1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai Trò Phụ Nữ Trung Quốc Công Cải Cách - Mở Cửa (1978 - 2008).Pdf

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

i Lêi c¶m ¬n Nh©n dÞp nµy cho phÐp t«i ®­îc bµy tá lßng c¶m ¬n s©u s¾c nhÊt tíi c¸c thÇy c«, gia ®×nh cïng b¹n bÌ ® ®éng viªn, gióp ®ì t«i trong thêi gian qua §Æc biÖt lµ sù h­íng dÉn nhiÖt t×nh vµ v«[.]

Lời cảm ơn Nhân dịp cho phép đ-ợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, gia đình bạn bè đà động viên, giúp đỡ thời gian qua Đặc biệt h-ớng dẫn nhiệt tình vô quý báu PGS Nguyễn Văn Hồng suốt trình luận văn đ-ợc xây dựng hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan: Khoa Đông Ph-ơng học, Th- viện Quốc Gia, Th- viện Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Th- viện Khoa học xà hội đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu i Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Mục lục Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu Phần mở đầu -1 Bèi c¶nh động nghiên cứu Mục đích vấn đề nghiên cứu -2 LÞch sư nghiên cứu vấn đề -3 Ph-ơng pháp nghiên cứu giới hạn đề tài -8 Kết cấu luận văn PhÇn néi dung 10 Ch-ơng 1: Phụ nữ Trung Quốc trình phát triển tr-ớc cải cách – më cöa -10 Phơ n÷ Trung Qc x· héi phong kiÕn -10 1.1 Cơ sở xà hội t- t-ëng 10 1.2 Cuộc sống vị trí ng-ời phụ nữ x· héi -12 Phô nữ với cách mạng giải phóng dân tộc b-ớc tự giải phóng -18 2.1 Giai đoạn đấu tranh chống xâm l-ợc, nô dịch Trung Quốc t- ph-ơng Tây (cuối kỷ XIX) b-ớc đầu hình thành ý thức giải phóng phụ nữ 19 2.2 Cách mạng dân chủ t- sản (từ cách mạng Tân Hợi đến năm 1921) giải phóng nhận thức người phụ nữ 20 2.3 Phụ nữ tham gia chiến đấu sản xuất Cách mạng dân tộc, dân chủ (từ Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đến năm 1949) 23 Phụ nữ sau giải phóng: từ 1949 đến tr-ớc cải cách mở cửa 1978 25 Ch-ơng 2: Vai trò phụ nữ Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa (1978 2008) 31 Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Cải cách - mở cửa: Cơ sở cho phát triển phụ n÷ 31 1.1 C¬ së kinh tÕ – x· hội cho phát triển phụ nữ -31 1.1.1 C¬ së kinh tÕ 31 1.1.2 Cơ sở sách xà hội 33 1.2 Cơ sở pháp luật cho phát triển phụ nữ 36 1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng nam nữ hiÕn ph¸p 37 1.2.2 HƯ thèng ph¸p lt bảo vệ quyền lợi phụ nữ -38 1.2.3 Hệ thống hỗ trợ pháp luật phụ nữ -39 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải c¸ch – më cưa 41 2.1 Vai trò trị quản lý đất n-ớc 41 2.1.1 Tích cực tham gia hoạt động bầu cử, hoàn thiện tính dân chủ chế độ trị Trung Quèc -42 2.1.2 Là lực l-ợng đông đảo quan, tổ chức từ Trung -ơng đến địa ph-ơng 42 2.1.3 Phụ nữ tích cực đề xuất kiến nghị c¸c quyÕt s¸ch 47 2.1.4 Phụ nữ giữ nhiều trọng trách hệ thống trị Trung Quốc -48 2.1.5 Phụ nữ Trung Quốc lực l-ợng quan trọng việc tăng c-ờng xây dựng pháp chế bảo đảm an ninh quèc gia 51 2.2 Vai trß kinh tÕ - x· héi -52 2.2.1 Lực l-ợng lao động đông đảo cấu lao ®éng cđa Trung Qc -52 2.2.2 Phụ nữ lực l-ợng quan trọng giúp chấn h-ng phát triển kinh tế nông thôn Trung Quốc 58 2.3 Vai trß khoa häc – giáo dục văn hóa -62 2.3.1 Phụ nữ có vai trò tích cực nghiệp đào tạo, nâng cao tố chất giáo dục -63 2.3.2 Nỗ lực không ngừng cho tiến cña khoa häc 65 2.3.3 Phụ nữ góp phần thúc đẩy việc xây dựng văn hóa văn minh toàn diện, đại -68 2.4 Vai trò xây dựng gia đình đại, hài hòa 75 Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) 2.4.1 Vai trò quan trọng xây dựng gia đình đại, hài hòa -76 2.4.2 Vai trò quan trọng công tác kế hoạch hóa gia đình -81 2.5 Vai trò công tác y tế, sức khỏe -82 2.5.1 Gãp phÇn nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc b¶o vƯ søc kháe -83 2.5.2 Lùc l-ợng đông đảo công tác y tế 83 2.6 Vai trò phụ nữ công tác bảo vệ môi tr-ờng -85 2.6.1 Tích cực hành động tuyên truyền môi tr-êng 86 2.6.2 Tích cực nghiên cứu khoa học quản lý m«i tr-êng -89 Ch-ơng 3: Vai trò phụ nữ Trung quốc tr-ớc bối cảnh thời đại Một số liên hệ với vai trò phụ nữ Việt nam thời kỳ đổi míi 92 Vai trò phụ nữ Trung Quốc: tồn yêu cầu đặt 92 1.1 Vai trò phụ nữ số vấn đề tồn -92 1.2 Bèi cảnh thời đại kinh tế tri thức công xây dựng đất n-ớc đặt cho phụ nữ Trung Quốc yêu cầu gì? 98 Phát huy vai trò phụ nữ Trung Quốc thời đại 104 2.1 Sự nỗ lực từ thân ng-ời phụ nữ - 104 2.2 Những nỗ lực từ Chính phủ x· héi - 106 Mét sè liªn hƯ víi vai trò phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi 107 3.1 Trong hoạt động quản lý, lÃnh đạo - 109 3.2 Trong tăng tr-ởng kinh tế văn hóa xà hội 111 3.3 Trong ph¸t triĨn ng-êi 114 PhÇn KÕt luËn 116 Th- mục tài liệu tham khảo Phụ lục Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Danh mục bảng, biểu Tên bảng, biểu Biểu đồ Tỷ lệ nữ Đảng viên qua năm từ 1990 đến 2007 (%) Bảng Đại biểu nữ ủy viên nữ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc từ năm 1978 Bảng Nữ ủy viên nữ ủy viên th-ờng vụ Hội nghị Chính trị hiệp th-ơng toàn quốc khóa Bảng Tỷ lệ phụ nữ kết cấu ngành nghề năm 1982, 1990, 2000 Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6 Trang 43 45 46 54 Vai trß phụ nữ Trung Quốc công cải cách - më cưa (1978 - 2008) Phơ lơc Phơ lơc 1: Tỷ lệ (%) nữ đại biểu nữ ủy viên Đại hội Đại biểu toàn quốc (1954 1975) Năm Khóa Nữ đại biểu Nữ ủy viên 1954 12,0 5,0 1959 12,2 6,3 1964 17,8 17,4 1975 22,6 25,1 * Ngn: ViƯn nghiªn cøu lý luận phụ nữ Trung Quốc [57] Phụ lục 2: Tình hình tham gia bầu cử đại biểu cho Đại hội đại biểu nhân dân (năm 2000) 100 80 77.6 73.4 80.976.7 67.1 63.6 60 % Nam 40 N÷ 20 Toàn quốc Thành thị Nông thôn Nam 77.6 67.1 80.9 Nữ 73.4 63.6 76.7 * Nguồn: Số liệu điều tra vị trí xà hội phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [48] Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Phụ lục 3: Nữ đại biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 15 16 (năm 1997, 2002) Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội 15 Đại hội 16 Sè Tû lƯ Sè Tû lƯ l-ỵng (%) l-ỵng (%) 344 2048 16,8 382 2114 18,6 đy viªn ChÝnh trị TW 22 24 4,2 ủy viên TW 193 4,1 198 2,5 đy viªn trï bị TW 17 151 11,2 22 158 13,9 ủy viên Ban th- ký 14 115 12,1 14 121 11,6 N÷ Đại biểu Nữ * Nguồn: Thống kê Hội Liên HiƯp phơ n÷ Trung Qc [60] Phơ lơc 4: Sè l-ợng tỷ lệ nữ ủy viên ủy ban TW Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa Các khóa Sè l-ỵng Tû lƯ (%) Khãa 12 (1982) 14 4,1 Khãa 13 (1987) 22 7,7 Khãa 14 (1992) 24 7,5 Khãa 15 (1997) 25 7,3 Khãa 16 (2002) 27 7,6 * Nguồn: Số liệu điều tra vị trí xà hội phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai [68] Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60] Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Phụ lục 5: Đảng viên nữ Đảng phái dân chủ Đảng phái STT Chủ tịch Phó Chủ tịch ủy ban cách mạng Quốc Dân Hà Lỗ Trình Chí Thanh đảng Trung Quốc Lệ Nữu Tiểu Minh Thành Tỷ lệ viên (%) 21482 31,6 Đồng minh dân chủ Trung Quốc Tr-ơng Mẫn 56274 35,7 Hội kiến quốc dân chủ Tr-ơng Dung Minh 25218 28,3 37422 44,2 Tả Hoan Thẩm 39106 46,7 Tạ Lệ Quyªn 29385 33,4 9759 44,7 880 64,3 Phiªn Quý Ngäc Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc Nghiêm Tuấn Kỳ Hạ Mân Đảng dân chủ Nông công Trung Quốc Học xà Cửu tam Đảng Trí Công Trung Quốc Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan Lâm Văn Y *Nguồn: Thống kê Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [60] Phụ lục 6: Số l-ợng tỷ lệ ủy viên nữ ủy ban TW Đảng, phái dân chủ Năm 1990 Đảng, phái Năm 2002 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ l-ợng (%) l-ợng (%) ủy ban cách mạng Quốc Dân đảng Trung Quốc 168 16,0 212 25,0 Đồng minh dân chủ Trung Quèc 250 12,0 265 17,7 Héi kiÕn quèc d©n chđ 170 8,0 185 19,5 Héi xóc tiÕn d©n chđ Trung Quốc 195 12,0 189 22,2 Đảng dân chủ Nông – c«ng Trung Quèc 160 16,0 190 17,9 Häc x· Cửu tam 89 16,0 99 19,2 Đảng Trí Công Trung Quốc 241 15,0 225 16,9 Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan 64 9,0 58 34,5 * Nguồn: Mặt trận thống Trung -ơng Trung Quốc [68] Tạ Thị KiỊu Ly - Cao häc K6 Vai trß cđa phơ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cưa (1978 - 2008) Phơ lơc 7: Tû lƯ n÷ ủy ban chuyên trách Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa 10 (năm 1998, 2003) ủy ban chuyên trách Nữ ủy viên ủy viªn Tû lƯ (%) Khãa Khãa Khãa Khãa Khãa Khãa 10 10 10 đy ban d©n téc TW 23 26 8,7 15,4 đy ban Ph¸p luËt 19 24 12,5 ñy ban T- ph¸p néi vơ 20 26 15 15,4 đy ban Khoa gi¸o – Y tÕ 34 35 17,7 14,3 đy ban Ngo¹i vơ 15 18 20 11,1 đy ban Hoa kiỊu 26 20 4 15,4 20,0 ủy ban Tài nguyên - MT 21 28 28,6 17,9 đy ban N«ng nghiƯp - NT 26 24 3,9 12,5 Tæng sè 184 201 25 30 13,6 14,9 Khãa * Ngn: Héi liªn HiƯp phụ nữ Trung Quốc [60] Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Phụ lục 8: Nữ giới tham gia ủy ban chuyên trách Hội nghị Chính trị hiệp th-ơng nhân dân toàn quốc khóa 9, 10 (năm 1998, 2003) ủy ban chuyên trách Nữ ủy viên ủy viên Tû lÖ (%) Khãa Khãa Khãa Khãa Khãa Khãa 10 10 10 ủy ban đề án 34 45 14,7 8,9 ñy ban Kinh tÕ 61 62 9,8 11,3 42 64 10 7,1 15,6 đy ban Khoa gi¸o – Y tÕ 63 92 14 9,5 15,2 ủy ban Pháp luật XH 46 64 11 23,9 10,9 đy ban D©n téc tôn giáo 53 70 14 9,4 20,0 34 32 5 14,7 15,6 51 50 12 15,7 24,0 39 41 8 20,5 19,5 423 520 57 81 13,5 15,6 Khóa ủy ban Dân số Tài nguyên Môi tr-ờng ủy ban T- liệu văn hóa lịch sử ủy ban Hồng kông Macao - Đài Loan ủy ban Ngoại vụ Tổng số * Nguồn: Hội Liên Hiệp phụ nữ Trung Quốc [60] Tạ Thị KiỊu Ly - Cao häc K6 Vai trß cđa phơ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) - Phụ nữ bình đẳng với nam giới quyền lợi tài sản: sở hữu ruộng đất nông thôn, có quyền sở hữu bình đẳng với nam giới tài sản chung gia đình, đặc biệt bình đẳng tài sản thừa kế - Phụ nữ bình đẳng với nam giới vỊ qun nh©n th©n: qun søc kháe, sinh mƯnh; tù nhân thân - Phụ nữ bình đẳng với nam giới quyền lợi hôn nhân gia đình: quyền tự kết hôn li hôn, quan hệ vợ chồng, tự tham gia hoạt động xà hội Đ-ợc bảo hộ tr-ờng hợp li hôn 1.2.2 Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ Năm 1980, Trung Quốc n-ớc ký kết phê chuẩn Công ước chống phân biệt phụ nữ hình thức theo quy định đà kịp thời đệ trình báo cáo chấp hành công -ớc [12, 57] Căn theo tình hình cụ thể đất n-ớc, phủ Trung Quốc đà ban hành hệ thống văn pháp luật, pháp quy Hệ thống lấy sở Hiến pháp, lấy pháp luật bảo hộ phụ nữ làm chủ thể, lấy pháp luật liên quan nh-: Luật hôn nhân, Luật hành chính, Luật bầu cử, Luật lao động, Luật dân sự, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ bà mẹ trẻ em, Luật thừa kế, Luật Công đoàn, Luật sinh đẻ kế hoạch hóa gia đình làm cho pháp luật bảo vệ quyền lợi thúc đẩy phát triển phụ nữ Trong hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp phụ nữ Luật bảo hộ quyền lợi phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Luật bảo hộ quyền lợi phụ nữ) pháp luật có tính tổng hợp, toàn diện bảo vệ phụ nữ Luật đ-ợc Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc khóa ngày 3/4/1992 thông qua có hiệu lực vào 1/10/1992 với nguyên tắc theo thứ tự nh- sau: nguyên tắc bình đẳng nam nữ, nguyên tắc thực bảo hộ đặc biệt quyền lợi phụ nữ, b-ớc hoàn thiện chế độ bảo hộ xà hội phụ nữ [13, 57] Cùng với trình phát triển đại hóa theo chiều sâu, hệ thống pháp luật bảo hộ quyền lợi phụ nữ không ngừng đ-ợc hoàn thiện Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 38 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Sau pháp luật bảo hộ phụ nữ đ-ợc ban hành thực thi, Đại hội đại biểu nhân dân tỉnh, khu tự trị trực thuộc tình hình thực tế địa ph-ơng để quy định ph-ơng pháp thực pháp luật cách cụ thể phù hợp Các quan t- pháp cấp tổ chức liên hiệp phụ nữ tỉnh triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật; đại hội đại biểu nhân dân cấp tiến hành kiểm tra hoạt động chấp hành pháp luật địa ph-ơng Luật bảo hộ phụ nữ đ-ợc ban hành đà khiến cho số đông quần chúng phụ nữ hiểu đ-ợc quyền lợi vốn có quyền lợi bị vi phạm cần phải nhờ đến giúp đỡ giải pháp luật, đồng thời từ tăng c-ờng quan niệm quan tâm bảo vệ phụ nữ toàn xà hội Tháng 11 năm 2001,14 đơn vị, tổ chức phận liên quan phủ Hội liên hiệp phụ nữ n-ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đà thành lập Tổ hợp tác bảo vệ quyền lợi phụ nữ toàn quốc [13, 57] Chức tổ hợp tác thông qua hình thức hội nghị, nghiên cứu nắm bắt đ-ợc tin tức, tình hình thực tế, nghiên cứu vấn đề trọng điểm, vấn đề khó ®Ỉt thóc ®Èy viƯc thùc hiƯn triƯt ®Ĩ “Lt bảo hộ quyền lợi phụ nữ 1.2.3 Hệ thống hỗ trợ pháp luật phụ nữ Năm 1994, Bộ T- pháp Trung Quốc thức đề xuất ý kiến chế độ hỗ trợ pháp luật Năm 1996, Bộ T- pháp đà ban hành Thông t- việc bảo hộ quyền lợi hợp pháp phụ nữ, làm tốt công tác hỗ trợ pháp luật phụ nữ, quy định cấu hỗ trợ pháp luật, văn phòng luật s-, sở công chứng, văn phòng t- vấn luật có trách nhiệm giúp đỡ, t- vấn giải vụ có liên quan đến việc vi phạm quyền lợi phụ nữ [14, 57] Riêng đối t-ợng nữ thuộc diện nghèo khó đ-ợc giảm miễn chi phí pháp luật Đến năm 2004 n-ớc đà có phận t- pháp 28 tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc xây dựng cấu công tác hỗ trợ pháp luật Ngày 1/9/2003, Điều lệ hỗ trợ pháp luật thức thực hiện, lập pháp có tính toàn quốc hỗ trợ pháp luật [68] Điều lệ rõ, hộ trợ pháp luật trách nhiệm phủ, phủ đầu t- chi phí giúp đỡ ng-ời dân Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6 39 Vai trß cđa phơ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) nghèo mời luật s- để giải vụ việc Trong phận dân nghèo đó, phụ nữ chiếm đa số Cùng với phủ, phận t- pháp Hội liên hiệp phụ nữ địa ph-ơng hình thành nên hệ thống chi nhánh hỗ trợ pháp luật phụ nữ nh-: Trung tâm hỗ trợ pháp luật phụ nữ tỉnh Giang Tô, Trung tâm hỗ trợ pháp luật phụ nữ tỉnh Hắc Long Giang hay Trung tâm hỗ trợ pháp luật phụ nữ tỉnh Phúc Kiến Một số tỉnh thành lập quan phòng chống bạo lực gia đình Thực công tác điều trị, t- vấn tâm lí pháp luật dành cho chị em bị bạo hành Các tổ chức phi phủ c¸c giíi x· héi cịng tÝch cùc tham gia hỗ trợ pháp luật phụ nữ Năm 1992, Viện nghiên cứu Khoa học quản lý thuộc Sở nghiên cứu phụ nữ đà lập đ-ờng dây điện thoại nóng vấn đề phụ nữ phạm vị toàn quốc lần Qua 10 năm, theo số liệu thống kê ch-a đầy đủ, tổ chức phi phủ lực l-ợng xà hội đà thiết lập hàng nghìn đ-ờng dây nóng phụ nữ Hàng loạt trung tâm hỗ trợ pháp luật phụ nữ đà đ-ợc thành lập, đặc biệt có số trung tâm chuyên hỗ trợ, tvấn cho phận phụ nữ nghèo xà hội Cải cách mở cửa 30 năm, với phát triển đất n-ớc, tiến xà hội, đoàn thể phụ nữ Trung Quốc đà có thay đổi to lớn: ngày nhiều phụ nữ có trình độ học vấn cao; ngày nhiều phụ nữ vận dụng trí tuệ kinh nghiệm để tạo lập nghiệp mới; ngày nhiều phụ nữ v-ơn lên cạnh tranh, tr-ởng thành khó khăn gian khổ; ngày nhiều phụ nữ ý thức đ-ợc việc dùng pháp luật, vận dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho Có đ-ợc giải phóng toàn diện, phụ nữ đà đóng góp đ-ợc nhiều cho trình phát triển đất n-ớc từ đây, có đ-ợc vị xứng đáng với cống hiến họ Phụ nữ Trung Quốc, qua cải cách đà tr-ởng thành hơn, tự tin hơn, đặc biệt có phong cách để h-ớng tới ngày mai t-ơi sáng Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 40 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách mở cửa Sự lớn mạnh ổn định Trung Quốc mặt đời sống xà hội ®· ghi nhËn rÊt nhiỊu c«ng søc to lín cđa ng-ời phụ nữ Phụ nữ Trung Quốc góp công, góp sức tạo vai trò thiếu tất ph-ơng diện: trị xà hội, kinh tế, văn hóa giáo dục khoa học, hôn nhân gia đình, bảo vệ môi tr-ờng 2.1 Vai trò trị quản lý đất n-ớc Sự tham gia vào hoạt động trị, xà hội từ x-a đến hàm chứa nhiều thiên kiến phụ nữ, trình lịch sử phong kiến, coi địa hạt không dành cho phụ nữ Tuy nhiên d-ới điều kiện kinh tế, pháp luật xà hội mới, phụ nữ Trung Quốc đà tham gia rộng rÃi toàn diện công việc chung quốc gia công tác quản lý xà hội, đà có đóng góp to lớn cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân chủ Trung Quốc Việc phụ nữ có quyền lợi trị bình đẳng với nam giới dấu mốc quan trọng đánh dấu vị trí ng-ời phụ nữ đ-ợc nâng cao, nghiệp giải phóng phụ nữ cách toàn diện Đây yêu cầu văn minh trị xà hội chủ nghĩa Không có tham gia phụ nữ hệ thống trị dân chủ xà hội chủ nghĩa đ-ợc kiện toàn cải thiện 30 năm qua, nghiệp tham gia vào hoạt động trị quản lý xà hội phụ nữ thu đ-ợc tiến rõ rệt, hàng loạt cán -u tú đà đứng vào hàng ngũ lÃnh đạo đất n-ớc Với tài đức song toàn, tinh thần hiến kế hiến công mạnh mẽ, c-ơng vị phụ nữ Trung Quốc có đóng góp quan trọng có ý nghĩa Quá trình tham gia vào hoạt động trị, quản lý đất n-ớc phụ nữ Trung Quốc việc thông qua quan lập pháp, tham gia vào việc thảo luận ban hành pháp luật; đảm nhận chức vụ lÃnh đạo cấp phủ để tham gia vào quản lý công việc quốc gia xà hội; thông qua hội liên hiệp phụ nữ tổ chức công đoàn để đ-a ý kiến bảo hộ quyền lợi mình, trực tiếp phản ánh ý kiến kiến nghị tới quan, Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 41 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) phËn cã liªn quan cđa ChÝnh phđ Qua đó, lực quản lý phụ nữ đ-ợc tăng c-ờng, trình độ trị đ-ợc nâng cao 2.1.1 Tích cực tham gia hoạt động bầu cử, hoàn thiện tính dân chủ chế độ trị Trung Quốc Từ sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, với tiến trình cải cách dân chủ hóa thể chế trị, ý thức pháp luật tăng lực nhận thức trị phụ nữ Trung Quốc không ngừng đ-ợc cải thiện Với ph-ơng diện hiểu biết nhận thức trị điều tra Vị trí xà hội phụ nữ Trung Quốc lần thứ năm 1990 có thĨ thÊy: Tû lƯ hiĨu biÕt vỊ Tỉng BÝ th- Đảng Cộng sản Trung Quốc 55,7%; Chủ tịch n-ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 44,9%; Thủ t-ớng Quốc Vụ viện 52,9% Đến năm 2000, tỷ lệ phụ nữ quan tâm đến công việc quốc gia, hiểu biết công tác phủ tăng lên rõ rệt Theo điều tra lấy mẫu vị trí xà hội phụ nữ Trung Quốc lần thứ hai năm 2000 cho thấy, tỷ lệ hiểu biết cấp Chủ tịch n-ớc 87,1%, tăng 42,3% so với năm 1990 Trong tỷ lệ nhận thức trị phụ nữ thành phố đạt đến số 96,7%; nông thôn 83,8% [48] Xuất phát từ nhận thức trị ngày cao, với quyền bình đẳng tham gia mà Luật Bầu cử đà quy định, phụ nữ Trung Quốc đà tích cực tham gia bầu chọn quan lÃnh đạo cấp từ Trung -ơng đến địa ph-ơng Tham gia bầu chọn đại biểu -u tú, đủ đức đủ tài để đảm nhận trọng trách quản lý, lÃnh đạo đất n-íc (xem phơ lơc 2) ViƯc phơ n÷, víi mét lực l-ợng tham gia đông đảo vào công tác bầu chọn chứng tỏ vai trò thiếu phụ nữ hệ thống trị dân chủ Trung Quốc 2.1.2 Là lực l-ợng đông đảo quan, tổ chức từ Trung -ơng đến địa ph-ơng Không quan tâm đến vấn đề trị xà hội đất n-ớc, phụ nữ Trung Quốc tham gia tích cực, đông đảo quan, ban ngành n-ớc: Các tổ chức Đảng, Chính phủ, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc; Các Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 42 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) quan lập pháp; Hội nghị Chính trị Hiệp th-ơng toàn quốc; Các quan quản lý cấp sở a Đảng Cộng sản Đảng dân chủ Đảng Cộng sản Trung Quốc lÃnh đạo hợp Đảng, phái trị chế độ trị n-ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa Phụ nữ Đảng Cộng sản đà chiếm số l-ợng định liên tục tăng qua năm Năm 2004 số nữ đảng viên có khoảng 12,96 triệu ng-ời chiếm 18,6% tổng số, tăng 3% so với thống kê năm 1995 [59] Theo thống kê gần phận tổ chức thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc, đến cuối năm 2007 toàn quốc có 74 triệu đảng viên, đảng viên nữ khoảng 15,1 triệu ng-ời chiếm 20,4% tổng số đảng viên, tăng 0,7% so với cuối năm 2006 [70] Biểu đồ 1: Tỷ lệ nữ đảng viên qua năm từ 1990 đến 2007 (%) 25 20 14.5 19.7 20.4 15.6 % 15 17.8 18.6 10 1990 1995 2000 2004 2006 2007 * Ngn: Thèng kª cđa Ban Tổ chức Trung -ơng Đảng [70] Văn phòng Quốc Vụ viện [66] Theo số liệu điều tra vị trí xà hội phụ nữ Trung Quốc lần thứ (năm 2000) cho thấy đội ngũ nữ đảng viên Đảng CS Trung Quốc đà có 53,5% nữ đảng viên đ-ợc kết nạp vòng 10 năm từ năm 1990 đến năm 2000 [48] Đặc biệt năm 2007, ĐCS Trung Quốc đà phát triển đ-ợc 994 nghìn nữ đảng Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 43 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) viên, chiếm 35,7% tổng số đảng viên đ-ợc phát triển [70] Đảng Cộng sản Trung Quốc trọng đến công tác phát triển đảng viên mà đặc biệt đảng viên nữ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc đà ghi nhận số l-ợng đại biểu nữ chiếm tới 18% tổng số Đại biểu, tăng 1,2% so với kỳ Đại héi tr-íc [60] (xem phơ lơc 3) Vµ tiÕn trình Khóa ủy ban Trung -ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau cải cách mở cửa cho thấy phát triển tiến không ngừng ủy viên nữ Trong ủy ban Trung -ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 16, phụ nữ chiếm 7,6% số l-ợng ủy viên ủy viên trù bị, tăng 0,3% so với khóa tr-ớc (xem phụ lục 4) Trong hệ thống đảng phái trị Trung Quốc, bên cạnh Đảng Cộng sản với t- cách lÃnh đạo trụ cột phải kể đến đảng phái khác Số l-ợng nữ giới đảng chiếm tỷ lệ t-ơng đối cao, số nữ đảng viên đảng phái đà v-ợt qua số 30% (trừ Đảng Trí Công) (xem phụ lục 5) Phụ nữ tham gia đảng, phái trị không chiếm số l-ợng lớn mà cho thấy tăng tr-ởng nhanh liên tục Ngoài có nhiều phụ nữ cán trị, tổ chức quan trọng Đảng khác có hai thời điểm đánh dấu phát triển mạnh mẽ năm 1990 2002 (xem phụ lục 6) b Đại hội Đại biểu nhân dân Là quan lập pháp, chế độ Đại hội đại biểu nhân dân chế trị Trung Quốc Trung Quốc trọng đến việc phát huy vai trò quan trọng phụ nữ Đại hội đại biểu nhân dân cấp Luật bầu cử Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Đại hội đại biểu nhân dân cấp ban hành năm 1995 đà quy định: hàng ngũ đại biểu Đại hội đại biểu, đại biểu nữ phải có số l-ợng phù hợp, đồng thời b-ớc nâng cao tỷ lệ nữ đại biểu [42, 57] Gần 30 năm qua, đại đa số phụ nữ đà tích cực tham gia bầu cử, lựa chọn đại biểu nhân dân, thực quyền dân chủ Tỷ lệ nữ tham gia bầu cử đại biểu nhân dân địa ph-ơng đạt 73% Trong số đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc từ khóa đến khóa 11, tỷ lệ đại biểu nữ trì ổn định mức 20% [61] Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 44 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Bảng 1: Đại biểu nữ ủy viên nữ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc từ năm 1978 Đại biểu nữ Các kỳ Đại hội Số l-ợng Tỷ lệ (%) ủy viên nữ Số l-ợng Tỷ lệ (%) Khãa (1978) 742 21,2 33 21,0 Khãa (1983) 632 21,2 14 9,0 Khãa (1988) 634 21,3 16 11,9 Khãa (1993) 626 21,0 19 12,3 Khãa (1998) 650 21,8 17 12,7 Khãa 10 (2003) 604 20,2 21 13,2 Khãa 11 (2008) 637 21,33 - 17,7 * Nguồn: T- liệu thống kê Đại hội Đại biểu ND toàn quốc [66] Hội Liên hiệp phụ nữ Trung Quốc [61] * (-): Số liệu điều tra ch-a đầy đủ Không tăng lên mặt số l-ợng, trình độ tham gia trị phụ nữ Trung Quốc không ngừng tăng lên Họ có mặt hầu hết ủy ban sách quan trọng Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (xem phụ lục 7) Tuy nhiều chênh lệch so với nam giới mức độ tham gia vào chuyên môn khó số l-ợng phụ nữ nh-ng đà phần thể đ-ợc vai trò ngày lớn mạnh ng-ời phụ nữ Thể đ-ợc trí tuệ tài phụ nữ việc giải vấn đề trị n-ớc nhà Đứng hàng ngũ đại biểu quan quyền lực cao nhân dân, phụ nữ đặc biệt ý đến vấn đề: giáo dục y tế, môi tr-ờng sinh thái, bảo hộ quyền lợi phụ nữ trẻ em ng-ời tµn tËt, an ninh x· héi TÝch cùc tham gia đề xuất ý kiến xây dựng sách ban hành pháp luật, nỗ lực thúc đẩy tiến phát triển phụ nữ ph-ơng diện vừa nêu c Hội nghị Chính trị hiệp th-ơng nhân dân Hội nghị Chính trị Hiệp th-ơng nhân dân cấu quan trọng hợp th-ơng trị hợp tác đa Đảng d-ới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 45 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Trung Qc Phơ n÷ Trung Qc cịng rÊt tích cực tham gia vào hoạt động Hội nghị Chính trị hiệp th-ơng nhân dân Cải cách mở cửa năm 1978 đánh dấu thời điểm phụ nữ tham gia Hiệp th-ơng trị tăng lên rõ rệt, tăng 2% so với năm tr-ớc [42, 57] Sau 25 năm Hội nghị khóa 10 năm 2003, nữ ủy viên nữ ủy viên th-ờng trực đà chiếm 16,8% 11,71%, tăng 2,1% 4,1% so với Hội nghị khóa năm 1978 Tỷ lệ nữ ủy viên ủy ban Hiệp th-ơng trị trì ổn định mức 15% [68] Bảng 2: Nữ ủy viên nữ ủy viên th-ờng vụ Hội nghị trị hiệp th-ơng toàn quốc khóa Tû lƯ N÷ th-êng Tû lƯ (%) đy (%) 12 6,6 6,9 1959 83 14,3 6,5 Khãa 1964 87 8,1 5,0 Khãa 1975 107 8,9 5,6 Khãa 1978 293 14,7 24 7,6 Khãa 1983 281 13,8 33 11,0 Khãa 1988 303 14,5 28 10,0 Khãa 1993 193 9,2 29 9,2 Khãa 1998 341 15,5 29 8,97 Khãa 10 2003 375 16,8 35 11,71 Khóa Năm Nữ ủy viên Khóa 1954 Khãa * Ngn: T- liƯu thèng kª Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc [60] Giống nh- đại diện nữ quan Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, nữ ủy viên nữ th-ờng ủy Hội nghị Chính trị Hiệp th-ơng nhân dân tham gia vào công việc chuyên môn ủy ban chuyên trách (xem phụ lục 8) Họ đem sức lực, trí tuệ lực phục vụ cho việc giải vấn đề kinh tế, khoa học giáo dục, dân số, tài nguyên môi tr-ờng, chế xà hội pháp luật, dân tộc tôn giáo, vấn đề Macao, Hồng Kông, Đài Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 46 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Loan vấn đề đối ngoại khác Đóng góp đ-ợc thể rõ rệt qua Hội nghị Chính trị Hiệp th-ơng nhân dân hai khóa (khóa khóa 10) Tuy tỷ lệ nữ ủy ban tồn nhiều chênh lệch, đặc biệt vấn đề kinh tế vấn đề xà hội, song đà thể đ-ợc đóng góp to lớn phụ nữ d Cơ quan quản lý cấp sở Mạng l-ới tham gia trị công việc quốc gia phụ nữ Trung Quốc sâu rộng Không dừng lại quan lÃnh đạo cấp Trung -ơng, vai trò phụ nữ mở rộng đến quan cấp địa ph-ơng, sở Các quan có tham gia đông đảo nhiệt tình chị em phụ nữ Là lực l-ợng đông đảo có mặt hầu hết vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, phụ nữ Trung Quốc đà có công lớn việc thúc đẩy hoạt động quản lý địa ph-ơng Tạo đ-ợc mạng l-ới dầy đặc hoạt động xây dựng văn minh tinh thần đông đảo quần chúng nhân dân nh-: văn hóa gia đình, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, -u tiên xóa mù chữ tất không cải thiện đời sống cho phận phụ nữ, trẻ em mà góp phần quan trọng tạo ổn định, đoàn kết chung cho xà hội, hiệu chung cho hệ thống trị Đến năm 2004 đà có 237 nghìn chị em góp mặt ủy ban dân c-, nữ ủy viên ủy ban thôn xà có tới 443 nghìn ng-ời, lần l-ợt chiếm tỷ lệ 55,8% 15,1% tổng số ủy viên [69] Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cấp quản lý ủy ban thôn đà tăng lên 16,2% vào năm 2002 23,2% vào cuối năm 2007 Lực l-ợng phụ nữ đà góp phần quan trọng tích cực việc xây dựng dân chủ cấp së (xem phơ lơc 9) 2.1.3 Phơ n÷ tÝch cùc đề xuất kiến nghị sách Sau có đại diện quan quản lý biểu tiêu biểu cho vai trò ng-ời phụ nữ Trung Quốc ph-ơng diện trị xà hội họ phát huy tiếng nói tổ chức, quan Phụ nữ đà đóng góp cho hoàn thiện thể chế, cho việc hoạch định sách ban hành pháp luật Vai trò họ đ-ợc thể qua việc họ đ-a đề xuất, kiến nghị quý báu, sát thực hiệu Đặc biệt kiến nghị giúp cải thiện đời sống bảo vệ cho phụ nữ trẻ em Về ph-ơng diện này, số Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 47 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) liệu điều tra năm 1990 cho thấy có tới 47,73% phụ nữ quan tâm l-u tâm đến tình hình đơn vị, thôn xà địa ph-ơng nơi c- trú; có 9,46% phụ nữ đ-a đề xuất mình; phận phụ nữ thành phố 12,1%, nông thôn 5,9% [48] Đến lần điều tra thứ hai năm 2000 tỷ lệ đà tăng lên đáng kể: 15,1% số phụ nữ chủ động xây dựng ý kiến cho đơn vị, thôn xà địa ph-ơng nơi c- trú; nữ giới thành phố 18,2%, nông thôn 14,1% [66] Qua 10 năm phát triển, năm 2000 tỷ lệ phụ nữ tham gia đóng góp xây dựng đơn vị, tổ chức, địa bàn dân c- thành phố đà tăng lên 6,1% so với năm 1990; nông thôn tăng 8,2% (xem phụ lục 10) Đông đảo chị em phụ nữ quan tâm đến công việc đại quốc gia, hoạt động phủ, tích cực tham gia nghị Ngoài việc thông qua tổ chức quần chúng phản ánh ý kiến yêu cầu mình, họ thông qua ph-ơng tiện truyền thông để thể quan điểm vấn đề Theo thống kê có 7,7% phụ nữ chủ động tích cực phản ánh tình hình đơn vị, quan địa ph-ơng cho quan liên quan; 8,1% phụ nữ tham gia hoạt động tình nguyện xà hội Tỷ lệ nhỏ nh-ng so sánh t-ơng quan với tham gia nam giới lần l-ợt 10,2 11,3% phụ nữ đà có ý kiến tham gia định [48] 2.1.4 Phụ nữ giữ nhiều trọng trách hệ thống trị Theo mục tiêu công tác, đào tạo, bồi d-ỡng đề bạt cán nữ, phủ Trung Quốc không ngừng tăng c-ờng sách hoạt động phát hiện, bồi d-ỡng nhân tài nữ, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào trình nghị quản lý nhà n-ớc Đồng chí Đặng Tiểu Bình đà nhấn mạnh: Tuyển chọn, đề bạt, bồi d-ỡng cán nữ nguồn quan trọng cán Đảng Với quan tâm nh- vậy, hàng loạt nhân vật nữ xuất sắc, tài đà trở thành cán cấp cao, vị lÃnh đạo Đảng nhà n-ớc Trung Quốc Đến năm 2004, Trung Quốc có phụ nữ đảm nhiệm c-ơng vị lÃnh đạo nhà n-ớc, phụ nữ ®ã lµ: Phã Thđ t-íng Qc vơ viƯn – Bµ Ngô Nghi; Phó chủ tịch ủy ban th-ờng vụ quốc hội bà: Hà Lỗ Lệ, Cổ Tú Liên, U-yun-qi- Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 48 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) mu-cơ, ủy viên quốc vụ bà Trần Chí Lập, phó chủ tịch Hội nghị Chính trị hiệp th-ơng nhân dân bà L-u Diên Đông, Hách Kiến Tú Trong 28 đơn vị trực thuộc Quốc vụ viện có nữ tr-ởng, 15 thứ tr-ởng Trong Ban lÃnh đạo cấp: tỉnh, địa khu huyện n-ớc có 5,056 phụ nữ giữ chức vụ lÃnh đạo; có 56 phụ nữ lÃnh đạo cấp tỉnh; gần 500 ng-ời thị tr-ởng, phó thị tr-ởng [42, 57] Tính đến tháng năm 2007, số phụ nữ giữ c-ơng vị lÃnh đạo Trung Quốc đà lên số 9; số l-ợng cán nữ chiếm 40% tổng số cán n-ớc [42] Ti bn FULL (147 trang): https://bit.ly/3BEmgJ4 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Trong hµng ngị nữ lÃnh đạo ấy, Nguyên Phó Thủ t-ớng Ngô Nghi đại diện xuất sắc cho hàng chục triệu phụ nữ Trung Quốc Nguyên Phó Thủ t-ởng Ngô Nghi sinh tháng 11/1938 Vũ Hán, Trung Quốc Tháng 4/1962 Bà gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng năm Bà tốt nghiệp khoa Lọc dầu Viện Dầu lửa Bắc Kinh với kỹ s- Từ năm 1988 đến năm 1991 bà Ngô giữ chức Phó Thị tr-ởng thành phố Bắc Kinh Từ 1991 1993, giữ chức thứ tr-ởng, phó bí th- tổ Đảng Bộ mậu dịch kinh tế Đối ngoại từ năm 1993 bà đ-ợc bầu làm Bộ tr-ởng Năm 1998, bà giữ chức ủy viên Quốc vụ Và đến tháng 3/2003, Bà Ngô thức đ-ợc bổ nhiệm làm Phó Thủ t-ớng Quốc vụ viện Tháng năm kiêm làm Bộ tr-ởng Bộ Y tế Bà ủy viên dự khuyết Trung -ơng Đảng khóa 13, ủy viên Trung -ơng Đảng khóa 14, 15, 16; ủy viên dự khuyết Chính trị Trung -ơng Đảng khóa 15 ủy viên Bộ Chính trị Trung -ơng Đảng khóa 16 Tạ Thị Kiều Ly - Cao häc K6 49 Vai trß cđa phơ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cưa (1978 - 2008) Nguyªn Phã Thđ t-íng Trung Qc – Ng« Nghi * Ngn: http://vietnamnet.vn/thegioi/2006/09/608590/ Sù xt chóng cđa Bà hoạt động ngoại giao đóng góp to lớn hoạt động th-ơng mại đà khiến bà có mặt danh sách ng-ời có ảnh h-ởng giới Forbes bình chọn năm 2004 2005 [9] Trong năm 2005 Bà xếp thứ danh sách 100 ng-ời phụ nữ quyền lực giới Bảng xếp hạng hàng năm Forbes đ-ợc đ-a dựa tập hợp trích dẫn báo chí ảnh h-ởng kinh tế Bà Ngô Nghi có vai trò quan trọng việc ký kết Hiệp định th-ơng mại Trung Quốc Nga năm 1998; giám sát th-ơng thuyết có công lớn đ-a Trung Quốc gia nhập tổ chức th-ơng mại giới WTO Bà ng-ời công bố hợp đồng với trị giá 18 tỷ USD, có đơn đặt hàng gần tỷ USD công ty sản xuất máy bay Boeing mét chuyÕn tham Mü Trong thêi kú khủng hoảng SARS bùng nổ bà Ngô đà kiêm chức Bộ tr-ởng Bộ Y tế, lÃnh đạo ủy ban giải khủng hoảng Nguyên Phó thủ t-ớng Ngô Nghi đ-ợc tạp chí Times Mỹ mệnh danh nữ hoàng minh bạch với vai trò lÃnh đạo bà việc giải khủng hoảng dịch bệnh gây Bà nhiều tờ báo lớn gọi với tên Bà đầm thép Trung Quốc với lĩnh trị ngoại giao Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 50 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Cùng với Phó Thủ t-ớng Ngô Nghi, phó Chủ tịch đy ban th-êng vơ Qc Héi – Cỉ Tó Liªn đ-ợc biết đến nh- điển hình cho sức mạnh trị phụ nữ Trung Quốc tr-ờng n-ớc Tr-ớc đ-ợc Đảng Nhà n-ớc tín nhiệm giao cho bà đảm nhiệm chức vụ cấp cao ủy ban th-ờng vụ Quốc hội, bà đ-ợc ghi nhận nữ Tỉnh tr-ởng Trung Quốc tỉnh Giang Tô Trong năm nắm giữ c-ơng vị này, Bà Cổ đà có công lớn việc đ-a Giang Tô trở thành tỉnh có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao Trung Quốc năm liên tiếp Học tập theo tinh thần tự tôn, tự tin, tự c-ờng, tự lập Bà, lớp phụ nữ Trung Quốc đà gặt hái đ-ợc nhiều thành công lĩnh vực sống Việc phụ nữ giữ trọng trách lớn quan quyền lực quản lý từ trung -ơng đến địa ph-ơng không biểu cho dân chủ hóa hệ thống trị Trung Quốc mà quan trọng thể đ-ợc trình độ trị nh- mức độ quan tâm ngày cao đến lĩnh vực phụ nữ Trung Quốc 2.1.5 Phụ nữ Trung Quốc lực l-ợng quan trọng việc tăng c-ờng xây dựng pháp chế bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ quyền lợi phụ nữ Tải FULL (147 trang): https://bit.ly/3BEmgJ4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Cïng với tr-ởng thành cán nữ quan Đảng Nhà n-ớc Trung Quốc, tham gia phụ nữ vào lĩnh vực t- pháp ngày tích cực hiệu Trong quan t- pháp đà xuất loạt nhân viên pháp luật, nữ kiểm soát viên, nữ luật s- Năm 1992, toàn quốc đà có 21,012 nhân viên pháp luật, nữ luật s- 4,512 ng-ời Tỷ lệ nữ nhân viên pháp luật chiếm 16,7% tổng số nhân viên pháp luật năm đ-ợc tăng lên 21,6% năm 2002 Cùng với đó, tỷ lệ nữ kiểm soát tr-ởng chiếm 1,8% kiểm soát tr-ởng toàn quốc năm 1995 đà tăng lên 3,6% vào năm 2002; nữ phó kiểm soát tr-ởng chiếm 5,0% phó kiểm soát tr-ởng toàn quốc năm 1995 đà tăng lên 7,9% vào năm 2002; nữ kiểm soát viên chiếm 13,6% kiểm soát viên toàn quốc năm 1995 đà tăng lên 22,1% vào năm 2002 [68] Hệ thống nữ quan chức pháp luật không lực l-ợng xây dựng hoàn thiện pháp chế trị, xà hội Tạ Thị KiỊu Ly - Cao häc K6 51 Vai trß cđa phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Trung Quốc mà góp phần giám sát việc thực thi pháp luật, đảm bảo an toàn, trật tự xà hội Đặc biệt với lực l-ợng thực thi giám sát pháp luật nh- vậy, phụ nữ đà góp phần thúc đẩy công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp qui, bảo vệ cho quyền lợi 2.2 Vai trò kinh tế - xà hội Sự phát triển kinh tế đóng vai trò vô quan trọng phát triển xà hội nhân loại Phụ nữ tham gia vào hoạt động xà hội từ giai đoạn sớm lịch sử chủ yếu thông qua hoạt động lao động sản xuất kinh tế Trong trình họ phát huy đ-ợc đầy đủ vai trò mình, không ngừng nâng cao hoàn thiện thân, với việc tạo giá trị sản phẩm, họ nâng cao đ-ợc vị trí tố chất kinh tế Phụ nữ tham gia vào sản xuất kinh tế tiền đề cho việc tham gia công tác trị Đất n-ớc Trung Quốc có đ-ợc lớn mạnh kinh tế nh- ngày nay, không ghi nhận đóng góp to lớn quý báu ng-ời phụ nữ Từ năm 1978 đến nay, sóng cải cách đà đánh bật thể chế kinh tế cũ, gợi mở ý thức cạnh tranh Chính cạnh tranh đà tạo hội phát triển cho phụ nữ có lực thực sự, giúp họ phát huy đ-ợc cách tối -u hóa thông minh tài Phụ nữ Trung Quốc trở thành lực l-ợng nòng cốt tất ngành, lĩnh vực kinh tế Trung Quốc mà động lực thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, từ nông thôn thành thị 2.2.1 Lực l-ợng lao động đông đảo cấu lao động Trung Quốc Vị kinh tế phụ nữ đ-ợc nâng cao sở quan trọng cho phụ nữ phát huy đ-ợc tố chất khẳng định đ-ợc vai trò kinh kế Trong điều kiện xà hội cải cách mở cửa với thay đổi to lớn, phụ nữ Trung Quốc đà trở thành lực l-ợng mấu chốt cho phát triển xà hội có đóng góp to lớn cho trình xây dựng kinh tế xà hội chủ nghĩa Trung Quốc Số l-ợng phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế chung ngày nhiều, chất l-ợng tham gia ngày nâng cao 52 Tạ ThÞ KiỊu Ly - Cao häc K6 6795079 ... Ch-¬ng 2: Vai trò phụ nữ Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa (1978 2008) 31 Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978. .. 11,0 8,4 10,6 - - 18,4 - - - 1955 18,1 16,8 13,2 15,4 - - 18,8 - - - 1960 20,8 21,7 21,7 18,2 - - 27,7 - - 22,0 1965 20,6 - - 22,7 - - - - - - 1975 24,4 24,4 24,4 21,1 - - 36,3 - - 26,7 1980 25,3... - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công cải cách - mở cửa (1978 - 2008) Hình ảnh ng-ời phụ nữ bục giảng * Nguồn: (www.women.org.cn) Tạ Thị Kiều Ly - Cao học K6 Vai trò phụ nữ Trung Quốc công

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:11