Tháng Tám 2017Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước VIỆT NAM Việt Nam Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước | Miễn trừ Trách nhiệm, Bản quyề[.]
VIỆT NAM Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Tháng Tám 2017 Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Miễn trừ Trách nhiệm, Bản quyền Cấp phép Đây tài liệu có quyền Do 2030 WRG khuyến khích chia sẻ tri thức mình, tài liệu sử dụng lại phần tồn bộ, khơng mục đích thương mại với điều kiện phải tuân thủ dẫn chiếu đầy đủ tài liệu Ấn phẩm chứa đựng ý kiến, khuyến nghị tuyên bố người cung cấp thông tin nội dung cho ấn phẩm 2030 WRG không đảm bảo tính xác ý kiến, tuyên bố, khuyến nghị thông tin khác bên cung cấp thông tin mang lại, hay sử dụng ấn phẩm này, cá nhân hay tổ chức Mọi yêu cầu quyền giấy phép, bao gồm quyền phụ, cần gửi tới địa thư điện tử 2030wrg@ifc.org gửi qua thư tới địa 2121 Pennsylvania Avenue N.W., Washington D.C., 20433, USA Về Nhóm Tài nguyên Nước 2030 Nhóm Tài nguyên Nước 2030 đối tác đặc biệt nhà nước – khối tư nhân – tổ chức xã hội dân nhằm giúp phủ thúc đẩy cải cách nhằm đảm bảo quản lý tài nguyên nước cách bền vững cho phát triển kinh tế xã hội lâu dài quốc gia Điều đạt nhờ hỗ trợ tạo thay đổi “kinh tế trị” để cải tổ ngành nước thơng qua q trình tham vấn rộng khắp với bên liên quan đưa phân tích tài nguyên nước theo cách mà lãnh đạo doanh nghiệp nhà trị dễ dàng hiểu Nhóm 2030 WRG cơng bố thành lập vào năm 2008 Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) chủ trì từ năm 2012 Lời Cảm ơn Báo cáo Liên minh Tài nguyên nước (2030 WRG) hỗ trợ thực hiện, với cộng tác Ove Arup Partners International Ltd (ARUP), Viện Nghiên cứu Chuyển đổi Môi trường Xã hội chuyên gia nước Việt Nam Chúng xin gửi lời cám ơn tới công ty, tổ chức, quan cá nhân chia sẻ thông tin tri thức tài nguyên nước Việt Nam trình thực báo cáo Đặc biệt, chúng tơi trân trọng đóng góp cá nhân đây: Với hỗ trợ Chính phủ Hungary 2030 Water Resources Group: Christoph Jakob; Rochi Khemka Các tác giả chính: Thomas Sagris (ARUP); Siraj Tahir (ARUP); Jennifer Mưller-Gulland (Tư vấn); Tiến sỹ Nguyễn Vinh Quang (ISET); Justin Abbott (ARUP); Lu Yang (ARUP); Những người đóng góp: Tiến sỹ Đào Trọng Tứ (Trung tâm Phát triển Tài nguyên Nước Bền vững Thích ứng với Biến đổi Khí hậu); Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuấn (Viện Quy hoạch Thủy lợi)); Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Huy (ISET); Tiến sỹ Trần Văn Giải Phóng (ISET); Tùng Nguyễn (ARUP) Góp ý phản biện: Lê Thị Kim Cúc (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Chính phủ Việt Nam) Nguyễn Viết Vinh (Hiệp hội Cà phê Việt Nam); Bas Rozemuller (IFC); Lê Duy Hưng (Ngân hàng Thế giới); Trịnh Thị Long (WWF) Các cá nhân tham gia trình tham vấn với bên liên quan: Xem chi tiết Phụ lục A | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Tóm tắt tổng quan Tăng trưởng kinh tế thay đổi mặt xã hội Việt Nam thập kỷ qua diễn đầy ấn tượng giúp đưa phần lớn xã hội thoát khỏi tình trạng đói nghèo Mặc dù vậy, nỗ lực tăng trưởng kinh tế gây áp lực đến việc sử dụng tài nguyên bền vững bảo vệ môi trường điều dự kiến hạn chế mức tăng trưởng tương lai Dựa Kế hoạch Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước (IWRM), báo cáo trình bày đánh giá tổng hợp ngành nước Việt Nam với mục tiêu xác định phương án giảm nhu cầu tiêu thụ nước nhằm thúc đẩy chuyển đổi ngành nước Việt Nam liên quan đến an ninh nước phục vụ tăng trưởng kinh tế dài hạn, đáp ứng địi hỏi mơi trường dân sinh tạo điều kiện cho chia sẻ thịnh vượng chung Báo cáo phân tích tập trung vào bốn lưu vực sông lưu vực sông Hồng-Thái Bình, Cửu Long, sơng vùng Đơng Nam Bộ SERC Đồng Nai, khu vực đóng góp khoảng 80% GDP Việt Nam Các thách thức xác định bao gồm: Các lưu vực sơng đóng góp khoảng 80% GDP Việt Nam dự đoán phải đối mặt với “căng thẳng nước” mùa khô vào năm 2030 Đối với lưu vực sông vùng Đông Nam Bộ SERC, lưu vực chịu căng thẳng nước nghiêm trọng, dự báo đến năm 2030 đáp ứng 28% nhu cầu nước vào mùa khơ (Hình 1) Hình 1.Bên trái: Chỉ số khai thác nước (WEI) cho bốn lưu vực kinh tế trọng điểm Việt Nam; Bên phải: Thiếu hụt cung cầu nước sông vùng Đông Nam Bộ, SERC Việc khai thác mức tài nguyên nước ngầm chưa quan trắc đầy đủ Việt Nam làm giảm mực nước ngầm, gây tượng sụt lún đất Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, gây nên tình trạng thiếu nước cục mùa khơ, ví dụ vùng đồng sông Cửu Long, nơi sản xuất 50% sản lượng gạo Việt Nam, Tây Nguyên, nơi phát triển 88% cà phê Việt Nam Xâm nhập mặn vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới suất trồng lưu vực sông Cửu Long sơng Hồng Với việc có 10% lượng nước thải đô thị nước thải công nghiệp xử lý, nước mặt Việt Nam phải hứng chịu ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều sông xung quanh thành phố lớn bị coi 'các sơng chết' - làm gia tăng phụ thuộc nước ngầm khai thác mức nguồn tài nguyên Nước thải chưa qua xử lý sử dụng cho việc tưới tiêu hạ lưu tiềm ẩn nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Hạ tầng cấp nước cũ đấu nối nước bất hợp pháp làm giảm sẵn có nguồn cấp nước uống thành phố Việc mở rộng nhanh nhà máy thuỷ điện Việt Nam tạo xung đột chia sẻ nguồn nước vấn đề an tồn đập đập nhỏ, có khả làm trầm trọng hố tình trạng căng thẳng nước mùa khơ Ngồi ra, sụt giảm tải lượng phù sa sông gây ảnh hưởng đến suất nông nghiệp Việt Nam | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Các đợt hạn hán gia tăng tần suất độ nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới sinh kế sản xuất nông nghiệp Sự kiện El Nino gần năm 2014 năm 2016 gây nạn hạn hán nghiêm trọng 90 năm Việt Nam, tác động lớn tới sinh kế kinh tế Với mục tiêu xác định phương án hiệu chi phí để thu hẹp chênh lệch cung-cầu nước sông vùng Đông Nam Bộ SERC, chuyển lưu vực sơng Hồng Thái Bình, Cửu Long, sông vùng Đông Nam Bộ SERC Đồng Nai sang tình trạng căng thẳng nước thấp đưa mức ước tính chi phí chung, 24 biện pháp nhằm vào ngành nông nghiệp, công nghiệp thành phố xem xét cho lưu vực sơng (Hình 2) Phân tích tập trung vào biện pháp hiệu nước; không đánh giá giải pháp làm gia tăng nguồn cung nước Hình 1: Tổng quan yêu cầu giảm nhu cầu nước lưu vực kinh tế trọng điểm chi phí chung kèm theo Tại lưu vực sông Cửu Long, biện pháp nông nghiệp canh tác lúa tưới ngập khô xen kẽ (AWD) sử dụng hạn ngạch đặt nhằm giúp giảm căng thẳng nước mức độ mong muốn Kết hợp biện pháp nông nghiệp quản lý tưới AWD, biện pháp đô thị giảm thất nước, biện pháp cơng nghiệp xử lý nước thải công nghiệp, cho kết hợp hiệu chi phí lưu vực sông Đồng Nai sông Hồng Thái Bình Tuy vậy, tình trạng lưu vực sơng vùng Đông Nam Bộ SERC nghiêm trọng tới mức tất 24 biện pháp phân tích khơng đủ để giúp đạt mức giảm căng thẳng nước mong muốn Cần phải nghiên cứu thêm biện pháp tiềm bổ cập nước Ngoài ra, dựa vào tham vấn với bên liên quan, biện pháp cho mang lại tác động nhiều nghiên cứu sâu, với phát sau: • • Lập kế hoạch tưới để “gây hạn có chủ ý”: cà phê có khả giúp giảm tổng nhu cầu nước tưới cho cà phê khu vực Tây Nguyên vốn bị báo động sụt giảm nước ngầm lên đến 25% 577 triệu m3 / năm Cần khuyến khích điều phối với bên liên quan, với bên vốn hoạt động tích cực để vượt qua thách thức việc áp dụng rộng rãi biện pháp Các biện pháp canh tác lúa tưới ngập khô xen kẽ (AWD) làm giảm nhu cầu nước lúa, trồng tiêu tốn nhiều nước Việt Nam lên đến 30% (20 tỷ m3) đồng thời biện pháp giúp tăng lợi nhuận cho người nông dân Cách thức hỗ trợ cho Chính phủ nhằm đạt vượt mục tiêu áp dụng biện pháp tưới ngập khô xen kẽ AWD diện tích triệu tìm hiểu | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước • Tái sử dụng nước thải đô thị qua xử lý có tiềm giúp thành phố Hồ Chí Minh giảm tình trạng căng thẳng nước xuống mức “ít căng thẳng” vào năm 2030 Khả tái sử dụng nguồn nước đầu qua xử lý cho mục đích khác ngồi nước uống 3,7 triệu m3 /ngày Chi phí bổ sung cho việc nâng cấp cơng trình xử lý nước thải theo kế hoạch để đáp ứng tiêu chuẩn nước cho mục đích sử dụng khác với việc dùng làm nước uống khoảng 0,25 USD/m3 Các giải pháp nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực hỗ trợ phủ soạn thảo quy định pháp lý cần thiết việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho tổ chức công tư mô hình đối tác cơng tư PPP Xử lý nước thải từ cụm công nghiệp ven sông Nhuệ - sông Đáy gần Hà Nội cải thiện đáng kể chất lượng nước mặt Điều liên quan đến việc xử lý 22 triệu m3 / năm nước thải công nghiệp; Chi phí kèm theo cho việc đầu tư Nhà máy xử lý nước thải tập trung, CETP ước tính trước 97 triệu USD (năm 2010) Cần tìm hiểu hội với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ NN&PTNT, Bộ Xây dựng Bộ Công thương việc hỗ trợ cải thiện khuôn khổ pháp lý hiệu lực thực thi pháp luật với công ty phát triển sở hạ tầng thương mại hóa nhà máy xử lý nước thải tập trung CETP hệ thống tái sử dụng nước cơng nghiệp • Việc thực phương pháp khuyến nghị địi hỏi có đáp ứng tổng hợp từ Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND, Hiệp hội Nông dân, doanh nghiệp tư nhân tổ chức quốc tế Việc triển khai giải pháp cách tuỳ hứng gây hiệu cấu kết xung đột với Trụ cột việc chuyển đổi ngành nước Việt Nam nằm việc giải thách thức quản trị chủ chốt để tạo động lực hiệu lực thực yêu cầu đối công tác quản lý tài nguyên nước bền vững, bao gồm: Củng cố IWRM thông qua việc xây dựng triển khai kế hoạch IWRM cấp lưu vực sông; Sửa đổi công cụ kinh tế pháp lý, ví dụ giá nước, phí mơi trường mức phạt, để tạo động lực cho quản lý nguồn nước bền vững; Điều chỉnh quy định pháp luận hành để thu hẹp lỗ hổng pháp lý người sử dụng nước người gây ô nhiễm, để mở cửa cho giải pháp tái sử dụng nước thải qua xử lý; Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật thông qua ý chí trị, xây dựng lực quyền tỉnh thực sáng kiến Chính phủ thực quan trắc xả thải trực tuyến; Tăng cường điều phối vai trò trách nhiệm Bộ, ban ngành để tránh trùng chéo, cho phép quản lý cấp độ lưu vực sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ liệu quan phủ với cơng chúng để giúp q trình định thông tin trước; Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực địa phương để đảm bảo thực giải pháp cách bền vững dài hạn Theo ngun tắc IWRM, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ khối tư nhân nhà nước, xã hội dân Trong khối nhà nước chủ trì thay đổi thể chế sửa đổi pháp luật công cụ kinh tế pháp lý, cần phải xem xét đến đóng góp khối tư nhân xã hội dân Hai đối tượng đóng vai trò dẫn dắt việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cấp địa phương, ví dụ, thơng qua sáng kiến chuỗi cung ứng bền vững Ngoài ra, khối tư nhân yếu tố then chốt đóng góp vào chế tài sáng tạo, cung cấp hạ tầng cơng nghệ thông tin | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Mục lục Số trang Tóm tắt tổng quan Mục lục Các từ viết tắt Giới thiệu 1.1 Mục tiêu nhiệm vụ 1.2 Cách tiếp cận 1.3 Tham vấn bên liên quan Bối cảnh Việt Nam Bức tranh Quản lý Nước Việt Nam 3.1 Thể chế Quản trị ngành Nước 3.2 Việt Nam: Tổng quan Quốc gia Các Thách thức Hàm ý Error! Bookmark not defined 4 Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 4.2 Ô nhiễm nước Error! Bookmark not defined 4.3 Biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 4.4 Các vấn đề thể chế Error! Bookmark not defined 4.5 Hàm ý với vấn đề thách thức nước Việt Nam 13 20 Error! Bookmark not defined 5.1 Lĩnh vực trọng tâm: Câp nước 24 5.2 Lĩnh vực trọng tâm: Xử lý nước thải 25 5.3 Lĩnh vực trọng tâm: Nông nghiệp 5.4 Lĩnh vực trọng tâm: Biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 26 Error! Bookmark not defined 6.1 Các giải pháp thể chế quản trị tốt 27 6.2 Các giải pháp kỹ thuật cấp lưu vực sông 29 6.3 Đánh giá giải pháp có hiệu chi phí lưu vực sơng 30 6.4 Triển khai giải pháp Các Phân tích sâu | Error! Bookmark not defined Căng thẳng vể nước thiếu nước Các Giải pháp 4.1 Các Sáng kiến có Lĩnh vực Nước Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 7.1 Thực hành quản lý canh tác lúa với tưới ngập khô xen kẽ 39 7.2 Sử dụng nước hiệu sản xuất cà phê Tây Nguyên 42 7.3 Xử lý tái sử dụng nước thải qua xử lý thành phố Hồ Chí Minh 45 7.4 Xử lý nước thải công nghiệp quanh khu vực Hà Nội Error! Bookmark not defined Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Kết luận Kiến nghị Các Phụ lục Phụ lục A Danh sách bên tham vấn Phụ lục B Bản đồ lưu vực sông Phụ lục C Thể chế quản trị Phụ lục D Dữ liệu sử dụng để đánh giá nhu cầu nước Phụ lục E Nhu cầu nước, thiếu hụt nước số khai thác nước Phụ lục F Các thách thức ô nhiễm nước chất lượng nước khu vực Phụ lục G Danh sách sáng kiến có Phụ lục H Các can thiệp Appendix I Thiếu hụt nước lưu vực sông Mã Phụ lục J Tài liệu tham khảo | Error! Bookmark not defined Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Các từ viết tắt 2030WRG ADB ADM AFD ANCP AusAID AWD BOD BTC CECR CEFACOM CERETAD CETP CIRAD COD DANIDA DARD DoC DoF DoH DoIT DONRE DoST DoT DPI FAO FDC FDI GDP GIZ GoV HCMC HueWAGO HUNRE IBRD IDA IDC IFC IRRI IUCN JWMI JICA MACC MARD MCD MLD MONRE MoC MoF MoH MOIT MoST MoT MPI MOPS MW NAWASCO | Nhóm Tài nguyên Nước 2030 Ngân hàng Phát triển Châu Á Archer Daniels Midland Cơ quan Phát triển Pháp Chương trình hợp tác Tổ chức phi phủ Úc Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc Tưới ngập khơ xen kẽ Nhu cầu oxy hố sinh học Cơ quan phát triển Bỉ Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Y tế Trung tâm nghiên cứu, đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế Nhà máy xử lý nước thải tập trung Trung tâm Phát triển nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Pháp Nhu cầu oxy hóa hố học Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch Sở Nông nghiệp PTNT Sở Xây dựng Sở Tài Sở y tế Sở Cơng thương Sở Tài nguyên Môi trường Sở Khoa học Công nghệ Sở Giao thông Vận tải Sở Kế hoạch Đầu tư Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc Hợp tác Phát triển Phần Lan Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Cơ quan Phát triển Quốc tế Đức Chính phủ Việt Nam TP Hồ Chí Minh Công ty Cấp nước Thừa Thiên Huế Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế Hiệp hội Phát triển Quốc tế Các công ty phát triển sở hạ tầng Hợp tác tài quốc tế Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Viện Quản lý Nước Quốc tế Viện Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Đường cong chi phí giảm dần đường biên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng Mega lít ngày Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ Xây dựng Bộ Tài Bộ Y tế Bộ Công thương Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giao thông Vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công an Megawatt Công ty Cấp nước Nghệ An Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước NOMAFSI NRW NGO OECD OEPIW ODA PPC PPP SAWACO SDC SECO SERC SIDA SNV SOE SRI TSS WEI WEPA WR: WWTW UNDP UNHABITAT USAID VEPA WB VIUP VNĐ VNMC | Viện Khoa học Nơng Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc Nước thất Tổ chức Phi Chính phủ Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi Hỗ trợ phát triển thức UBND tỉnh Quan hệ đối tác cơng- tư Cơng ty Cổ phần Cấp Nước Sài Gịn Cơ quan Phát triển Thụy Sĩ Ban Thư ký Nhà nước Các Vấn đề Kinh tế, Thụy Sĩ Các lưu vực Sông Đông Nam Bộ Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Tổ chức Phát triển Hà Lan Doanh nghiệp nhà nước Hệ thống Canh tác lúa cải tiến Tổng lượng chất rắn lơ lửng Chỉ số khai thác nước Đối tác Môi trường Nước Châu Á Luật Tài ngun nước Cơng trình xử lý nước thải Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Hỗ trợ Gia cư Liên hợp quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Tổng cục Môi trường Việt Nam Ngân hàng Thế giới Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Việt Nam Đồng Việt Nam Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam 22 Thành phố Quản lý áp lực nước (tại mạng lưới cấp nước) Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ KHCN, Bộ TNMT, UBND thành phố x x x x 23 Thành phố Xử lý nước thải đô thị Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ KHCN, Bộ TNMT, Bộ Công an (cảnh sát môi trường, UBND tỉnh, UBND thành phố x x x x 24 Thành phố Tái sử dụng nước thải Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ KHCN, Bộ TNMT, UBND tỉnh, UBND thành phố x x x x x Như Bảng cho thấy, chế khuyến khích quy định thực thi chìa khố để triển khai tất giải pháp Các đối tượng sử dụng nước cần phải khuyến khích áp dụng phương pháp quản lý nước hiệu quả, ví dụ AWD, tái chế nước công nghiệp, lắp đặt thiết bị tiết kiệm nước gia đình, việc địi hỏi bỏ thêm nỗ lực, thay đổi thói quen, đầu tư, kết hợp tất hoạt động Như đề cập mục 6.1, cơng cụ kinh tế giá nước, phí xả thải khoản phí phải trả cho dịch vụ hệ sinh thái, cần phải thiết kế cho khuyến khích người sử dụng hành động cách bền vững Ví dụ, biện pháp làm tăng hiệu sử dụng nước áp dụng (nếu khơng bị ép buộc) chi phí tiết kiệm nước từ biện pháp lớn chi phí phải bỏ để đầu tư vào chúng Ngoài ra, công cụ pháp lý, xử phạt cho hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần phải thiết kế cho mức phạt phải chịu lớn chi phí xử lý nước thải Trong hai trường hợp, việc thực thi công cụ quan trọng Hiện nay, mức phạt cho hành vi gây nhiễm mơi trường cho cịn q thấp để thúc đẩy bên tuân thủ yêu cầu pháp luật, đó, lực quyền tỉnh thấp để đánh giá sai phạm Tình hình thực thi thể chế thấp đến mức có 7% ngành cơng nghiệp đăng ký cấp phép xả thải Sở TNMT Giá nước cho sản xuất công nghiệp dao động từ 0,2-0,26 USD/m3, thấp so với chi phí tái sử dụng nước thải qua xử lý Cần phải tìm hiểu hội Bộ TNMT, Bộ NN&PTNT Bộ Công Thương để cải thiện khung pháp lý tạo chế khuyến khích cơng tác quản lý tài nguyên nước bền vững Trong vài trường hợp, đòi hỏi phải xây dựng quy định để triển khai giải pháp Tái sử dụng nước thải số Cần phải thiết kế quy định tiêu chuẩn liên quan đến việc sử dụng nước thải qua xử lý trước thực giải pháp Đối với giải pháp khác, ví dụ tái chế nước khu công nghiệp, không xả thải từ nhà máy sản xuất công nghiệp, sử dụng nhà vệ sinh giật nước kép vòi nước, việc sửa đổi quy định hành có ích q trình cập nhật giải pháp Việc thực giải pháp nơng nghiệp hưởng lợi tích hợp với chiến lược Bộ NN&PTNT Ví dụ nay, Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu áp dụng thực hành AWD cho triệu lúa vào năm 2020, IRRI ước tính áp dụng thực hành AWD cho 4,08 triệu Việc sửa đổi mục tiêu thúc đẩy tỷ lệ áp dụng AWD cao Tuỳ vào biện pháp áp dụng, phải cần đến nguồn tài Đối với biện pháp thị quy mơ lớn, ví dụ giảm thất thị xử lý nước thải, hướng đến thoả thuận hợp tác công-tư nhà tài trợ quốc tế Hiện nay, thiếu khung pháp lý rõ ràng hỗ trợ cần thiết cho tổ chức tư nhân cơng lập có quan tâm, đó, làm giảm tiềm chế hợp tác công-tư Đối với khoản đầu tư nhỏ hơn, ví dụ nơng nghiệp, thách thức tài chi phí vốn trả trước giải cách hợp tác với bên trung gian thị trường, nhà máy cà phê, để đảm bảo cho hộ nông dân Cần phải tìm hiểu hội hợp tác với tổ chức hoạt động lĩnh vực này, với quan quyền địa phương (Sở TNMT, Sở NN&PTNT, UBND tỉnh), công ty cung cấp giải pháp thuỷ lợi, ngân hàng nông nghiệp hiệp hội cà phê, hiệp hội nông dân Một rào cản việc thực giải pháp việc khơng có đủ hướng dẫn kỹ thuật phù hợp xây dựng lực lĩnh vực Có nhiều hội để khối cơng lập hợp tác với lĩnh vực tư nhân xã hội dân dự để đưa bí xây dựng lực cần thiết Như vậy, doanh nghiệp (quốc tế/trong nước) với chuỗi cung ứng nơng nghiệp làm việc với nhà cung cấp hỗ trợ họ với kiến thức bí cần thiết Ngồi ra, họ cung cấp gói tài để mua sắm thiết bị cần thiết (nếu có) cho phép người nơng dân thụ hưởng lợi ích phát sinh | | 36 6.4.1 Khối tư nhân Dữ liệu báo cáo Tổng quan Nước OECD cho thấy hầu hết quốc gia phát triển, có Việt Nam, cố gắng lôi kéo tham gia khối tư nhân nhiều mức độ khác nhau, với tư cách nguồn tài chính, đồng thời để cải thiện tính hiệu cung ứng dịch vụ, giảm chi phí, góp phần vào bền vững dài hạn thúc đẩy chuyển giao công nghệ Sự tham gia khối tư nhân vào ngành nước vệ sinh môi trường Việt Nam đa dạng, với mối quan tâm tảng khác Nó bao gồm nhà đầu tư quốc tế, doanh nghiệp vận hành nước, ngành khu công nghiệp, doanh nghiệp vận hành nông nghiệp, đối tượng sử dụng lớn (ví dụ cơng ty đồ uống khai thác mỏ) cộng đồng nhà cung cấp tài chính, liên doanh công ty nhà nước tư nhân Các đối tượng tư nhân, dạng nhà cung cấp quy mơ nhỏ, góp phần làm giảm thiếu hụt việc cung ứng dịch vụ dịch vụ khơng cịn bắt kịp tốc độ gia tăng dân số sóng di cư thị, ví dụ, tham gia doanh nghiệp quốc tế theo mơ hình Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT) nhằm hỗ trợ công ty cấp nước nhà nước Có hội để mở rộng tham gia khối tư nhân vào việc cung ứng nước vệ sinh Tuy nhiên, khối tư nhân tham gia vào dự án hạ tầng nhà nước cấp vốn Chủ yếu họ tham vào dự án cấp vốn thể chế tài quốc tế ADB, đơn vị công nghiệp liên kết với tổ chức quốc tế Nhà máy xử lý nước thải đô thị TP Hồ Chí Minh cấp vốn Chính phủ Nhật Bản trao cho tổ hợp công ty Veolia, Hitachi, POSCO E&C (của Hàn Quốc) ví dụ Mặc dù việc kiểm sốt ngoại hối bị dỡ bỏ, nhờ cải thiện tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi, yếu tố việc thiếu bảo đảm lợi nhuận tối thiểu, bảo đảm an toàn cho vay khơng đầy đủ, thiếu quy trình chung hợp đồng chuẩn trở ngại cho tham gia khối tư nhân quốc tế, họ phải đối mặt với cạnh tranh từ doanh nghiệp nhà nước 96 Các động thái từ phía khối tư nhân, bao gồm nước quốc tế, yếu tố then chốt để thực giải pháp xác định phần trước báo cáo Một số ví dụ tham gia họ liệt kê (danh sách khơng đầy đủ): • Cung cấp hạ tầng cho đô thị, cho ngành nông nghiệp công nghiệp phục vụ việc cấp nước sử dụng nước hiệu (ví dụ, chống thấm kênh, tươi nước nhỏ giọt, quản lý thất nước thị, đo đạc, quản lý áp lực nước) • Cung cấp hạ tầng cho đô thị, cho ngành nông nghiệp công nghiệp phục vụ việc xử lý xả thải tái sử dụng nước (ví dụ, xử lý tái chế nước thải công nghiệp, xử lý nước thải đô thị) • Tập huấn xây dựng lực cho thực hành quản lý nước bền vững (ví dụ, thực hành tưới nước cải tiến SRI AWD, xây dựng lực cho ngành sử dụng nước hiệu ngăn chặn nhiễm) • Cung cấp cơng nghệ thơng tin thơng tin (ví dụ, liệu vệ tinh phục vụ tưới nước theo lịch canh tác xác) Phần đánh giá thể chế nhấn mạnh việc phân công trách nhiệm khơng rõ ràng cấp quan quyền khác nhau, chồng chéo trách nhiệm quan phủ cho việc triển khai giám sát, tạo thiếu rõ ràng cho khối tư nhân Ngoài ra, việc thực thi quy định hành việc thiếu hụt chế khuyến khích tài dẫn đến thiếu tuân thủ khối tư nhân, ví dụ, mức phạt cho hành vi gây ô nhiễm nhiều thấp chi phí tuân thủ xử lý nước thải xả thải quy định | | 37 Có thể có nhiều tiềm cho tham gia ngành nước quốc tế vào việc xử lý nước thải công nghiệp khu công nghiệp – theo quy định pháp luật hành phải xử lý nước thải công nghiệp trước xả thải Việc thực thi luật pháp tại, địi hỏi xây dựng lực thể chế, đóng vai trị chế tài khuyến khích ngành cơng nghiệp cải thiện lực xử lý nước thải qua cải thiện chất lượng nước sở tiếp nhận Luật Thuỷ lợi mới, coi nước hàng hố, có mục đích thu hồi chi phí tạo chế khuyến khích, tăng cường động lực kinh tế cho khối tư nhân nước (bao gồm công nghiệp nông nghiệp) thực biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng nước giảm ô nhiễm môi trường trình vận hành Khối tư nhân nước ngồi có vai trị cụ thể việc nâng cao lực cho đối tác nước, hỗ trợ tài chính, thơng qua hợp đồng mua sắm đáp ứng sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường quản lý nước bền vững Một vài tập đoàn quốc tế thực giải pháp hai lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp, ví dụ, yêu cầu nhà cung cấp nước phải đạt tiêu chuẩn môi trường tiết kiệm nước vận hành, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tài Các ví dụ điển hình nên khuyến khích nhân rộng | | 38 Phân tích sâu Dựa sở chương trước trình bày giải pháp để thu hẹp thiếu hụt nước chuyển lưu vực sông căng thẳng nước sang trạng thái 'căng thẳng nước thấp', ba giải pháp lựa chọn để phân tích sâu Theo tham vấn với bên liên quan, lĩnh vực giải pháp lựa chọn dựa tác động tiềm ẩn chúng, liên quan khu vực tính khả thi việc thực Phân tích chi tiết bao gồm: • Thực hành tưới ngập khơ xen kẽ (AWD); • Xử lý tái sử dụng nước thải thành phố Hồ Chí Minh; • Xử lý nước thải cơng nghiệp quanh Hà Nội Một lĩnh vực giải pháp thứ tư điều tra để đối phó với tình trạng giảm mực nước ngầm Tây Nguyên: • Tạo thuận lợi cho sử dụng nước hiệu sản xuất cà phê Tây Nguyên; Do 80% nhu cầu sử dụng nước Việt Nam đến từ ngành nông nghiệp, hai nội dung phân tích chi tiết thực với lĩnh vực Việc phân tích chi tiết giúp hiểu rõ tác động, chi phí rào cản việc thực biện pháp phân tích Chúng giúp đưa lộ trình triển khai bên có liên quan 7.1 Thực hành quản lý tưới ngập khô xen kẽ cho lúa 7.1.1 Thách thức Lúa trồng chiếm ưu Việt Nam chiếm 58% tổng diện tích tưới tiêu Phần lớn lúa trồng ba vùng: Đồng miền Nam (bao gồm đồng sông Cửu Long) chiếm khoảng 50% tổng sản lượng lúa, tiếp đến đồng Bắc Bộ Tây Nguyên 97 Khí hậu Việt Nam cho phép trồng lúa gần quanh năm, tới ba vụ năm trồng đồng sông Cửu Long Với nhu cầu nước khoảng 10.000-12.000 m3 / ha, lúa cần lượng nước lớn Vấn đề trở nên trầm trọng hệ thống thủy lợi cũ hiệu thực hành canh tác lãng phí nước sản xuất lúa gạo Việc không quản lý khai thác nước ngầm vùng sản xuất lúa gạo quan trọng sông Cửu Long Sông Hồng làm sụt giảm mực nước ngầm Điều không dẫn đến xâm nhập mặn mà làm giảm hiệu tưới tiêu thời kỳ sinh trưởng lúa 7.1.2 Giải pháp Phương pháp Quản lý tưới ngập khơ xen kẽ (AWD) có tiềm làm giảm mức sử dụng nước xuống 30% so với lũ lụt liên tục Nghiên cứu Hà (2014) phát việc áp dụng AWD Việt Nam giảm 40-50% lượng nước sử dụng Sử dụng phương pháp AWD tăng suất lên đến 12% (hoặc 0,7 t/ha) đồng thời giảm chi phí cho nơng dân (38 USD/ha) làm tăng lợi nhuận cho nơng dân từ 25 đến 37% Nó có thêm lợi ích việc giảm phát thải khí mê-tan (CH4) trung bình 48% 98 Thực hành tưới ngập khơ xen kẽ Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) xây dựng với hợp tác quan nghiên cứu quốc gia thí điểm số nước, có Việt Nam Thực hành dựa nghiên cứu cho thấy lúa chịu đến 30% cắt giảm nước giai đoạn sinh trưởng so với thực hành tưới truyền thống mà không ảnh hưởng đến suất Mục tiêu thực hành để quản lý độ ẩm đất lớp đất để giúp trồng tăng trưởng Canh tác tiến hành làm ngập đồng sau rút nước phơi ruộng theo chu kỳ tuần lặp lại suốt giai đoạn sinh trưởng lúa trừ giai đoạn trổ bơng giai đoạn cần nước không chịu hạn 99 | | 39 Chính phủ Việt Nam đưa AWD vào chương trình nơng dân, kỹ thuật ‘1 phải, giảm’ Bộ NN&PTNN thông qua vào năm 2012 cho vùng đồng sông Cửu Long 100 Theo Bộ NN&PTNT, tưới ngập khô luân phiên thực đầy đủ 60.000 phần 300.000 ruộng lúa lưu vực sông Cửu Long lưu vực sông Hồng Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu bao phủ 1.000.000 ruộng lúa với AWD vào năm 2020 101 Theo IRRI, tăng diện tích lúa theo AWD lên 1,14 triệu đồng sông Hồng lên 4,08 triệu đồng sông Cửu Long 102 Tổ chức WWF Việt Nam áp dụng mơ hình ‘1 phải, giảm’ đưa kỹ thuật AWD vào dự án nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (tỉnh Long An) 7.1.3 Tác động chi phí giải pháp Ước tính tác động AWD việc sử dụng nước, suất trồng, khả sinh lời khí thải nhà kính trình bày Bảng Ước tính áp dụng cho mục tiêu Bộ NN&PTNT triệu (tăng 0,94 triệu ha) tiềm theo ước tính IRRI 4,08 triệu Dữ liệu tác động đơn vị AWD rút từ nghiên cứu điển hình Basak (2016), ước tính thận trọng cơng tác giảm nước 30% (thay 40-50%) dựa kinh nghiệm IRRI quốc gia, bao gồm Việt Nam Các ước tính giả định AWD áp dụng cho vụ lúa hè mùa đông Nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất lúa truyền thống ước đạt 10.000 m3/ha - 12.000 m3/ha vào mùa đông-xuân (mùa khô) 5.000 m3/ha vào mùa hè-thu (mùa mưa) 103 Tại hầu hết khu vực nơng dân trồng lúa hai vụ năm đồng sơng Cửu Long, nơng dân trồng ba vụ lúa năm Bảng Tổng quan tác động biện pháp tưới ngập khô xen kẽ Thay đổi từ áp dụng thực hành AWD Chi phí sản xuất thay đổi (USD/ha) Năng suất (t/ha) (-38) $/ha 0-0.7 (t/ha) Lợi nhuận (USD/ha) Giảm phát thải khí nhà kính (CO /ha) Sử dụng nước (m3) Mục tiêu Bộ NN&PTNT (nghìn) Tối thiểu Tối đa (35,720) Tiềm (nghìn) Tối đa Tối thiểu (152,760) 658 2,814 170-391 $/ha 159,800 367,540 683,400 1,571,820 1.8-4 CO /ha 1,692 3,760 7,236 16,080 4,230,000 4,794,000 18,090,000 20,502,000 (-30%) Những ước tính cho thấy việc áp dụng thực hành AWD giúp tăng lợi nhuận, chắn đề xuất hấp dẫn nông dân 7.1.4 Các rào cản Theo nghiên cứu Basak (2016) 104 Việt Nam theo Bộ NN&PTNT, thách thức việc triển khai AWD là: • Nơng dân khơng thấy lợi ích kinh tế rõ ràng AWD, chủ yếu chi phí tưới khơng tính khối lượng nước sử dụng • Cánh đồng khơng phẳng khiến việc kiểm sốt mực nước kiểm sốt độ ẩm đất khó khăn • Hệ thống tưới tiêu khơng đầy đủ • Đất nông nghiệp bị phân mảnh không dồn khiến việc áp dụng trở nên khó khăn • Nơng dân thiếu lực để thực AWD cách xác (và thiếu hiểu biết để tin tưởng phương pháp tiếp cận này) • Thiếu sách khuyến khích nơng dân áp dụng AWD | | 40 7.1.5 Lộ trình Currently Hiện tại, Luật Tài nguyên nước sửa đổi dự kiến có hiệu lực vào tháng năm 2017 Sau đó, Bộ NN&PTNT có đạo kỹ thuật định giá nước cho thủy lợi hướng dẫn thực Trong thảo luận bên liên quan, Bộ NN&PTNT bày tỏ quan tâm đến việc nhận hỗ trợ từ bên để sửa đổi giá nước tưới để khuyến khích nơng dân áp dụng biện pháp hiệu nước, ví dụ AWD Bộ NN & PTNT bày tỏ quan tâm đến việc hỗ trợ kỹ thuật cho biện pháp khác cần thiết để mở rộng AWD, chẳng hạn làm phẳng mặt ruộng (ví dụ cơng nghệ làm phẳng mặt ruộng laser), nâng cao nhận thức lực (ví dụ đào tạo nơng dân) đầu tư sở hạ tầng để cải thiện hệ thống thủy lợi Các biện pháp bổ sung khác dung để hỗ trợ cho hoạt động này, chẳng hạn xây dựng diễn đàn cho bên liên quan, bao gồm tổ chức làm việc lĩnh vực AWD, tổ chức nơng dân, tổ chức phi phủ nước, tổ chức phi phủ quốc tế, quan bên phủ có hội kết nối, nhân rộng ý tưởng triển khai thực Định hướng chi tiết cho việc mở rộng quy mơ áp dụng AWD địi hỏi phải có thực phối hợp từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh, huyện xã Các quan nhà nước thu nhiều lợi ích từ hợp tác với tổ chức phi phủ địa phương việc nâng cao nhận thức lực nơng dân Vì 50% sản lượng lúa gạo sản xuất đồng sông Cửu Long, nên khuyến nghị ban đầu nên tập trung triển khai AWD khu vực Khi canh tác thực thành cơng tiếp nối miền Bắc Tây Nguyên Quy mô ruộng nhỏ miền Bắc miền Trung Việt Nam (trung bình 0,13 / hộ) một thách thức việc ứng dụng AWD địi hỏi cần có mức hỗ trợ nhiều cho việc giới thiệu ứng dụng AWD (IRRI cộng sự) 105 Ngồi ra, áp dụng cách tiếp cận ‘1 phải, giảm’ Phương pháp đòi hỏi người nông dân phải sử dụng hạt giống chứng nhận (1 phải) giảm giống, phân bón, thuốc diệt cỏ, nước, thất thoát sau thu hoạch, phát thải khí nhà kính (6 giảm) Cách tiếp cận có tính tồn diện kỹ thuật AWD vậy, tạo tác động tích cực mơi trường, việc tiết kiệm nước Các bên liên quan cần khuyến khích tham gia để họ hiểu phương án tối ưu Phân tích mục tiêu cụ thể hố lĩnh vực xác định đồng sông Cửu Long cần ưu tiên, có tính đến tiêu chí sở hạ tầng có, quy mơ trang trại quy mơ nơng trại 7.1.6 • • Các bên liên quan chủ chốt tạo điều kiện thực Bộ NN&PTNT Bộ TNMT Trung tâm khuyến nông miền Trung (Bộ NN&PTNT): Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cấp tỉnh, huyện xã Sở NN&PTNT Sở TNMT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) Hiệp hội người sử dụng nước Các công ty quản lý thuỷ lợi thoát nước Các tổ chức nông dân Tổ chức Phát triển nông thôn bền vững: 106 Một tổ chức phi phủ theo phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển nông thôn bền vững, lớp tập huấn nông dân, nhóm tập trung, tổ chức dựa vào cộng đồng đào tạo cán đào tạo (ToT) khoá đào tạo trồng trọt, quản lý nước, tưới tiêu • • • • • • | | 41 7.2 Thúc đẩy sử dụng nước hiệu sản xuất cà phê Tây Nguyên 7.2.1 Thách thức Mực nước ngầm giảm 20% 10 năm qua Tây Nguyên, đặc biệt vùng sản xuất cà phê Việt Nam Đăk Lăk Đắk Nơng Vào mùa khơ, mực nước ngầm trung bình thấp trung bình 4-5 mét so với năm 1980, làm tăng chi phí khai thác làm giảm lượng nước sẵn có khơng cho nơng nghiệp sinh hoạt Việc khai thác nước ngầm để tưới tiêu cho cà phê cho ngun nhân chính, mực nước ngầm tương đối thấp vùng trồng cà phê dày đặc 107 Những thay đổi sử dụng đất, cụ thể chuyển đổi từ rừng sang trồng cà phê, cho góp phần làm trầm trọng hố tình hình, nhu cầu nước phục vụ trồng cà phê cao so với trồng rừng giảm thấm nước từ dòng chảy mặt xuống tầm nước ngầm Tây Nguyên bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đợt hạn hán gần từ năm 2014 đến năm 2015 Điều có ý nghĩa quan trọng 88% sản lượng cà phê sản xuất vùng này, với Đăk Lăk (32%), Lâm Đồng (24%) Đăk Nông (19%) chiếm phần lớn sản lượng cà phê 108 Vào mùa khô từ tháng đến tháng 4, cà phê cần phải tưới bổ sung, 109 thường lấy từ nguồn nước ngầm 110 Hơn nữa, D'haeze 111 phát mở rộng nhanh chóng, ‘vùng cà phê tỉnh Đăk Lăk vượt phạm vi không gian tính bền vững’ có "sự chênh lệch mơ hình sử dụng đất tài nguyên tự nhiên" Vấn đề Bộ NN&PTNT xác định, đạt mục tiêu giảm diện tích sản xuất cà phê Tây Nguyên từ 577.121 xuống 542.500 ha, mức giảm 6% Việc ảnh hưởng đến phần lớn 600.000 nơng dân trồng cà phê Việt Nam Hiện thấy vài trang trại lớn sử dụng tưới nhỏ giọt cho sản xuất cà phê, mang lại tiềm để tăng hiệu sử dụng nước 112 Tuy nhiên, 75% nông dân nơi hộ nông dân nhỏ, có thách thức nâng cao nhận thức, vốn ban đầu cao rào cản tiếp cận tín dụng 7.2.2 Giải pháp Gây hạn cách cưỡng cho cây, nghĩa hạn chế nước tưới vào rễ, có tác động đến sinh trưởng phát triển trồng Đối với cà phê, Amarasinghe cộng 113 xác định việc thay đổi chu trình tưới để “gây hạn có chủ ý” khoảng thời gian tháng tháng làm giảm việc sử dụng nước lại làm tăng sản lượng hạt cà phê Tưới theo lịch tưới có mục tiêu đạt với hỗ trợ hệ thống tưới xác Bộ NN & PTNT đề nghị áp dụng mức tưới 650 lít/cây/đợt ba đợt 114 Tuy nhiên, thiếu thông tin, nhiều hộ nông dân nhỏ tưới gấp đôi mức khuyến cáo 115 Amarasinghe cộng phát việc giảm lượng nước xuống 150-300 lít/cây/đợt tiết kiệm từ 500 đến 1000 m3/ha/năm nước tưới, cịn làm tăng suất Ngoài biện pháp trên, để đạt mục tiêu Bộ NN&PTNT đặt mức sản xuất cà phê bền vững giúp giảm mức khai thác nước ngầm 7.2.3 Tác động Theo ADB (2009), 20% nguồn nước ngầm Việt Nam nằm Tây Nguyên (12,6 triệu m3 / năm) Tuy nhiên, theo FAO, có 7% (hoặc 0,824 triệu m3 / năm) nguồn nước ngầm khai thác Việt Nam cách bền vững Cần có đánh giá cụ thể địa phương định, nhiên, tính tốn sau cho phép hình dung thực đầy khó khăn Nhu cầu nước trung bình cho sản xuất cà phê ước tính 4.000 m3 / ha, nhu cầu sử dụng nước hàng năm cho café lên tới 2,3 tỉ m3 / năm, mà 1% số đáp ứng từ việc khai thác bền vững nước ngầm | | 42 Tùy thuộc vào tỷ lệ phần trăm diện tích cà phê áp dụng phương pháp tưới xác, tiềm tiết kiệm nước đạt sau (xem Bảng đây): Bảng Các kịch tiết kiệm nước áp dụng phương pháp “gây hạn có chủ ý” để tưới cà phê Tiết kiệm nước % diện tích sử dụng phương pháp % Diện tích sử dụng phương pháp gây hạn có chủ ý 10% Tối thiểu (triệu m3) 29 Tối đa (triệu m3) 58 30% 87 173 50% 144 289 70% 202 404 90% 260 520 100% 289 577 Giả sử trường hợp tốt với việc ứng dụng toàn 100% diện tích tiết kiệm nước tối đa, giảm 25% nhu cầu nước Giả sử tỷ lệ ứng dụng 50% diện tích trường hợp tiết kiệm nước hơn, ta giảm 6% nhu cầu dung nước Hơn nữa, suất tăng lên đến 4.000 kg / quan sát thấy khu vực áp dụng phương pháp gây hạn chủ ý Năng suất trung bình hạt cà phê dao động từ 2,161 kg / (năm 2009) đến 3.458 kg / (2006) Điều giải thích nơng dân tham gia vào phương pháp ý nhiều đến đầu vào khác phân bón Do sản xuất cà phê không đem lại lợi nhuận cho người nông dân, nông dân chuyển sang loại cơng nghiệp khác, thay đổi phương pháp tưới đem lại lợi nhuận cao từ việc tăng suất giảm giá thành đầu tư 116 Bảng cho thấy việc giảm diện tích trồng cà phê để đáp ứng mục tiêu Bộ NN&PTNT tiết kiệm 6% (138 triệu m3/năm) tổng lượng nước tưới cà phê Tây Nguyên Bảng Tiết kiệm nước cho mục tiêu giảm diện tích cà phê Bộ NN&PTNT Diện tích (ha) Diện tích mục tiêu (ha) Sử dụng nước năm 2014 (triệu m3/năm) Sử dụng nước mục tiêu (triệu m3/năm) Giảm nước (triệu m3/năm) % giảm 577.121 542.500 2.308 2.107 138 6% Phân tích chứng minh tiêu dùng nước giảm áp dụng việc mở rộng diện tích café với phương pháp tạo hạn có chủ ý 7.2.4 Các rào cản Với 75% người trồng cà phê hộ nơng dân nhỏ, việc tăng chi phí giao dịch để thực chương trình rào cản lớn sáng kiến đòi hỏi chi phí vốn lên cao Hơn nữa, giả định hộ sản xuất nhỏ dành nhiều thời gian để áp dụng phương pháp mới, lo sợ nguy sinh kế Những lo ngại giảm bớt cách bắt đầu dự án thí điểm, kết tích cực chứng minh đào tạo đầy đủ nâng cao lực nông dân để đảm bảo phương pháp áp dụng Một hệ thống tưới tiêu đích cần thiết để thực biện pháp căng thẳng nước gây Điều địi hỏi phải có tham vấn bên liên quan đánh giá khu vực để xác định liệu cần tưới nhỏ giọt hay liệu kết tương tự đạt nhờ cơng trình thủy lợi hiệu tưới phun nước | | 43 Nếu yêu cầu tưới nhỏ giọt cần thiết, chi phí đầu tư ban đầu khoảng từ 2.250 USD đến 2.450 USD/ha bị cấm hộ nông dân n75% người trồng cà phê nơng dân nhỏ, tăng chi phí giao dịch để thực chương trình rào cản lớn sáng kiến đòi hỏi phải bỏ vốn đầu vào lớn Hơn nữa, giả định hộ sản xuất nhỏ bảo thủ việc tiếp nhận phương pháp họ sợ sinh kế Những lo ngại giảm bớt cách bắt đầu thực dự án thí điểm, kết tích cực chứng minh lực nông dân nâng cao để đảm bảo phương pháp áp dụng Một hệ thống tưới mục tiêu cần thiết để thực biện pháp tạo hạn có chủ ý Điều địi hỏi phải có tham vấn bên liên quan đánh giá khu vực để xác định liệu cần tưới nhỏ giọt hay liệu kết tương tự đạt nhờ biện pháp tưới hiệu tưới phun sương Nếu ứng dụng tưới nhỏ giọt cần thiết, chi phí đầu tư ban đầu khoảng từ 2.250 USD đến 2.450 USD / vượt khả chi trả hộ nông dân nhỏ 117 Ngay cân nhắc chi phí lợi ích thấy chi phí ban đầu thu lại nhờ mức lợi nhuận gia tăng vậy, hộ sản xuất nhỏ phải đối mặt với thách thức tiếp cận tín dụng thiếu tài sản chấp 118 Thách thức thứ hai khắc phục cách thiết lập mơ hình hợp tác có tham gia phủ, ngân hàng nông nghiệp chủ chốt sở xay xát cà phê, sở trả tiền cho ngân hàng trường hợp nông dân không trả hạn Người trồng cà phê mang sản phẩm thu hoạch đến sở xay xát để chế biến, coi tài sản chấp gián tiếp cho ngân hàng Mơ hình tài tương tự áp dụng Karnataka (Ấn Độ) cho phép nơng dân trồng mía tiếp cận tài cho việc tưới nhỏ giọt 7.2.5 Lộ trình Các bước sau khuyến cáo để đánh giá tác động tiềm dự án đề xuất: Sự tham gia bên liên quan, bao gồm nhà nghiên cứu nghiên cứu điển hình, nhóm thực khu vực tư nhân, tổ chức nơng dân, vv để có hiểu biết sâu sắc yêu cầu dự án lựa chọn để nhân rộng Thảo luận với công ty thủy nông, ngân hàng, chủ sở hữu nhà máy lựa chọn (hoặc hiệp hội nhà máy cà phê) hiệp hội nông dân chương trình tín dụng tiềm cho tưới nhỏ giọt Khởi động dự án thí điểm / minh hoạ dự án triển khai Nestlé Tập trung giới thiệu phương pháp gây căng thẳng nước cho café thương vụ kinh doanh cho nông dân, suất tăng cịn đầu phân bón giảm, dẫn đến lợi nhuận cao Thiết kế thực chương trình nâng cao lực cho nơng dân để áp dụng xác phương pháp tưới Nâng cao nhận thức thông qua UBND tỉnh phát thanh, truyền hình truyền thơng xã hội • • • • • • 7.2.6 • Các bên liên quan tạo điều kiện thực Các nhà nghiên cứu bao gồm Upali A Amarasinghe (IWMI), Chu Thái Hoành (IWMI), Dave D'haeze (Tư vấn Embden Drishaus Epping (EDE)), Trần Quốc Hùng (Tây Nguyên Nông Lâm Khoa học Kỹ thuật, Việt Nam) Mạng lưới Nestlé / Nestlé Farmer Connect Việt Nam Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ Hội nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Các Hiệp hội cà phê, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam Các công ty thủy nông Sở TNMT Sở NN&PTNN UBND tỉnh • • • • • • • • | | 44 7.3 Xử lý nước thải tái sử dụng nước thải qua xử lý Thành phố Hồ Chí Minh 7.3.1 Thách thức Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đồng thành phố lớn Việt Nam Thành phố có dân số xấp xỉ 8,5 triệu người, dự kiến tăng lên 10 triệu người vào năm 2025, trung tâm kinh tế Việt Nam với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tính đạt 43,7 tỷ USD Nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp ước tính khoảng 3.500.000m3/ngày Mặc dù phần lớn nước lấy từ nguồn nước mặt, việc khai thác mức nước ngầm làm giảm mực nước ngầm, giảm chất lượng nước xâm nhập mặn lún đất Chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản thải nước thải đầu nguồn không xử lý Hiện tại, tất khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh báo cáo có nhà máy xử lý nước thải trung tâm xử lý khoảng 240.000 m3/ngày 119 Lượng nước thải thành phố xử lý 10% phủ tích cực khai thác hội để mở rộng mạng lưới có nâng tỉ lệ xử lý nước thải đến 70% vào năm 2020 100% vào năm 2030 Các kế hoạch đầu tư để đầu tư xử lý nước thải thành phố tóm tắt Bảng Bảng Công suất xử lý nước thải theo kế hoạch TP Hồ Chí Minh Nhà máy xử lý nước thải Cơng suất (m3/ngày) Tình trạng Giá trị dự án (USDm) Bình Hưng Giai đoạn 1: 141.000 Đã hoàn thành Đang thực 131,5 Giai đoạn 2: Nâng cấp lên 459.000 Bình Hưng Hịa 30.000 Đã hoàn thành - Nhiêu Lộc – Thị Nghê Giai đoạn 1: 480.000 (2020) Đang thực Theo kế hoạch Theo kế hoạch 495 (Vốn vay Ngân hàng Thế giới) Không đề cập Theo kế hoạch Theo kế hoạch 85 Giai đoạn 2: Nâng cấp lên 600.000 (2025) Giai đoạn 3: Nâng cấp lên 830.000 (2040) Tham Lương – Bến Cát Giai đoạn 1: 131.000 Giai đoạn 2: Nâng cấp lên 250.000 Không đề cập Không đề cập Tây Sài Gòn W wTW 150.000 Theo kế hoạch 80 Bắc Sài Gịn 170.000 Theo kế hoạch Khơng đề cập Tân Hố – Lị Gốm 300.000 Theo kế hoạch Khơng đề cập Bình Tân 180.000 Theo kế hoạch Khơng đề cập Khu vực khác (6 nơi) 850.000 Theo kế hoạch Không đề cập | | 45 7.3.2 Giải pháp Tăng trưởng dự kiến ngành xử lý nước thải tạo hội cho việc tái sử dụng lại nước thải qua xử lý cho mục đích dùng nước nước uống làm giảm phụ thuộc vào nguồn nước Tiêu chuẩn đầu nước thải Việt Nam đạt thơng qua xử lý thứ cấp tiêu chuẩn trình bày Bảng Nếu quy trình thiết kế phù hợp, nhà máy xử lý nước thải dự kiến xử lý đạt kết đầu tốt so với tiêu chuẩn nước thải Bảng Tiêu chuẩn đầu nước thải qua xử lý Việt Nam Đơn vị Thông số pH Tiêu chuẩn đầu (QCVN 14-2008 Cột A) 5-9 BOD (20oC) mg/l 30 TSS mg/l 50 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 Lưu huỳnh mg/l Ammoniac mg/l Nitrat (NO3) mg/l 30 Dầu mg/l 10 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l Phốt phát (PO4) mg/l Tổng Coliform MPN/100 ml 3,000 Liên quan đến tái sử dụng nước, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ, US EPA (năm 2012) 120 đưa hướng dẫn cho việc sử dụng nước thải qua xử lý cho mục đích khác (xem Bảng 10) Mặc dù việc tưới tiêu cho lương thực nước thải qua xử lý phổ biến toàn cầu, hướng dẫn WHO cung cấp quy trình để giảm thiểu rủi ro nhiễm vi sinh vật trồng, đặc biệt rau hoa dùng trực tiếp khơng qua chế biến Bảng 10 Đề xuất xử lý nước thải để tái sử dụng cho mục đích sử dụng khác Xử lý sơ cấp Lắng lọc • Khơng nên sử dụng mức • • • • • • 7.3.3 Xử lý thứ cấp Oxy hóa sinh học khử trùng Dùng làm nước tưới cho vườn ăn trái vườn nho tưới cho trồng phi lương thực Tưới cho cảnh Bổ cập nước ngầm tầng nước ngầm không dùng để khai thác làm nước uống/ sinh hoạt Bổ sung nước cho vùng đất ngập nước, môi trường sống động vật hoang dã, suối Quy trình làm mát cơng nghiệp Xử lý bậc cao/tiên tiến Kết tủa, lọc khử trùng hóa chất • Tưới cảnh sân gơn • Nước để xả nhà vệ sinh • Rửa xe • Tưới cho lương thực • Dùng cho hoạt động giải trí Tác động chi phí giải pháp Xử lý nước thải với công nghệ xử lý thứ cấp kết hợp có khử trùng cho phép sử dụng nước thải qua xử lý số ứng dụng định đô thị công nghiệp Việc xử lý khử trùng thêm lần cho phép tái sử dụng nước thải qua xử lý rộng rãi Nhu cầu nước không dùng để uống | | 46 thành phố Hồ Chí Minh năm 2025 ước tính 4.000.000 m3 / ngày 121 Việc sử dụng lại nước thải qua xử lý đáp ứng khoảng 500.000 đến 3.700.000m3 /ngày Bảng 11 Tiềm sử dụng lại nước thải cho mục đích khơng phải nước uống TP Hồ Chí Minh (ước tính vào năm 2025) Bên sử dụng Mô tả Đô thị Rửa đường chữa cháy Tưới công viên vườn Nhu cầu (m3/ngày) 340.000 Tùy chọn – Xử lý sơ cấp khử trùng Không Tùy chọn – Xử lý cấp cao khử trùng Có 199.000 Khơng Có 1.020.000 Khơng Có Tưới sân gơn sở thể thao 19.000 Khơng Có Hệ thống xanh 58.000 Có Có Sử dụng công nghiệp: 623.000 Không Nước làm mát 160.000 Có Tùy thuộc vào mục đích sử dụng * Có Khác 249.000 Không Giặt quần áo rửa vệ sinh Công nghiệp Nông nghiệp Thủy lợi nuôi trồng thủy hải sản Cảnh quan vui chơi giải trí Tổng Công viên nước ao hồ 1.391.000 46.000 Chỉ dùng cho phi lương thực ** Không 4.105.000 496.200 Tùy thuộc vào mục đích sử dụng * Có Có 3.669.000 * Giả định 50% việc sử dụng đáp ứng thông qua tái sử dụng nước thải ** Giả định 20% việc sử dụng đáp ứng thông qua tái sử dụng nước thải Chi phí cho cơng trình xử lý nước thải theo kế hoạch nằm khoảng 0,25 $/ m3 nước xử lý Chi phí bổ sung để đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải Tùy chọn ước tính 0,1$ / m3 0,25$ / m3 nước xử lý tương ứng 122 Do đó, tổng chi phí cho Lựa chọn 0,35 USD / m3 0,45 USD / m3 nước xử lý tương ứng Chi phí cho hệ thống phân phối tái sử dụng nước thải khơng tính đến nhiều yếu tố chi phối, bao gồm vị trí cho sở tái sử dụng tương quan với người sử dụng tiềm năng, điều kiện địa hình, đất đai địa chất, sử dụng đất, độ rộng tuyến đường có quy hoạch 7.3.4 Các rào cản thực Tổng chi phí để xử lý tái sử dụng nước thải qua xử lý (0,35-0,45 USD / m3) khơng có lợi so sánh với giá thành xử lý nước nước uống 0,4 USD /m3 Ngoài ra, lượng nước thải xử lý cịn thấp khơng tăng đáng kể cho tơi 2020 Lượng nước thải xử lý phải đủ lớn để bắt đầu thí điểm mơ hình Việc bổ sung thu phí nâng cấp hệ thống đường ống truyền tải cho nước thải tái sử dụng trở nên tốn gây gián đoạn nghiêm trọng đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh Do đó, hội lớn cho dự án tái sử dụng nước thải để phục vụ khu đô thị công nghiệp nông nghiệp /khu vực xanh gần thành phố | | 47 Quyết định 1930 / QĐ-TTg (20/11/2009) đưa lộ trình phát triển ngành cấp nước thị đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch nêu rõ 20-30% lượng nước thải sinh hoạt xử lý tái sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa đường, mục đích khác Khơi phục tái sử dụng tài nguyên, trường hợp xử lý tái sử dụng nước thải quy định văn pháp luật khác Mặc dù có số mâu thuẫn văn pháp luật 123 tựu chung lại vấn đề quan trọng chưa có hướng dẫn cách đầy đủ công nghệ xử lý nước thải chế tài phù hợp Hệ dẫn đến việc thiếu hỗ trợ thực cho dự án chương trình mà chúng đưa hỗ trợ cho tổ chức thuộc khu vực cơng tư nhân có quan tâm 124 7.3.5 Lộ trình Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3PJMjU7 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Có hội để hỗ trợ giải pháp tiềm nhằm tái sử dụng nước thành phố thơng qua cách: • Làm việc với ngành Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT Bộ Xây dựng để cải thiện khuôn khổ pháp lý, xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng nước tư vấn tài • Tham gia với Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xem xét chương trình xử lý nước thải khẳng định lại mong muốn thành phố • Rà soát tiêu chuẩn quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh để thúc đẩy việc lắp đặt mạng lưới đường ống phân phối nước hai chiều cho cơng trình xây • Tìm kiếm hội với khối tư nhân nhà phát triển liên quan đến việc xây dựng, vận hành thương mại hóa mạng lưới cấp nước cho mục đích khác nước uống 7.3.6 Các bên liên quan tạo điều kiện thực chủ chốt JICA Ngân hàng giới đối tác dự án xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT (nếu nước xử lý dùng cho nông nghiệp) Bộ Xây dựng Các cấp thẩm quyền địa phương Các nhà phát triển cao ốc địa điểm thương mại nhà dân cư Hội nơng dân • • • • • • • • | | 48 7.4 Xử lý nước thải công nghiệp quanh Hà Nội 7.4.1 Thách thức Hà Nội thành phố lớn thứ hai Việt Nam với dân số 7,6 triệu người vào năm 2016, dự kiến tăng lên triệu vào năm 2030 125 28% sản lượng công nghiệp nước (theo giá trị) tạo đồng sông Hồng, phần lớn sản xuất quanh Hà Nội Sáu ngành nghề Hà Nội - dệt may, chế biến thức ăn, hóa chất, sản xuất khí, thiết bị điện tử cơng nghệ thơng tin - đóng vai trị quan trọng phát triển công nghiệp thành phố; đóng góp 60% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố sử dụng 50% lực lượng lao động cơng nghiệp (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) 126 Ngồi ngành cơng nghiệp Hà Nội, có nhiều làng nghề tỉnh lân cận Hà Tây Bắc Ninh Các ngành bao gồm ngành sử dụng nhiều nước, chế biến thực phẩm, đồ kim khí, giấy hàng dệt Nguồn ô nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt không qua xử lý từ huyện Bắc Nam Từ Liêm quận Hà Đông, nước thải công nghiệp từ sở sản xuất cụm công nghiệp Từ Liêm làng nghề Phú Đô Trong số 550.000 m3 nước thải xả sông, nước qua xử lý không xử lý, ngành công nghiệp chiếm 24% lượng nước thải làng nghề chiếm 4% lượng nước thải xả sông Nhuệ - sơng Đáy 127 Mặc dù có u cầu pháp lý tất khu công nghiệp Chính phủ KCN tư nhân quản lý để xử lý nước thải công nghiệp trước xả thải, việc thực thi quy định lỏng lẻo Bảng 12 việc thiếu biện pháp xử lý thích hợp hầu hết sở công nghiệp lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 128 Bảng 12 Hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp lưu vực sông Nhuệ- Sông Đáy năm 2010 Thành phố Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Điểm công nghiệp Làng nghề Tổng Tổng Tổng 43 Không có CETP 43 Khơng xử lý nước thải 37 Khơng có CETP 35 Hà Nội 13 Khơng có CETP 12 Hà Nam 11 10 6 5 14 Nam Định 11 10 16 16 - - 75 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2010 257 Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3PJMjU7 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Nước bị nhiễm nặng từ sông Nhuệ sử dụng để tưới cho 80.000 đất canh tác Một phần đáng kể lượng nước sông ngấm vào nước ngầm sử dụng làm nguồn cung cấp nước cho hàng triệu cư dân dọc sông Nhuệ (IWRP, 2010) Mức ô nhiễm nước cung cấp từ Nhà máy Mỹ Đình II khiến nhà máy bị Tổng cục Môi trường Việt Nam buộc đóng cửa vào năm 2014 129, trường hợp tương tự chắn tăng lên trừ chất lượng nước lưu vực cải thiện 7.4.2 Giải pháp 7.4.2.1 Xử lý nước thải đô thị Hầu hết ngành công nghiệp khu công nghiệp nằm huyện ven đô, khu vực hệ thống cống nước thành phố hay hệ thống xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, mở rộng hệ thống thoát nước nhà máy xử lý nước thải đô thị thu gom xử lý nước thải cơng nghiệp Hà Nội có bốn nhà máy xử lý nước thải hoạt động với công suất thiết kế 248.000 m3/ngày, theo Bộ TN&MT hoạt động mức 133.300 m3/ngày thiếu sở hạ tầng thoát nước 130 | | 49 Cần mở rộng mạng lưới thoát nước bổ sung thêm lực xử lý nước thải 650.000 m3/ngày đêm vào năm 2030 để thoát nước xử lý nước thải Hà Nội Chính phủ thành phố có ý định đầu tư 42 nghìn tỷ đồng (2 tỷ đô la Mỹ) vào năm 2020 để nâng cấp khả thoát nước xử lý nước thải 131 7.4.2.2 Nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp tái sử dụng nước thải Các KCN nhà nước tư nhân (KCN), cụm công nghiệp sở công nghiệp làng nghề Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh thải 60.000 m3 nước thải chưa xử lý vào lưu vực Nhuệ - sông Đáy Có hội thực nhà máy xử lý nước thải tập trung (CETP) cụm làng nghề này, với việc đào tạo để thực hành quản lý nước thải tốt Hiện tại, Ngân hàng Thế giới IFC làm việc bốn tỉnh công nghiệp, bao gồm KCN Nam Định KCN Hà Nam nhằm cải thiện việc tuân thủ quy định xử lý nước thải công nghiệp Công việc thực bao gồm xây dựng sở hạ tầng quan trắc môi trường cải thiện hoạt động thực thi pháp luật môi trường Bảng 13 Chi phí cho nhà máy xử lý nước thải tập trung (CETP) để xử lý nước thải công nghiệp Thành phố Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Điểm công nghiệp Hà Nội Lưu lượng (m3/ngày) 63.900 Chi phí vốn (triệu $) 33,0 Lưu lượng (m3/ngày) 37.900 Capital Cost ($ mn) Hà Nội Lưu lượng (m3/ngày) 63.900 Chi phí vốn (triệu $) 33,0 Hà Nam 17.530 9,5 1.670 Hà Nam 17.530 9,5 Nam Định 3.170 22,8 9.600 Nam Định 3.170 22,8 Tổng 65,3 Tổng 65,3 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2010 Mức phí sử dụng nước cơng nghiệp Hà Nội từ 4.500 đến 6.000 đồng /m3 (hay 0,2 đến 0,26 đô la) thấp đáng kể so với chi phí bổ sung để xử lý nước thải cơng nghiệp để tái sử dụng Để khuyến khích việc tái sử dụng nước thải cấp Khu công nghiệp, cần phải tăng phí xả thải để tạo động lực tài thích hợp Trong bối cảnh thiếu biện pháp khuyến khích vậy, giải pháp phù hợp phải đảm bảo nước xả thải xử lý phải đáp ứng hướng dẫn chất lượng nước WHO FAO cho mục đích tưới tiêu 7.4.2.3 Các làng nghề – xử lý nước thải chỗ Đối với ngành nằm cụm công nghiệp, xử lý nước chỗ không khả thi phần lớn trường hợp Tuy nhiên, có hội để thực ETP phân cấp để xử lý nước thải từ sở công nghiệp nước sinh hoạt 7.4.3 Tác động giải pháp Bộ TN&MT ước lượng nước thải công nghiệp chiếm khoảng 61 BOD/ngày lưu vực Nhuệ- Đáy nước thải đô thị chiếm 162 BOD/ngày, chiếm 27% 73% tổng lượng BOD.132 Việc xử lý nước thải cải thiện tình trạng thủy vực lưu vực sông Nhuệ - Đáy, tăng cường sử dụng nước xử lý cho tưới tiêu nuôi trồng thuỷ sản, giảm rủi ro mối nguy hại sức khoẻ cho người dân sống gần vùng nước bị nhiễm Ngồi ra, nghiên cứu gần việc cải thiện chất lượng nước cho phép giảm 1012% lượng nước sử dụng mà suất màu vụ không đổi 132 Do đó, xử lý nước thải làm giảm 10% | | 50 5508251 ... quan: Xem chi tiết Phụ lục A | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Tóm tắt tổng quan Tăng trưởng kinh tế thay đổi mặt xã hội Việt Nam thập kỷ qua diễn đầy ấn tượng... tải lượng phù sa sông gây ảnh hưởng đến suất nông nghiệp Việt Nam | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước Các đợt hạn hán gia tăng tần suất độ nghiêm trọng, gây ảnh... dân Cách thức hỗ trợ cho Chính phủ nhằm đạt vượt mục tiêu áp dụng biện pháp tưới ngập khô xen kẽ AWD diện tích triệu tìm hiểu | Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước