Xây Dựng Liên Kết Kinh Tế Ở Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 6293450.Pdf

90 1 0
Xây Dựng Liên Kết Kinh Tế Ở Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 6293450.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Ngành Kinh tế Phát triển Mã số 9013105 LUẬN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 9013105 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ HÙNG DŨNG TS NGUYỄN VĂN BẢNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án, LỜI CẢM ƠN Để cơng trình hồn thành, tơi nhận giúp đỡ quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quan, tổ chức, doanh nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: thầy Bùi Quang Tuấn (Viện kinh tế Việt Nam) gợi ý giao nhiệm vụ cho thực đề tài; thầy Võ Hùng Dũng thầy Nguyễn Văn Bảng hỗ trợ tinh thần suốt trình nghiên cứu có nhiều khó khăn thủ tục; chuyên gia nghiên cứu: GS TS Đỗ Hoài Nam, PGS TS Nguyễn Danh Sơn, PGS TS Trần Công Sách, PGS TS Cù Chí Lợi, TS Dương Đình Giám, PGS TS Nguyễn Đình Long Hội đồng có góp ý nội dung hình thức Thầy Nguyễn Bá Ân cung cấp tư liệu cần thiết để kết luận án có sở thực tiễn tốt Tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ cộng tác viên Viện phát triển Bền Vững Nam Bộ khơng ngại khó khăn giúp thu thập liệu vấn sâu chuyên gia VKTTĐPN điều kiện lại, phương tiện khó khăn ngân sách eo hẹp Sự tham gia đóng góp quyền địa phương Tiền Giang, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; Trường Đại học Kỹ thuật TP HCM, Sở kế hoạch đầu tư Bình Dương, Sở kế hoạch đầu tư Tiền Giang, Sở công thương Tiền Giang, Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương, Ban quản lý khu cơng nghiệp Tiền Giang, Hội khí Bà Rịa Vũng Tàu, Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất TP HCM, Hội dệt may thêu đan TP HCM, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy Sản 2, Viện nghiên cứu ăn Miền Nam, Công ty cổ phần Đường Bình Dương, Cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương, nhiều công ty khác giúp luận án có đủ thơng tin thực trạng liên kết kinh tế VKTTĐPN Cơng trình nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có tài liệu chuyên sâu liên kết kinh tế tác giả nghiên cứu liên kết kinh tế nước thành viên thuộc OECD, tác giả khác Việt Nam giới Tôi xin chân thành cảm ơn gửi lời kính chúc sức khỏe đến tất quý quan, tổ chức, cá nhân Tp HCM, ngày 18 tháng năm 2018 Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 10 1.1 Nghiên cứu vùng phát triển kinh tế vùng 10 1.2 Nghiên cứu cực tăng trưởng với phát triển vùng trọng điể m 13 1.3 Nghiên cứu liên kết kinh tế 14 1.3.1 Liên kết chủ thể vĩ mô 15 1.3.2 Liên kết chủ thể vi mô, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng 17 1.3.3 Liên kết mang tính chất lãnh thổ, liên kết nơng thôn – đô thị 18 1.3.4 Nghiên cứu liên kết kinh tế đại 19 1.4 Khoảng trống nghiên cứu liên kết kinh tế vùng 23 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 27 2.1 Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 27 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm 27  Vùng kinh tế 27  Vùng kinh tế trọng điểm 29  Mơ hình phát triển kinh tế vùng 30 2.1.2 Liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điể m 33  Khái niệ m liê n kết kinh tế vùng kinh tế trọng điể m 33  Liên kết kinh tế theo cách tiếp cận truyền thống 33  Liên kết kinh tế theo cách tiếp cận đại 34  Các hình thức liên kết kinh tế đại 38  Các chủ thể liên kết kinh tế đại 42  Lợi ích rủi ro từ liên kết kinh tế 45 2.1.3 Xây dựng liên kết kinh tế đại vùng kinh tế trọng điểm 47 2.1.3.1 Yêu cầu nội dung xây dựng liên kết kinh tế đại 47  Môi trường - Chính sách cho liên kết kinh tế 47  Xây dựng chương trình liên kết 51  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 54 2.1.3.2 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng liên kết kinh tế đại 56 2.1.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết liên kết kinh tế đại 58  Đánh giá hiệu liên kết kinh tế thơng qua mơ hình CIPM 59  Đánh giá mức độ trưởng thành qua mơ hình mức 60  Đánh giá thông qua số kết số dự báo 61 2.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng liên kết kinh tế vùng số gợi mở cho Việt nam 62 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 62 2.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế CANADA 62  Bối cảnh 62  Môi trường: thể chế sách 62  Chương trình liên kết kinh tế 65  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 65 2.2.1.2 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Đức 67  Bối cảnh 67  Môi trường: thể chế sách 68  Chương trình liên kết kinh tế 69  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 70 2.2.1.3 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Phần Lan 71  Bối cảnh 72  Mơi trường: thể chế sách 72  Chương trình liên kết kinh tế 75  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 76 2.2.1.4 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Hoa Kỳ 76  Bối cảnh 77  Môi trường: thể chế sách 77  Chương trình liên kết kinh tế 79  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế 80 2.2.2 Một số gợi mở tham khảo cho Việt Nam 80 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 82 3.1 Một vài nét khái quát vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 82 3.2 Thực trạng liên kết 87 3.2.1 Hình thức liên kết 87  Hình thức hội tụ túy – khu cơng nghiệp 88  Hình thức liên kết kinh tế theo quan hệ khách hàng – nhà cung cấp 90  Hình thức liên kết kinh tế sơ khai– liên kết nhà 92  Hình thức liên kết theo mơ hình kinh tế chia sẻ 93  Liên kết theo mơ hình chuỗi cung ứng 94  Liên kết theo cấu trúc quản trị tập đoàn lớn Việt Nam 94  Liên kết quyền địa phương giải vấn đề chung vùng 95  Liên kết theo mơ hình liên kết kinh tế đại 95 3.2.2 Chủ thể liên kết 96  Liên kết mơi trường vĩ mơ góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với trường đại học góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với viện nghiên cứu góc nhìn doanh nghiệp 97  Liên kết với hội nghề nghiệp góc nhìn doanh nghiệp 98  Liên kết với doanh nghiệp góc nhìn hiệp hội 98  Liên kết với doanh nghiệp góc nhìn trường đại học 98  Liên kết kinh tế góc nhìn Ban quản lý khu cơng nghiệp 99 3.2.3 Chính sách liên kết 99  Chính sách phát triển vùng 99  Chính sách khoa học cơng nghệ 101  Chính sách cơng nghiệp 102 3.2.4 Thể chế điều phối liên kết 102 3.3 Đánh giá thực trạng 106  Nhận thức vai trị phủ 106  Thực trạng quy hoạch vùng 106  Thực trạng sở hạ tầng giao thông 108  Thực trạng đào tạo nhân lực vùng 109  Thực trạng trình độ cơng nghệ 111  Thực trạng lực doanh nghiệp vùng 113  Nhận thức giá trị lợi ích liên kết chủ thể liên quan 114  Thị trường hội nhập quốc tế 115  Đánh giá kết liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điể m phía Nam 116  Đánh giá hiệu liên kết mơ hình CIPM 116  Đánh giá mức độ trưởng thành liên kết kinh tế 116 3.4 Nguyên nhân thực trạng 118 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI Ở VÙNG KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI 123 4.1 Bối cảnh phát triển vấn đề đặt cho xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 123 4.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 123  Tồn cầu hóa 123  Về trị 125  Về kinh tế 125 4.1.2 Bối cảnh phát triển nước 126 4.1.3 Bối cảnh phát triển Vùng 127 4.1.4 Những vấn đề đặt cho liên kết kinh tế Vùng 128 4.2 Quan điểm thúc đẩy xây dựng liên kết kinh tế đại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bối cảnh phát triển 129 4.3 Định hướng thúc đẩy xây dựng liên kết kinh tế đại Vùng kinh tế trọng điể m phía Nam đến năm 2035 131 4.4 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy liên kết 134 4.4.1 Phân tích SWOT 134 4.4.2 Đổi nhận thức liên kết: liên kết đại xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo quan điểm đại 137 4.4.3 Phát triển cụm liên kết kinh tế đại vùng 141  Xây dựng đồ liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 141  Ví dụ xây dựng chương trình liên kết nơng nghiệp thơng minh 143  Ví dụ xây dựng liên kết “nhân lực trình độ cao – xây dựng thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp Việt” 147 4.4.4 Tạo lập mơi trường sách thúc đẩy liên kết đại 151  Chính sách ngành/ thị trường 152  Chính sách công nghệ 154  Chính sách vùng 155 4.4.5 Đổi máy thể chế điều phối phát triển liên kết vùng 157  Cơ cấu tổ chức quản trị chung liên kết kinh tế vùng 157  Bộ máy vận hành cho trường hợp liên kết kinh tế Nông nghiệp thông minh 157  Bộ máy vận hành cho trường hợp liên kết kinh tế Nhân lực trình độ cao – Thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp Việt 158 4.4.6 Tiến hành đánh giá liên kết kinh tế 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHH Bán lẻ hàng hóa CLKKT Cụm liên kết kinh tế CIPM Cluster Initiatives Performance Model Mơ hình thực xây dựng liên kết CNCB Công nghiệp chế biến CNTT Công nghệ thông tin ĐHSPKT Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật EU European Châu Âu EZ Economic Zone Vùng Kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GCIS Global Cluster Initiatives Survey Thống kê xây dựng liên kết toàn cầu Giá trị sản xuất công nghiệp GTSXCN ICT ICOR Information and Communication Công nghệ thông tin Technology truyền thông Incremental Capital Output Ratio Tỉ lệ đầu vốn gia tăng KHCN Khoa học công nghệ LKKT Liên kết kinh tế NGTK Niên giám thống kê OECD SEZ Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát Cooperation and Development triển kinh tế Special Economic Zone Đặc khu kinh tế SIC Standard Industrial Classification SWOT Strength Weakness Phân loại tiểu chuẩn ngành Opportunity Ma trận mạnh, yếu, hội, nguy Threat SKHĐT Sở Kế hoạch Đầu tư SSP Công viên phần mềm Sài Gịn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UNIDO United Industrial Tổ chức phát triển công Nations Development Organization USAID United States Agency International Development nghiệp Liên Hiệp Quốc for Tổ chức Hoa Kỳ phát triển quốc tế VLXD Vật liệu xây dựng VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VKTTĐPB Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐMT Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Mơ hình liên kết nơng thơn – thị 19 Hình Mơ hình lớp liên kết kinh tế 47 Hình Liên kết tĩnh động 58 Hình 2 Mơ hình CIPM 59 Hình Mơ hình cấp độ trưởng thành liên kết kinh tế 61 Hình 5: Sơ đồ tổ chức liên kết kinh tế 78 Hình The House of Cluster Initiatives 137 Hình Bản đồ liên kết VKTTĐPN 142 Hình Nơng nghiệp thơng minh 145 Hình 4 Tương quan sách 152 Hình Bộ máy vận hành liên kết kinh tế Nông nghiệp thơng minh 158 Hình Liên kết nhân lực trình độ cao – thương hiệu tồn cầu doanh nghiệp Việt 159 Hình Phương pháp đánh giá liên kết kinh tế 160 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp Phỏng vấn Sở KHĐT Bình Dương (2015) 107 Hộp Khảo sát Sở Công Thương Tiền Giang 2015 108 Hộp 3 Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 109 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 111 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Tiền Giang 2015 114 Hộp Khảo sát Sở KHĐT Bình Dương 2015 115 Hộp Hộp tham khảo kinh nghiệm Hàn Quốc 154 Hộp Tham khảo kinh nghiệm Cộng hòa SÉC 155 Bảng Các liên kết kinh tế Canada Liên kết Viện tham kinh tế gia Ngân sách Mục tiêu Tài trợ từ: 3/2002 – 7/2006 Công nghệ NRC – IMI Nhôm 27 triệu CAD - Hỗ trợ phát triển liên kết kinh (+ CAD 25 triệu tế công nghệ sản phẩm đối nhôm giá trị cao, tập trung doanh từ tác) nghiệp vừa nhỏ - Hỗ trợ công ty quản lý, triển khai phát triển kỹ thuật sản xuất liên quan đến nhôm Công nghệ NRC-IMS 30 triệu CAD - Hỗ trợ khách hàng đối tác thương mại hóa nghiên cứu quang học thông qua dịch vụ tích hợp - Thúc đẩy hoạt động hợp tác - Hỗ trợ công ty khởi nghiệp Công nghệ Y NRC-IBD 10 triệu CAD - Thúc đẩy phá triển công nghệ y sinh (+ triệu từ tế số kỹ thuật chẩn đối tác tỉnh) đoán y khoa cụ thể 10 triệu CAD - Là đầu mối liên lạc Thực phẩm NRC-PBI chức dinh - Giúp công ty tận dụng hội lợi kinh tế dưỡng - Hỗ trợ tăng trưởng sản phẩm sức khỏe có nguồn gốc từ thực vật Công Nano nghệ NINT 60 triệu CAD - Thúc đẩy sử dụng công nghệ (+ 60 triệu từ nano Alberta toàn đối tác tỉnh) Canada 66 Công nghệ NRC-IFCI 20 triệu CAD - Hỗ trợ phát triển công nghệ năm hydrogen hydrogen nhiên liệu thân thiện môi trường vùng toàn nhiên liệu Canada Tài trợ từ: 4/2003 đến 8/2007 Hạ tầng đô NRC – IRC 10 triệu CAD - Đầu mối chương trình thị bền vững (CSIR) năm (+ sở hạ tầng hợp tác miền 20 triệu CAD Tây hỗ trợ từ liên bang, đối tác tỉnh) - Thúc đẩy phát triển lợi cạnh tranh sở hạ tầng cơng nghệ, IT, quản lý mơi trường - Đóng góp phát triển hiệu chi phí, giải pháp hạ tầng toàn Canada Dinh dưỡng NRC – IMB 20 triệu CAD - Thúc đẩy liên kết sức khỏe sức khỏe (IHN) năm dinh dưỡng PEI (Prince Edward Island) - Đẩy mạnh nghiên cứu đảo PEI - Đóng góp hình thành cơng ty nghề Nguồn: Chính phủ Canada, Hội đồng nghiên cứu quốc gia NRC 2.2.1.2 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Đức Phần giới thiệu số trường hợp hàng loạt chương trình xây dựng theo sách liên kết kinh tế Đức Chương trình BioRegio thực nhằm hỗ trợ liên kết kinh tế lĩnh vực công nghệ sinh học, ngành chiến lược quốc gia Chương trình InnoRegion nâng cao lực đổi cho vùng phát triển Lander miền Đông Đức với hỗ trợ quỹ đầu tư EU  Bối cảnh Chương trình BioRegion khởi động vào năm 1995 với vùng chọn để nhận ưu đãi vốn tài trợ cho dự án công nghệ sinh học BioRegio 67 dự án quan trọng phủ Đức Chiến lược quốc gia xem cơng nghệ sinh học có tầm quan trọng Chương trình nhấn mạnh vai trị sách cơng việc đẩy mạnh hiệu nghiên cứu thương mại, lo ngại ngành công nghệ sinh học Đức thua so với quốc gia khác Hoa Kỳ Anh Năm 1999, chương trình liên kết kinh tế BioProfile đời tiến hành cách thức với chương trình đầu tập trung vào vùng có lực mạnh cơng nghệ sinh học Ba vùng lựa chọn chương trình Hiện tại, có nhiều liên kết kinh tế cơng nghệ sinh học tiến hành ngồi chương trình  Mơi trường: thể chế sách Đặc điểm kinh tế tác động đến việc hình thành liên kết kinh tế Các chương trình nhằm mục tiêu vào vùng tăng trưởng cao vùng tụt hậu Các liên kết kinh tế có nhiệm vụ giải điểm yếu việc thương mại hóa kết nghiên cứu Chương trình tìm cách khắc phục yếu điểm khác kinh tế Ví dụ, tranh nghiên cứu kinh doanh Đông Đức phát họa công ty vừa nhỏ, vốn thiếu lực sáng tạo, thiếu lao động, nhân lực qua đào tạo tình trạng di cư người trẻ sang bang phát triển Với thiếu hụt này, liên kết kinh tế đời nhằm đáp ứng tình hình Quá trình hình thành phát triển liên kết ki nh tế Sự chuyển đổi mạnh mẽ sách đổi Đức làm cho trình kết nối mạnh hơn, tập trung nhiều thương mại Có nhiều lo lắng cho hệ thống nghiên cứu phát triển Đức khứ sử dụng ngân sách lớn không dẫn đến kết ứng dụng mặt thương mại so với công ty khác Điều cho nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học (ngoại trừ lĩnh vực sản xuất ô tô có nhiều cơng ty lớn đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển) Hơn nữa, việc lo ngại tình hình suy thối kinh tế tăng trưởng việc làm dẫn đến việc kêu gọi đầu tư nghiên cứu phát triển đổi để có kết đầu thương mại hóa Vị trí liên kết kinh tế khung quản trị quốc gia Cơ quan phủ tài trợ chương trình BMWi (Bộ kinh tế cơng nghệ) BMWi chịu trách nhiệm thúc đẩy hoạt động bao gồm hỗ trợ nghiên cứu, đổi 68 công nghệ cho doanh nghiệp Bộ giáo dục nghiên cứu BMBF (Federal Ministry for Education and Research) chịu trách nhiệm tài trợ cho viện Khung thể chế sách vùng Chính quyền trung ương có ảnh hưởng mạnh mẽ vai trò thúc đẩy, hỗ trợ, tổ chức lựa chọn vùng họ có vai trị việc quản lý chương trình Vai trị giao cho cấp vùng Chính sách khoa học công nghệ Bộ giáo dục nghiên cứu BMBF tập trung tài trợ cho chương trình nghiên cứu có tác động lớn đến tăng trưởng việc làm Các lĩnh vực trọng tâm bao gồm: nâng cao lực công nghệ thông tin truyền thông công nghệ để dẫn dắt phát triển nhiều lĩnh vực khác công nghệ khác tích hợp ứng dụng (thiết bị mơ tơ, máy móc, dịch vụ), cơng nghệ vi xử lý, cơng nghệ quang học, nghiên cứu vật liệu, quy trình xử lý công nghệ sản xuất, lĩnh vực công nghệ sinh học công nghệ nano OECD (2004) Một số điểm yếu sách bao gồm: (1) thay đổi từ mục tiêu nghiên cứu khoa học túy sang mục tiêu đổi mới; (2) tài trợ ngân sách cho dự án nghiên cứu tổ chức cụ thể mà tập trung mạnh mẽ vào dự án nghiên cứu hợp tác; (3) quảng bá rộng cho việc kết nối doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, phủ  Chương trình liên kết kinh tế Các chương trình khác có tiêu chí lựa chọn khác thường lĩnh vực có hiệu suất cao có giá trị cao Đông Đức Phương pháp lựa chọn dự án thơng qua hình thức cạnh tranh Cơng cụ sử dụng liên kết kinh tế BioRegio bảng đây: Bảng Các cơng cụ chương trình liên kết BioRegio Phân loại Tài Cơng cụ - Tư vấn giải pháp tài - Hỗ trợ xin ngân sách công tư 69 - Kết hợp chặt chẽ với cơng ty đầu tư tài Liên lạc - Phối hợp bên liên quan – nhà khởi tạo, khoa học, nhà đầu tư, nhà sách - Tổ chức kiện kết nối Tư vấn đào tạo - Tư vấn kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu thị trường - Tư vấn quyền sở hữu trí tuệ - Hội nghị chủ đề Thúc đẩy chuyển giao công nghệ - Phối hợp với tổ chức nghiên cứu công ty - Thúc đẩy khởi nghiệp Hỗ trợ - Công viên công nghệ với văn phịng khu vực thí nghiệm Thiết lập mạng - Tổ chức hội chợ triển lãm, hội thảo lưới Nguồn: Ernst, Holger and Nils Omland (2004)  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế Chương Ngày Tổng ngân Dự báo chi trình bắt đầu sách hàng tiêu cho thời năm liên kết Các chi Nguồn ngân phí sách gian GA- Từ 2005 300,000 đến Quản networking 500,000 EUR liên kết công (nhân nguồn khác bị) BioRegio Từ năm 90 1995 EUR triệu Có vùng (có cho 17 ứng viên) vùng nhận công số ngân 70 2/3 lý 70% ngân sách thiết 30% nghệ sinh sách học năm đầu 700 triệu EUR BioProfile Khởi 50 triệu số 20 đầu năm EUR chọn 1999 InnoRegio 1999- 110 triệu 23 mạng lưới Tất chi 40% ngân sách 2006 EUR (tư nhân đầu 444 ứng quan đến giai đoạn đầu chọn phí liên tư tư 50 triệu viên; 500 dự dự nhân án án tài nghiên EUR) trợ cứu (nhân sự, đào tạo, xây dựng, ) Các phát vùng cực 2001 triển đến 75 triệu Tất chi EUR phí liên quan đến 2006 thương mại Vùng tập học Từ 2000 115 đến 2006 EUR triệu 80 vùng dự án Chi phí Ngân sách đồng viện giáo tài trợ với EU chọn tài trợ từ dục đánh 250 hồ sơ giá đào tạo đời; dự án kết nối Bảng liên kết kinh tế Đức 2.2.1.3 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Phần Lan 71 Phần giới thiệu số liên kết kinh tế diễn Phần Lan bao gồm: chương trình liên kết kinh tế cấp quốc gia tiến hành bắt đầu vào năm 1990 nhằm mục đích nhằm thúc đẩy số lĩnh vực trọng yếu quốc gia; chương trình thực chủ trì Trung tâm chuyên gia CoE (Centers of Expertise) với nhiệm vụ đẩy mạnh đổi đô thị trung tâm phối hợp với công viên công nghệ  Bối cảnh Phần Lan chun mơn hóa vùng nâng cao khả cạnh tranh công ty thông qua nhiều phương pháp khác Tất chương trình nhằm vào nhiệm vụ tập trung nghiên cứu phát triển đổi Chương trình liên kết kinh tế cấp quốc gia Trung tâm chuyên gia CoE ví dụ nhằm đạt mục đích Chương trình liên kết kinh tế cấp quốc gia bao gồm loạt hoạt động nhằm thực siêu liên kết kinh tế giúp thúc đẩy tăng trưởng cho quốc gia Chương trình đầu tư vào nghiên cứu phát triển liên kết kinh tế nhằm tăng hợp tác bên liên quan, cơng ty, quyền Chương trình bắt đầu tư năm 1990 nhiều Bộ ngành tiếp tục hỗ trợ liên kết kinh tế Trung tâm CoE thành lập nhằm nâng cao khả đổi vùng thông qua liên kết kinh tế đại học, ngành, phủ Mục tiêu chương trình khai thác nguồn lực địa phương, công nghệ, kỹ thuật cao Trung tâm phối hợp dự án công – tư, thường kết hợp với trung tâm công nghệ công viên khoa học địa phương Chương trình thành phần chiến lược phát triển vùng quốc gia chiến lược đổi vùng Mục tiêu tạo việc làm, giảm thất nghiệp, thành lập nhiều công ty, đổi mới, đào tạo nhân lĩnh vực kinh tế tri thức chọn  Mơi trường: thể chế sách Đặc điểm kinh tế tác động đến việc hình thành liên kết kinh tế Phần Lan có điểm số hạng lực cạnh tranh cao giới nhờ vào kết đổi mạnh mẽ nghiên cứu phát triển, đổi hệ thống giáo dục Theo biểu đồ xu hướng EU, Phần Lan quốc gia cạnh tranh EU15 theo tiêu chí Lisbon (2005) Trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, cơng ty Nokia có mức chi tiêu cho đầu tư phát triển lớn nhất, ngồi cịn nhiều cơng ty đa quốc gia lớn khác có chi tiêu lớn cho hoạt động 72 Quá trình phát triển liên kết kinh tế Chương trình liên kết kinh tế cấp quốc gia thể tâm Phần Lan việc hỗ trợ nghiên cứu phát triển đổi với mục tiêu cải tiến kinh tế sau đợt suy thoái vào năm 1990 Phần Lan bắt đầu xem xét khái niệm liên kết kinh tế sau Michael Porter công bố thông tin chủ đề Phần Lan phát triển chiến lược quốc gia vào năm 1993 sau xây dựng đồ liên kết kinh tế vào năm 1995, phát triển phương pháp nghiên cứu theo định hướng liên kết kinh tế Ngược lại, chương trình CoE tập trung vào vùng sử dụng phương pháp quán chung Phần Lan liên kết kinh tế, thúc đẩy mơ hình hợp tác bên Chương trình bắt đầu với trung tâm vùng lớn Phần Lan, mở rộng vùng thị nhỏ Chương trình CoE sử dụng phương pháp từ lên (bottom-up) kết hợp nhiều sách khác để phát triển bao gồm sách vùng, ngành, đổi mới, giáo dục, sách lao động Vị trí liên kết kinh tế khung quản trị quốc gia Chương trỉnh liên kết kinh tế cấp quốc gia bao gồm nhiều bên tham gia Hội đồng sách khoa học cơng nghệ đầu tư ngân sách cho chương trình liên kết Một số ngành có trách nhiệm cấp ngân sách hỗ trợ cho liên kết kinh tế Trung tâm TEKES thuộc Bộ thương mại công nghiệp, Học viện Phần Lan thuộc Bộ giáo dục yêu cầu hỗ trợ liên kết chương trình nghiên cứu Trung tâm phát triển kinh tế vùng mời đại diện ngành làm việc nơi (co-location) TEKETS có văn phịng khu vực Chương trình CoE quản lý Ủy ban liên thành lập nhằm mục đích phối hợp ngành khác thuận lợi Ở vùng, CoE thường phối hợp với công viên khoa học để khai thác dịch vụ đặc biệt như: quản lý dự án, phát triển kinh doanh marketing, chuyển giao công nghệ, quyền Tuy nhiên, CoE làm việc với nhiều đối tác khác công ty, liên kết kinh tế khác tồn vùng Hiệp hội cơng viên khoa học Phần Lan tên TEKEL mạng lưới toàn quốc kết nối 23 công viên khoa học trung tâm công nghệ Được thành lập năm 1988, TEKEL làm nhiệm vụ phối hợp công viên khoa học, trung gian nhà sách công viên khoa học TEKEL bao gồm 1700 doanh nghiệp tổ chức, tập hợp 32,000 chuyên gia lĩnh vực cơng nghệ khác 73 Chính sách phát triển vùng Theo OECD (2005), nhiều quốc gia khác, Phần Lan chuyển sách vùng từ phương pháp trợ cấp từ xuống sang phương pháp tích cực với tham gia vùng ngành liên quan Từ năm 1994, đạo luật phát triển vùng đời để đối phó với suy thoái năm 1990, tập trung vào cải tiến dịch vụ bản, sở hạ tầng, cải tiến môi trường hoạt động doanh nghiệp, nâng cao sức mạnh kinh tế vùng trình độ nhân lực Phần Lan chuyển từ chiến lược phát triển từ đầu tư (investment-driven growth) sang chiến lược phát triển từ đổi (innovation-driven growth) Với kinh tế cải tiến, luật phát triển vùng năm 2003 tập trung vào cạnh tranh vùng, bảo vệ cấu trúc dịch vụ, phát triển cấu trúc vùng cân Luật yêu cầu phủ hướng dẫn để đồng chương trình chiến lược vùng phát triển tiêu nhiều cấp độ phủ Mười Bộ yêu cầu xây dựng chiến lược phát triển vùng Vào năm 2004, phủ triển khai tiêu phát triển vùng, số là: 1) nâng cao lực cạnh tranh quốc tế thông qua chun mơn hóa xã hội thơng tin; 2) thúc đẩy phát triển ngành khởi nghiệp, đặt biệt môi trường kinh doanh Bảng 10 Mục tiêu chương trình liên kết CoE Phần Lan - Chiến lược dài hạn cho chuyên gia cấp cao - Đẩy mạnh đại hóa chuyên gia - Hỗ trợ chun mơn hóa hợp tác vùng - Cải tiến khả vùng từ lợi ích nghiên cứu phát triển - Tạo sản phẩm mới, dịch vụ, doanh nghiệp, công việc, với chuyên gia hàng đầu giới - Thúc đẩy mạng lưới chuyên gia (cấp quốc gia quốc tế) - Cải thiện tương thích mục - Tăng cường thu hút đầu tư tiêu phát triển vùng quốc gia chuyên gia vào vùng Nguồn: Chính phủ Phần Lan, chương trình phát triển vùng Chính sách khoa học công nghệ Phần Lan phát triển hệ thống đổi quốc gia sớm so với thành viên khác OECD Hệ thống giám sát Hội đồng sách khoa học 74 cơng nghệ đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Bộ giáo dục, Bộ cơng thương cơng nghiệp dẫn dắt việc đổi liên quan đến lĩnh vực họ phụ trách Họ hiệu việc sử dụng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển hợp tác trường đại học, trung tâm nghiên cứu, phủ doanh nghiệp Chính sách khoa học công nghệ Phần Lan chuyển dần từ hệ thống cải tiến dựa vào khoa học công nghệ sang hệ thống cải tiến dựa vào mối quan tâm phát triển vùng Chính sách doanh nghiệp sách ngành Chương trình quốc gia tích hợp sách ngành Chiến lược ngành thay đổi từ mơ hình cũ tập đồn nhà nước (national champions) sang mơ hình tập trung vào điều kiện thị trường Chương trình thúc đẩy liên kết kinh tế quan trọng công nghệ tăng hiệu đầu tư nghiên cứu nhiều lĩnh vực  Chương trình liên kết kinh tế Trọng tâm tiêu chí lựa chọn Chương trình siêu liên kết kinh tế cấp quốc gia tiến hành theo phương pháp dựa vào đồ Việc lựa chọn liên kết tiến hành Hội đồng sách khoa học công nghệ Tuy nhiên, dự án chọn tiến hành theo quy trình lựa chọn cạnh tranh dựa vào tiêu chí hợp tác, tiêu chí khoa học, tiêu chí ngành Vịng đầu có chương trình liên kết thuộc Bộ khác Trong vòng sau, trách nhiệm thành lập thực liên kết kinh tế ủy quyền trực tiếp cho Bộ Số lượng thành viên tham gia liên kết kinh tế Chương trình liên kết kinh tế cấp quốc gia: năm 1999, số lượng dự án liên kết kinh tế từ 10 đến 113 Số lượng công ty tham gia từ đến 70 trung bình 40 cơng ty liên kết số lượng lớn tổ chức nghiên cứu giáo dục khác Chương trình CoE: có 5000 doanh nghiệp tham gia 22 trung tâm trung bình có 227 cơng ty cho trung tâm Đa số công ty với số lượng nhân ít, công ty lớn ngày quan tâm nhiều với dự án CoE 75 Tình trạng liên kết, thể chế, quản trị Đối với chương trình siêu liên kết, mối liên kết liên kết kinh tế khơng rõ ràng Bộ có chương trình khác khơng đồng Các chương trình quản trị liên kết kinh tế theo đánh giá cho thấy tốn nhân lực chi phí chương trình địi hỏi cấu trúc quản trị tạm thời nhiều việc tiến hành nhà nước thay tư nhân Chương trình CoE quản trị Ủy ban liên ngành Liên kết liên kết kinh tế mục tiêu cụ thể chương trình Ví dụ, mạng lưới trung tâm tạo chủ đề thực phẩm, du lịch, gỗ, dược, phần mềm  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế Phần Lan triển khai đồ siêu liên kết kinh tế vào năm 1995 thông qua Viện nghiên cứu kinh tế Phần Lan Tổ chức nghiên cứu phát triển quốc gia Phần Lan Nghiên cứu liên kết kinh tế dựa vào 60 nghiên cứu nhỏ Trong có liên kế tiến hành cấp quốc gia bảng đây: Bảng 11 Mục tiêu chương trình liên kết kinh tế quốc gia Phần Lan Bộ Bộ Liên kết kinh tế nông – lâm Liên kết rừng nghiệp Sản phẩm thực phẩm Bộ giao thông Truyền thông (NetMate) truyền thông Logistics (KETJU) Giao thông (TETRA) Bộ sức khỏe Phúc lợi xã hội phúc lợi xã hội Bộ mơi trường Chương trình mơi trường Bộ lao động Phát triển môi trường làm việc Nguồn: Pentekainen, Tuomo (2000), “Chương trình liên kết Phần Lan” 2.2.1.4 Kinh nghiệm xây dựng liên kết kinh tế Hoa Kỳ Hoa Kỳ khơng có sách xây dựng liên kết kinh tế cấp quốc gia, nội 76 dung giới thiệu chiến lược liên kết kinh tế Bang Georgia – xây dựng liên kết kinh tế theo định hướng khoa học Tổ chức Liên minh nghiên cứu Georgia (Georgia Research Alliance - GRA) tổ chức tư nhân thành lập nhằm tài trợ cho dự án nghiên cứu thương mại thu hút chuyên gia hàng đầu Bang nhằm phát triển lực đổi cho Bang  Bối cảnh Bang Georgia hỗ trợ tổ chức tư nhân GRA việc thúc đẩy phát triển kinh tế tảng công nghệ cách khai thác nghiên cứu từ trường đại học GRA bao gồm đối tác công-tư bao gồm lĩnh đạo lĩnh vực công, tư, đại học Mục tiêu GRA giúp Bang Georgia có vị trí dẫn đầu bảng hạng quốc gia có kinh tế giàu cơng nghệ (technology-rich), bền vững, sáng tạo GRA thực hàng loạt chương trình Chương trình học giả tiếng (the Eminent Scholars) thu hút nhà nghiên cứu có tư độc lập giới Chương trình chuyển giao cơng nghệ hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu thông qua vườn ươm công nghệ, quỹ phát triển đầu tư cho giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu với doanh nghiệp GRA hỗ trợ quỹ cho thư viện thiết bị nghiên cứu cho trường đại học nhà nghiên cứu doanh nghiệp  Mơi trường: thể chế sách Đặc điểm kinh tế tác động đến đời liên kết kinh tế Georgia có 3.5 triệu lao động (trong tổng số 8.8 triệu cư dân), 13% lĩnh vực sản xuất, 28% dịch vụ, 19% thương mại Georgia có 8600 nhà sản xuất, 98% số doanh nghiệp vừa nhỏ Nhiều ngành Georgia tập trung vào lĩnh vực truyền thống may mặc, chế biến thực phẩm, trồng Đặc trưng Bang giáo dục kém, văn hóa đổi yếu, đầu tư cho nghiên cứu phát triển thấp Các đầu tư nghiên cứu phát triển nhà nước khứ đa số dành cho quốc phịng, theo Shapira (2005) Trong nhiều năm qua Georgia có thay đổi chi tiêu lĩnh vực công nghệ phủ dẫn đến việc đời nhiều cơng ty sáng tạo cơng nghệ Q trình phát triển liên kết kinh tế Vào năm 1990, nhóm nhà lãnh đạo ngành, trường đại học, phủ Bang họp bàn để hỗ trợ phát triển kinh tế theo hướng công nghệ Nội dung chiến lược thu hút nhà khoa học hàng đầu giới đến trường đại học Georgia để dẫn dắt nghiên cứu phát triển lĩnh vực tiềm tạo giá 77 trị cao cơng việc có thu nhập cao GRA thành lập vào năm 1990 chương trình phục hồi kinh tế Bang Vị trí liên kết khung quản trị Bang Hình 5: Sơ đồ tổ chức liên kết kinh tế Tải FULL (183 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Chính sách phát triển vùng Theo Drabenstott (2005), không giống quốc gia OECD khác, Hoa Kỳ khơng có sách vùng bao quát cho toàn quốc mà sách bang tùy theo vị trí địa lý Một vài sách chủ yếu tập trung vào vùng phát triển GRA đời từ ý tưởng nhà lãnh đạo ngành, phần lớn tài phủ tài trợ Đối tác nhà nước Văn phòng Thống đốc nhà lập pháp Georgia Ra đời vào năm 1990, GRA động lực để phát triển kinh tế quan trọng Chính sách khoa học công nghệ 78 GRA chương trình quan trọng sách khoa học công nghệ Chiến lược bao gồm: nhà nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, vườn ươm, trung tâm sáng tạo Phòng phát triển kinh tế Georgia (GDEcD - The Georgia Department of Economic Development) Văn phịng cơng nghệ sáng tạo (ITO) tập trung thu hút doanh nghiệp công nghệ sinh học công nghệ cao Vùng Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ phát triển nhân lực giáo dục Chương trình ICAPP (Intellectual Capital Partnership Program ICAPP), liên kết 35 trường đại học cao đẳng với cộng đồng doanh nghiệp để cung cấp nhân lực qua đào tạo với nghiên cứu đại tư vấn kinh doanh Chính sách ngành Cơng việc GRA phần chiến lược chung Bang nhằm thu hút doanh nghiệp công nghệ cao hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Chương trình liên kết khác GreaterGeorgia tài trợ Phịng cơng nghiệp Georgia, Viện phát triển kinh tế Georgia nhằm mục đích thúc đẩy kết nối phát triển khả công nghệ cho thành phố Augusta, Columbus, Macon, Savannah Tải FULL (183 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ  Chương trình liên kết kinh tế Trọng tâm tiêu chí lựa chọn Các dự án thực thuộc lĩnh vực công nghệ phát triển cao để tạo tăng trưởng kinh tế vùng như: viễn thông, công nghệ môi trường, công nghệ gen Các trường đại học làm việc với GRA để xác định khoản đầu tư người, phịng thí nghiệm, thiết bị trung tâm có tác động lớn đến kinh tế Georgia Quy trình lựa chọn liên kết kinh tế Việc cấp ngân sách tảng đề xuất từ trường đại học Các đại học đóng vai trị liên kết kinh tế cơng nghệ cao Thành viên tham vào liên kết kinh tế Hàng trăm công ty tham gia với trường đại học chương trình GRA Các doanh nghiệp bao gồm tập đồn lớn cơng ty khởi nghiệp 79 Có 100 cơng ty khởi nghiệp, nhiều cơng ty thơng qua bang có lợi ích từ chương trình GRA thơng qua việc kết nối với trường đại học sử dụng kết nghiên cứu  Công cụ quản lý hoạt động liên kết kinh tế Chương trình khởi động từ năm 1990 tiếp tục hoạt động thời điểm Việc đầu tư vào GRA sử dụng ngân sách Bang Georgia Chi tiêu trung bình hàng năm 26,7 triệu USD cho tất chương trình GRA có nhiều chương trình, hầu hết đầu tư vào đại học trung tâm nghiên cứu Các đại học sử dụng ngân sách để thu hút học giả hàng đầu lĩnh vực trọng Một số ngân sách sử dụng cho công tác thư viện, thiết bị, lương Một số khác chi cho hoạt động nghiên cứu trường đại học Một số khác đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phối hợp đại học doanh nghiệp 2.2.2 Một số gợi mở tham khảo cho Việt Nam Qua học thành công liên kết điển hình giới cho thấy: - Các liên kết kinh tế hình thành theo nguyên tắc từ xuống (top-down) Nghĩa có tham gia từ phủ để tạo mơi trường phù hợp cho liên kết Chính phủ có vai trị quan trọng việc định hướng, tạo tầm nhìn chung cho vùng, nâng cao nhận thức tạo động lực để bên liên quan tham gia hoạt động liên kết Chính phủ cần có chế, sách mang tính hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào liên kết dựa vào giá trị thực nguyên tắc - Tiếp theo cần có tổ chức đứng để định hình khung liên kết thiết lập hệ thống nhằm giúp doanh nghiệp tham gia vào liên kết Việc hình thành liên kết thực dự án bao gồm việc thiết lập mục tiêu, khung chung cho bên liên quan tham gia, kêu gọi tham gia bên liên quan phù hợp Kết đầu dự án liên kết chể thống cam kết bên tham gia Sau giai đoạn dự án giai đoạn hoạt động liên tục liên kết Quá trình hoạt động liên tục cần đánh giá cải tiến cho phù hợp theo thời gian thay đổi hoàn cảnh Việc thiết lập hệ thống cần có quy trình đúng, thức tiến hành khoa học, tạo khung liên kết chia sẻ lợi ích giá trị thực cho bên liên quan tham gia 80 6293450 ... VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm  Vùng kinh tế Hiện... thức liên kết: liên kết đại xây dựng liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo quan điểm đại 137 4.4.3 Phát triển cụm liên kết kinh tế đại vùng 141  Xây dựng đồ liên kết kinh. .. VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG LIÊN KẾT KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 27 2.1 Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 27 2.1.1 Vùng kinh tế trọng

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan