Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Điện Tử Tiếng Trung Sơ Cấp Cho Sinh Viên Chuyên Ngành Ở Đại Học Thái Nguyên 5372381.Pdf

50 5 0
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Điện Tử Tiếng Trung Sơ Cấp Cho Sinh Viên Chuyên Ngành Ở Đại Học Thái Nguyên 5372381.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2016-TN01-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Quách Thị Nga Thái Nguyên, tháng 05/ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Quách Thị Nga Thái Nguyên, tháng 05/ 2018 i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách người tham gia thực đề tài TS Quách Thị Nga –Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Chủ nhiệm đề tài TS Mai Thị Ngọc Anh – Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Ths Nguyễn Ngọc Lưu Ly – Bộ môn tiếng Trung Quốc – Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Nguyễn Huy Phan - Đại học Bách Khoa Hà Nội: Thành viên tham gia Đỗ Khắc Hồn – Tổ thơng tin thư viện – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thành viên tham gia Đặng Quang Huy- Tổ QLKH&HTQT – Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên: Thư ký khoa học Danh sách đơn vị phối hợp thực đề tài Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Đại diện: TS Lê Hồng Thắng – Trưởng Khoa ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU v viii INFORMATION ON RESEACH RESULTS xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bước thực 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Các bước thực Nguồn tài liệu Giá trị khoa học đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý luận 12 CHƯƠNG 24 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG HÁN TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN 24 Mục tiêu khảo sát 24 Đối tượng khảo sát 24 Phương pháp khảo sát 25 Cấu trúc nội dung phiếu khảo sát 26 Kết khảo sát phân tích 28 CHƯƠNG 37 iii XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP 37 Tổng quan hệ thống học liệu điện tử (HLĐT) tiếng Trung sơ cấp 37 1.1 Mục tiêu hệ thống 37 1.3 Đối tượng sử dụng hệ thống 37 1.4 Qui trình xây dựng hệ thống 38 1.5 Mơ hình hệ thống 40 1.6 Kết cấu hệ thống 41 1.7 Giải pháp công nghệ hệ thống 44 Xây dựng nội dung hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 47 2.1 Phần từ 47 2.2 Phần ngữ âm, ngữ pháp 48 2.3 Phần khóa 48 2.4 Dạng luyện tập 49 CHƯƠNG 50 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 50 Qui trình thử nghiệm 50 1.1 Mục tiêu thử nghiệm 50 1.2 Đối tượng thử nghiệm 50 1.3 Phương pháp thử nghiệm 50 1.4 Nội dung phiếu kháo sát 51 1.5 Kết thử nghiệm 51 Những vấn đề giải (ưu điểm hệ thống) 65 Hướng nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phụ lục 1a: Phiếu khảo sát người học nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 71 Phụ lục 1b: Phiếu khảo sát giảng viên nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 76 iv Phụ lục 2a: Phiếu khảo sát phản hồi người học sản phẩm website đề tài 79 Phụ lục 2b: Phiếu khảo sát phản hồi người dạy sản phẩm website đề tài 84 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng, biểu Bảng 2.1 Số liệu khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Trang 28 - 29 Bảng 2.2 Số liệu khảo sát khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 31 - 33 Bảng 2.3 Users 45 Bảng 2.4 vocab 45 Bảng 2.5 data_knowledge 46 Bảng 2.6 data_nguam 46 Hình 3.1 Giao diện trang chủ 41 Hình 3.2 Giao diện trang giới thiệu tổng quan HLĐT tiếng Trung Quốc sơ cấp 42 Hình 3.3 Giao diện trang “ Hán ngữ sơ cấp - Tập - Quyển 1” 43 Hình 3.4 Giao diện trang học 43 Hình 4.1a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thứcwebsite 52 Hình 4.1b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 52 Hình 4.2 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên nội dung website Hình 4.3a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 54 55 vi Hình 4.3b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 56 Hình 4.3c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hiệu sử dụng website 56 Hình 4.4a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hồn thiện sử dụng website 57 Hình 4.4b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hồn thiện sử dụng website 57 Hình 4.5a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên hình thức website 59 Hình 4.5b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 59 Hình 4.5c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hình thức website 60 Hình 4.6a Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 60 Hình 4.6b Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 61 Hình 4.6c Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên nội dung website 62 Hình 4.7 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên hiệu sử dụng website 63 Hình 4.8 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến giảng viên ứng dụng trang Web việc giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp 64 Hình 4.9 Biểu đồ kết khảo sát ý kiến sinh viên hoàn thiện sử dụng website 65 vii PHỤ LỤC 1a Phiếu khảo sát người học nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 71 PHỤ LỤC 1b Phiếu khảo sát giảng viên nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp 76 PHỤ LỤC 2a Phiếu khảo sát phản hồi người học sản phẩm website đề tài 79 PHỤ LỤC 2b Phiếu khảo sát phản hồi người dạy sản phẩm website đề tài 84 viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp cho sinh viên chuyên ngành Đại học Thái Nguyên - Mã số: ĐH2016 – TN01- 03 - Chủ nhiệm đề tài: TS Quách Thị Nga - Tổ chức chủ trì: ĐH Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 Mục tiêu: Đề tài tập trung vào việc mục tiêu sau đây: - Hỗ trợ cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung ĐH Thái Nguyên tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp - Hỗ trợ giảng viên tiếng Trung - ĐH Thái Nguyên việc cung cấp học liệu điện tử để thiết kế giảng có ứng dụng yếu tố cơng nghệ thơng tin cho sinh viên tiếng Trung giai đoạn sơ cấp - Là sở liệu cho thiết kế website diễn đàn tự học tiếng Trung internet Tính sáng tạo: - Lần cung cấp cho sinh viên giảng viên tiếng Trung Quốc Đại học Thái Nguyên trang hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung có nội dung bám sát chương trình học tập tiếng Trung sơ cấp với đầy đủ nội dung kiến thức từ mới, ngữ pháp, khóa tập, hỗ trợ đắc lực cho việc tự học người học, tiết kiệm thời gian học tập sử dụng miễn phí - Sản phẩm nghiên cứu đề tài thiết kế sinh động, rõ ràng, góp phần tạo hứng thú học tập cho người học Người học sử dụng đâu kể môi trường mạng khơng có mạng - Cung cấp cho giảng viên tiếng Trung Đại học Thái Nguyên nguồn tài nguyên học liệu phong phú giảng dạy có kết hợp yếu tố công nghệ thông tin - Giới thiệu cho sinh viên giảng viên nguồn học liệu mở để sử dụng áp dụng học tập, giảng dạy tiếng Trung Quốc 22 phụ trách kỹ thuật, người dùng v v Về kết hợp tài liệu dạy học kỹ thuật công nghệ cần phân tích đặc trưng học tập, đặc điểm người học, xác định mục tiêu học tập, vạch định sách lược dạy học, thiết kế môi trường học tập, chọn lựa loại hình phương tiện kỹ thuật hỗ trợ xây dựng web học tập 2.2.4 Một số phần mềm tài nguyên mạng ứng dụng dạy học tiếng Trung Quốc trình độ sơ cấp - Phần mềm dạy viết chữ Hán: http://www.mygrep.com: Đây phần mềm chạy hình chữ, nét chữ động tiếng Hán, có phân biệt rõ nét màu sắc khác cho người học dễ dàng nắm được.Ngồi chữ Hán có âm đọc chi tiết Người học tải máy cá nhân dễ dàng lưu dạng ảnh bmp, jpn, png - Website học viết chữ Hán: https://www.mdbg.net/chinese/dictionary: Trang web cung cấp HLĐT thứ tự nét bút, số nét, thủ, âm đọc v.v chữ Hán Trong có cho phép người học tải máy cá nhân số thông tin chữ Hán hình động chạy thứ tự nét bút - Học phiên âm: http://www.ctcfl.ox.ac.uk/pinyin_notes.htm: Website phát âm phiên âm: Trang cung cấp đầy đủ đơn vị ngữ âm tiếng Trung bao gồm nguyên âm, phụ âm, điệu, có âm đọc kèm theo dùng tiếng Anh để giảng giải, nguồn HLĐT hữu ích đối cho người bắt đầu - Phần mềm học phiên âm: Pinyinxuexi: Đây phần mềm gồm hai phần học phiên âm mèo xanh học phiên âm Phần đầu gồm 20 tiết học phiên âm, giới thiệu vận mẫu đơn, 23 mẫu, 10 âm tiết dẫn đọc, vận mẫu kép vận mẫu đặc biệt Phần mèo xanh học phiên âm gồm 18 tiết học, lấy video nhân vật mèo xanh học phiên âm làm bối cảnh để giới thiệu cách đọc, viết chữ phiên âm - Học từ mới: Website học từ qua tranh ảnh http://www.yeschinese.com/card/card_cnpic.jsp: Trang thiết kế xếp từ ngữ theo số chủ điểm, từ có tranh minh họa sinh động âm đọc Bắc Kinh chuẩn Cách xếp từ vựng dễ tìm , dễ tra cứu, dễ hiểu dễ nhớ Những từ ngữ phù hợp với trình độ sơ cấp Nhưng số lượng từ có hạn nên khó để phục vụ yêu cầu tra cứu từ mở rộng, cận nghĩa gần nghĩa - Đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề: Website đặt câu: http://www.zaojuzi.com/: Trang web cung cấp khối lượng từ, cụm từ, câu bao gồm câu nói kinh điển, thành ngữ, tục ngữ, thơ ca Người học 23 nhập từ cần đặt câu cho kết tất câu có từ liên quan Đây nguồn ngữ liệu lớn hữu dụng dạy học tiếng Hán Trang cung cấp loạt văn theo chủ đề thường gặp trình độ sơ trung cấp, người học dễ dàng tìm kiếm thao tác - Học ngữ pháp: Website cấu trúc câu thường dùng: http://edu.ocac.gov.tw/culture/biweekly/99common/index.htm: Trang web cung cấp số mẫu câu ví dụ minh họa thuộc giai đoạn sơ cấp Ngoài có kèm theo luyện đọc câu làm bài tập mơ Người học tải máy cá nhân để tự học Tuy nhiên số lượng cấu trúc câu cịn ít, dạng luyện tập phong phú tập để thực hành lại ỏi 24 CHƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG HÁN TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN Mục tiêu khảo sát Hiện nay, với ưu điểm hiệu quả, xác, thuận tiện, việc ứng dụng Công nghệ thông tin trở nên phổ biến ngành nghề lĩnh vực đời sống xã hội Giảng dạy ngoại ngữ khơng đứng ngồi xu Vì vậy, giảng viên ngoại ngữ, cho việc xây dựng hệ thống học online cho sinh viên tiếng Trung trình độ sơ cấp cần thiết Tuy nhiên trước tiến hành xây dựng hệ thống hoc online tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp hoạt động giảng dạy tiếng Trung giảng viên hoạt động tự học sinh viên Mục tiêu khảo là: - Chứng minh cần thiết hệ thống học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp hoạt động dạy học - Tìm hiểu nhu cầu thực tế giảng viên sinh viên hoạt động giảng dạy học tập thực tiễn để làm cụ thể cho việc xây dựng nội dung học liệu điện tử tiếng Trung sơ cấp Đối tượng khảo sát Đối tượng tham gia khảo sát sinh viên giảng viên tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Là giảng viên tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, mong muốn hệ thống hoc online trước hết phục vụ cho sinh viên giảng viên Khoa Vì vậy, để hệ thống học online đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh viên giảng viên Khoa khảo sát nhu cầu thân sinh viên giảng viên cần thiết Hơn nữa, Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, móng Trường Đại học Ngoại ngữ sau này, sở giáo dục đại học có sứ mệnh đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ngoại ngữ, đồng thời trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa nước ngồi, góp phần đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đất nước, đặc biệt khu vực nông thôn, trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam Hiện nay, năm Bộ mơn tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ, tuyển sinh từ 150-200 tiêu sinh viên cho chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung, sư phạm tiếng Trung, song ngữ Trung – Anh, sư phạm song ngữ Trung – Anh, song ngữ Trung – Hàn Vì nhu cầu sử dụng sinh viên giảng viên Khoa Ngoại ngữ hồn tồn trở thành tồn 25 diện, có tính chất tiêu biểu cho việc xây dựng học liệu điện tử tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Đối đượng khảo sát cụ thể sau: (1) Giảng viên Chúng mời 15 giảng viên môn tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ tham gia khảo sát Đây giảng viên hữu mơn, có thâm niên giảng dạy tiếng Hán từ năm trở lên, có trình độ chuyện mơn thạc sỹ trở lên Tất thầy cô tham gia khảo sát có nhiều kinh nghiệm giảng dạy tiếng Trung trình độ sơ cấp, có khả giảng dạy tiếng Trung trình độ sơ cấp yêu cầu bắt buộc giảng viên tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ Trong có giảng viên thường xuyên tham gia giảng dạy tiếng Trung sơ cấp (2) Sinh viên Về phía sinh viên chúng tơi khảo sát lấy ý kiên 185 em sinh viên k39 Khoa, thuộc chuyên ngành: Sư phạm Trung, Ngôn ngữ Trung, Song ngữ Trung – Anh, Song ngữ Trung – Hàn Ở thời điểm khảo sát em sinh viên năm thứ Hầu hết em chưa học tiếng Trung truớc vào trường Các môn chuyên ngành chủ yếu em học Khẩu ngữ tiếng Trung sơ cấp Bút ngữ tiếng Trung sơ cấp Vì vậy, nhu cầu mong muốn em hệ thống học online đại diện cho nhu cầu sinh viên học tiếng Trung trình độ sơ cấp Phương pháp khảo sát Chúng chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra thơng qua phiếu điều tra Ngồi giảng viên tiếng Trung môn nên điều tra thông qua phương pháp quan sát thực tế, thu thấp liệu Cụ thể: - Phương pháp khảo sát phiếu điều tra: Chúng phát phiếu điều tra cho 185 sinh viên 10 giảng viên Khoa Tỉ lệ phiếu điều tra thu 100%, khơng có phiếu tra khơng hợp lệ Phương pháp điều tra qua quan sát thực tế: giảng viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ, thông qua việc hàng ngày lên lớp, gặp gỡ tiếp xúc với sinh viên, trao đổi giao lưu kinh nghiệm với đồng nghiệp chúng tơi sâu tìm hiểu tương đối tồn diện việc dạy - học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên Phương pháp điều tra qua thu thập liệu: Chúng thu thập liệu liên quan đến việc dạy học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa - 26 Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên như: Danh mục giáo trình, thời khóa biểu mơn chuyên ngành tiếng Trung, đề cương, giáo án môn học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp … Cấu trúc nội dung phiếu khảo sát Do tiến hành khảo sát sinh viên giảng viên chúng tơi thiết kế hai mẫu khảo sát cho loại đối tượng Cụ thể sau: 4.1 Cấu trúc nội dung phiếu khảo sát giảnh cho giảng viên Cấu trúc phiếu khảo sát giành cho giảng viên bao gồm phần bao gồm: Phần thơng tin cá nhân, Phần điều tra tình hình giảng dạy tiếng Trung trình độ sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, Phần điều tra nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Cụ thể sau: - Phần 1- thông tin cá nhân: bao gồm câu hỏi thông tin cá nhân người khảo sát họ tên (có thể khơng ghi), tuổi tác, trình độ chuyên môn, thời gian giảng dạy tiếng Trung, điện thoại email Qua câu hỏi này, - xác nhận đối tượng khảo sát có phù hợp với mục đích khảo sát hay khơng Phần 2- Tình hình giảng dạy tiếng Trung trình độ sơ cấp Khoa Ngoại ngữĐHTN Phần gồm câu hỏi liên quan đến tình hình giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ Trong câu câu tìm hiểu tình hình giảng dạy chung Đó câu hỏi môn học chuyên ngành tiếng Trung giai đoạn sơ cấp giáo trình sử dụng giai đoạn sơ cấp môn tiếng Trung Câu đến câu phiếu khảo sát chủ yếu tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên, ví dụ như: Nội dung giảng dạy chủ yếu lớp giảng viên, tần suất sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học, phương pháp giảng dạy từ mới, khóa giảng viên Mục đích thiết kế câu hỏi nhằm tìm hiều lớp, sinh viên cung cấp hướng dẫn nội dung gì, theo phương thức Từ phân tích tìm nội dung sinh viên cần hỗ trợ tự học nhà, phương thức nâng cao hứng thú sinh viên tự học nhà Câu hỏi thứ tìm hiểu nguồn tài liệu tiếng Trung mà giảng viên thường xuyên giới thiệu cho sinh viên giai đoạn sơ cấp tự học Qua câu hỏi chúng tơi mong muốn tìm hiểu 27 - tình hình nguồn tài liệu thực tế mà thầy cô nắm để giới thiệu cho sinh viên Phần 3- Nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Đó câu hỏi từ số đến số 12 phiếu khảo sát Nội dung hỏi đánh giá tầm quan trọng học liệu điện tử với hoạt động giảng dạy tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Ngoài cịn có câu hỏi ý kiến đề xuất giảng viên nội dung cấu trúc,của hệ thống tự học Trung giai đoạn sơ cấp Thông qua câu hỏi này, hi vọng thu thập ý kiến hữu ích cho việc xây dựng hệ thống tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp online từ giảng viên có trình độ chun môn vững giàu kinh nghiệm thực tiễn (Chi tiết Phiếu khảo sát xem phụ lục 1) 4.2 Cấu trúc nội dung phiếu khảo sát giảnh cho sinh viên Cấu trúc phiếu khảo sát sinh viên bao gồm ba phần: phần tìm hiểu thơng tin cá nhân sinh viên tham gia khảo sát, phần khảo sát tình hình học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp sinh viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN; phần khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện từ hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp.Cụ thể sau: Phần 1: Tìm hiểu thơng tin cá nhân sinh viên tham gia khảo sát Ở phần thiết kế câu hỏi tìm hiểu thơng tin sinh viên tham gia khảo sát như: họ tên ( khơng ghi), khóa học, ngành học, thời gian học tiếng Trung, điện thoại email Qua thơng tin xác định sinh viên tham gia khảo sát có phù hợp với tiêu chí mục đích khảo sát hay khơng Phần 2: Khảo sát tình hình học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp sinh viên tham gia khảo sát Ở phần thiết kê câu hỏi tìm hiểu tình hình học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp lớp tình hình tự học nhà sinh viên tham gia khảo sát Cụ thể câu hỏi số đến số phiếu khảo sát: tìm hiểu số lượng tiết hoc tiếng Trung tuần, nội dung chủ yếu học lớp, phương pháp học tiếng Trung lớp Ngoài ra, từ câu đến câu 15 chúng tơi cịn thiết kế câu hỏi khảo sát phương pháp thời gian tự học tiếng Trung sinh viên học như: khối lượng tập nội dung nghiên cứu sau học giáo viên yêu cầu nào, sinh viên có chủ động tìm kiếm nguồn học liệu tự học khác khơng, sinh 28 viên sử dụng nguồn tri thức tự học, phương pháp tự học kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Trung sinh viên sao, trình tự học sinh viên thường gặp khó khăn phương hướng giải sao? Phần 3: Khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học môn tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Ở phần này, từ câu 16 đến câu 21 thiết kế câu hỏi khảo sát đánh giá sinh viên tầm quan trọng học liệu điện tử tiếng Trung, số lượng nguồn học liệu điện tử tiếng Trung thực tế sinh viên sử dụng, khó khăn sinh viên tìm kiếm sử dụng học liệu điện tử, mong muốn, đề xuất sinh viên hệ thống học online tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Kết khảo sát phân tích 5.1 Kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN thể cụ thể qua bảng tổng hợp số liệu sau: Câu hỏi/Trả lời STT Lên lớp môn tiếng Trung sơ cấp, chủ yếu giảng dạy học nội dung nào? (chọn nhiều đáp án) Từ Ngữ pháp Bài khóa Nghe Nói Đọc Viết Văn hóa 13/15 12/15 10/15 8/15 10/15 8/15 7/15 3/15 87% 80% 67% 53% 67% 53% 47% 20% Giáo viên (GV) có thường xuyên sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy-học hay không? Không 0/15 0% Thỉnh thoảng 9/15 60% Thường xuyên 6/15 40% Phương pháp dạy viết từ GV viết mẫu GV sử dụng tranh GV hướng dẫn học sinh sử Phương từ lên ảnh, máy chiếu để dụng phần mềm tra cách viết 29 bảng 8/15 giới thiệu cách viết chữ Hán, sau yêu cầu SV tự pháp khác mẫu 53% 5/15 33% nghiên cứu trước đến lớp 1/15 1/15 7% 7% Phương pháp dạy khóa GV đọc mẫu, sau giải thích điểm GV cho sinh viên nghe băng khóa, GV cho sinh viên xem đoạn vidieo Phương pháp khác ngữ pháp từ có khóa sau giải thích nội dụng khóa khóa sau giải thích nội dung khóa 1/15 7% 7/15 47% 6/15 40% 1/15 7% Học liệu điện tử có cần thiết hoạt động tự học Khơng cần thiết 0/15 Cần thiết 0% 7/15 Rất cần thiết 47% 8/15 53% Nguồn học liệu điện tử tiếng Trung bạn biết sử dụng Chưa sử dụng 0/15 0% Rất Nhiều 9/15 60% 5/15 33% Rất nhiều 1/15 7% Học liệu điện tử tiếng Trung giai đoạn sơ cấp cần có nội dung (có thể chọn nhiều đáp án) Các tập luyện kĩ Các kiểm tra trình độ Các phần mềm hỗ trợ học tập tiếng Trung phần mềm tra Ý kiến khác… nghe, nói, đọc, viết lực tiếng Trung cách viết chữ Hán, phần mềm tra phiên âm, ý nghĩa chữ Hán 3/15 12/15 80% 9/15 60% 20% 12/15 80% Bảng 2.1 Số liệu khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 5.2 Phân tích kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Sinh viên năm thứ chuyên ngành Sư phạm Trung, Ngôn ngữ Trung, Song ngữ Trung – Anh, Song ngữ Trung Hàn Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên chủ yếu học môn chuyên ngành sau: Khẩu ngữ tiếng Trung Quốc sơ 30 cấp 1, Bút ngữ tiếng Trung Quốc sơ cấp Luyện viết với thời lượng tổng môn 10 tiêt/ tuần Vì thời lượng phân bố cho mơn chun ngành nên lên lớp, sinh viên chủ yếu giảng từ mới, ngữ pháp luyện tập kỹ nghe, nói, cịn phần khóa, kỹ đọc, viết hầu hết phải tự luyện tập nhà Đa phần thầy cô giáo tham gia khảo sát cho biết (60%) tần suất sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học (máy chiếu, tranh ảnh) Vì vậy, phương pháp dạy từ tiếng Trung giai đoạn sơ cấp giảng viên tham gia khảo sát chủ yếu viết mẫu lên bảng, sinh viên viết theo ( chiếm 53.3%) Số giảng viên hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm tra cứu cách viết chữ Hán trước đến lớp chiếm tỉ lệ nhỏ (6,7%) Với lượng từ trung bình từ 20 từ tiếng Trung sơ cấp 30 từ với tiếng Trung sơ cấp 2, rõ ràng cách giảng dạy giảm hiệu suất dạy, việc giáo viên viên viết mẫu, sinh viên chép lại tất từ lượng thời gian lớn tiết học Từ dễ tạo nên nhàm chán đơn điệu cho sinh viên Hoặc trái lại, giảng viên không viết mẫu tất từ gây khó khăn cho sinh viên tự học nhà, sinh viên giai đoạn sơ cấp, sinh viên khơng có nguồn tài liệu tự tra cứu cách viết nhanh chóng Về phương pháp giảng dạy khóa đa phần giảng viên giảng dạy thông qua việc đọc mẫu giải thích điểm ngữ pháp, từ khóa (chiếm 46,7%), dùng phương pháp cho sinh viên nghe băng khóa giải thích nội dung khóa (chiếm 40%) Rất giảng viên cho sinh viên xem video liên quan đến nội dung khóa (chỉ có 6,7%) Nguyên nhân đoạn vidieo liên quan đến nội dung khóa ít, khó tìm Từ thấy, việc xây dựng nguồn học liệu nguồn vidieo liên quan đến khóa tiếng Trung hỗ trợ giảng viên nhiều việc làm dạy, nâng cao hứng thú sinh viên với môn học Trong điều kiện giảng dạy tiếng Trung, với điều kiện khách quan chủ quan nhiều hạn chế vậy, tất giảng viên cho học liệu điện tử cần thiết (53,3%) cần thiết việc dạy học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Tuy nhiên đa phần giảng viên (60%) biết sử dụng nguồn học liệu điện tử phục vụ cho giảng dạy tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Về nội dung hệ thống tự học online tiếng Trung 80% giảng viên cho cần có tập luyện tập kỹ nghe, nói, đọc viết, 60% giảng viên cho cần có kiểm tra lực trình độ, 80% giảng viên hỏi 31 cho hệ thống nên có phần tra từ, cách viết, ý nghĩa từ 5.3 Kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN thể cụ thể qua bảng tổng hợp số liệu sau: Câu hỏi/Trả lời STT Lên lớp môn tiếng Trung sơ cấp, bạn chủ yếu học nội dung (chọn nhiều đáp án) Từ NP Bài khóa Nghe Nói Đọc Viết Văn hóa 182/185 183/185 177/185 155/185 127/185 157/185 131/185 27/185 98,37% 98,91% 95,67% 83,78% 68,64% 84,86% 70,81% 14,59% Nội dung khó nhất? Từ NP Bài khóa Nghe Nói Đọc Viết Văn hóa 42/185 65/185 21/185 27/185 15/185 10/185 5/185 0/185 22,70% 35,13% 11,35% 14,59% 8,1% 5,4% 2.7% 0% Giáo viên có thường xuyên sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy-học hay không? Không 0/185 Thỉnh thoảng 0% Thường xuyên 179/185 96,8% 6/185 3,2% Phương pháp dạy viết từ GV viết mẫu GV sử dụng tranh từ lên bảng ảnh, máy chiếu để giới thiệu cách 137/185 viết mẫu 74,1% 37/185 GV hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm tra cách viết chữ Hán, sau yêu cầu SV tự nghiên cứu trước đến lớp 20% 11/185 Phương pháp khác 0/185 0% 5,9% Phương pháp dạy khóa GV đọc mẫu, sau giải thích điểm ngữ pháp từ có khóa 150/185 81,1% GV cho sinh viên nghe băng khóa, sau giải thích nội dụng khóa 30/185 16,21% GV cho sinh viên xem đoạn vidieo khóa sau giải thích nội dung khóa 0/185 0% Phương pháp khác 5/185 2,7% 32 Gv có thường xuyên giới thiệu hướng dẫn sử dụng nguồn tài liệu mở,(sách tham khảo, sách tập, nguồn kiếnn thức internet….) Không 0/185 Thỉnh thoảng 0% 79/185 Thường xuyên 42,7% 106/185 57,3% Thời gian tự học môn Tiếng Trung sơ cấp trung bình ngày Dưới tiếng 1-2 tiếng 3-4 tiếng tiếng 22/185 11,89% 53/185 28,64% 87/185 47,02% 23/185 12,43% Nội dung tự nghiên cứu giáo viên u cầu hồn thành sau học Ít Bình thường Nhiều Rất nhiều 52/185 28,1% 85/185 45,94% 36/185 19,45% 22/185 11,89% Bạn có tự tìm nguồn tập luyện tập khác không Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 33/185 129/185 69,72% 23/185 12,43% 17,83% 10 Nguồn tri thức tự học Sách giáo trình Sách tham khảo Internet Nguồn khác 72/185 38,91% 59/185 31,89% 31/185 16,75% 22/185 11,89% 11 Tự học ôn luyện kĩ nghe Nghe lại băng nghe học lớp 132/185 Nghe băng luyện tập khác mua hiệu sách 31/185 71,35% Nghe nguồn liệu khác tìm internet như: ca nhạc, phim ảnh v v 16,75% 22/185 11,89% Nguồn khác 0/185 0% 12 Tự học ôn luyện kĩ viết chữ Hán Viết theo ghi lớp 102/185 55% Viết theo sách tham Tra cứu hướng dẫn viết Hỏi giáo viên, khảo hướng dẫn viết chữ Hán mạng bạn bè chữ Hán 17/185 9% 14/185 8% 54/185 29% 13 Tự học ôn luyện kĩ nói Đọc thuộc lịng khóa sách Giáo trình mơ lại 122/185 65,94% Dùng tiếng Trung nói chuyện với bạn lớp 46/185 24,86% Xem đoạn clip chủ đề với khóa mô lại 17/185 9,1% Ý kiến khác: 0/185 0% 33 14 Những khó khăn thường gặp trình tự học Khơng có nhiều nguồn tài liệu tự học 97/185 Khơng có hướng dẫn GV gặp vấn đề khó 52,43% 84/185 45,4% Khơng có thời gian tự học Ý kiến khác: 4/185 2,16% 0/185 0% 15 Phương pháp giải khó khăn Nhờ giáo viên giúp đỡ Tra cứu sách tham khảo Hỏi bạn học Phương thức khác 25/185 13,51% 61/185 32,97% 99/185 53,51% 0/185 0% 16 Bạn tự đánh giá trình độ tiếng Hán bạn thời điểm mức: Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Yếu 0/185 0% 47/185 25,40% 133/185 71,89% 5/185 2,7% 17 Học liệu điện tử có cần thiết hoạt động tự học Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 0/185 0% 165/185 89,18% 23/185 12,43% 18 Nguồn học liệu điện tử tiếng Trung bạn biết sử dụng Chưa sử dụng Rất Nhiều Rất nhiều 90/185 48,64% 93/185 50,27% 3/185 1,62% 0/185 0% 19 Trong trình tự học với nguồn tri thức mở, tài liệu khai thác mạng Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 bạn thường gặp khó khăn gì? Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Khơng tìm nguồn tài liệu thích hợp với nội dung cần luyện tập 61/185 Không thể lựa chọn tài liệu phù hợp với trình độ thân 32,97% 52/185 28,10% Khơng tự đánh giá trình độ tiếng Hán thân 72/185 38,91% 20 Học liệu điện tử tiếng Trung giai đoạn sơ cấp cần có nội dung (có thể chọn nhiều đáp án) Các phần mềm hỗ trợ học tập tiếng Trung phần mềm tra cách viết chữ Hán, phần mềm tra phiên âm, ý nghĩa chữ Hán Các kiểm tra trình độ lực tiếng Trung Các tập luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Ý kiến khác 157/185 172/185 27/185 177/185 96.67% 84,86% 92,97% 14,59% Bảng 2.2 Số liệu khảo sát khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN 34 5.4 Phân tích kết khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN Về tình hình học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp lớp, khảo sát điều tra cho kết thống với khảo sát giảng viên Sinh viên năm thứ chuyên ngành Sư phạm Trung, Ngôn ngữ Trung, Song ngữ Trung – Anh, Song ngữ Trung Hàn Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên chủ yếu học môn chuyên ngành sau: Khẩu ngữ tiếng Trung Quốc sơ cấp 1, Bút ngữ tiếng Trung Quốc sơ cấp Luyện viết với thời lượng tổng mơn 10 tiêt/ tuần Vì thời lượng phân bố cho mơn chun ngành nên lên lớp, sinh viên chủ yếu giảng từ mới, ngữ pháp luyện tập kỹ nghe, nói, cịn phần khóa, kỹ đọc, viết hầu hết phải tự luyện tập nhà Sinh viên chủ yếu học từ khóa qua hai phương thức truyền thống : giảng viên viết mẫu từ lên bảng, sinh viên chép, nghe khóa, sau tìm hiểu ngữ pháp nội dung khóa qua lời giảng thầy Tuy có 35% sinh viên cho phần ngữ pháp phần khó phần tiết học tiếng Trung sơ cấp, tiếp phần từ với 23% sinh viên lựa chọn Về phương thức thời gian tự học sinh viên phản ánh rõ sinh viên thiếu hụt nguồn học liệu điện tử hỗ trợ cho việc tự học Thời gian tự học sinh viên môn tiếng Trung sơ cấp đa phần(47% sinh viên) 3-4 tiếng ngày Tuy có số sinh viên khảo sát cho khối lượng nội dung tự nghiên cứu tự học giảng viên yêu cầu sau học khơng nhiều, khơng ít, mức bình thường Tuy nhiên lại có tới 70% sinh viên tìm nguồn tập luyện tập tự học khác Và nguồn tri thức sinh viên sử dụng tự học chủ yếu sách giáo trình (39%), sách tham khảo (32%) nguồn kiến thức từ internet chiếm 17% Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cụ thể hơn, hỏi phương pháp học kỹ năng, đa phần sinh viên tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp theo cách truyền thống dễ gây nhàm chán không hiệu Khi ôn luyện kỹ nghe 71% sinh viên nghe lại nghe lớp, có 12% sinh luyện kỹ nghe qua việc tìm nguồn tài liệu nghe khác internet ca nhạc, phim ảnh Khi ôn luyện kỹ viết chữ Hán, 55% sinh viên viết lại ghi lớp, có 9% sinh viên ơn luyện cách tra cứu cách viết chữ Hán mạng Rõ ràng với thời lượng học tập ít, khối lượng kiến thức nhiều, khơng thầy giảng giải cách viết tất từ lớp, khơng có nguồn học liệu giúp em dễ dàng tra cứu nhà ảnh 35 hưởng nhiều đến chất lượng học viết chữ Hán Khi ơn luyện kỹ nói, đa phần sinh viên (66%) học thuộc long khóa sách giáo trình mơ lại, có có khoảng 9% xem đoạn clip chủ đề với khóa mô lại Việc xem đoạn clip không tạo hứng thú cho người học, mà giúp người học hiểu rõ bối cảnh hội thoại, học cách nói ngữ điệu thực tế Tuy nhiên việc luyện tập rõ ràng chưa áp dụng nhiều Nguyên nhân do, sinh viên giảng viên khó để tìm đoạn clip chủ đề khóa để luyện tập Về nhu cầu sử dụng nguồn học liệu điện tử hoạt động tự học sinh viên: tất sinh viên cho học liệu điện tử cần thiết cần thiết hoạt động tự học tiếng Trung giai đoạn sơ cấp sinh viên, nhiên có đến 49% sinh viên chưa sử dụng nguồn học liệu điện tử tiếng Trung nào, có đến 50% biết sử dụng nguồn điện tử tiếng Trung Từ thấy nguồn học liệu điện tử tiếng Trung mà sinh viên tiếp cận cịn ít, nhu cầu sử dụng nguồn hoạt động tự học sinh viên rât lớn Ngoài q trình tự học, sinh viên cịn gặp số khó khăn khơng tìm nguồn tài liệu thích hợp với nội dung cần luyện tập (32, 9%), lựa chọn tài liệu phù hợp với trình độ thân (28,1%), khơng tự đánh giá trình độ tiếng Hán thân (38,9%) Về mong muốn đề xuất hệ thống học tự học online 92,97% sinh viên mong muốn hệ thống có tập luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết; 84,86% sinh viên mong muốn có kiểm tra trình độ lực tiếng Trung, 96,67%sinh viên mong muốn hệ thống có phần mềm hỗ trợ tra cách viết chữ Hán, phần mềm tra phiên âm, ý nghĩa chữ Hán v….v… 36 Tiểu kết: Thông qua việc khảo sát nhu cầu sử dụng học liệu điện tử sinh viên giảng viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, nắm tổng quan thực trạng dạy học tiếng Trung sơ cấp giảng viên sinh viên Khoa Ngoaị ngữ - ĐHTN Với số lượng tiết học ít, khối lượng kiến thức lớn, việc giảng dạy học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp đa phần theo cách dạy học truyền thống Ứng dụng CNTT nói chung học liệu điện tử nói nói riêng vào việc học dạy hạn chế Tuy tất giảng viên sinh viên có mong muốn nhu cầu ứng dụng CNTT, ứng dụng học liệu điện tử vào việc giảng dạy học tập, để nâng cao hiểu chất lượng đào tạo học tập Từ chúng tơi phân tích, tìm điều cần trọng quan tâm trình xây dựng hệ thống học online để đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh viên giảng viên giảng dạy học tập tiếng Trung giai đoạn sơ cấp Đó hệ thống cần có phần hình ảnh sinh động dễ hiểu để hỗ trợ học sinh học cách viết nét chữ chữ Hán, cần có thêm vidieo liên quan đến nội dung khóa, tạo hứng thú cho sinh viên học khóa, trọng giải thích chặt chẽ ngữ pháp, đặc biệt phải có hệ thống tập luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết, với hệ thống đáp án, chấm điểm tự động, giúp sinh viên q trình tự học đánh giá trình độ thân 5372381 ... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Xác... dụng cho hoạt động tự học sinh viên chuyên ngành tiếng Trung -Đại học Thái Nguyên học tập tiếng Trung sơ cấp - Áp dụng cho giảng viên tiếng Trung Quốc Đại học Thái Nguyên khai thác nguồn học liệu. .. CHƯƠNG 37 iii XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TIẾNG TRUNG SƠ CẤP 37 Tổng quan hệ thống học liệu điện tử (HLĐT) tiếng Trung sơ cấp 37 1.1 Mục tiêu hệ thống 37 1.3 Đối tượng sử dụng hệ thống 37 1.4

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan