đoạn, đồng thời mở hướng nghiên cứu cho văn học 1.2 Cùng với vận động, phát triển ngày mạnh mẽ toàn diện văn học Việt Nam sau 75, thơ nữ có thay đổi lớn diện mạo Trên diễn đàn, tranh luận đổi thơ nữ diễn sôi Đa số ý kiến cho rằng, vị nhà thơ nữ dần khẳng định với diện đội ngũ thơ nữ đông đảo, với quan niệm nghệ thuật riêng khám phá nội dung, nghệ thuật Nhiều tượng thơ nữ đánh giá cao, tác động tích cực tới phát triển thơ đương đại ghi dấu ấn tượng nước nước với nhiều giải thưởng lớn như: Ý Nhi - nhà thơ Việt Nam đón nhận giải thưởng Cikada Thụy Điển (2015), Nguyễn Phan Quế Mai - nhà thơ Đơng Nam Á có tập thơ in Lannan Translations Selection Series Mỹ (2014), Vi Thùy Linh - nhà thơ nữ trẻ tuổi thực nhiều tour diễn thơ Pháp - Châu Âu, mời thực đêm thơ riêng Paris… Tuy nhiên, thơ nữ xuất nhiều tượng gây tranh cãi, nhận xét trái chiều tìm tịi cách tân táo bạo, số tượng thơ nữ trẻ đương đại Trước tranh luận ấy, việc phân tích cụ thể tìm tịi cách tân thơ nữ giúp người đọc, người nghiên cứu có thêm nhìn, cách đánh giá khách quan diện mạo đóng góp tích cực phận thơ cho phát triển thơ Việt Nam đương đại 1.3 Trong xu hội nhập đời sống văn hóa tinh thần, phát triển phong trào nữ quyền giới có tác động đáng kể tới phát triển văn học nghệ thuật nước ta Đặc biệt với thơ nữ sau 75, tác động đậm nét âm hưởng nữ quyền trở thành mạch nguồn cảm hứng sáng tác, ảnh hưởng tới đổi trữ tình đưa đến số thể nghiệm hình thức nghệ thuật Nó góp phần tạo nên quan niệm, xu hướng diện mạo riêng cho thơ nữ Việt Nam sau 1975 1.4 Từ thành tựu nghệ thuật đạt được, thơ nữ Việt Nam sau 1975 tạo thu hút với giới nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu thơ nữ từ sau 75 đến thường theo hướng tổng quát đặc điểm chung, đóng góp chung, khái quát đặc điểm, phong cách sáng tác nhà thơ, nhóm nhà thơ giai đoạn định Đã đến lúc cần có thêm cơng trình nghiên cứu bao qt rộng tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam từ sau 75 đến để thấy đổi đóng góp cụ thể phận thơ Từ lí trên, thực nghiên cứu đề tài Thơ nữ Việt Nam sau 1975, tìm tịi cách tân Cho đến thực đề tài này, tranh luận thơ nữ chưa phải chấm dứt, đặc biệt tượng thơ mang tính thời nên chúng tơi mong muốn kết nghiên cứu góp thêm cho người đọc, người nghiên cứu thơ nữ nhìn cụ thể tìm tịi cách tân thơ nữ sau 75 Từ đó, nhận diện sâu sắc chuyển mình, thành tựu nghệ thuật thơ nữ gợi mở thêm nhiều hướng nghiên cứu, tiếp cận khác thơ nữ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sau năm 1975, tình hình sáng tác thơ nữ Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực với xuất thể nghiệm hàng loạt tên tuổi Tuy nhiên, luận án hướng tới đối tượng nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ sau 1975 số phương diện nội dung (cảm hứng trữ tình, tơi trữ tình) hình thức nghệ thuật (cấu trúc, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu) qua số tượng thơ tiêu biểu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát số tượng thơ nữ tiêu biểu sau 75 cho tìm tịi cách tân thơ Việt: Ở hệ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, ý tới tác giả Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát Ở hệ nhà thơ nữ bắt đầu xuất chặng đầu đổi mới, ý tới Phạm Thị Ngọc Liên, Lê Thị Mây, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Lê Khánh Mai, Vũ Thị Huyền Ở hệ nhà thơ nữ xuất từ nửa cuối thập niên 90 đến nay, tập trung vào nhà thơ Phan Huyền Thư, Nguyễn Phan Quế Mai, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Ngọc Tư, Từ Huy, Ng.anhanh, Lữ Thị Mai, Như Quỳnh de Prelle, Nguyễn Thị Thúy Hạnh Luận án khảo sát tập trung tác phẩm bật dư luận ý nhà thơ (xem chi tiết Danh mục tài liệu tham khảo/ III Các tác phẩm khảo sát tr.163) MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện, lí giải tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam từ sau 1975 đến số phương diện nội dung nghệ thuật Đánh giá ý nghĩa đổi thơ nữ sau 75 với phát triển thơ Việt, đồng thời khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ trọng tâm sau: Xác định quan niệm tìm tịi cách tân để làm sở lí luận cho việc triển khai đề tài, đồng thời nhìn lại tình hình nghiên cứu thơ nữ sau 75 để có sở thực tiễn tiếp cận đối tượng nghiên cứu Nhận diện khái quát tranh diện mạo thơ nữ Việt Nam sau 75 qua chặng đường nối tiếp song hành hệ nhà thơ, quan niệm thơ xu hướng cách tân thơ chủ yếu Tập trung phân tích tìm tịi, cách tân thơ nữ sau 75 phương diện nội dung, trọng tâm cảm hứng trữ tình, tơi trữ tình, đồng thời tìm tịi cách tân cụ thể phương diện cấu trúc, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Những tìm tịi, cách tân thơ nữ sau 75 khảo sát đối chiếu so sánh với thơ Việt nói chung, thơ nữ nói riêng giai đoạn trước 1975; đối chiếu so sánh với thơ nam giới thời để nhận tiếp nối, đổi riêng sáng tạo nghệ thuật thơ nữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp hệ thống cấu trúc: Hệ thống, cấu trúc không thao tác mà phương pháp khoa học giúp bao quát, nhận diện cụ thể dạng thức, đặc điểm sáng tác nhà thơ nữ Phương pháp sử dụng xuyên suốt luận án Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Bất kì tác phẩm gắn liền với hình thức thể loại văn học cụ thể Khi phân tích tác phẩm cần vào đặc trưng thể loại, từ tìm đặc điểm trội tìm tịi cách tân nhà thơ nữ sau 75 Phương pháp loại hình: nhìn nhận thơ nữ sau 75 loại hình văn học, phương pháp giúp nhận thấy thay đổi loại hình từ văn học cách mạng đến văn học thời kì đổi nhiều chạm tới kiểu tư hậu đại 60 Ý Nhi viết: “Không thở dài/không mỉm cười/ Chị giữ kín đau thương/ Hay hạnh phúc/ Lịng chị tràn đầy niềm tin/ Hay ngờ vực” (Người đàn bà ngồi đan - Ý Nhi), nhà thơ thể thấu hiểu nỗi đời gian truân phụ nữ, thấu hiểu mảnh đời, thân phận, vị người phụ nữ Ý Nhi nhận giá trị nhân mất, hy vọng thất vọng, hạnh phúc đau thương người Người đàn bà ngồi đan xuất xao động Đọc thơ, Hồng Hưng nhận xét: “tơi ngạc nhiên trầm tĩnh lạ thường người đàn bà cô lập giới riêng biến động hiểm họa thời ấy” (Viết thơ Ý Nhi, nguồn https://www.diendantheky.net/2015/12/hoang-hung-viet-ve-tho-ynhi.html, ngày 5/12/2012) Đa số, người đàn bà thơ Ý Nhi thường nhìn với số phận nhỏ bé, đơn độc giới nội tâm tưởng chừng đơn giản mà phức tạp, đời gian truân nhiều uẩn khúc Ở thơ Vi Thùy Linh, phận vị nữ lên rõ nét qua câu thơ viết thân phận éo le, bất trắc chất chứa nỗi khổ đau, nhẫn nại người đàn bà dệt tầm gai chắt chiu tìm hạnh phúc: “Em nhẫn nại chắt chiu niềm vui/ Nhưng lại gặp nhiều nỗi khổ”(Người dệt tầm gai), người đàn bà khơng có hạnh phúc trọn vẹn “chủ nhân mảnh đời/ lành lặn/ Chắp vá/ Sung sướng/ Nghiệt ngã”(Thiếu phụ đường) Ai sinh chẳng có số phận, nhiều khơng cưỡng ép với định mệnh trời Vì họ phải “nhẫn nại chắt chiu”, phải “chắp vá” mảnh đời nghiệt ngã? Đơn giản phận theo chồng, người yêu nên họ sống, chấp nhận thân phận Ám ảnh người đọc nỗi đau kiệt xen lẫn dằn vặt trước hữu hạn, mong manh phận vị người phụ nữ, nhà thơ nữ có nhiều câu thơ viết nỗi xót thương cho thân phận đàn bà: “Đến nước dâng/ Đến hoa nở/ Đến người đàn bà trăm năm/ Nước dâng/ dìm chết bờ/ Làm người đàn bà/ dìm chết thời gái/ Như ngồng hoa cải/ cạn dần vàng sắc theo mưa”(Hoa cải ngồng mưa - Vũ Thị Huyền); “Vẫn biết tình nơng nổi/ Ghìm 61 sóng bạc đầu/ vỗ lên mặt trời chói lọi/ để vùi tận đáy đêm sâu/ Mang thân đàn bà lá/ Nào lường hết nẻo tình” (Bạn gái - Lê Khánh Mai) Riêng nhà thơ Lê Khánh Mai có mười bộc lộ nỗi xót thương (Kiếp vọng phu, Người đàn bà lặng im cát, Người đàn bà chợ, Người đàn bà bán rau, Người đàn bà gom rác, Bổn phận ) Vậy phải tự quan niệm truyền thống, phụ nữ lúc nhìn nhận vị trí phụ thuộc, phái yếu họ thường ln có mặc cảm thân phận mình? Lí giải vấn đề này, Simone de Beauvoir lập luận văn hóa phụ hệ tồn tại, áp chế tinh thần người Từ ta hiểu “người đàn bà trăm năm” “thân đàn bà lá” gợi nỗi buồn thân phận đàn bà, thân phận mỏng manh, yếu mềm trước sóng gió Chiêm nghiệm, tự ngẫm, nhà thơ nữ đến tận nỗi đau chai sạn thành sỏi đá, chai sạn với thời gian Viết phận vị người nữ thấy thơ nhà thơ nữ sau 75 người thể nguồn cảm hứng ca dao với câu hát than thân: “Thân em hạt mưa sa/ Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” “Thân em lụa đào/ Phất phơ chợ biết vào tay ai” (Ca dao) Nhưng đây, phận vị gắn liền với thân phận “Thân” thân thể, gắn liền với thực thể người (Thân em ) “phận” số phận, đời Cách nói “Thân em”, “Em như” mô tip quen thuộc gợi thể tiếng nói tự thương cam chịu trước địa vị, số phận thấp xã hội cũ Trong thơ trung đại, ý thức phận cưỡng lại, chống lại định kiến phận nhiều có vần thơ Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương Qua đó, người đọc cảm nhận nỗi xót xa cho số phận lẻ loi, cô đơn người chinh phụ (Chinh phụ ngâm khúc - Đồn Thị Điểm), đơi tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ phải chường mặt với đời (Thân phận người đàn bà - Hồ Xuân Hương) Đa phần, họ ý thức thân phận 62 thực thể hoàn chỉnh sống, có nhu cầu tồn độc lập, có khao khát thoả mãn, hưởng thụ, cách thể thơ lại chưa thực liệt Đến giai đoạn thơ ca kháng chiến (1945 - 1975), vấn đề thân phận không đặt Những người phụ nữ Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc (Tố Hữu) xuất thơ ca nhìn nhập vào hình tượng người cơng dân, người chiến sĩ Sự thức tỉnh vai trò người phụ nữ gắn liền với kháng chiến nên dù có phía hậu phương hay tiền tuyến họ đề cao vị người cơng dân, người đóng góp sức nhỏ bé vào chiến đấu Theo đó, số phận cá nhân không tách rời khỏi chung mà trở thành mẫu hình lí tưởng đại diện cho cộng đồng, dân tộc Các nhà thơ nữ sau 75 đưa đến quan niệm khác thân phận, báo hiệu tư có chuyển biến mạnh mẽ với “Cái phận trước, duyên sau/ Làm chi tính dài lâu với đời” (Chồng chị chồng em - Đoàn Thị Lam Luyến) Phận khơng cịn đơn bổn phận, trách nhiệm, cố hữu thời nữ giới khó mà đổi khác, khơng thể “tính dài lâu với đời” Xưa thơ trung đại, bà Tú ơng Tú ca ngợi đức tính hi sinh, chấp nhận chịu đựng nỗi nhọc nhằn trước đời khốn khó Bà lựa chọn chữ duyên trước đến phận: “Một duyên, hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công”(Thương vợ) Trong thơ nay, nhà thơ nữ đảo ngược lại, đặt “cái phận” trước, “cái duyên” sau Sự định danh phận vị trở nên rõ ràng hơn, tiếng nói khẳng định thơ nữ mạnh mẽ táo bạo Họ cho phận không cịn cố hữu nên họ có lựa chọn mới, chủ động đời Theo đó, vị nữ giới khẳng định Cái nhìn giá trị người nữ, ý thức nữ quyền khác Thân phận khơng cịn hiểu theo nghĩa bị lép vế, bị bất bình đẳng Từ chỗ từ ý thức thân phận đó, thơ nữ đến khẳng định giá trị phẩm cách, khẳng định quyền sống, độc lập nữ giới: 63 “Xưa chị, em/ Phải duyên chồng vợ, nối thêm tơ hồng/ Được lúa, lúa gặt bông/ Được cải, cải chặt ngồng muối dưa/ Mặn mà khác ngày xưa/ Bâng khuâng chửa bén duyên/ / Chị thản nhiên mối tình đầu/ Thản nhiên em nhận bã trầu têm.” (Chồng chị chồng em - Đoàn Thị Lam Luyến) Được lúa lúa gặt bơng, cải cải ngồng “em” lại khẳng định phải dun mối tình cịn giá trị, vẻ đẹp Trước cảnh ngộ éo le, chí bị coi thường, người nữ khơng cịn cịn biết ngậm ngùi xót xa cách nói văn học truyền thống mà thay vào đón nhận, thái độ thản nhiên xem giá trị Khi xưa họ coi Chồng chị chồng em nỗi tủi hổ, hèn “thản nhiên em nhận bã trầu têm” Họ có ý thức thân phận dám công khai, bày tỏ thái độ, chí sẵn sàng đương đầu, thể lĩnh Bởi thế, nhiều người cho rằng, thơ Đoàn Thị Lam Luyến nhiều nhà thơ nữ chạm gần đến tâm hồn, đến giới phụ nữ nhờ chân thật mà tinh tế, nói nỗi đau mà nhân hậu, đơi cảm thấy chết đắng lòng mà đứng lên Đến với thơ Dư Thị Hoàn, ý thức vẻ đẹp phẩm hạnh người phụ nữ khẳng định mạnh mẽ sau đêm thành vợ chồng: “Chúng thành chồng vợ/ Nếu khơng có lần / Một lần đêm nay/ Sau phút giây/ Êm đềm ghế đá/ Anh không cài lại khuy áo ngực cho em”(Tan vỡ) Bài thơ gây nhiều tranh cãi phút giây êm đềm làm hỏng giá trị người phụ nữ, giá trị văn chương Tuy nhiên, thấy đằng sau vơ tâm người đàn ông ý thức thân thể, ý thức phẩm hạnh người phụ nữ Người phụ nữ địi hỏi tơn trọng, bình đẳng Họ khơng mong tìm thấy n ổn, yên phận mà họ có lựa chọn riêng sẵn sàng chấp nhận lựa chọn Dư Thị Hoàn nhiều nhà thơ nữ sau 75 khẳng định vị 64 người phụ nữ tư cách cá nhân, qua khích lệ họ vượt lên thân phận, vượt lên kì thị xã hội để khẳng định Cuối cùng, để nhận giá trị nữ giới, nhà thơ nữ gần tới ý thức quyền nữ, quyền mà người nữ đáng hưởng Người ta thấy thơ nữ xuất nhiều thơ ngợi ca vẻ đẹp giới Đó vẻ đẹp giàu tính nữ giàu truyền thống bên (tâm hồn) hi sinh, nhẫn nại, bao dung, tha thứ cho người khác:“Biết bao điều tận sâu thẳm/ Ta chịu đựng hi sinh họ”(Thơ viết cho người gái khác - Xuân Quỳnh), “Những người vợ, người u, người mẹ/ Lịng thủy chung khơng góa bụa niềm tin/ Trăng nửa gối khói chiều cay nhè nhẹ” (Bài hát người nội trợ - Lê Thị Mây), tần tảo, đảm lo toan cho gia đình, hết lịng chồng con: “Ở đó, người đàn ông tôn vinh hạnh phúc/ Ở đó, người đàn bà ln hiến dâng chờ đợi/ Người đàn bà đêm” (Điều anh - Vi Thùy Linh) Nhưng khác với nhìn nam giới, nhìn vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tái mang tính chất khách quan bên ngồi, khái qt cảm tính Trong thơ nữ sau 75, đặc biệt sau năm 86, nhìn phận vị nhà thơ hướng nội hơn, sâu vào số phận cá nhân Nó gắn với ý thức giải phóng thân phận, giúp cho nữ giới hiểu thể Trong thơ nữ xuất nhiều ca ngợi vẻ đẹp thân xác, phồn thực người phụ nữ: “Mở mãi, muốn mở mãi/ Mở bầu trời đêm lồng ngực/ Mở mãi, muốn mở mãi/ Mà bầu ngực trắng, không đêm/ Mở mãi, muốn mở mãi/ Bầu ngực căng đêm” (Mở nút đêm – Ly Hồng Ly) “Ngón tay đón mạch máu gáy Anh, mồ dọc lưng Anh/ Eo nàng, đồng hồ cát tuôn chậm/ Hôm ngày - đêm 32 giờ/ Thân thể nàng vĩ cầm đợi…” (Vũ trụ tay - Vi Thùy Linh) 65 Trước đây, Hồ Xuân Hương trở thành tượng thơ táo bạo viết vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ Thiếu nữ ngủ ngày: “Đơi gị bồng đảo sương ngậm/ Một lạch đào nguyên suối chửa thông” Đến Thơ Mới, vẻ đẹp phồn thực tiếp tục Bích Khê ca ngợi tựa nữ thần: “Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ/ Với đôi dòng suối sữa trắng tinh” (Sắc đẹp) Những câu thơ viết vẻ đẹp thân thể người phụ nữ có nhiều thơ nam giới: “Mơi mềm ngực nõn vòng tay xiết/ Anh đá tảng tan thôi”(Thiên thần - Nguyễn Trọng Tạo), “Áo trắng áo trắng à/ Một hôm ta thấy bạn ta ngượng ngùng/ Vờ che ngực áo căng phồng/ Ta run rẩy ngó má hồng hây hây”(Áo trắng má hồng Nguyễn Duy) Tuy nhiên, đa số họ thường dùng lối ví von, so sánh, lối ước lệ nhà thơ nữ thường có lối tả thực hơn, quan tâm đến cảm giác, bên thân thể Để khẳng định vị thế, nhiều nhà thơ nữ xem thân thể đối tượng để chiêm ngưỡng với “Ngực đầy êm ấm/ Nụ hồng non đỏ thắm/ Ngực tròn căng nhựa sống vươn lên mịt mùng”(Nơi ánh sáng – Vi Thùy Linh) Họ không cần giấu diếm vẻ đẹp thân thể, thân xác, vẻ đẹp phồn thực, mà đến ý thức sâu chữ “thân” chữ “thân phận” khác Đó đề cao giá trị tự thân khơng phải thân phận tịng thuộc, ngẫu nhiên chờ may rủi, không làm chủ số phận Chữ “phận” đề cao ý thức chấp nhận, chí thách thức với định kiến người đời, khơng cịn ngậm ngùi, ốn trách cho dù phận éo le, trớ trêu không may mắn Tất nhiên, từ ngữ “thân”, “phận” đơi khơng ngồi câu chữ mà thấm vào nhìn, cảm thức người nữ nhiều bình diện đời sống Từ nhận thức giá trị, ưu riêng thân phận nữ, nhà thơ nữ sau 75 đến khẳng định quyền sống, tự làm chủ trước đời, số phận Vấn đề phận vị thơ nữ sau 75 khơng cịn đổi phận mà tự tin khẳng định giá trị riêng Tuy nhiên, cách nói khẳng định giá trị người phụ nữ thơ nữ hệ nhà thơ khác Nếu Xuân Quỳnh thể khiêm tốn, thường thu lại 66 phạm vi đời sống thiết thực, thường ngày với điều bình dị: “Những người đàn ông anh có điều to lớn/ Vượt qua cửa cỏn con, văn phịng hẹp hàng ngày/ Các anh nghĩ tàu ngầm, tên lửa, máy bay/ Tới thăm dị hành tinh lạ…/ Chúng tơi người đàn bà bình thường khơng tên tuổi/ Quen việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày/ Cuộc sống ngặt nghèo phải tính đây/ Gạo, bánh, củi dầu chia cho đủ/ Em cỏ chân qua/ Là hạt bụi vơ tình áo/ Nhưng sớm em chẳng đong gạo/ Chắc chắn buổi chiều anh khơng có cơm ăn”(Thơ vui phái yếu Xuân Quỳnh) đến hệ Dư Thị Hoàn, Lê Khánh Mai khẳng định sức mạnh, giá trị riêng người nữ tuyên ngôn mạnh mẽ, liệt hơn: “Khi sinh ra/ ta nửa loài người trái đất/ đàn bà/ Ta tôn vinh: phái đẹp “Ta đàn bà” (Nhà thơ nữ bứt phá - Lê Khánh Mai) Ngay cách nói xác tín: “Ta đàn bà” chứa tư tưởng bình đẳng giới nỗ lực vượt thoát lên khỏi chế độ xã hội “phụ quyền” Những tuyên ngôn, rơi vào thời điểm thuận góp phần vào hình thành danh tiếng cho nhà thơ nữ Qua cách bộc lộ cảm xúc, thái độ mình, nhà thơ nữ dễ tìm niềm đồng cảm người đọc Những đổi cảm hứng thân phận nữ đem lại cho thơ nữ sau 75, đặc biệt lớp nhà thơ nữ trẻ lĩnh, tâm, bất chấp quy tắc, khổ đau để gồng gánh vai tinh thần nữ quyền âm thầm dội Ở khơng đơn kêu gọi giải phóng phụ nữ mà đưa phản tư độc lập gắn với hoàn cảnh xã hội giúp nhà thơ tự tin, khỏi ám ảnh phận, tìm gặp sống sinh lực mới, khao khát ước vọng 3.1.3 Cảm hứng tình yêu Sau 75, cảm hứng tình yêu nhà thơ nữ khám phá sâu sắc nhiều bình diện, phát huy ưu riêng thơ nữ tìm tịi đổi nghệ thuật Khơng cịn kiểu tình u thi vị hóa hay tán dương ca tụng tình 67 u lí tưởng chuyển hóa thân cho cộng đồng giai đoạn trước, thơ nữ sau 75 quan tâm tới tình yêu cá nhân với nhiều tầng bậc cảm xúc vui buồn, tin tưởng hoài nghi đan xen chủ đạo khát khao âu lo Qua đó, họ đưa đến quan niệm, triết lí vẻ đẹp toàn diện cá nhân hội tụ tinh thần lẫn trí tuệ, nhục cảm thể xác 3.1.3.1 Tình yêu khát khao Ở thơ nữ nhu cầu thể tình u đắm say ln khát vọng mãnh liệt Bày tỏ nỗi khát khao hạnh phúc thơ nữ tìm đến cung bậc da diết, sôi nổi, ồn ào: “Không sĩ diện đâu yêu người/ Tôi yêu yêu nhiều lắm/ Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng” (Thơ viết cho người gái khác - Xuân Quỳnh) Nếu trước 75, Xuân Quỳnh viết tình yêu tha thiết (Sóng, Thuyền biển) với khát vọng sống hết mình, chủ động khám phá thân để tri âm, đồng cảm, để hiến dâng cho tình yêu lớn, tình yêu vĩnh cửu sau 75, khao khát đắm say có thêm trưởng thành, trải nghiệm gần gũi với đời thực Cảm xúc thường bộc lộ theo hai hướng: khát khao hướng bình yên khát khao vượt lên nỗi ám ảnh mong manh biến suy đời Nhưng mong manh, biến suy, nhà thơ nữ khát khao hướng tới đích, gắn bó bền chặt tình u với đời khơng cịn lí tưởng hóa thực Thơ nữ sau 75 bộc lộ lĩnh vượt lên thực tại, bất chấp cay đắng để yêu u Đó hạnh phúc người hơm Với Dư Thị Hồn, tình u ln gắn liền với điều cao đẹp, thánh thiện, tình yêu sống Nơi có tình u, vạn vật nơi cịn sinh sôi, nảy nở Những khát khao, cuồng nhiệt tình u ln ví mưa xối xả: “Ào chảy/ Cuộn trôi thác/ Trời nặng trĩu/ Lồng ngực đàn ơng/ Vỡ ịa/ u/ u/ u” 68 (Mưa Sài Gịn - Dư Thị Hồn) Những câu thơ cuối “Vỡ òa/ Yêu/ Yêu/ Yêu” làm ta liên tưởng đến câu thơ tình viết nỗi khát khao tình yêu thơ Xuân Diệu: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh/ Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ơi!”(Tương tư chiều) Khát khao nhớ, khát khao giao cảm, tri âm, vẻ đẹp ẩn hồn thơ Xuân Diệu, dường cảm xúc tình yêu mãnh liệt chưa đủ làm thỏa mãn cho xúc cảm tràn đầy lòng thi sĩ Đến thơ nữ sau 75, trạng thái diễn giải, khám phá sâu vào tầng bậc cảm xúc mang đậm phái tính: “Ngủ anh, ngủ anh/ Em ru cho giấc lành đêm nay/ Em ru vầng trán đắng cay/ Ru đôi mắt tháng ngày chờ trơng/ Em ru mái tóc phiêu bồng/ Ru đơi mơi mặn nồng tình em” (Tập làm thơ lục bát – Ý Nhi) Ở đó, người phụ nữ hướng mái ấm hạnh phúc gia đình Đứa biểu tượng kết nối tình yêu khát khao mê đắm: “Trong con, tình u tiếp nối/ Như đơi chim ríu rít vang đầy khung cửa/ Hạnh phúc - Một tia sáng cuối đời mẹ” (Chớ vội trai u - Dư Thị Hồn) “Khi đơi mơi cha chưa mọc mẹ, mẹ ao ước có vào mùa cha gặp mẹ/ Chỉ có cha thiêng liêng/ kiến tạo đời đàn bà mẹ” (Những mặt trời phôi thai - Vi Thùy Linh) Viết vần thơ vào thời điểm chưa có chồng, Vi Thùy Linh tạo ấn tượng mạnh mẽ với người đọc khát vọng cháy bỏng làm mẹ Số lượng thơ Vi Thùy Linh viết tình mẫu tử dày đặc Chị xem đứa kết thụ mầm tình yêu “nhìn con, mẹ lại thấy hình ảnh chồng mẹ”, trái tình yêu, hạnh phúc ngào Khát vọng tình mẫu tử, khát khao thiên chức 69 làm mẹ giá trị mẫu tính, vẻ đẹp nữ tính Đó khát vọng năng, tiếng lịng thành thực tâm hồn, tình u đích thực Điều đặc biệt khát khao hạnh phúc dâng lên tới đỉnh hóa thân thành cảm xúc lạ lùng: “Tôi muốn bạt tai anh liền lúc này/ để anh ngã xuống/ cầu xin tôi/ Tôi muốn gặm anh lúc này/ vào đôi tai bị điếc không nghe tôi/ Tôi muốn ăn anh lúc này/ tinh trùng sinh sôi/ thể tôi/ Tôi muốn giết anh lúc này/ để nằm cạnh anh” (không đặt tên - Như Quỳnh de Prelle) Như Quỳnh de Prelle đem đến cảm xúc khác lạ nỗi khát khao sở hữu, tận hưởng tuyệt đối tình yêu Đây cảm xúc mà người đọc thấy nhiều thơ nữ đương đại Tìm đến nguồn cảm hứng mãnh liệt tình yêu, thơ nữ sau 75 cịn có xu hướng khẳng định sở hữu người tình: “Anh anh em thơi/ Là riêng trời ban em/ / Em yêu cho vừa/ Cho anh chưa chạm mưa ướt lịng/ Em u anh biết khơng?/ Em thương anh biết không? Mà cười” (Anh anh em thơi - Nồng Nàn Phố) Người tình hình tượng nghệ thuật quan trọng thơ nữ gợi quan niệm mới, cảm xúc tình yêu Hình tượng nơi gửi gắm tình cảm, khơi dậy khát khao Nó xuất nhiều lần thi ca giai đoạn trước 75 với tư cách đích hướng tới tình u, nơi mà vẻ đẹp người phụ nữ bộc lộ thủy chung, niềm tin, hoài vọng Tuy nhiên sau 75, nhìn hình tượng có thay đổi, rộng mở hơn, cảm hứng ngợi ca người tình mãnh liệt Người tình tơn thờ “người vĩ đại”: “Anh thân yêu người vĩ đại em/ Anh mặt trời, em hạt muối”(Thơ vui phái yếu - Xuân Quỳnh), “Trong em sáng mặt trời thân yêu”(Không đề - 70 Phan Thị Thanh Nhàn), người tình lí tưởng, q vơ giá đời trao tặng, hịa nhập đời giấc mơ: “sông khô cạn chờ mùa mưa lớn”, “cây rừng chờ đợi ánh mặt trời lên” (Tìm Chiêm Hóa - Ý Nhi), tất khao khát em: “Em tìm thấy nơi anh tất /để đem gắn bó với đời anh”(Trong mùa thu - Ý Nhi) Có lúc Đồn Thị Lam Luyến “thiêng hóa” người tình đấng tối cao: “Anh Chúa em mãi”, “Anh có tay tất cả/ Tài danh, sức lực, quyền hành/ Em kẻ ăn mày sang trọng”, “Anh đến trời sai đến” (Lời anh biển) Vi Thuỳ Linh gọi người tình bình minh sáng khai thị gian, “vầng mây trắng lộng lẫy nhất, quyền nhất”, “Sắp xếp khẽ khàng giới” (Rừng yêu) Nhà thơ ln có ý thức viết hoa chữ “Anh” tên riêng (khơng phải tạo ấn tượng hình thức) thể trân trọng, ngợi ca: “Anh lại ru em lời linh thiêng”(Linh) Trong lần trả lời bạn đọc Vnexpres, chị khẳng định: “Đàn ông người tuyệt vời vĩ đại, họ làm nên bao điều lớn lao Họ chỗ dựa xứng đáng cho giới, cho người đàn bà họ yêu tạo đứa trẻ” (http://Vnexpress.net, ngày 19/4/2002) Bởi thế, mơ, nghĩ, chờ đợi, bên Anh điều hạnh phúc, “làm bừng ánh sáng cho ngày đêm hai thân thể nguyên khiết hoan ca bất tận”(Bài ca số phận) Anh đem tới “mùi vị” hạnh phúc làm em sống lại tinh thần: “Nhắm mắt lại em cảm nhận nụ hôn thể mang tên khứ, em ngửi thấy mùi vị mơi anh”(Chữ Q Từ Huy) Hai ta hịa nhau, để nhìn thấy tình yêu nảy mầm: “Khi hôn mắt Anh, mắt mắt Anh/ Em nhìn thấy vận động giới từ hạt mầm nằm ngấn nước/ Khi nằm nơi Anh/ Em hịn đảo bình n đời mình/ / Khi em hịa tồn vẹn Anh/ Em vén bí mật sống” (Đôi mắt - Vi Thùy Linh) Trong khát khao đó, mê đắm đẩy lên đến tận để em suốt đời kẻ mộng du: “Không biết lối lối vào chẳng nhớ/ / Ôi hạnh phúc diệu kì thay hạnh phúc/ Em suốt đời kẻ mộng du”(Một rừng đào thắm - Nguyễn Thị Hồng Ngát) niềm tin 71 thứ bất diệt em có đứng trước tình yêu đơn phương, xa cách “Ngâu có xa nhau/ Ngâu có ngày gặp lại/ Kim Kiều lỡ duyên chẳng thể mãi/ Em đợi chờ/ Dẫu huyền thoại tình u”(Huyền thoại Đồn Thị Lam Luyến) Khát vọng yêu, yêu tận hiến tình u thơ nữ nhiều cịn gắn liền với vấn đề nhục cảm Ở đó, người đàn bà muốn hưởng thụ trọn vẹn hạnh phúc nhất, viên miễn đêm ân nồng nàn: “Đêm chúng mình/ Tình yêu thắp sáng đêm/ Đêm chúng mình/ Sao nỡ ngủ/ hở anh” (Đêm - Ly Hồng Ly) “Tay em/ Lúc quấn quýt thành giường/ Lúc mỏi mòn ngậm miệng” (Van nài - Phan Huyền Thư) Thơ nữ gần tới tận hưởng tình u giao hịa thân thể: “Tình yêu - uyên ương khỏa thân mưa/ / Những cặp chân khóa chặt khước từ chân lý”(Vi Thùy Linh), hòa quyện thể xác tinh thần qua nụ ngây ngất, vịng ôm ghì xiết, nhìn đắm đuối: “Trong âm vang em giống giọt sương đọng lại/ Dưới đôi môi anh bỏng cháy” (Đêm giọt sương - Phạm Thị Ngọc Liên) Trước đây, vấn đề nhục cảm xem tầm thường, tác giả tránh nói đến cách trực tiếp trở thành biểu thể vẻ đẹp tình yêu, sử dụng phổ biến thơ hệ trẻ, thể quan niệm giá trị sống, giải phóng tồn vẹn đời sống thực thể nhà thơ nữ Vi Thùy Linh “là bút nữ không ngần ngại thể khao khát nhục cảm thơ cách hăm hở” [124] Với Linh, tình yêu chứa đầy khát vọng bùng cháy, phô thầm kín: “Hãy ghì chặt em, em, vượt qua khắc nghiệt/ Chỉ có đơi mắt Anh, đơi mơi Anh có lửa/ Chỉ có đơi mắt Anh, đơi mơi Anh cháy môi em” (Ở lại) Nhiều 72 cảm xúc đẩy lên đến tận làm nên “chân dung” chứa đầy ám ảnh sinh: “Khỏa thân chăn/ Thèm chồng/ Thèm có chồng bên” (Chân dung) Kiến tạo thân thể đối tượng để bày tỏ khát vọng tình u khơng phải chuyện gặp thơ Linh thơ số nhà thơ nữ trẻ Ấn tượng cảm xúc rạo rực yêu đương, hân hoan mãnh liệt Qua đó, lên vẻ đẹp tự nhiên bên trong, vẻ đẹp mang tính giới nữ Tuy nhiên, bàn vấn đề có nhiều người phê bình khơng đồng tình, cho cách viết “mới mẻ, trần trụi” Vậy, trước nhận định, đánh giá gây tranh cãi, người đọc cần chắt lọc để tìm tìm tịi sáng tạo nghệ thuật nghĩa Ngoại trừ yếu tố dung tục, sống sượng trần trụi, nhà thơ nữ mở quan niệm tình yêu, cho thấy giá trị cao quý mà kẻ mang thiên chức sáng tạo khao khát “Tự sống mình, làm nghĩ” 3.1.3.2 Tình yêu âu lo Tải FULL (169 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Sau 75, khao khát tình yêu với ý thức bất định, mong manh hạnh phúc đem đến cho thơ nữ nhiều nỗi lo âu Ở chặng đầu đổi mới, tiếng thơ cịn nồng nàn, tha thiết sơi nổi, nỗi lo âu tình yêu chất chứa trang viết nhà thơ nữ Đó dự cảm đắng đót trước tình u lụi tàn, mát tình cảm: “Bởi lịng tơi chết/ Bởi tình tơi tàn/ Và nhiên nước mắt/ Cứ bơ vơ chảy tràn” (Tạ lỗi - Phan Thị Thanh Nhàn) Sự nhạy cảm tinh tế tâm hồn người nữ đem tới cảm giác lo sợ tình yêu vuột cho dù sống hạnh phúc Và nỗi lo âu bộc lộ trực tiếp: “Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn/ Hơm u mai xa rồi” 73 (Nói anh - Xuân Quỳnh) “Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may/ Áo em sơ ý cỏ găm đầy/ Lời u mỏng mảnh màu khói/ Ai biết lịng anh có đổi thay” (Hoa cỏ may - Xuân Quỳnh) Tình u, trái tim ln chứa điều bí ẩn xưa khơng dễ dàng cắt nghĩa Nó có quy luật riêng vơ định lượng, khơng có ngun nhân, khơng có kết thúc: “tình u mong manh lá” (Lê Thị Kim), “tình yêu bão” (Nguyễn Thị Hồng Ngát) Trước nó, người đọc cảm nhận trạng thái phức tạp tâm hồn người nữ, hiểu mê đắm chẳng có nguyên tình yêu hàm chứa trắc trở, suy tư “Tiếng reo vui gặp anh hy vọng linh ứng/ Niềm vui chưa kịp tan, ập vào lo lắng” (Bài ca số phận – Vi Thùy Linh) Ở thơ Vi Thùy Linh, cảm xúc hữu tiếng reo vui chưa kịp dứt Phải tình u tuyệt đích có tạm thời? Đưa nhân vật trữ tình khỏi tính “nguyên phiến” sử thi hào hùng, Vi Thùy Linh nhiều nhà thơ nữ sau 75 biến động phức tạp chân thật tâm hồn thơ nữ hôm Tải FULL (169 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Xuất phát từ mâu thuẫn hoài vọng hoài nghi vào tồn tình yêu bền vững, nỗi lo âu tình u thơ nữ hơm bao hàm đa cảm, đa đoan đậm dấu ấn nữ đặt lên trước để sau bắt gặp nỗi niềm trăn trở, băn khoăn: “Em đón anh về/ Nhưng giữ anh lâu hơn/ Rồi có người đàn bà khác/…/ Em sửng sốt nghĩ đến ngày anh lại bỏ đi” (Chiến tranh - Đoàn Thị Lam Luyến) Điều khác với cách biểu đạt nhà thơ nam giới dự cảm âu lo đến trước biến đổi thời gian, khơng gian tình u: “Anh sợ 74 trời mưa/ Xóa nhịa hết điều em hứa” (Lưu Quang Vũ) Trong thơ nữ thuộc tính tất yếu làm nên nét đẹp tính nữ Bên cạnh đó, khát khao mê đắm tận hưởng viên mãn tình u hịa hợp thể xác lẫn tâm hồn, thể nhân vật trữ tình rơi vào hụt hẫng, trống vắng, đơn Tình u khơng có kết thúc đẹp, người không thỏa mãn tâm trạng, cảm xúc mình: “Nếu anh em/ Địi viên mãn/ Thì điểm gặp chúng ta/ Cịn thảm hại hai bi” (Viên mãn - Dư Thị Hồn) Nỗi âu lo ln chất chứa nhiều câu thơ làm người đọc nghĩ đến trở với cảm xúc mơ hồ khó hiểu xâm chiếm tâm hồn nữ giới: “Vắng anh tơi khơng khóc khơng buồn/ Gặp anh tơi khơng chống váng/ Nhưng xa lâu tơi thấy thiếu thốn/ Tơi thấy mong nhớ ai/ Và lịng tơi buồn tơi lại hỏi tơi/ tình u hay tình bạn?” (Khơng chắn - Phan Thị Thanh Nhàn) Đó kiểu bi kịch giằng xé, đấu tranh nội tâm người “Nhớ mùa hoa cúc/ Hộc vàng lên mắt bão/ Ăn năn thuyền giấy đưa đám/ Áo quan lót cỗ ướt/ Vết chuồn chuồn yêu trước mưa/ Chiếc cặp tăm gài héo hồng lan/ Dưới rãnh/ Em bảo: cho tóc thơi đãi gió/ Cả đời ươm tìm…” (Nhớ bão - Phan Huyền Thư) Bài thơ gợi nhắc câu chuyện chàng trai mang nỗi day dứt khơng ngi dành đời tìm diêu bơng để hạnh phúc đem lại hạnh phúc cho người u Hồng Cầm Trong Nhớ bão Phan Huyền Thư, người gái đời “ươm tìm”, hi vọng thắp lên mầm xanh cho tình yêu cô độc theo đuổi tận lời hứa gió thống 7774424 ... 1.1 Tìm tịi cách tân thơ .7 1.1.1 Quan niệm tìm tịi cách tân 1.1.2 Tìm tịi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.2 Tình hình nghiên cứu tìm tịi cách tân thơ nữ Việt Nam sau 75... quát diện mạo thơ nữ Việt Nam sau 1975 Chương 3: Những đổi cảm hứng tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam sau 1975 Chương 4: Những tìm tịi cách tân hình thức nghệ thuật thơ nữ Việt Nam sau 1975 7 Chương... 1.1.2 Tìm tịi, cách tân thơ thơ Việt Nam đại 1.1.2.1 Tìm tịi, cách tân thơ Tìm tịi cách tân văn chương không gắn với thay đổi thời đại mà gắn với đặc trưng thể loại Đối với thơ, tìm tịi cách tân

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w