1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Sinh Viên Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.pdf

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HÕA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN Hà Nội[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÕA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÕA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƢ VIỆN Mã số: 603220 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn “Xây dựng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tác giả nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn nhiều tập thể cá nhân Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Nhà trƣờng Quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn, TS Chu Ngọc Lâm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn động viên giúp đỡ q trình tác giả thực hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thƣ viện trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, thƣ viện Quốc gia Việt Nam giúp đỡ tơi q trình điều tra, tìm kiếm tài liệu Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp giúp tơi q trình xử lý số liệu động viên thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln bên cạnh động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập nhƣ nghiên cứu Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích .5 3.2 Nhiệm vụ Giả thuyết nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài .7 Dự kiến kết nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG .8 CHƢƠNG I: VĂN HÓA ĐỌC VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa đọc .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung văn hóa đọc 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa đọc 20 1.2 Khái quát trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội thƣ viện Tạ Quang Bửu 25 1.2.1 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 25 1.2.2 Thƣ viện Tạ Quang Bửu 28 1.3 Đặc điểm sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội vai trị việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trƣờng 33 1.3.1 Đặc điểm sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 33 1.3.2 Vai trị phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC 37 CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 37 2.1 Nội dung văn hóa đọc 37 2.1.1 Nhu cầu đọc .37 2.1.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 37 2.1.1.2 Mục đích đọc tài liệu 38 2.1.2 Thói quen đọc sở thích đọc 41 2.1.2.1 Thói quen đọc .41 2.1.2.2 Sở thích đọc 44 2.1.3 Trình độ đọc 47 2.1.3.1 Phƣơng pháp, kỹ tìm tài liệu 47 2.1.3.2 Khả đánh giá thông tin tài liệu .54 2.1.3.3 Khả sử dụng ngôn ngữ 55 2.1.3.4 Phƣơng pháp đọc 56 2.1.3.5 Năng lực tiếp nhận tri thức 57 2.1.4 Văn hóa ứng xử sinh viên trình sử dụng thƣ viện 60 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa đọc .64 2.2.1 Cá nhân 64 2.2.2 Lịch sử văn hóa chế độ trị 64 2.2.3 Khoa học công nghệ 65 2.2.4 Thƣ viện Tạ Quang Bửu 66 2.2.4.1 Về vốn tài liệu thƣ viện Tạ Quang Bửu 66 2.2.4.2 Về sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện 70 2.2.4.3 Về lực, thái độ phục vụ cán thƣ viện 73 2.2.5 Phƣơng pháp đào tạo đại học 74 2.3 Đánh giá thực trạng văn hóa đọc sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 75 2.3.1 Ƣu điểm 75 2.3.2 Hạn chế 77 2.3.3 Nguyên nhân 79 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 84 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng văn hóa đọc 84 3.1.1 Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho sinh viên .84 3.1.2 Định hƣớng nhu cầu, thói quen sở thích đọc cho sinh viên 88 3.1.3 Đào tạo nâng cao trình độ đọc, xây dựng văn hóa ứng xử mức với tài liệu 89 3.1.4 Xây dựng thói quen học tập tích cực, chủ động 96 3.2 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa đọc .96 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sinh viên .96 3.2.2 Phát triển vốn tài liệu thƣ viện 97 3.2.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện .98 3.2.4 Tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật thƣ viện, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin 104 3.2.5 Tăng cƣờng marketing thƣ viện .105 3.2.6 Nâng cao trình độ cán thƣ viện 106 3.3 Các giải pháp khác 108 KẾT LUẬN .109 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ Từ viết tắt tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội KTTT Kiến thức thông tin NĐ Ngƣời đọc SV Sinh viên TNCS Thanh niên Cộng sản Từ viết tắt tiếng Anh AACR Anglo American cataloguing rules, second edition (Quy tắc biên mục Anh – Mỹ phiên 2) DDC Dewey Decimal Classification System (Bảng phân loại thập phân Dewey) 10 LC Library of Congress classification (Bảng phân loại thƣ viện Quốc hội Mỹ) 11 OPAC Online public access catalog (Mục lục truy cập công cộng trực tuyến) 12 SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê) 13 TEIN2 Trans-Eurasia Information Network - phase (Mạng thông tin liên châu lục Á – Âu – giai đoạn 2) 14 VINAREN Vietnam Reseach and Education Network (Mạng nghiên cứu giáo dục Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Nội dung tài liệu quan tâm Biểu đồ 2.2: Mục đích đọc tài liệu Biểu đồ 2.3: Mục đích sử dụng internet Biểu đồ 2.4: Mục đích sử dụng sách internet Biểu đồ 2.5: Thời gian dành đọc sách hàng ngày Biểu đồ 2.6: Nơi thƣờng xuyên sử dụng tài liệu Biểu đồ 2.7: Mức độ sử dụng thƣ viện Biểu đồ 2.8: Loại hình tài liệu sử dụng Biểu đồ 2.9: Sử dụng thời gian rỗi Biểu đồ 2.10: Nguồn tin tài liệu in ấn Biểu đồ 2.11: Nguồn thu thập tài liệu cho hoạt động đọc Biểu đồ 2.12: So sánh nguồn internet thƣ viện Biểu đồ 2.13: Ineternet - nơi khởi đầu tốt cho nghiên cứu Biểu đồ 2.14: Mức độ quan trọng Thƣ viện Biểu đồ 2.15: So sánh công cụ tra cứu từ internet thƣ viện Biểu đồ 2.16: Phƣơng pháp tìm kiếm internet Biểu đồ 2.17: Tiêu chí đánh giá tài liệu Biểu đồ 2.18: Khả sử dụng ngôn ngữ tài liệu Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ phần trăm sử dụng phƣơng pháp đọc Biều đồ 2.20: Phƣơng tiện ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách tài Biểu đồ 2.21: Thói quen hệ thống hóa kiến thức Biểu đồ 2.22: Thói quen trích dẫn tài liệu tham khảo Biểu đồ 2.23: Hiểu biết quyền photocopy sách thƣ viện Biểu đồ 2.24: Tỷ lệ hiểu biết quyền photocopy tài liệu thƣ viện Biểu đồ 2.25: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu Biểu đồ 2.26: Vốn tài liệu phân theo ngôn ngữ Bảng 2.27: Thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2013 Biểu đồ 2.28: Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc Biều đồ 2.29: Đánh giá sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện ngƣời đọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nửa sau kỷ 20 với tác động khoa học công nghệ, kinh tế xã hội giới bƣớc sang thời kỳ “hậu công nghiệp” Thông tin, tri thức trở thành vũ khí khơng thể thiếu hoạt động ngƣời Nhờ thông tin mà khối lƣợng cải giới đƣợc sản xuất tăng nhanh so với kỷ trƣớc Bên cạnh với đời nhiều ngành khoa học đồng nghĩa với khối lƣợng thông tin ngày khổng lồ tạo “bùng nổ thông tin” Chính vậy, kỷ ngun ngƣời ta gọi “kỷ nguyên thông tin” hay “xã hội thông tin” Tuy nhiên mặt trái xã hội thơng tin nhiễu tin, khơng kiểm sốt đƣợc thơng tin Xã hội thông tin, xã hội đại, xã hội học tập, ngƣời giới đại phải ngƣời phát triển tồn diện tri thức văn hố, khoa học, trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng thể thiếu Chính vậy, với Việt Nam giáo dục – đào tạo trở thành quốc sách hàng đầu Những năm qua giáo dục – đào tạo đƣa vấn đề cần đổi Trong đổi phƣơng thức đào tạo theo tín đƣợc áp dụng số cấp học, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học Việc đào tạo theo tín hình thức đào tạo chủ yếu kích thích cho tự học, lấy ngƣời học làm trung tâm Vì vậy, việc tự đọc sách trở thành chìa khố giúp hệ thống đào tạo theo tín thành cơng Trên góc độ này, thƣ viện Tạ Quang Bửu - trƣờng ĐHBKHN (Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội) thƣ viện trƣờng đại học khoa học kỹ thuật đa ngành, đa lĩnh vực lớn nƣớc Với vốn tài liệu đa dạng, phong phú đáp ứng cho nhu cầu giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh SV (sinh viên) toàn trƣờng Từ năm 2006, đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng Nhà trƣờng, thƣ viện điện tử trƣờng ĐHBKHN thức vào vận hành khai thác Cùng với khối lƣợng thông tin khổng lồ cộng với áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại khơng ngừng gia tăng, u cầu trình độ tƣơng ứng SV việc khai thác, đọc tài liệu thƣ viện Chính vậy, việc xây dựng phát triển “văn hoá đọc” cho SV trƣờng đại học Bách khoa cấp thiết hết Việc xây dựng phát triển văn hoá đọc cho SV giúp họ khai thác đƣợc hiệu nguồn tài nguyên có sẵn Thƣ viện trƣờng nhƣ thƣ viện nƣớc, quốc tế nguồn khác mà tránh đƣợc hậu nhiễu tin thông tin không phù hợp… Từ lý tác giả chọn đề tài “Xây dựng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trƣớc hết, phải khẳng định đề tài “Xây dựng phát triển văn hoá đọc cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà nội” đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu nƣớc nƣớc Xét theo hƣớng đề tài nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học, khố luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ ngành Thông tin thƣ viện, Phát hành xuất phẩm, Giáo dục học, Xã hội học, Văn hóa học… đề cập đến vấn đề văn hố đọc Cụ thể cơng trình nhƣ: Là viết Nadezhda Konstantinovna "Nadya" Krupskaya - “Bàn tự học”, “Bàn công tác thư viện”, “Lý luận Mác kim nam cho hành động”, “Những tác phẩm giáo dục chọn lọc” ; M Go-rơ-ki - “Tôi học nào?”; A.I Ghec – txen - “A.I Ghec – txen toàn tập”; N.A Ru-ba-kin tác phẩm “Gửi thư bạn đọc vấn đề tự học”, “Đọc sách đọc để làm gì”…trong lƣợc dịch nhiều tác giả - “Bàn cách đọc sách tự học” năm 1964, NXb Văn hóa – Nghệ thuật; Hay nghiên cứu tác giả Hoàng Xuân Việt (2005), “Thuật đọc sách báo”, Văn Nghệ, Tp.Hồ Chí Minh Tất viết nghiên cứu phƣơng pháp kỹ đọc, nhiên chƣa đƣợc nghiên cứu cách tồn diện, chƣa có tính hệ thống văn hóa đọc Những cơng trình nghiên cứu: Phạm Thị Quỳnh Hoa (2001) “Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện với phát triển nhân cách thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Thị Minh Nguyệt (2006) “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Phạm Thanh Tâm “Văn hóa đọc vấn đề đặt nay”, Phạm Văn Tình (2006) “Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thông tin”, Onta Samuntry (2006) “Nghiên cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông tiểu học thư viện thủ đô Viêng Chăn), Võ Thị Thu Hƣơng (2006) “Tăng cường mở rộng phong trào đọc sách báo nông thôn tỉnh Hậu Giang”, Lê Mộng Đài Trang (2007) “Nghiên cứu phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng bậc sở tỉnh Cà Mau”, Nguyễn Nhƣ Ngọc (2009) “Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội”, Hoàng Thu Hƣơng (2007) “Thực trạng Văn hoá đọc sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nay”, Nguyễn Biểu đồ 2.22: Thói quen trích dẫn tài liệu tham khảo 4% 8% 43% Có trích dẫn: 43.1% Đơi trích dẫn: 44.8% Khơng trích dẫn:8.3% Không trả lời: 3.9% 45% Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ sinh có trích dẫn tài liệu tham khảo chiếm tỷ lệ không cao (43,1%), tỷ lệ SV đơi trích dẫn chiếm tỷ lệ cao (44,8%) Nhƣ vậy, tỷ lệ SV có trích dẫn đơi trích dẫn chiếm tỷ lệ cao 88% Bên cạnh cịn tỷ lệ SV khơng trích dẫn tài liệu (8,3%) Điều này, chứng tỏ SV chƣa đánh giá đƣợc vị trí, vai trị tài liệu tham khảo Hiện nay, vấn đề đạo văn đƣợc nhắc đến nhiều nghiên cứu, sáng tạo Trong nghiên cứu có nhiều trƣờng hợp đọc tài liệu copy nguyên văn bản, nguyên ý văn mà khơng có nguồn trích dẫn, biến kiến thức thành Hành vi nhƣ vi phạm luật sở quyền sở hữu trí tuệ, khơng có kiến thức nghiên cứu… Hành vi chứng tỏ đƣợc trình độ văn hóa đọc ngƣời đọc đến đâu 2.1.4 Văn hóa ứng xử sinh viên trình sử dụng thƣ viện - Thái độ ứng xử với tài liệu thƣ viện + Hành vi ký nháp cắt xé… tài liệu Trong câu hỏi bạn đọc ký, nháp tài liệu, đánh dấu, cắt dán nội dung cần thiết tài liệu… thu đƣợc kết bất ngờ 60 Biểu đồ 2.23: Hiểu biết nội quy sử dụng sách thƣ viện (Cắt, ký, nháp, đánh dấu tài liệu ) 2% 2% 16% Nghiêm cấm 4% Không kiểm sốt Đƣợc phép Tự Khơng trả lời 76% Với kết có 76,2% SV cho nghiêm cấm việc ký, nháp tài liệu, đánh dấu tài liệu, cắt dán nội dung cần thiết 3.9% cho khơng quản lý việc đó, 16,6% khẳng định đƣợc phép ký, nháp, cắt nội dung quan trọng sách thƣ viện, 1,7% tự cắt, nháp tài liệu có 1,7% SV khơng trả lời (những ngƣời không trả lời xếp vào nhóm khơng hiểu biết nội quy sử dụng sách thƣ viện) Đây hiểu biết tối thiểu sử dụng sách thƣ viện, mà kiến thức chắn em học sinh cấp đƣợc giáo viên cán thƣ viện hƣớng dẫn nội quy sử dụng thƣ viện Trong kết điều tra SV trƣờng đại học cịn nhiều SV (hơn 20%) khơng nắm đƣợc nội quy thƣ viện việc sử dụng sách Nhƣng đặc biệt gần 80% SV hiểu biết nội quy thƣ viện việc sử dụng sách, tỷ lệ (gần 4%) đáng buồn em cho khơng quản lý việc sử dụng sách thƣ viện Vì khả em vi phạm nội quy thƣ viện dễ dàng em nắm đƣợc nội quy Tuy nhiên với 4% 20% chƣa nắm đƣợc nội quy thƣ viện cảnh báo cán thƣ viện việc quản lý sách, tuân thủ bƣớc trình phục vụ bạn đọc phổ biến nội quy thƣ viện Tuy nhiên bỏ qua trƣờng hợp ý thức SV việc tìm hiểu thƣ viện, việc sử dụng sách, có phận nhỏ không đến thƣ viện 61 Tình trạng khơng diễn thƣ viện Tạ Quang Bửu tình trạng chung thƣ viện nƣớc ta Ví dụ điều tra thƣ viện Phú Thọ số thƣ viện công cộng cho thấy, có tình trạng nhiều sách, báo bị xé rách trang, cắt trang ảnh, tháo rời sách… Qua tìm hiểu đƣợc biết, đọc đến trang hay, hấp dẫn, có tranh ảnh đẹp, số bạn đọc hệ trẻ xé cắt trang ấy, coi tài sản riêng mình.(14) + Sao chụp tài liệu Kết điều tra cho thấy, văn hóa ứng xử nội dung tài liệu SV trƣờng ĐHBKHN thấp Điều thể qua biểu đồ kết phân tích sau Biểu đồ 2.24: Tỷ lệ hiểu biết quyền photocopy tài liệu thƣ viện 5% Phải đăng ký với thư viện 37% 26% Giấu mang photo Tự photocopy Không phép Không trả lời 29% 3% Biểu đồ thể với số liệu rõ ràng yếu kiến thức quyền nội quy thƣ viện, cụ thể quyền photocopy sách thƣ viện Chỉ có 39,3% SV nắm đƣợc nội dung này, nhƣng có gần 3% SV bất chấp nội quy, luật sở hữu trí tuệ với việc dấu đem tài liệu photo, 36,5% tỷ lệ SV am hiểu chấp hành nội quy photocopy tài liệu thƣ viện, lại tỷ lệ lớn (hơn 60%) SV chƣa có đƣợc kiến thức quyền quy định thƣ viện việc copy tài liệu Nhƣ có 63,5% SV trƣờng ĐHBKHN cịn tình trạng vi phạm việc photocoppy tài liệu thƣ viện Đây tỷ lệ lớn, vấn đề thƣ viện cần nghiên cứu, nhƣng giải đƣợc vấn đề khó khăn Bởi dịch vụ thƣ viện, có dịch vụ cho mƣợn nhà, SV dễ dàng nhân tài liệu, đặc biệt với việc photocopy (14) [17, tr.104] 62 thành nhiều cho nhiều ngƣời dùng, nên việc kiểm soát thƣ viện việc photo khó hồn thành nhiệm vụ việc thực quyền tác giả Chỉ có tính tự giác SV định đƣợc vấn đề - Thái độ ứng xử thƣ viện Qua hai buổi quan sát thƣ viện Tạ Quang Bửu vấn sâu cán thƣ viện với số câu hỏi: Việc lại SV có gây trật tự thƣ viện khơng, ý thức SV đến thƣ viện đọc sách…? SV có ý thức việc sử dụng cho thấy kết nhƣ sau - Tra cứu tài liệu: thƣ viện có tổ chức hoạt động tra cứu tầng với 10 máy tính hỗ trợ đƣợc bố trí hai bên vào Việc SV sử dụng máy tra cứu có ý thức bảo vệ tài sản thƣ viện, khơng có hành vi phá hoại máy tính (khơng có hành vi: đạp phá, cố tình phá hủy máy tính, sở liệu…) Đa số sinh viên sử dụng máy tra cứu để tìm kiếm thơng tin: tìm tài liệu thƣ viện qua sở liệu, tìm google; tìm thơng tin đào tạo, học bổng… Tuy nhiên bên cạnh đó, theo quan sát có tƣợng sinh viên sử dụng máy tra cứu thƣ viện vào game, facebook… - Đi lại khuôn viên thƣ viện: Thƣ viện đƣợc thiết kế cửa phòng đọc nhƣ phịng làm việc chủ yếu kính Từ bên ngồi nhìn thầy bên ngƣợc lại Nhìn chung ý thức lại thƣ viện SV cao Đi lại nhẹ nhàng không gây ồn ào, ảnh hƣởng đến ngƣời đọc khác Ngay gần đến kỳ thi, lƣợng SV tăng lên nhiều nhƣng khơng khí thƣ viện trật tự Đôi cán thƣ viện phải nhắc nhở số trƣờng hợp có gây ồn ào, nhƣng tỷ lệ - Tƣ ngồi đọc sách: Nhìn chung hành động ngồi đọc sách thƣ viện SV tốt Tuy nhiên có trƣờng hợp ngục bàn mệt mỏi Vẫn có trao đổi nhỏ, nhẹ nhóm đọc nhƣng khơng gây ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh - Thái độ việc mƣợn trả tài liệu: Hầu hết SV có ý thức việc mƣợn trả tài liệu thời gian, nơi quy định Đặc biệt phịng đọc mở, họ có ý thức không làm tài liệu bị lẫn lộn, trả sách bàn quy định để cán thủ thƣ xếp lên giá - Hiện nay, thƣ viện Tạ Quang Bửu có triển khai dịch vụ đồ uống phịng đọc, phục vụ cho SV, nhƣng ý thức vệ sinh SV tốt 63 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa đọc 2.2.1 Cá nhân Đối tƣợng nghiên cứu SV, có trình độ cao, thuộc lớp niên đại, điều kiện thuật lợi để phát triển văn hóa đọc Đặc biệt, giai đoạn phát triển internet, niên, SV nhạy bén xu hƣớng SV đƣợc xếp vào giai đoạn học tập, nhu cầu học tập, đọc tài liệu cao Họ thích tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu qua phƣơng tiện, dạng truyền tải đại, mẻ Bên cạnh đó, tỷ lệ SV nam giới mẫu điều tra chiếm 70% Đây tình trạng chung tỷ lệ nam, nữ trƣờng ĐHBK HN Giới tính có ảnh hƣởng nhiều đến việc đọc sách Nam giới có thiên hƣớng đọc tự nhiên nhiều hơn, thích khám phá nhiều so với nữ 2.2.2 Lịch sử văn hóa chế độ trị Năm 1927 sách “Đƣờng cách mạng” đƣợc in ấn, sách xuất cách mạng in Ngày bế giảng lớp học ngày đầu tháng Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu Thái Lan Vì nhiều ý kiến cho lấy ngày 21/4 Ngày Sách Việt Nam (Ngày 23/4 Ngày Bản quyền giới) Vì vào ngày đầu xuân Giáp Ngọ năm 2014, Thủ tƣớng Chính Phủ ký quyêt định Ngày Sách Việt Nam Năm 1945 cục xuất thi để khai trƣơng với số lƣợng lớn báo chí, sách, truyện đƣợc phát hành nhƣng dƣới chế độ Thực dân – Phong kiến với sách mị dân, sách thời có nhiều sách truỵ lạc, ngu dân Bên cạnh đó, giai đoạn dân ta biết chữ ít, tỷ lệ mù chữ cao Có ngƣời đọc sách Cịn thành niên thành thị lúc bị chế độ mục ruỗng xô số vào đƣờng ăn chơi, truỵ lạc, sa đoạ họ ngƣời đọc sách Cịn ngƣời có ham đọc đọc sách nhảm giúp họ mơ màng trƣớc làm khói nha phiến Chỉ đến sau cánh mạng tháng Tám năm 1945, văn hoá đọc phát triển rộng rãi Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Đảng ta trọng đến việc giáo dục chữ Quốc ngữ Đặc biệt việc mở lớp “bình dân học vụ” mở khắp nơi, lúc kể đêm Chỉ thời gian ngắn, đa số ngƣời dân Việt Nam - từ thiếu nhi đến ngƣời già - đƣợc xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết; sách báo cách mạng đƣợc đƣa tận thôn làng; văn hóa đọc phát triển cách rộng rãi, trở thành phƣơng thức 64 hiệu để tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, giác ngộ tƣ tƣởng tiến cho nhân dân, phổ biến kiến thức khoa học – kỹ thuật, giáo dục lối sống văn minh, tiến cho tầng lớp nhân dân Trong chiến tranh để bảo vệ độc lập văn hóa đọc gặp khó khăn việc phát triển mặt qui mô, nhƣng lại làm cho khát khao đọc tăng lên, làm cho chất lƣợng đọc ngày cao, làm cho sách vào tận chiến khu, vào nhà dân vùng nơng thơn Sau năm 1975, hịa bình lặp lại, sách cấm vận ngƣời Mỹ, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thế, đất nƣớc độc lập, hịa bình lặp lại, văn hóa đọc phát triển có phần hạn chế Từ năm 1986 sau đổi mới, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho kinh tế, văn hoá … phát triển Nhƣ vậy, văn hóa đọc nƣớc ta có xuất phát điểm thấp Bên cạnh đó, dù Nhà nƣớc có quan tâm đến nghiệp xuất sách, thƣ viện, nhƣng chƣa có sách thật tƣơng xứng so với vai trò lĩnh vực phát triển xã hội 2.2.3 Khoa học công nghệ Thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, bùng nổ phƣơng tiện truyền thông mới, Internet làm cho văn hóa đọc bƣớc sang giai đoạn có khác biệt rõ rệt so với trƣớc Làm cho quan niệm văn hoá đọc thay đổi Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ kéo theo thay đổi nhiều mặt sống Trong lĩnh vực sách báo trƣớc sách báo giấy kênh thông tin nhất, nhƣng với đời tiện ích nội dung phong phú phƣơng tiện viễn thông nhƣ amazon, ebook, trang blog, trang mạng khác tỏ ƣu cạnh tranh bạn đọc với thƣ tịch giấy Trong viết “Hƣớng tới ngƣời đọc, hƣớng phát triển cho thƣ viện công cộng xã hội thông tin” Phạm Hồng Tồn trích dẫn cơng bố vào tháng 5/201của Google Ad Planned-GAP lƣợng ngƣời dùng internet Việt Nam tăng lên 28 triệu lƣợt xem 14 tỷ Nếu số sánh số với tổng số dân nƣớc vƣợt xa mơ ƣớc ngành thƣ viện từ 8-10% dân số đọc sách Nếu cộng số ngƣời đọc sách báo điện tử sách báo truyền thống số lƣợng bạn đọc tăng gấp bội Đó dấu hiệu tốt xã hội thông tin Trƣớc việc xuất việc xuất khó khăn, tốn kém, quan xuất nên thơng tin đƣợc đƣa xã hội thơng qua xuất có 65 chọn lọc kỹ lƣỡng chậm Vì ngƣời đọc bị ảnh hƣởng thông tin rác lợi cho hồn thiện nhân cách vốn tri thức họ Cho ngày hoạt động đọc có thay đổi, nhiều trang mạng với thơng tin rẻ tiền, độc hại, nhiều sách báo kể in ấn đƣợc xuất chui, khơng đƣợc kiểm sốt… Ngƣời đọc phải bơi lội núi thông tin hỗn độn Công nghệ thông tin làm thay đổi thể sách báo, mà thay đổi lớn phƣơng tiện lƣu giữ, truyền tải, có nhiều hình thái ký hiệu chữ viết để lƣu giữ truyền thơng tin xã hội Thay đổi làm cho hoạt động đọc thay đổi Trƣớc đây, việc tiếp cận với sách báo, ngƣời đọc bị chi phối thông tin rác thông tin lợi cho hồn thiện nhân cách vốn tri thức họ Bởi, xuất trƣớc có chọn lọc kỹ lƣỡng Bây xuất sách dễ dãi bên cạnh có nhiều sách in lậu đƣợc bán thị trƣờng, mạng có nhiều thơng tin rẻ tiền, chí độc hại Ngƣời đọc “bơi lội dịng sơng nhiễm” Việc tìm đƣợc thơng tin hữu ích phải u cầu bạn đọc có trình độ lĩnh định, phải biết tìm đâu, tìm nhƣ nào, chọn lọc đánh giá cách sáng suốt Nếu khơng tỉnh táo nguy hết Đây vấn đề mà xã hội lo lắng bận tâm Có thể khẳng định phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt intetnet hội nhƣng thách thức lớn phát triển văn hóa đọc Qua kết khảo sát, SV trƣờng ĐHBK HN có gặp thách thức việc tìm kiếm đọc tài liệu internet Tỷ lệ SV sử dụng internet cho hoạt động tìm kiếm đọc tài liệu nhiều, nhƣng trình độ tìm internet SV cịn kém, hầu nhƣ chƣa có kỹ bản, chƣa đƣợc đào tạo SV tìm google phƣơng pháp, từ khóa đơn giản, chƣa biết tìm đến địa website tin cậy, có giá trị Do vậy, nhân tố ảnh hƣởng nhiều phát triển văn hóa đọc SV trƣờng ĐHBH HN 2.2.4 Thƣ viện Tạ Quang Bửu 2.2.4.1 Về vốn tài liệu thƣ viện Tạ Quang Bửu - Tài liệu truyền thống: Qua vấn cán thƣ viện Tạ Quang Bửu thu đƣợc kết là: thƣ viện có 145.720 đầu tài liệu với khoảng 425.660 tài liệu phong phú loại hình bao gồm: giáo trình, sách tham khảo, sách tra cứu, báo, tạp chí, luận văn, luận án, 192.500 đầu báo, tạp chí giống kết phần giới thiệu Thƣ viện Đây nguồn tài liệu vơ bổ ích phục vụ cho việc học tập nghiên cứu 66 sinh Với nguồn vốn tài liệu này, Thƣ viện Tạ Quang Bửu đáp ứng đƣợc tƣơng đối nhu cầu đọc SV Trƣờng ĐHBKHN Trong đó: + Phân theo nội dung tài liệu Trƣờng ĐHBKHN trƣờng đại học khoa học kỹ thuật lớn nƣớc Do đó, tài liệu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật chiếm 81%, tài liệu Khoa học xã hội Văn học nghệ thuật chiếm 19% Số liệu đƣợc thể cụ thể qua biểu đồ 2.25 cấu nội dung vốn tài liệu thƣ viện Tạ Quang Bửu Biểu đồ 2.25: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu 9% 10% Khoa học tự nhiên kỹ thuật Chính trị xã hội Văn học nghệ thuật 81% Với 81% tài liệu khoa học tự nhiên kỹ thuật, so với nhu cầu nội dung tài liệu mục đích đọc sách SV nguồn tài liệu khả đáp ứng Thƣ viện lớn Ngồi cịn có tài liệu trị xã hội văn học nghệ thuật nhƣng tỷ lệ nhỏ, nhƣng so với đặc trƣng nhu cầu đọc SV Trƣờng ĐHBKHN có khả đáp ứng nhu cầu đọc tƣơng đối cao Tuy nhiên nguồn vốn tài liệu Thƣ viện thiếu hẳn mảng tài liệu đáp ứng nhu cầu giải trí khác SV, ngồi tài liệu văn học nghệ thuật Đây đặc thù chung thƣ viện đại học Việt Nam, chƣa có đủ kinh phí điều kiện sở vật chất cho việc bổ sung loại tài liệu 67 + Phân theo ngôn ngữ Theo nguồn cung cấp cán thƣ viện Tạ Quang Bửu, vốn tài liệu với ngôn ngữ tiếng Việt loại tài liệu đƣợc ƣu tiên bổ sung (54%) Bên cạnh đó, tài liệu tiếng La tinh (Anh, Pháp, Đức) chiếm 26% Qua số liệu điều tra so với khả đọc tài liệu ngoại văn ta thấy tài liệu ngơn ngữ tính chiếm tỷ lệ chƣa cao so với nhu cầu Trong tài liệu băng tiếng Slave tƣơng đối nhiều, mà khả sử dụng tài liệu tiếng Nga, Nhật SV thấp Nhƣng theo cán Thƣ viện vốn tài liệu tiếng Slave, chủ yếu đƣợc bổ sung từ trƣớc – thời kỳ Chủ nghĩa Xã hội Liên Xô phát triển Biểu đồ 2.26: Vốn tài liệu phân theo ngôn ngữ 5% 15% Tiếng Việt Tiếng Latinh Tiếng Slave 54% Tiếng Trung 26% - Tài liệu điện tử: Theo cung cấp cán thƣ viện số liệu thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2013 ta có: Bảng 2.27: Thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2013 Loại hình Mô tả Số lƣợng Xây dựng CSDL CSDL - CSDL thƣ mục Hơn 50.000 biểu ghi - CSDL toàn văn Hơn 500 biểu ghi CSDL đặt mua + CSDL ScienceDirect Bao gồm 118 đầu tạp chí khoa 68 (Computer Science học máy tính Collection) Bao gồm 17.000 tạp chí tồn + CSDL EbscoHost văn 10 CSDL khoa học, công nghệ, Xã hội nhân văn, Giáo dục, Kinh tế Bao gồm 4300 tạp chí Khoa học + CSDL Proquest cơng nghệ tồn văn, 18.000 luận án, luận văn ngành khoa học - Sách điện tử Đĩa CD, đĩa mềm - Tạp chí điện tử - Luận văn Khoảng 6.200 đĩa - Luận án Băng Casette Băng học ngoại ngữ 130 băng Trang web Thƣ viện với 600.000 đầu sách cung cấp truy cập đến sở liệu trực tuyến nhƣ Science Direct, IEEE, ACM Trang web Trung tâm Mạng thông tin cung cấp thông tin cần thiết dịch vụ công nghệ trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội từ email, tài khoản truy cập Internet, kết nối mạng nội Đánh giá nguồn tin phần lớn tài liệu có thƣ viện sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, tạp chí phục vụ cho hoạt động học tập theo chƣơng trình đào tạo Nhƣ phần giới thiệu nguồn vốn tài liệu thƣ viện Tạ Quang Bửu, ta khẳng định với nguồn tài liệu khơng nhỏ, phong phú với 80% tài liệu chuyên ngành đào tạo trƣờng 50% tài liệu ngôn ngữ tiếng Việt, gần 26% tiếng Anh, Pháp, Đức có sở liệu thƣ viện xây dựng nhƣ sở liệu tạp chí, luận văn thƣ viện mua để khai thác hàng nghìn đầu tạp chí giới, đặc biệt tạp chí chuyên ngành So với kết điều tra nhu cầu đọc, khả sử dụng ngôn ngữ sở thích đọc SV ĐHBKHN nhƣ thƣ viện có khả đáp ứng cao nhu cầu đọc SV Tuy nhiên, theo số liệu điều tra đa số SV cho mức độ đáp ứng nhu cầu đọc thƣ viện Tạ Quang Bửu chƣa cao Cụ thể là: 69 Biểu đồ 2.28: Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc 19% 18% Đáp ứng 70% nhu cầu Đáp ứng từ 50-70% nhu cầu Đáp ứng từ 20-50% nhu cầu 30% 33% Đáp ứng dƣới 20% nhu cầu Qua biểu đồ cho thấy, Có SV đƣợc điều tra (51%) khẳng định thƣ viện khả đáp ứng nhu cầu đọc SV từ 50% trở lên Cịn lại có đến gần SV (49%) khẳng định thƣ viện đáp ứng đƣợc dƣới 50% nhu cầu đọc họ Đặc biệt có 19% SV khẳng định thƣ viện đáp ứng đƣợc dƣới 20% nhu cầu đọc họ 18% SV công nhận thƣ viện đáp ứng đƣợc 70% nhu cầu đọc em Với đặc thù khối khoa học tự nhiên – kỹ thuật cơng nghệ, tính cập nhật ln đƣợc ƣu tiên Chính vậy, thƣ viện đầu tƣ việc đặt mua sở liệu tạp chí tồn văn khoa học máy tính, khoa học cơng nghệ, khoa học xã hội, giáo dục, kinh tế…; sở liệu luận án, luận văn toàn văn ngành khoa học Nhƣng theo kết điều tra SV chƣa khai thác hiệu nguồn tài liệu Do vậy, đƣợc phổ biến rộng lực việc khai thác tài liệu đƣợc nâng cao chắn tỷ lệ SV đánh giá khả đáp ứng nhu cầu đọc SV tăng lên đáng kể 2.2.4.2 Về sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện Theo kết điều tra nội dung đánh giá ngƣời dùng tin thƣ viện Tạ Quang Bửu sản phẩm dịch vụ thƣ viện năm 2012: 70 Biều đồ 2.29: Đánh giá sản phẩm dịch vụ tttv ngƣời đọc 80 70 60 50 40 30 20 10 Thông báo OPAC Mục lục Sao sách Đọc Mƣợn OPAC Triển truyền chụp tài chỗ chỗ nhà lãm internet thống liệu web 9.3 38.4 15.7 75.2 61.6 12.5 8.2 Tốt Trung bình 22.9 18.7 43.2 11.8 15.7 24.3 20.5 18.2 Kém 1.6 0.2 2.9 4.6 1.4 2.7 Hội nghị 2.7 12.9 0.7 Nguồn: Phạm Ngọc Yến (2012) “ Nghiên cứu nhu cầu tin Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBKHN” Đây số liệu đánh giá chung ngƣời dùng tin ĐHBKHN, có SV Trƣờng Qua biểu đồ cho thấy, sản phẩm thông tin thƣ viện đƣợc ngƣời dùng tin đánh giá chƣa cao, cao mục lục tra cứu máy tính thƣ viện có 38% đƣợc đánh giá tốt Một điểm cần ý sản phẩm thông tin thƣ viện mục lục tra cứu trực tuyến internet đƣợc đánh giá có chất lƣợng trung bình cao 43,2%, dịch vụ tƣơng lai cần phải đẩy mạnh phải chuyển thành chất lƣợng tốt Khả phát triển sản phẩm có triển vọng 71 Cơ sở liệu VTLS thƣ viện Tạ Quang Bửu qua hình ảnh: Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3SE4XOo Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 72 Về dịch vụ ngƣời dùng tin ĐHBKHN đánh giá cao chất lƣợng dịch vụ đọc chỗ (cao 75%) dịch vụ mƣợn nhà (62%), dịch vụ khác đƣợc đánh giá không cao Theo kết điều tra tác giả dịch vụ mà SV Đại học Bách khoa ƣa thích dịch vụ mƣợn nhà (56,4%) dịch vụ đọc chỗ (53%) dịch vụ khác chiếm tỷ lệ không cao (sao chụp tài liệu: 17,7%; đọc mạng thơng tin: 14,4%) Ngồi theo thống kê từ trang Web thƣ viện Tạ Quang Bửu tính đến 01/8/2014 số lƣợt bạn đọc truy cập dịch vụ Thƣ viện là: # Tiêu đề danh mục Số truy cập Phòng đọc tự chọn 19373 Mượn tài liệu nhà 25724 Dịch vụ đa phương tiện 15088 Phịng học nhóm 12116 Thanh tốn trường 12650 Dịch vụ Photocopy 12633 Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3SE4XOo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.2.4.3 Về lực, thái độ phục vụ cán thƣ viện Qua phần giới thiệu nguồn nhân lực chƣơng cho thấy, thƣ viện Tạ Quang Bửu có đội ngũ cán thơng tin thƣ viện hùng hậu có trình độ chun mơn cao gần 45% có trình độ thạc sỹ thuộc ngành thông tin – thƣ viện, công nghệ thơng tin, quản lý giáo dục kinh tế Cịn lại kỹ sƣ, cử nhân thuộc ngành thông tin thƣ viện, công nghệ thông tin, ngoại ngữ, kinh tế tài kế tốn Nhìn chung 100% cán TV Tạ Quang Bửu sử dụng máy vi tính thành thạo tiếng Anh trình độ B trở lên Nhƣ vậy, với nguồn nhân lực có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển thƣ viện Riêng thái độ phục vụ cán thƣ viện, qua quan sát cho thấy, cán thƣ viện phục vụ ân cần, có trách nhiệm nhiệt tình 73 2.2.5 Phƣơng pháp đào tạo đại học Việc áp dụng chƣơng trình đào tạo theo tín Trƣờng ĐHBKHN áp dụng muộn (năm 2007 bắt đầu áp dụng) Với việc áp dụng chƣơng trình đào tạo mới, bắt buộc SV phải, chủ động, tích cực, có kế hoạch cho thân hoạt động học tập nghiên cứu cá nhân Vì vậy, với đổi giáo dục đại học ảnh hƣởng sâu rộng tới việc tự học, việc đọc sách, hay văn hóa đọc SV Tuy nhiên, với phƣơng pháp đào tạo SV gặp khó khăn Bởi, q trình học phổ thông, họ quen với lối học cũ thụ động, chờ thầy Ngồi bƣớc vào đại học, môi trƣờng khác với môi trƣờng phổ thông Theo khảo sát số giảng viên tâm lý học số trƣờng đại học Việt Nam thực năm 2008, đăng website trƣờng ĐHBK HN, số 200 sinh viên năm thứ số trƣờng đại học có tới 60% sinh viên cho nội dung học tập trình nhiều dẫn đến chán học, lo lắng, khó chịu; 20% bị ngủ thƣờng xuyên Áp lực học tập nguyên nhân tạo stress sinh viên Một số sinh viên không vƣợt qua đƣợc dẫn đến chán ăn, buồn ngủ, lo lắng sức, chí có trƣờng hợp rơi vào trạng thái trầm cảm Trƣờng hợp sinh viên N.T.A đỗ vào trƣờng ĐHBK HN năm 2007, học đƣợc ba tháng phải nhập viện xuất nhƣng rối loạn cảm xúc, hành vi, buộc phải điều trị bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng, sau ba tháng hồi phục Có em học phổ thơng “có tiếng”, đƣợc ngƣời biết đến, nhƣng vào đại học, môi trƣờng rộng lớn, học sinh từ “tứ xứ” đổ về, có trình độ tƣơng đƣơng nhau, em trở nên nhạt nhòa, khơng đƣợc biết đến Điều làm cho số em trở nên thất vọng, học tập ngày sa sút Nhiều em thời kỳ đầu “nợ” mơn, nhƣng ngày, số mơn bị “nợ” dồn dập thêm, khiến em bị “choáng” khơng em khơng vƣợt qua nổi, phải bỏ học Trong sinh viên tồn câu lý cùn cũ mịn, nhƣng lại ln đƣợc nhắc tới phải thi lại “khơng thi lại sinh viên” Trong gặp gỡ phóng viên báo điện tử Cơng an nhân với nhóm sinh viên trƣờng trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng ĐHBK HN, em chia sẻ thời gian lên lớp ít, thầy hƣớng dẫn qua loa cho chúng em nhà tự nghiên cứu Nhƣng chúng em không đủ lực để tự nghiên cứu “một mớ tài liệu” với nội dung rộng Do đó, lần thi học kỳ, sinh viên khóa 74 6795063 ... PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 84 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng văn hóa đọc 84 3.1.1 Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho sinh. .. khoa Hà Nội vai trị việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trƣờng 33 1.3.1 Đặc điểm sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 33 1.3.2 Vai trị phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trƣờng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HÕA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w