Xuân Diệu Về Tác Gia Và Tác Phẩm.pdf

200 34 0
Xuân Diệu Về Tác Gia Và Tác Phẩm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái bản lần thứ năm) LƯU KHÁNH THƠ Tuyển chọn và giới thiệu LỜI NÓI ĐẦU Xuân Diệu (1916 – 1985) là một tác gia lớn, có vị trí quan tr[.]

XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái lần thứ năm) LƯU KHÁNH THƠ Tuyển chọn giới thiệu LỜI NÓI ĐẦU Xuân Diệu (1916 – 1985) tác gia lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, ông để lại cho đời di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau: thơ, văn xi, phê bình v.v… Tác phẩm ơng bạn đọc nhiều hệ đón nhận yêu thích, nhiều tác phẩm chọn dạy nhà trường Từ trước đến việc nghiên cứu tìm hiểu tác gia Xuân Diệu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Xuân Diệu – Về tác gia tác phẩm sách tập hợp đầy đủ tương đối có hệ thống viết nghiệp văn chương đời tác giả Ngoài khái quát nghiệp sáng tác Xuân Diệu, sách gồm phần sau: Niên biểu thư mục Xuân Diệu mắt người đương thời, gồm viết nhà nghiên cứu phê bình đánh giá tác phẩm, đời đóng góp tác giả văn học Việt Nam Ở phần viết xếp theo thứ tự thời gian để người đọc tiện theo dõi trình sáng tác tác giả Phần cuối tập hợp số viết nhà nghiên cứu, nhà văn viết hồi ức kỷ niệm với Xuân Diệu Bài viết Xuân Diệu có nhiều Trong tập sách tuyển chọn tương đối tiêu biểu cho vấn đề nhằm làm sáng tỏ giá trị sáng tạo văn chương tư chất người nghệ sĩ Xuân Diệu Ở cuối sách có phần Thư mục nghiên cứu Xuân Diệu, tập hợp tương đối đầy đủ viết Xuân Diệu Hy vọng sách tư liệu tham khảo có ích, vừa để tiếp tục bổ sung cho sách trước đầy, vừa có giá trị gợi mở cho người nghiên cứu, giảng dạy, học tập đông đảo bạn đọc quan tâm đến tác giả Xuân Diệu – tài đa dạng phong phú văn học Việt Nam Nhà xuất xin chân thành cám ơn giáo sư Hà Minh Đức, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn góp nhiều cơng sức cho đời sách Rất mong nhân ý kiến đóng góp để bổ sung cho nội dung sách hoàn thiện NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI GIỚI THIỆU Trước mắt tư liệu văn học đồ sộ tác gia tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam Trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, so với nhiều ngành nghệ thuật khác, văn học nhân tố trội có vị trí quan trọng Kho tàng văn học dân gian vơ giá chưa khai thác đốn định hết giàu có xác định đầy đủ giá trị văn chương Mười kỷ văn học viết với đỉnh cao tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… tên tuổi niềm tự hào cho văn hóa văn học dân tộc Theo dịng lịch sử, tác phẩm văn chương ln chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian nhiều tác phẩm rơi vào lãng quên Dường ngược với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử Cuộc đời tác phẩm họ mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ nhiều vấn đề xã hội dự báo điều cho mai hậu Sinh thời Nguyễn Du băn khoăn: Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Ba trăm năm lẻ ta đâu biết Thiên hạ người khóc Tố Như?) Thế hệ ông, kẻ hậu sinh thiết tha muốn hiểu ông phần hiểu ông Từ ý kiến tâm huyết Ngô Đức Kế, đến cơng trình nghiên cứu sâu sắc Hồi Thanh, Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn,… Truyện Kiều phân tích từ nhiều bình diện, đáng quý tác phẩm đóng góp vào phát triển đời sống tình cảm dân tộc “Truyện Kiều, tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du” thật giữ vai trò quan trọng biết nhường làm người Việt Nam xích lại gần nhau, sát cánh bên nhau, thông cảm đồng cảm đời sống thường nhật, lao động, đấu tranh để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình” Đấy trường hợp Nguyễn Du nhiều nhà văn, nhà thơ tiêu biểu khác mà trước hết phải kể đến Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, người anh hùng cứu quốc, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, nhà thơ Tất phẩm chất nhân vật quy tụ lại nhiều tác phẩm văn chương hậu tìm hiểu, nghiên cứu ơng nhiều bình diện Đinh Gia Khánh nghiên cứu quan điểm văn chương Nguyễn Trãi; Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu Quân trung từ mệnh tập – tập luận chiến quân ngoại giao, văn thơ chữ Hán, văn thơ Quốc âm nhiều nhà nghiên cứu khai thác Đặc biệt Bình Ngơ đại cáo đánh giá cao qua nhiều viết từ Bùi Kỷ, Vũ Khiêu đến Bùi Văn Nguyên Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi thời muôn đời Những ý kiến đánh giá ông qua thời đại giúp cho người đọc hiểu vị trí đóng góp ơng cho văn hóa văn học nước nhà Văn học thời trung đại khởi sắc chặng đường cuối với nhiều nhà văn tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao, gương sáng hai phương diện đạo đời Nhà yêu nước lớn, nhà nho giữ đạo vẹn trịn, nhà văn giàu dũng khí tài năng, người giữ gìn đưa văn chương lên vị trí cao q Chúng ta tìm thấy nhiều ý kiến sâu sắc Phạm Văn Đồng nhiều nhà nghiên cứu khác nghiệp văn thơ tác giả Trong công lao chung nghiên cứu tác giả thời kỳ trung đại phải kể đến công trình Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi, đặc biệt Xuân Diệu Ông tự đặt cho nhiệm vụ phải nói cho hay, đẹp, hương vị cao quý văn thơ danh nhân thời Ông người ngưỡng mộ thi hào dân tộc Nguyễn Du, “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương, ca ngợi Nguyễn Khuyến, nhà thơ “dân tình làng cảnh”, cảm thương tài, phận với tiếng cười nước mắt Tú Xương Bước sang thời kỳ đại cánh cửa lịch sử mở dần từ đầu kỷ XX sau hai thập kỷ lịch sử văn học bước vào thời kỳ Phục hưng với phong trào Thơ mới, Tự lực văn đoàn, trào lưu thực phê phán nửa kỷ văn học Cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác gia lớn mở đầu khai thác cho văn học cách mạng Sự nghiệp Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bao gồm nhiều phạm vi: thơ ca, truyện ký, văn luận lĩnh vực lên tác phẩm tiêu biểu Nghiên cứu nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh niềm hứng thú nhiều nhà nghiên cứu khoa học ngồi nước có khối lượng tư liệu phong phú Hồ Chí Minh Sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh địi hỏi nghiên cứu tiếp tục nhiều vấn đề nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Các tác giả Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Phạm Huy Thơng, Hồi Thanh… nhà thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên có nhiều viết hay văn thơ Hồ Chí Minh Tố Hữu, nhà thơ vô sản với phong cách sáng tạo độc đáo sớm thu hút quan tâm bạn đọc Ngay từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Trần Minh Tước gọi “Tố Hữu nhà thơ tương lai” Cách mạng tháng Tám thành công, tập thơ Từ giới thiệu Đặng Thai Mai xem tập thơ “bó hoa lửa lộng lẫy” Suốt nhiều thập kỷ, Tố Hữu xem “lá cờ đầu thơ ca Cách mạng”, hay nói Chế Lan Viên: “Anh người mở đường, dẫn đường đường” Hơn 60 năm sáng tác thơ Tố Hữu chinh phục nhiều hệ bạn đọc qua giọng điệu trữ tình cách mạng ấm áp tình đời, tình người Hàng trăm viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác triệt để thơ Tố Hữu với nhiều cách tiếp cận, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp chắn ý kiến không dễ thuận chiều xuôi gió Hai tranh luận tập thơ Từ Việt Bắc ghi lại quan điểm học thuật khác phần khơng khí văn học thời Những nhà văn, nhà thơ lớn thời kỳ đại Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao có phong cách sáng tạo độc đáo lôi mạnh mẽ người đọc Xuân Diệu, nhà thơ phong trào Thơ mới, nhà thơ lớn thơ ca cách mạng, nhà phê bình nghiên cứu văn học uyên thâm tinh tế đề tài cơng trình Nguyễn Tn độc đáo tài hoa văn đời, kiểu mẫu nhà văn lấy làm điểm tựa để nói đời với nhiều ý tưởng lạ, ngôn từ chắt lọc, sáng tạo Nam Cao đến muộn, ông chưa biết đến Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan từ năm đầu thập kỷ sáu mươi, Nam Cao thu hút ngày nằm sâu ký ức từ tuổi học trò đến người trải đời đau đời Tất trang viết nhà văn, nhà thơ tiêu biểu trên, chọn lọc qua tập tư liệu, mang theo thở, sức sống, dư âm tài sáng tạo từ cội nguồn, lớn toa bóng mát hương thơm Các tập tư liệu văn học Việt Nam sưu tầm cơng phu, có hệ thống, chọn lọc theo chuẩn mực thống Chuẩn mực cao chất lượng, viết phải góp phần nói lên đặc điểm phong cách tác giả Được viết từ nhiều thời điểm với quan điểm nhận thức khác nên cách đánh giá chắn có nhiều điểm khác biệt Đó chuyện bình thường nghiên cứu văn học theo thời gian chắn cịn có thêm suy nghĩ Đây tư liệu giới thiệu chín tác giả chương trình văn học nhà trường Chắc chắn phải có thêm nhiều tập tư liệu khác Bên cạnh Xuân Diệu phải có Huy Cận, giới thiệu Nguyễn Tuân phải có Tơ Hồi, giới thiệu Nam Cao phải có Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Mục đích cuối khơng riêng cho tác giả mà trước hết bạn đọc Phải tạo điều kiện thuận lợi để hiểu kỹ tác giả, tác phẩm Chịu trách nhiệm biên soạn với Nhà xuất Giáo dục, nhà nghiên cứu Viện Văn học làm việc với tinh thần say mê ý thức tôn trọng giá trị tinh thần cao quý văn học dân tộc Viện trưởng Viện Văn học GS HÀ MINH ĐỨC XUÂN DIỆU – MỘT TÀI NĂNG ĐA DẠNG Con đường sáng tạo Xuân Diệu phát triển suốt nửa kỷ Ông tác gia lớn văn học Việt Nam thời kỳ đại với phong cách riêng đặc sắc Trước sau năm 1945, Xuân Diệu có đóng góp lớn văn học nước nhà Ông nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Sau năm 1945, ông thuộc số người hàng đầu thơ ca Cách mạng Xuân Diệu để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị lâu dài nhiều thể loại: thơ, văn xi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật… Với nhà thơ tài này, thể loại ông đạt thành tựu, in đậm dấu ấn riêng Trong sáng tác Xuân Diệu thể loại hịa quện vào nhau, khó tách bạch.; văn xuôi giàu chất thơ, thơ giàu chất sinh động thực đời sống, nghiên cứu phê bình tinh tế tài hoa mà khơng phần sắc sảo Ở người cầm bút Xuân Diệu, tính số lượng chất lượng thể loại cần thiết phải có chuyên luận, nghiên cứu cách công phu đầy đủ Một số viết tuyển chọn tập sách phần thực yêu cầu cịn tiếp tục nhiều cơng trình nghiên cứu Xuân Diệu Sinh thời Xuân Diệu, có nhiều phê bình, tiểu luận, nghiên cứu sáng tác ông Số lượng viết thơ Xuân Diệu phong phú Điều nói lên giới nghiên cứu phê bình văn học nước ta ngày nhận thấy giá trị lớn lao Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam đại Ngay từ xuất thi đàn Xuân Diệu lọt vào “mắt xanh” người có tên tuổi uy tín giới văn nghệ sĩ Mặc dù cách nhìn nhận đánh giá tác giả có điểm khác nhau, nhìn chung viết thống đánh giá cao đóng góp vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào Thơ Trong viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, Thế Lữ – người tiên phong phong trào Thơ có nhận xét chuẩn xác, biểu trân trọng tài đất nước: “Thơ ông “văn chương” nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm… Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” Ở lời tựa tập Thơ thơ (năm 1938), Thế Lữ tiếp tục dành lời nồng nhiệt ca ngợi Xuân Diệu Thế Lữ đưa nhận định phóng khống mà tinh tế đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu: “Thơ thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xn Diệu Lồi người hiểu người ấy!” Bài viết Xuân Diệu Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh cho thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa có Khi vui buồn ông nồng nàn tha thiết Sau đưa số câu thơ chứng minh cho nhận định Hồi Thanh đến nét khái quát, đề cao vị trí Xuân Diệu: “Xuân Diệu nhà thơ – nên người lòng trẻ thích đọc Xn Diệu mà thích phải mê… Với nhà thơ cịn q cho hoan nghênh tuổi trẻ Vũ Ngọc Phan Xuân Diệu Trần Thanh Mại Thơ thơ Xuân Diệu nhấn mạnh đến xuất tài nghệ thuật lưu ý đến độ chín ngơn từ, đến hương vị nhạc điệu câu thơ Sau năm 1945, phần sáng tác trước Cách mạng Xuân Diệu đề cập đến nhiều lần, chủ yếu viết tác giả Đáng ý Hồng Trung Thơng, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh… Các viết có khám phá, sáng tạo mới, sâu vào nhận xét tư nghệ thuật, tư tưởng nghệ thuật, phong cách bút pháp tác giả Xuân Diệu chặng đường sáng tác Bản thân Xuân Diệu tiểu luận thơ thường nhắc đến sáng tác mối tương quan so sánh hai giai đoạn Là nhà thơ niềm giao cảm với đời nên hồn thơ Xuân Diệu bắt vào mạch sống nguồn sáng cách mạng cách nhanh chóng, cịn day dứt, đau đớn có lúc chưa theo kịp với đổi mới, chuyển sống Xuân Diệu người có ý thức điều Ở tuổi sáu mươi, Xuân Diệu nói cách tổng hợp đời làm thơ quan niệm thơ ơng: “Tơi muốn nói cũ đại, hai phương pháp sáng tác, hai “hồn thơ”, hai giai đoạn lịch sử nước tơi hịa lẫn tôi… Tôi không chút từ bỏ sáng tác trước mình… Tơi tìm thấy hạnh phúc giàu có hơn, trọn vẹn hơn, sáng tạo với cha Nhân dân mẹ Tổ quốc” Khi đến với cách mạng, Xuân Diệu trở thành nhà thơ nhập với tất trí tuệ, tình cảm tâm hồn cho nhân dân, cho dân tộc Tuy có lúc phát biểu cách cực đoan Xuân Diệu chưa chối bỏ đứa tinh thần đời trước Cách mạng Là tác giả đa tài, nghiệp sáng tác văn học Xuân Diệu đồ sộ Bên cạnh mảng thơ mà Xuân Diệu dành phần lớn bút lực đời mình, ơng cịn có mảng sáng tác quan trọng văn xi Nhưng nói nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh: “ Tôi không muốn tách biệt văn Xuân Diệu với thơ Xuân Diệu Văn hay thơ hình ảnh phập phồng nóng hổi trái tim đắm say sống, mùa xuân tuổi trẻ tình yêu” Phải ưu thế, điểm mạnh tài nhiều vẻ Xuân Diệu? Không đến với thơ, Xuân Diệu đến với văn xuôi từ sớm Năm 1939, tập hợp truyện ngắn đăng báo Ngày nay, Xuân Diệu cho xuất tập truyện Phấn thông vàng Đến năm 1945 với tập thơ Gửi hương cho gió, Xuân Diệu cho đời tập văn xuôi Trường ca Đặc điểm bật văn xuôi Xuân Diệu thời kỳ tính trữ tình lãng mạn Những trang văn thật đẹp với câu văn, hình ảnh trau chuốt, gọt giũa kỹ Câu văn giàu nhạc điệu, không sa vào biền ngẫu song lại luôn tạo âm hưởng riêng Chất thơ thấm đẫm trang văn xi Xn Diệu Có thể coi tập Trường ca kiểu thơ văn xuôi Trong văn xuôi trước Cách mạng Xuân Diệu sớm hình thành giọng điệu riêng, tinh tế, tự nhiên, mượt mà, pha chút buồn duyên dáng Văn xuôi Phấn thông vàng Trường ca dường nối dài, mở rộng ý tưởng mà ông gửi gắm, nói đến Thơ thơ Gửi hương cho gió Có thể dễ dàng tìm thấy văn xi hình ảnh, tư tưởng nghệ thuật mà Xuân Diệu nhiều lần nói tới thơ Ở văn xuôi, với đặc trưng riêng thể loại, Xuân Diệu giãi bày đầy đủ, rõ ràng đậm nét quan niệm tình yêu, người sống Bao trùm lên trang văn Xuân Diệu niềm khát khao gắn bó với đời, tình u đắm say không giới hạn Những truyện ngắn Phấn thông vàng, Chú lái khờ, Đoá hồng nhung, Người lệ ngọc… bộc lộ đầy đủ ý tưởng Dưới mắt người thơ đa tình, thiên nhiên bốn mùa dường mang ý nghĩa khác: “Thu khơng phải mùa thu sầu Ấy mùa thu yêu, mùa yêu linh hồn, mùa linh hồn yêu mến nhau… Trời muốn lạnh nên người ta cần Và người có thân, cần người khác Xn, người ta ấm mà cần tình Thu, người ta lạnh đến mà cần đôi Cho nên không gian đầy lời nhớ nhung, linh hồn cô đơn thả tiếng thở dài để gọi nhau…” (Thu) Khơng khí hương vị tình u bảng lảng khắp đất trời, cảnh sắc thiên nhiên cỏ hoa Chúng ta gặp lại người có trái tim yêu da diết, yêu đến hết yêu đến chết Như Xuân Diệu thú nhận: “Tôi khờ nhạo lắm, ngu ngơ q – Chỉ biết u thơi, chẳng hiểu gì” Khao khát tình u sống, trải lịng đến tận với tình u Đó âm hưởng truyện ngắn bút ký Xuân Diệu trước Cách mạng Nhưng bên cạnh âm hưởng cịn mảng đề tài mà Xuân Diệu hướng tới Đó số phận người nhỏ bé, cam chịu nghèo khổ Chúng nghĩ mảng đề tài văn xi Xn Diệu có nhiều đóng góp thiết thực Bởi tình u, trạng thái tình u Xn Diệu nói đến nhiều thơ cách tài hoa đạt hiệu Xu hướng văn chương lãng mạn không tách rời thực tạo cho văn xuôi ơng mặt đầy đủ hồn chỉnh Kiếp người lầm than lay lắt cảnh đói nghèo tủi nhục Xuân Diệu thể rõ truyện Thương vay Đây loại truyện cốt truyện, truyện giống tùy bút tâm tình, hay gọi theo cách tác giả “truyện ý tưởng” Hình ảnh bà lão nhà quê nghèo khổ nhập nhịa bóng tối cớ để tác giả có dịp bộc lộ suy nghĩ tình cảm mình: “…Một người thịt xương – thịt khô xương gầy – với lịch sử chắn khổ sở hết chín phần mười, với chút sống cịn sót lịng, hịn lửa nhỏ lấp tro… Bao lòng thương lại chẳng có duyên cớ đời cực, đau đớn, khốn khổ, rách rưới, cô đơn này…” Trong Tỏa nhị kiều tác giả lại hướng ngòi bút vào cảnh ngộ khác Đó số phận mờ nhạt hai chị em sống đất Hà Thành Họ sống mà khơng có mặt đời Bao bọc chung quanh họ không khí tù đọng, tẻ nhạt, “khơng ánh nắng, chẳng hương người” Cả đời hai cô gái buổi chiều dài vô vọng nối tiếp nhau, lẫn mù sương Một buổi chiều triền miên vật linh hồn Tác cảm nghe tất mờ nhạt vô nghĩa đời hai cô gái Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc hồi ký nhớ bạn kể lại Toả nhị kiều viết từ tình cảnh có thật mà ơng người Hồi ... pháp tác giả Xuân Diệu chặng đường sáng tác Bản thân Xuân Diệu tiểu luận thơ thường nhắc đến sáng tác mối tương quan so sánh hai giai đoạn Là nhà thơ niềm giao cảm với đời nên hồn thơ Xuân Diệu. .. trí Xuân Diệu: ? ?Xuân Diệu nhà thơ – nên người lòng trẻ thích đọc Xn Diệu mà thích phải mê… Với nhà thơ cịn q cho hoan nghênh tuổi trẻ Vũ Ngọc Phan Xuân Diệu Trần Thanh Mại Thơ thơ Xuân Diệu. .. điểm hồn thơ Xuân Diệu: “Thơ thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xn Diệu Lồi người hiểu người ấy!” Bài viết Xuân Diệu Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh cho thơ Xuân Diệu nguồn

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan