1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thỏa Thuận Trọng Tài Vô Hiệu Theo Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay 8066403.Pdf

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 835,47 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHƯƠNG LINH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 6[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHƯƠNG LINH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Tín HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phương Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài vô hiệu 12 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 33 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu 47 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam 50 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ tồn cầu hóa kinh tế diễn vô mạnh mẽ nay, hoạt động thương mại diễn đa dạng hình thức nhanh chóng tốc độ Sự đa dạng dẫn tới tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại ngày nhiều phức tạp Vì địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp nhanh chóng hiệu Giải tranh chấp thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm nhanh gọn, không công khai, hiệu nên ngày trở nên phổ biến Để tranh chấp thương mại giải trọng tài, điều kiện cần có phải có thỏa thuận trọng tài Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài tranh chấp thương mại khơng thể giải trọng tài Trong quy định thỏa thuận trọng tài cịn nhiều điểm chưa giải thích rõ ràng Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật tổ chức, quan trực tiếp áp dụng tổ chức Trọng tài Thương mại, Tịa án đặc biệt doanh nghiệp có tranh chấp yêu cầu trọng tài giải Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa đánh giá tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài chưa có kiến thức đầy đủ thỏa thuận trọng tài nên việc soạn thảo thỏa thuận trọng tài số hạn chế dẫn tới thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu khiến cho thẩm quyền giải tranh chấp khơng cịn thuộc thẩm quyền trọng tài, khiến việc giải tranh chấp bị kéo dài nhiều trường hợp dẫn tới thiệt hại kinh tế cho bên tranh chấp Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật trọng tài thương mại thông qua số vụ việc liên quan đến thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài vô hiệu cần thiết Từ lý chọn đề tài “Thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận trọng tài nhiều tác giả phân tích từ nhiều góc độ khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, có tính hệ thống vấn đề pháp lý trọng tài, nội dung cụ thể, với việc phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam (Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật trọng tài thương mại 2010), so sánh với quy định tương ứng công ước quốc tế, luật mẫu trọng tài, pháp luật quốc gia khác, tác giả minh họa, bình luận vụ việc thực tiễn liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Bên cạnh đó, có nhiều khóa luận cử nhân luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài như: -Khóa luận cử nhân Luật: “Các vấn đề pháp lý hiệu lực thỏa thuận trọng tài” tác giả Nguyễn Thị Ly Na năm 2010 - Luận văn Thạc sĩ Luật: “Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thươngmại” tác giả Tống Thị Lan Hương năm 2011 - Luận văn Thạc sĩ Luật: “Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam” tác giả Đặng Thu Hằng năm 2014 Những nghiên cứu tác giả kể nói chung đề tài khóa luận, luận văn tốt nghiệp nói riêng chủ yếu nghiên cứu chung phương diện giải tranh chấp trọng tài thương mại, điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu đề cập mức độ khái quát, chiếm phần nhỏ cơng trình nghiên cứu nói Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thêm số vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu, đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Việt Nam Luận văn tìm hiểu trọng tài thương mại, hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, từ đánh giá ý nghĩa việc nghiên cứu thỏa thuận trọng tài vô hiệu việc giải tranh chấp trọng tài Phân tích, đánh giá thực trạng thỏa thuận trọng tài vô hiệu, nghiên cứu, nhận xét số vụ tranh chấp điển hình giới Việt Nam làm sở rút điều cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, tác giả đặt việc giải nhiệm vụ sau: + Phân tích vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu + Đánh giá thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam + Xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ liên quan thỏa thuận trọng tài - Phạm vi nghiên cứu: Các quan hệ liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên tảng phương pháp luận chung đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: - Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam; - Thứ hai: Luận văn phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thơng qua số ví dụ cụ thể; - Thứ ba: Đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Chương 2: Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài - Định nghĩa thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài móng tố tụng trọng tài thương mại Ngun tắc chung “khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài khơng có tố tụng trọng tài” Vì vậy, thỏa thuận trọng tài định nghĩa rõ ràng đạo luật quốc gia văn luật quốc tế trọng tài thương mại Theo Điều Luật mẫu UNCITRAL: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tất số tranh chấp phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định cho dù có quan hệ hợp đồng hay khơng Thoả thuận trọng tài hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thoả thuận riêng” Điều Công ước New York 1958 thể khái niệm thỏa thuận trọng tài sau: “Mỗi Quốc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn theo bên cam kết đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đến đối tượng có khả giải trọng tài” Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 định nghĩa: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Từ định nghĩa rút cách hiểu chung thỏa thuận trọng tài sau: thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại mà pháp luật cho phép giải thể thức trọng tài - Bản chất thỏa thuận trọng tài Bản chất thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Điều khác với việc bên tranh chấp yêu cầu giải Tòa án, quan có thẩm quyền xét xử tranh chấp nước (trừ bên có thỏa thuận khác).Trọng tài có thẩm quyền xét xử bên tranh chấp có thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp Có thể nói thỏa thuận trọng tài điều kiện tiên để tiến hành tố tụng trọng tài - Nội dung thỏa thuận trọng tài Nội dung thỏa thuận trọng tài việc xác định cách thức, trình tự, thủ tục, thẩm quyền trách nhiệm bên liên quan cần giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng Việc xác lập nội dung điều khoản thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện thỏa thuận bên mà không chịu can thiệp pháp luật Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trình giải tranh chấp, pháp luật quy định số điều khoản thỏa thuận trọng tài như: phương thức trọng tài, tổ chức trọng tài, ngôn ngữ, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, chi phí, cam kết thi hành định trọng tài Một thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý đáp ứng yêu cầu pháp luật nội dung - Hình thức thỏa thuận trọng tài Pháp luật hầu quy định thỏa thuận trọng tài phải văn Thông thường có hai cách thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài dựa vào thời điểm hình thành thỏa thuận trọng tài: Điều khoản trọng tài Thỏa thuận trọng tài riêng biệt + Điều khoản trọng tài điều khoản nằm hợp đồng bên thường liên quan đến tranh chấp phát sinh tương lai Điều khoản trọng tài thường mang tính dự liệu vào thời điểm ký kết hợp đồng bên chưa lường loại tranh chấp phát sinh, điều khoản thường ngắn gọn, không vào chi tiết Trên thực tế, bên thường lấy điều khoản mẫu ngắn gọn tổ chức trọng tài + Thỏa thuận trọng tài riêng biệt liên quan đến tranh chấp phát sinh thực tế Thỏa thuận thường hình thức văn thỏa thuận riêng coi gắn liền với hợp đồng Vì thỏa thuận lập tranh chấp phát sinh, bên biết rõ loại tranh chấp, tính chất mức độ tranh chấp nên nội dung thỏa thuận chi tiết, có tính khả thi cao Tuy nhiên, tranh chấp xảy việc bên ngồi lại đàm phán cho thỏa thuận trọng tài riêng biệt phức tạp nhiều so với đàm phán điều khoản trọng tài hợp đồng 1.1.2 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài điều kiện quan trọng tố tụng trọng tài Thỏa thuận trọng tài xác lập sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên, có vai trị ràng buộc bên phải tiến hành giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận xác lập Thỏa thuận trọng tài chứng cho thấy bên lựa chọn trọng tài khơng phải tịa án để giải tranh chấp Thông qua thảo thuận trọng tài, bên gián tiếp khước từ thẩm quyền xét xử tòa án Tòa án phải từ chối thụ lý thỏa thuận trọng tài hai bên có hiệu lực Tuy nhiên thỏa ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam. .. đề tài ? ?Thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận trọng tài. .. định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w