ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Tôi cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung đề tài Ngƣời cam đoan Phan Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Khánh Thành, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên luận văn chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết Phan Thị Kim Ngân h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1.Khái niệm truyện trinh thám .7 1.2.Những nét trình vận động truyện trinh thám theo tiến trình văn học Việt Nam đƣơng đại 10 1.3.Sự ảnh hƣởng tác phẩm dịch thể loại truyện trinh thám Việt Nam 15 1.4.Những điểm khác biệt truyện trinh thám Việt Nam với khuôn công thức nhà lý luận phƣơng Tây 19 1.5 Một số hạn chế truyện trinh thám Việt Nam 24 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM .28 2.1 Nhân vật truyện trinh thám Việt Nam 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật 28 2.1.2 Các loại hình nhân vật tiểu thuyết trinh thám Việt Nam .29 2.1.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 40 2.2.Cốt truyện truyện trinh thám Việt Nam 51 2.2.1.Cốt truyện logic, cấu trúc với ba phần mở đầu – thắt nút – mở nút 53 2.2.2.Cốt truyện có song hành tính lý – thực đơi với hư cấu – trí tưởng tượng .56 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG TỔ CHỨC KẾT CẤU, TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, NGÔI KỂ, ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 60 3.1 Kết cấu tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 60 3.1.1 Kết cấu theo trật tự thời gian tuyến tính 62 3.1.2 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 66 3.1.3 Kết cấu truyện lồng truyện 70 3.2 Tổ chức không gian nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam 72 3.3 Ngƣời kể chuyện truyện trinh thám Việt Nam 77 3.4 Điểm nhìn trần thuật .80 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chọn thể loại trinh thám, đồng nghĩa với việc tác giả chọn thử thách lớn, người viết bên cạnh khó khăn mặt tư liệu, cần phải trang bị cho vốn sống, vốn kiến thức thực tế phong phú Ngòi bút trinh thám đòi hỏi phải kèm với trí tưởng tượng, logic lĩnh viết tác phẩm hội tụ đủ hai phương diện “duy lý” “giải trí” hấp dẫn lôi bạn đọc Nhưng số nhà nghiên cứu nhìn góc độ “giải trí” văn học trinh thám quy kết thứ văn chương “hạng hai”, chí khơng coi văn chương Thời gian gần dù tình trạng cải thiện nhiều nói nước ta, giá trị văn học trinh thám đề cao so với dòng văn học khác So với thể loại văn học khác, truyện trinh thám xuất muộn Dù “sinh sau đẻ muộn” thể loại lại có bước tiến nhanh đạt thành tựu không nhỏ Đầu kỷ XX, truyện trinh thám hình thành phát triển Dựa tiền đề thay đổi xã hội nước ta thời giờ, đặc biệt phải kể đến việc mở rộng đón nhận tinh hoa văn hóa giới, đặc biệt văn minh phương Tây Dù xuất văn đàn, tác phẩm trinh thám chứng tỏ sức hấp dẫn mình, thu hút đơng độc giả theo dõi Số lượng tác giả, tác phẩm từ mà tăng lên nhanh chóng Các đặc trưng câu chuyện trinh thám bí ẩn, kích thích tính tị mị, hiếu kỳ… khiến cho thể loại tiểu thuyết trở thành sản phẩm văn học có lượng phát hành lớn Nhưng từ sau Thế Lữ Phạm Cao Củng dịng văn học trinh thám lại bị “đứt gãy” năm 1960, tác phẩm trinh thám phổ biến rộng rãi miền Nam diện miền Bắc hình thức “trinh thám trị” Các cơng trình, viết nghiên cứu văn học trinh thám Việt Nam mà nhỏ giọt, có tổng quan, hệ thống, mà nói đến số khía cạnh đặc thù nội dung nghệ thuật biểu Còn nhiều vấn đề bao gồm lý luận thực tiễn chưa đem đánh giá thỏa đáng, mức, đặc biệt việc luận bàn tiểu thuyết trinh thám đại sau năm 1975 Dù đạt số thành cơng đáng nói mặt thương mại, giới chuyên môn lại không mặn mà với thể loại Ngay từ đời, truyện trinh thám bị coi kiểu truyện nhằm phục vụ mục đích giải trí Điều tạo nên nghịch lý xã hội văn học nước ta: giới nghiên cứu không đề cao truyện trinh thám, ngược lại cơng chúng u thích đón đợi để đọc thể loại Nhà văn Nguyễn Công Hoan đánh giá nhân vật thám tử với nhìn khơng thiện cảm: “Cả ngày, lúc bí mật, hay nhận xét cử cỏn người khác, hay suy xét tâm lý người ta câu vụn vặt mà anh nghe lóm được” [29, tr.10].Nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc chí cịn gay gắt hơn: “Truyện trinh thám có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội” [29, tr.12] Dù đến bây giờ, có nhiều nghiên cứu sâu truyện trinh thám, chí nghiên cứu đối tượng cơng chúng đón nhận truyện trinh thám, lý giải sức hút truyện trinh thám… nhìn chung, cịn nhiều vấn đề khúc mắc chưa giải đáp thỏa đáng, có nhiều quan điểm đánh giá truyện trinh thám Việt Nam q thấp so với xứng đáng nhận Nhận thấy việc nghiên cứu sâu làm sáng tỏ thêm vấn đề truyện trinh thám Việt Nam điều cần thiết, thực đề tài này, mong muốn mở nhìn đặc trưng thể loại trinh thám vị trí dịng văn học dịng chảy chung văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giữa kỷ XX, chưa có cơng trình nghiên cứu thực chun sâu tiểu thuyết trinh thám nghệ thuật viết truyện trinh thám, mà dừng lại mức độ nhận xét, bình luận, đánh giá sơ lược, ngắn gọn Giai đoạn trước đây, có bình luận, phân tích khái lược Khái Hưng, Dương Quảng Hàm, Phạm Thế Ngũ, Lê Huy Oanh, Phạm Đình Ân… tác phẩm trinh thám Thế Lữ Phạm Cao Củng Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam kỷ XX nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (tập II) dành chương để phân tích nội dung truyện trinh thám phát hành Bên cạnh phê bình, đánh giá có số luận văn, luận án công bố nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam nhiều phương diện khác Trần Thanh Hà với Luận văn thạc sĩ Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam cơng trình nghiên cứu khoa học (ở cấp độ cao học) đánh giá công phu sâu vào đặc điểm thể loại trinh thám Với luận văn này, Trần Thanh Hà nêu rõ chức năng, đồng thời đề xuất cách phân loại hệ thống hóa đặc trưng nội dung tiểu thuyết trinh thám Trần Thanh Hà nêu rõ quan điểm: “Tiểu thuyết trinh thám có nhiều yếu tố ngoại biên, song cốt lõi loại tiểu thuyết khám phá bí mật (liên quan đến tội ác, pháp luật) trình bày cách logic, lý, thuyết phục, loại bỏ hoàn toàn yếu tố huyền thoại, phi lý” [34, tr.28], đồng thời phân loại tiểu thuyết trinh thám đại thành loại: tiểu thuyết tình báo – phản gián, tiểu thuyết vụ án, tiểu thuyết điều tra Bên cạnh đó, luận văn cơng trình khoa học nghiêng lối so sánh, tác giả đặt văn học trinh thám Việt Nam mối tương quan so sánh với thể loại khác với tác phẩm trinh thám giới Trần Thanh Hà giới thuyết lịch sử trinh thám giới với hình thức, biến động từ khởi thủy Tuy nhiên Trần Thanh Hà chưa rõ đặc trưng thi pháp thể loại Nguyễn Thành Khánh Luận án tiến sĩ Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từ đặc trưng thể loại sâu vào phân tích đặc trưng thể loại trinh thám phương diện thi pháp Nguyễn Thành Khánh nghiên cứu cách phân loại đặc trưng thi pháp thể loại trinh thám nhân vật, không gian, thời gian… nhằm phân biệt trinh thám với thể loại văn học khác Tuy nhiên, Nguyễn Thành Khánh bó hẹp phạm vi nghiên cứu tác phẩm đời vào nửa đầu TK XX Nguyễn Thị Hoàng Yến phân tích đặc trưng thể loại trinh thám trị thơng qua luận văn Bộ tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn Hữu Mai từ góc nhìn thể loại Luận văn mang đến góc nhìn tác phẩm kinh điển Ông cố vấn, đồng thời nghiên cứu kĩ lưỡng yếu tố cấu thành nên tiểu thuyết trinh thám trị thành cơng Cịn có số cơng trình nghiên cứu phân tích tác phẩm trinh thám tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, yếu tố trinh thám tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng Tuy nhiên luận văn dừng phạm vi tác phẩm, kiểu truyện trinh thám chưa mang nhiều đặc trưng khái quát Trên nhận xét, đánh giá, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới văn học trinh thám Việt Nam Nhờ khởi sắc nhiều năm trở lại đây, văn học trinh thám ngày quan tâm, ý trở thành đề tài phân tích nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học Mỗi người có quan điểm, suy nghĩ, đánh giá cảm nhận khác Trong viết cơng trình khoa học kể trên, nhiều tác giả đề cập đến số đặc trưng thi pháp thể loại trinh thám nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian… Ở mức độ khác nhau, viết cơng trình nghiên cứu nguồn tham khảo quý giá cho để gợi mở thêm vấn đề có tính cấp thiết chọn văn học trinh thám Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu văn học trinh thám nước nhà, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình tập trung đánh giá phân tích sâu truyện trinh thám Việt Nam, đặc biệt truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn nhiều thành tựu nhất:sau năm 1975, điều thơi thúc chúng tơi thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, muốn rõ đặc trưng thi pháp truyện trinh thám Việt Nam nói chung, bên cạnh làm rõ cố gắng cách tân số tác giả truyện trinh thám đại Việt Nam phương diện thi pháp Song song với việc xác định đề tài nghiên cứu mục đích nghiên cứu, chúng tơi muốn thực nhiệm vụ sau: - Điểm lại nét kiểu truyện trinh thám tiến trình phát triển, từ khái qt đặc điểm thể loại gắn với giai đoạn - Phân tích đặc trưng thi pháp truyện trinh thám Việt Nam, đặc điểm giúp phân biệt rõ truyện trinh thám với thể loại văn học khác ... trưng thi pháp thể loại Nguyễn Thành Khánh Luận án tiến sĩ Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từ đặc trưng thể loại sâu vào phân tích đặc trưng thể loại trinh thám phương diện thi pháp. .. nhìn truyện trinh thám Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm truyện trinh thám Có nhiều cách định nghĩa ? ?truyện trinh. .. kiểu truyện trinh thám tiến trình phát triển, từ khái quát đặc điểm thể loại gắn với giai đoạn - Phân tích đặc trưng thi pháp truyện trinh thám Việt Nam, đặc điểm giúp phân biệt rõ truyện trinh thám