1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM

484 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 484
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái lần thứ năm) LƯU KHÁNH THƠ Tuyển chọn giới thiệu LỜI NÓI ĐẦU Xuân Diệu (1916 – 1985) tác gia lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, ông để lại cho đời di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau: thơ, văn xuôi, phê bình v.v… Tác phẩm ông bạn đọc nhiều hệ đón nhận yêu thích, nhiều tác phẩm chọn dạy nhà trường Từ trước đến việc nghiên cứu tìm hiểu tác gia Xuân Diệu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Xuân Diệu – Về tác gia tác phẩm sách tập hợp đầy đủ tương đối có hệ thống viết nghiệp văn chương đời tác giả Ngoài khái quát nghiệp sáng tác Xuân Diệu, sách gồm phần sau: Niên biểu thư mục Xuân Diệu mắt người đương thời, gồm viết nhà nghiên cứu phê bình đánh giá tác phẩm, đời đóng góp tác giả văn học Việt Nam Ở phần viết xếp theo thứ tự thời gian để người đọc tiện theo dõi trình sáng tác tác giả Phần cuối tập hợp số viết nhà nghiên cứu, nhà văn viết hồi ức kỷ niệm với Xuân Diệu Bài viết Xuân Diệu có nhiều Trong tập sách tuyển chọn tương đối tiêu biểu cho vấn đề nhằm làm sáng tỏ giá trị sáng tạo văn chương tư chất người nghệ sĩ Xuân Diệu Ở cuối sách có phần Thư mục nghiên cứu Xuân Diệu, tập hợp tương đối đầy đủ viết Xuân Diệu Hy vọng sách tư liệu tham khảo có ích, vừa để tiếp tục bổ sung cho sách trước đầy, vừa có giá trị gợi mở cho người nghiên cứu, giảng dạy, học tập đông đảo bạn đọc quan tâm đến tác giả Xuân Diệu – tài đa dạng phong phú văn học Việt Nam Nhà xuất xin chân thành cám ơn giáo sư Hà Minh Đức, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn góp nhiều công sức cho đời sách Rất mong nhân ý kiến đóng góp để bổ sung cho nội dung sách hoàn thiện NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI GIỚI THIỆU Trước mắt tư liệu văn học đồ sộ tác gia tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam Trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, so với nhiều ngành nghệ thuật khác, văn học nhân tố trội có vị trí quan trọng Kho tàng văn học dân gian vô giá chưa khai thác đoán định hết giàu có xác định đầy đủ giá trị văn chương Mười kỷ văn học viết với đỉnh cao tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… tên tuổi niềm tự hào cho văn hóa văn học dân tộc Theo dòng lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian nhiều tác phẩm rơi vào lãng quên Dường ngược với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử Cuộc đời tác phẩm họ mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ nhiều vấn đề xã hội dự báo điều cho mai hậu Sinh thời Nguyễn Du băn khoăn: Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Ba trăm năm lẻ ta đâu biết Thiên hạ người khóc Tố Như?) Thế hệ ông, kẻ hậu sinh thiết tha muốn hiểu ông phần hiểu ông Từ ý kiến tâm huyết Ngô Đức Kế, đến công trình nghiên cứu sâu sắc Hoài Thanh, Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn,… Truyện Kiều phân tích từ nhiều bình diện, đáng quý tác phẩm đóng góp vào phát triển đời sống tình cảm dân tộc “Truyện Kiều, tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du” thật giữ vai trò quan trọng biết nhường làm người Việt Nam xích lại gần nhau, sát cánh bên nhau, thông cảm đồng cảm đời sống thường nhật, lao động, đấu tranh để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình” Đấy trường hợp Nguyễn Du nhiều nhà văn, nhà thơ tiêu biểu khác mà trước hết phải kể đến Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, người anh hùng cứu quốc, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, nhà thơ Tất phẩm chất nhân vật quy tụ lại nhiều tác phẩm văn chương hậu tìm hiểu, nghiên cứu ông nhiều bình diện Đinh Gia Khánh nghiên cứu quan điểm văn chương Nguyễn Trãi; Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu Quân trung từ mệnh tập – tập luận chiến quân ngoại giao, văn thơ chữ Hán, văn thơ Quốc âm nhiều nhà nghiên cứu khai thác Đặc biệt Bình Ngô đại cáo đánh giá cao qua nhiều viết từ Bùi Kỷ, Vũ Khiêu đến Bùi Văn Nguyên Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi thời muôn đời Những ý kiến đánh giá ông qua thời đại giúp cho người đọc hiểu vị trí đóng góp ông cho văn hóa văn học nước nhà Văn học thời trung đại khởi sắc chặng đường cuối với nhiều nhà văn tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu sao, gương sáng hai phương diện đạo đời Nhà yêu nước lớn, nhà nho giữ đạo vẹn tròn, nhà văn giàu dũng khí tài năng, người giữ gìn đưa văn chương lên vị trí cao quý Chúng ta tìm thấy nhiều ý kiến sâu sắc Phạm Văn Đồng nhiều nhà nghiên cứu khác nghiệp văn thơ tác giả Trong công lao chung nghiên cứu tác giả thời kỳ trung đại phải kể đến công trình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi, đặc biệt Xuân Diệu Ông tự đặt cho nhiệm vụ phải nói cho hay, đẹp, hương vị cao quý văn thơ danh nhân thời Ông người ngưỡng mộ thi hào dân tộc Nguyễn Du, “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương, ca ngợi Nguyễn Khuyến, nhà thơ “dân tình làng cảnh”, cảm thương tài, phận với tiếng cười nước mắt Tú Xương Bước sang thời kỳ đại cánh cửa lịch sử mở dần từ đầu kỷ XX sau hai thập kỷ lịch sử văn học bước vào thời kỳ Phục hưng với phong trào Thơ mới, Tự lực văn đoàn, trào lưu thực phê phán nửa kỷ văn học Cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác gia lớn mở đầu khai thác cho văn học cách mạng Sự nghiệp Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bao gồm nhiều phạm vi: thơ ca, truyện ký, văn luận lĩnh vực lên tác phẩm tiêu biểu Nghiên cứu nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh niềm hứng thú nhiều nhà nghiên cứu khoa học nước có khối lượng tư liệu phong phú Hồ Chí Minh Sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh đòi hỏi nghiên cứu tiếp tục nhiều vấn đề nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Các tác giả Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Phạm Huy Thông, Hoài Thanh… nhà thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên có nhiều viết hay văn thơ Hồ Chí Minh Tố Hữu, nhà thơ vô sản với phong cách sáng tạo độc đáo sớm thu hút quan tâm bạn đọc Ngay từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Trần Minh Tước gọi “Tố Hữu nhà thơ tương lai” Cách mạng tháng Tám thành công, tập thơ Từ giới thiệu Đặng Thai Mai xem tập thơ “bó hoa lửa lộng lẫy” Suốt nhiều thập kỷ, Tố Hữu xem “lá cờ đầu thơ ca Cách mạng”, hay nói Chế Lan Viên: “Anh người mở đường, dẫn đường đường” Hơn 60 năm sáng tác thơ Tố Hữu chinh phục nhiều hệ bạn đọc qua giọng điệu trữ tình cách mạng ấm áp tình đời, tình người Hàng trăm viết, nhiều công trình nghiên cứu khai thác triệt để thơ Tố Hữu với nhiều cách tiếp cận, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp chắn ý kiến không dễ thuận chiều xuôi gió Hai tranh luận tập thơ Từ Việt Bắc ghi lại quan điểm học thuật khác phần không khí văn học thời Những nhà văn, nhà thơ lớn thời kỳ đại Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao có phong cách sáng tạo độc đáo lôi mạnh mẽ người đọc Xuân Diệu, nhà thơ phong trào Thơ mới, nhà thơ lớn thơ ca cách mạng, nhà phê bình nghiên cứu văn học uyên thâm tinh tế đề tài công trình Nguyễn Tuân độc đáo tài hoa văn đời, kiểu mẫu nhà văn lấy làm điểm tựa để nói đời với nhiều ý tưởng lạ, ngôn từ chắt lọc, sáng tạo Nam Cao đến muộn, ông chưa biết đến Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan từ năm đầu thập kỷ sáu mươi, Nam Cao thu hút ngày nằm sâu ký ức từ tuổi học trò đến người trải đời đau đời Tất trang viết nhà văn, nhà thơ tiêu biểu trên, chọn lọc qua tập tư liệu, mang theo thở, sức sống, dư âm tài sáng tạo từ cội nguồn, lớn toa bóng mát hương thơm Các tập tư liệu văn học Việt Nam sưu tầm công phu, có hệ thống, chọn lọc theo chuẩn mực thống Chuẩn mực cao chất lượng, viết phải góp phần nói lên đặc điểm phong cách tác giả Được viết từ nhiều thời điểm với quan điểm nhận thức khác nên cách đánh giá chắn có nhiều điểm khác biệt Đó chuyện bình thường nghiên cứu văn học theo thời gian chắn có thêm suy nghĩ Đây tư liệu giới thiệu chín tác giả chương trình văn học nhà trường Chắc chắn phải có thêm nhiều tập tư liệu khác Bên cạnh Xuân Diệu phải có Huy Cận, giới thiệu Nguyễn Tuân phải có Tô Hoài, giới thiệu Nam Cao phải có Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Mục đích cuối không riêng cho tác giả mà trước hết bạn đọc Phải tạo điều kiện thuận lợi để hiểu kỹ tác giả, tác phẩm Chịu trách nhiệm biên soạn với Nhà xuất Giáo dục, nhà nghiên cứu Viện Văn học làm việc với tinh thần say mê ý thức tôn trọng giá trị tinh thần cao quý văn học dân tộc Viện trưởng Viện Văn học GS HÀ MINH ĐỨC XUÂN DIỆU – MỘT TÀI NĂNG ĐA DẠNG Con đường sáng tạo Xuân Diệu phát triển suốt nửa kỷ Ông tác gia lớn văn học Việt Nam thời kỳ đại với phong cách riêng đặc sắc Trước sau năm 1945, Xuân Diệu có đóng góp lớn văn học nước nhà Ông nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Sau năm 1945, ông thuộc số người hàng đầu thơ ca Cách mạng Xuân Diệu để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị lâu dài nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật… Với nhà thơ tài này, thể loại ông đạt thành tựu, in đậm dấu ấn riêng Trong sáng tác Xuân Diệu thể loại hòa quện vào nhau, khó tách bạch.; văn xuôi giàu chất thơ, thơ giàu chất sinh động thực đời sống, nghiên cứu phê bình tinh tế tài hoa mà không phần sắc sảo Ở người cầm bút Xuân Diệu, tính số lượng chất lượng thể loại cần thiết phải có chuyên luận, nghiên cứu cách công phu đầy đủ Một số viết tuyển chọn tập sách phần thực yêu cầu tiếp tục nhiều công trình nghiên cứu Xuân Diệu Sinh thời Xuân Diệu, có nhiều phê bình, tiểu luận, nghiên cứu sáng tác ông Số lượng viết thơ Xuân Diệu phong phú Điều nói lên giới nghiên cứu phê bình văn học nước ta ngày nhận thấy giá trị lớn lao Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam đại Ngay từ xuất thi đàn Xuân Diệu lọt vào “mắt xanh” người có tên tuổi uy tín giới văn nghệ sĩ Mặc dù cách nhìn nhận đánh giá tác giả có điểm khác nhau, nhìn chung viết thống đánh giá cao đóng góp vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào Thơ Trong viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, Thế Lữ – người tiên phong phong trào Thơ có nhận xét chuẩn xác, biểu trân trọng tài đất nước: “Thơ ông “văn chương” nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm… Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” Ở lời tựa tập Thơ thơ (năm 1938), Thế Lữ tiếp tục dành lời nồng nhiệt ca ngợi Xuân Diệu Thế Lữ đưa nhận định phóng khoáng mà tinh tế đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu: “Thơ thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xuân Diệu Loài người hiểu người ấy!” Bài viết Xuân Diệu Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh cho thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa có Khi vui buồn ông nồng nàn tha thiết Sau đưa số câu thơ chứng minh cho nhận định Hoài Thanh đến nét khái quát, đề cao vị trí Xuân Diệu: “Xuân Diệu nhà thơ – nên người lòng trẻ thích đọc Xuân Diệu mà thích phải mê… Với nhà thơ quý cho hoan nghênh tuổi trẻ Vũ Ngọc Phan Xuân Diệu Trần Thanh Mại Thơ thơ Xuân Diệu nhấn mạnh đến xuất tài nghệ thuật lưu ý đến độ chín ngôn từ, đến hương vị nhạc điệu câu thơ Sau năm 1945, phần sáng tác trước Cách mạng Xuân Diệu đề cập đến nhiều lần, chủ yếu viết tác giả Đáng ý Hoàng Trung Thông, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh… Các viết có khám phá, sáng tạo mới, sâu vào nhận xét tư nghệ thuật, tư tưởng nghệ thuật, phong cách bút pháp tác giả Xuân Diệu chặng đường sáng tác Bản thân Xuân Diệu tiểu luận thơ thường nhắc đến sáng tác mối tương quan so sánh hai giai đoạn Là nhà thơ niềm giao cảm với đời nên hồn thơ Xuân Diệu bắt vào mạch sống nguồn sáng cách mạng cách nhanh chóng, day dứt, đau đớn có lúc chưa theo kịp với đổi mới, chuyển sống Xuân Diệu người có ý thức điều Ở tuổi sáu mươi, Xuân Diệu nói cách tổng hợp đời làm thơ quan niệm thơ ông: “Tôi muốn nói cũ đại, hai phương pháp sáng tác, hai “hồn thơ”, hai giai đoạn lịch sử nước hòa lẫn tôi… Tôi không chút từ bỏ sáng tác trước mình… Tôi tìm thấy hạnh phúc giàu có hơn, trọn vẹn hơn, sáng tạo với cha Nhân dân mẹ Tổ quốc” Khi đến với cách mạng, Xuân Diệu trở thành nhà thơ nhập với tất trí tuệ, tình cảm tâm hồn cho nhân dân, cho dân tộc Tuy có lúc phát biểu cách cực đoan Xuân Diệu chưa chối bỏ đứa tinh thần đời trước Cách mạng Là tác giả đa tài, nghiệp sáng tác văn học Xuân Diệu đồ sộ Bên cạnh mảng thơ mà Xuân Diệu dành phần lớn bút lực đời mình, ông có mảng sáng tác quan trọng văn xuôi Nhưng nói nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh: “ Tôi không muốn tách biệt văn Xuân Diệu với thơ Xuân Diệu Văn hay thơ hình ảnh phập phồng nóng hổi trái tim đắm say sống, mùa xuân tuổi trẻ tình yêu” Phải ưu thế, điểm mạnh tài nhiều vẻ Xuân Diệu? Không đến với thơ, Xuân Diệu đến với văn xuôi từ sớm Năm 1939, tập hợp truyện ngắn đăng báo Ngày nay, Xuân Diệu cho xuất tập truyện Phấn thông vàng Đến năm 1945 với tập thơ Gửi hương cho gió, Xuân Diệu cho đời tập văn xuôi Trường ca Đặc điểm bật văn xuôi Xuân Diệu thời kỳ tính trữ tình lãng mạn Những trang văn thật đẹp với câu văn, hình ảnh trau chuốt, gọt giũa kỹ Câu văn giàu nhạc điệu, không sa vào biền ngẫu song lại luôn tạo âm hưởng riêng Chất thơ thấm đẫm trang văn xuôi Xuân Diệu Có thể coi tập Trường ca kiểu thơ văn xuôi Trong văn xuôi trước Cách mạng Xuân Diệu sớm hình thành giọng điệu riêng, tinh tế, tự nhiên, mượt mà, pha chút buồn duyên dáng Văn xuôi Phấn thông vàng Trường ca dường nối dài, mở rộng ý tưởng mà ông gửi gắm, nói đến Thơ thơ Gửi hương cho gió Có thể dễ dàng tìm thấy văn xuôi hình ảnh, tư tưởng nghệ thuật mà Xuân Diệu nhiều lần nói tới thơ Ở văn xuôi, với đặc trưng riêng thể loại, Xuân Diệu giãi bày đầy đủ, rõ ràng đậm nét quan niệm tình yêu, người sống Bao trùm lên trang văn Xuân Diệu niềm khát khao gắn bó với đời, tình yêu đắm say không giới hạn Những truyện ngắn Phấn thông vàng, Chú lái khờ, Đoá hồng nhung, Người lệ ngọc… bộc lộ đầy đủ ý tưởng Dưới mắt người thơ đa tình, thiên nhiên bốn mùa dường mang ý nghĩa khác: “Thu mùa thu sầu Ấy mùa thu yêu, mùa yêu linh hồn, mùa linh hồn yêu mến nhau… Trời muốn lạnh nên người ta cần Và người có thân, cần người khác Xuân, người ta ấm mà cần tình Thu, người ta lạnh đến mà cần đôi Cho nên không gian đầy lời nhớ nhung, linh hồn cô đơn thả tiếng thở dài để gọi nhau…” (Thu) Không khí hương vị tình yêu bảng lảng khắp đất trời, cảnh sắc thiên nhiên cỏ hoa Chúng ta gặp lại người có trái tim yêu da diết, yêu đến hết yêu đến chết Như Xuân Diệu thú nhận: “Tôi khờ nhạo lắm, ngu ngơ – Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì” Khao khát tình yêu sống, trải lòng đến tận với tình yêu Đó âm hưởng truyện ngắn bút ký Xuân Diệu trước Cách mạng Nhưng bên cạnh âm hưởng mảng đề tài mà Xuân Diệu hướng tới Đó số phận người nhỏ bé, cam chịu nghèo khổ Chúng nghĩ mảng đề tài văn xuôi Xuân Diệu có nhiều đóng góp thiết thực Bởi tình yêu, trạng thái tình yêu Xuân Diệu nói đến nhiều thơ cách tài hoa đạt hiệu Xu hướng văn chương lãng mạn không tách rời thực tạo cho văn xuôi ông mặt đầy đủ hoàn chỉnh Kiếp người lầm than lay lắt cảnh đói nghèo tủi nhục Xuân Diệu thể rõ truyện Thương vay Đây loại truyện cốt truyện, truyện giống tùy bút tâm tình, hay gọi theo cách tác giả “truyện ý tưởng” Hình ảnh bà lão nhà quê nghèo khổ nhập nhòa bóng tối cớ để tác giả có dịp bộc lộ suy nghĩ tình cảm mình: “…Một người thịt xương – thịt khô xương gầy – với lịch sử chắn khổ sở hết chín phần mười, với chút sống sót lòng, lửa nhỏ lấp tro… Bao lòng thương lại chẳng có duyên cớ đời cực, đau đớn, khốn khổ, rách rưới, cô đơn này…” Trong Tỏa nhị kiều tác giả lại hướng ngòi bút vào cảnh ngộ khác Đó số phận mờ nhạt hai chị em sống đất Hà Thành Họ sống mà mặt đời Bao bọc chung quanh họ không khí tù đọng, tẻ nhạt, “không ánh nắng, chẳng hương người” Cả đời hai cô gái buổi chiều dài vô vọng nối tiếp nhau, lẫn mù sương Một buổi chiều triền miên vật linh hồn Tác cảm nghe tất mờ nhạt vô nghĩa đời hai cô gái Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc hồi ký nhớ bạn kể lại Toả nhị kiều viết từ tình cảnh có thật mà ông người Hồi 15 PHẠM TIẾN DUẬT “Nhà thơ Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 39, 9– 1983 16 PHAN HUY DŨNG “Giá trị thẩm mỹ đích thực Vội vàng”, báo Văn nghệ, số 30, 1992 17 PHAN HUY DŨNG “Thơ duyên, tác hợp trời mắt Xuân Diệu” sách Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh, 1994 18 LÊ TIẾN DŨNG (biên soạn) Xuân Diệu, đời người đời thơ NXB Giáo dục H., 1993 19 LÊ TIẾN DŨNG Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932–1945, NXB Giáo dục, T.P Hồ Chí Minh, 1998 20 PHAN CỰ ĐỆ “Tập thơ Riêng chung Xuân Diệu”, sách Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, NXB Văn học, H., 1972 21 PHAN CỰ ĐỆ – BẠCH NĂNG THI “thơ thơ Xuân Diệu”, sách Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập I, NXB Giáo dục, H., 1961 22 ANH ĐỨC “Cả đời thơ anh đó”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 23 HÀ MINH ĐỨC “Xuân Diệu chặng đường thơ cách mạng”, Tạp chí Văn học, số 2, 1975 24 HÀ MINH ĐỨC “Về hướng thơ”, sách Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca NXB Văn học, H., 1977 25 HÀ MINH ĐỨC “Xuân Diệu”, sách Nhà văn Việt Nam, tập I, NXB Đại học THCN, H., 1979 26 HÀ MINH ĐỨC “Anh sống cho sống cho thơ”, Tạp chí Văn học, số 1, 986 27 HÀ MINH ĐỨC Thơ tình Xuân Diệu (Lời giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, H., 1992 28 HÀ MINH ĐỨC “Xuân Diệu nói hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió”, Tạp chí Văn học, số 12, 1995 29 HÀ MINH ĐỨC: “Thơ duyên”, sách Văn học Việt Nam đại – phân tích bình giảng tác phẩm NXB Hà Nội, H., 1998 30 PHẠM ĐỨC “Người thợ nghề thơ”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 3, tháng 5–1995 31 MIRÂY GĂNGXEN “Một nhà thơ lớn xa”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 32 ĐOÀN LÊ GIANG “Thơ duyên Nguyệt cầm Xuân Diệu”, sách Xuân Diệu đời thơ, NXB Giáo dục, T.P Hồ Chí Minh, 1993 33 LÊ NHUỆ GIANG “Tập thơ Một khối hồng Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 164, 1966 34 ĐOÀN GIỎI “Xuân Diệu, Huy Cận tình bạn keo sơn”, báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 439, 7–1986 35 TẾ HANH “Đời thơ Xuân Diệu – đôi điều nhớ cảm nhận”, Tạp chí Văn học, số 12, 1995 36 TẾ HANH “Nhớ lại tập thơ dự định Xuân Diệu”, sách Xuân Dịu tình đời nghiệp, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 37 NGUYỄN LỆ HÀ “Bài thơ Huyền diệu Xuân Diệu quan niệm “tương ứng giác quan” Baudelaire”, Tạp chí Văn học, số 10, 1994 38 TỊNH Hà Tuổi trẻ Xuân Diệu, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 1989 39 TỊNH HÀ “Đi hoang”, NXB Văn học, H., 1989 40 NGUYỄN THANH HÀ “Xuân Diều bàn công chúng thơ”, Tập chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 4–1999 41 THẠCH HÃN Những bước đường tư tưởng (của Xuân Diệu), bảo Văn nghệ, số 1, 10– 1958 42 NGUYỄN THÁI HÒA “Kỷ niệm nhà thơ lớn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, tập 29, 1997 43 ĐÔNG HOÀI “Đọc Dao có mài sắc Xuân Diệu”, báo Văn nghệ số 7, 1993 44 TÔ HOÀI Nhớ lại kỷ niệm, báo Văn nghệ, số 52, 1985 45 Tô Hoài Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn, H., 1991 46 THU HOÀI Nhà thơ trí tuệ tâm hồn lớn, báo Văn nghệ Nghĩa Bình, số 11–1986 47 XUÂN HOÀNG “Nhớ anh”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 987 48 PHẠM HỔ “Nỗi đau niềm vui thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Tác phẩm văn học, số 5–6, 1989 49 PHẠM HỔ “Hiểu anh cặn kẽ”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 50 BÙI CÔNG HÙNG “Xuân Diệu, nhà thơ lớn thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 3, 1986 51 MINH HUỆ “Vẫn đằm thắm tình quê”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 52 ĐOÀN TRỌNG HUY “Chân thật Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 16, 1993 53 LÊ QUANG HƯNG “Cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học, số 1, 1987 54 LÊ QUANG HƯNG “Cái độc đáo tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 5, 1990 55 LÊ QUANG HƯNG “Tinh thần phục hưng lý tưởng thẩm mỹ Xuân Diệu thời trước 1945”, Tạp chí Văn học, số 7, 1994 56 ĐOÀN THỊ ĐẶNG HƯƠNG “Xuân Diệu, hoàng tử thi ca Việt Nam đại”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3, 1992 57 NGUYỄN THỤY KHA “Những kỷ niệm nhỏ với nhà thơ lớn”, sách Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học, H., 1995 58 TRẦN ĐĂNG KHOA “Xuân Diệu”, sách Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, H., 1998 59 NGUYỄN HOÀNH KHUNG “Một mùa thơ nở rộ”, sách Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học, H., 1995 60 HOÀNG NGUYÊN KỲ “Đôi ba chuyện nhớ Xuân Diệu”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 3, 5–1995 61 LÊ ĐÌNH KỴ “Xuân Diệu”, sách Thơ mới, bước thăng trầm, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 62 LÊ ĐÌNH KỴ Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, NXB Cửu Long, 1988 63 MÃ GIANG LÂN ”Xuân Diệu”, sách Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, H., 1982 64 MÃ GIANG LÂN “Sự đa dạng Xuân Diệu”, báo Nhân dân, ngày 14–7- 1985 65 PHONG LÊ “Xuân Diệu – mùa xuân tình yêu”, sách Vẫn chuyện Văn Người, NXB Văn hóa thông tin, H., 1999 66 MAI QUỐC LIÊN “Nghìn sau nhớ”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 67 MAI QUỐC LIÊN “Xuân Diệu qua Thi hào dân tộc Nguyễn Du”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, NXB Hội Nhà văn, 1996 68 NGUYỄN TẤN LONG “Việt Nam thi nhân tiền chiến (Viết chung)”, Sống xuất bản, 1968 69 CHỬ VĂN LONG “Xuân Diệu mơ mộng mà thiết thực”, báo Văn nghệ, số 17, 24–4–1999 70 NGUYỄN VĂN LONG “Xuân Diệu” Từ điển văn học, tập II, NXB Khoa học xã hội, H., 1984 71 NGUYỄN VĂN LONG “Lời giới thiệu”, sách Thơ Xuân Diệu, NXB Giáo dục, H., 1993 72 NGUYỄN VĂN LONG “Thơ duyên”, “Tương tư chiều”, “Quả sấu non cao”, sách Thơ Xuân Diệu, NXB Giáo dục, H., 1993 73 LƯU TRỌNG LƯ “Đọc Tho thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Tao Đàn, số 1, 1939 74 LƯU TRỌNG LƯ “Nhân đọc tập thơ tình Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 4, 1963 75 THẾ LỮ “Một nhà thi sĩ Xuân Diệu”, báo Ngày nay, số 46, 1937 76 THẾ LỮ “Tựa tập Thơ thơ” NXB Đời nay, H., 1938 77 HOÀNG NHƯ MAI “Hoa thơ (thơ hoa Xuân Diệu)”, sách Thơ thời, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 1979 78 HOÀNG NHƯ MAI “Xuân Diệu”, sách Văn học 11, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 79 HOÀNG NHƯ MAI “Vội vàng”, sách Xuân Diệu Huy Cân, NXB Tổng hợp Khánh Hòa, 1992 80 THIẾU MAI “Nhà thơ thân thiết chúng ta”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 81 TRẦN THANH MẠI “Thơ thơ Xuân Diệu”, sách Đời văn II, 1939 82 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH “Đọc Tôi giàu đôi mắt”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 9, 1970 83 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH “Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời”, báo Văn nghệ, số 29, 1985 84 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH Lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, tập II, Văn xuôi, NXB Văn học, H., 1987 85 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH “Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn”, sách Chân dung văn học, NXB Thuận Hoá, Huế, 1990 86 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH “Đây mùa thu tới”, “Vội vàng”, sách Thơ Xuân Diệu, NXB Giáo dục, H., 1993 87 NAM MỘC “Phê bình giới thiệu thơ (của Xuân Diệu)”, Tạp chí Văn học, số 4, 1960 88 THÉP MỚI “Là thi sĩ nghĩa lao động”, báo Nhân Dân, 21–12– 1985 89 NGUYỄN THỊ HỒNG NAM “Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu” Tạp chí Văn học, số 12–1995 90 NGUYỄN PHONG NAM: “Biển” Xuân Diệu, báo Văn nghệ, số 15, 1987 91 NGUYỄN PHONG NAM “Mũi Cà Mau”, sách Xuân Diệu đời người, đời thơ, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 92 VŨ TÚ NAM “Chùm thơ đắng thơ tình Xuân Diệu”, báo Văn nghệ số 42, 43, 1989 93 NGUYỄN XUÂN NAM “Đọc Và đời mãi xanh tươi” Xuân Diệu, báo Văn nghệ, số 463, 8–1972 94 LÊ PHI NGA “Thi sĩ Xuân Diệu luận đàn bà”, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ công an, 11–1996 95 ANH NGỌC “Nhà thơ gần gũi với tâm hồn tôi”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 3, 1986 96 NGUYỄN LƯƠNG NGỌC “Xuân Diệu”, sách Nhớ bạn, NXB Văn học, 1992 97 PHẠM THẾ NGŨ “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên”, tập III, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn, 1969 98 LỮ HUY NGUYÊN “Những kỷ niệm riêng chung”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 99 LỮ HUY NGUYÊN (biên soạn) Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học, H., 1996 100 VƯƠNG TRÍ NHÀN “Khả tỏa sáng”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 101 VUƠNG TRÍ NHÀN “Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học cha ông”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 102 VƯƠNG TRÍ NHÀN “Xuân Diệu, chưa thông cảm hết nỗi cô độc tôi”, sách Những kiếp hoa dại; NXB Hội Nhà văn, H., 1993 103 VƯƠNG TRÍ NHÀN “Người biết mài sắt nên kim”, sách Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Hải Phòng, 1999 104 HOÀNG NHÂN “Xuân Diệu Baudelaire”, Tạp chí Văn học, số 4, 1996 105 Ý NHI “Một khoảng trống có thực”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 106 VŨ NHO “Tình qua”, sách Thơ chọn lời bình, NXB Văn học, H., 1993 107 HỮU NHUẬN (biên soạn) Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 108 VŨ NGỌC PHAN “Xuân Diệu”, sách Nhà văn đại, Quyển ba, NXB Khoa học xã hội, 1981 109 VŨ NGỌC PHAN “Xuân Diệu nhà thơ tình”, Tạp chí Văn học, số 1, 1987 110 DIỆP THANH PHONG “Nhớ anh, nhớ nhà thơ”, báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 411, 1986 111 VŨ ĐỨC PHÚC “Cái chung riêng tập thơ Riêng chung”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10–1961 112 VŨ QUẦN PHƯƠNG “Nhà thơ Xuân Diệu”, báo Nhân Dân, 27–8– 1983 113 VŨ QUẦN PHƯƠNG “Vài kỷ niệm anh Xuân Diệu”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 114 VŨ QUẦN PHƯƠNG “Đọc Đây mùa thu tới Xuân Diệu”, sách Thơ với lời bình, NXB Giáo đục, H., 1990 115 VŨ QUẦN PHƯƠNG “Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ”, Tạp chí Văn học, số 12, 1995 116 NGUYỄN ĐỨC QUYỀN Bài thơ Biển Xuân Diệu, báo Văn nghệ số 8, 1987 117 VŨ TIẾN QUỲNH (biên soạn) Xuân Diệu – Huy Cận, NXB Tổng hợp Khánh Hòa, 1991 118 ĐÀO XUÂN QUÝ “Nhà thơ Xuân Diệu”, sách Nhà thơ sống, NXB Quân đội nhân dân, 1998 119 NGUYỄN XUÂN SANH “Xuân Diệu đôi suy ngẫm bạn”, Tạp chí Văn học, sỗ 12, 1995 120 TRẦN ĐÌNH SỬ “Một hồn thơ mãi”, báo Văn nghệ, số 50, 1995 121 HOÀI THANH “Xuân Diệu”, sách Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H., 1988 122 HOÀI THANH “Một vài ý kiến tập thơ Ngôi Xuân Diệu”, báo Vă nghệ, số 122, 1956 123 UYÊN THAO Đợt sóng làng thơ Việt Nam hôm nay: Xuân Diệu, Tạp chí Giáo dục phổ thông, ngày 1–11–1960 124 THANH THẢO “Xuân Diệu Nguyệt cầm Quả sấu non cao”, báo Văn nghệ số 9, 27–2–1999 125 VŨ DUY THÔNG “Đôi điều nhớ nghĩ Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 50, 1985 126 HOÀNG TRUNG THÔNG Lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, tập I, Thơ, NXB Văn học, H., 1983 127 HOÀNG TRUNG THÔNG “Cách mạng đời thơ Xuân Diệu”, báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 238, 1982 128 HOÀNG TRUNG THÔNG “Vô tưởng nhớ”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 129 ANH THƠ “Người bạn chí tình đầy nhiệt huyết”, Tạp chí Văn học, số 12, 1995 130 LƯU KHÁNH THƠ “Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học, số 4, 1994 131 LƯU KHÁNH THƠ “Cái Tôi trữ tình phương thức biểu thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học, số 10, 1994 132 LƯU KHÁNH THƠ “Nhận diện Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 12, 1995 133 LƯU KHÁNH THƠ “Thơ tình Xuân Diệu trước sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học, số 9, 1995 134 ÁI THI “Chữ nghĩa thơ Xuân Diệu”, báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 413, 1986 135 HỮU THỈNH “Tưởng nhớ anh Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 50, 1995 136 HOÀNG TRUNG THÔNG Lời giới thiệu, Tuyển tập Xuân Diệu, Tập I Thơ, NXB, Văn học, 1983 137 LÝ HOÀI THU “Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, 1945”, (Thơ thơ Gửi hương cho gió) NXB Giáo dục, H., 1997 138 NGUYỄN TRUNG THU “Thơ tình Xuân Diệu”, báo Thể thao văn hóa 20–6–1987 139 ĐỖ LAI THÚY “Cái nhìn nghệ thuật thơ Đây mùa thu tới” báo Văn nghệ, số 3, 1992 140 ĐỖ LAI THÚY “Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian”, sách Con mắt thơ, NXB Lao động, H., 1992 141 THANH TỊNH “Tưởng nhớ anh Xuân Diệu thân yêu”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3, 1986 142 ĐÔNG TRÌNH “Nhập vào người khác mà đọc lại mình”, sách Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học, H., 1996 143 HÀ XUÂN TRƯỜNG “Một lớn nằm xuống khoảng trời trống vắng”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 144 LÊ ĐÌNH TUẤN “Đây mùa thu tới tiếng reo”, báo Văn nghệ, số 22, 1998 145 XUÂN TÙNG (biên Boạn) Xuân Diệu tình đời nghiệp, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 146 M TRASÉP “Một tài tươi sáng phong phú”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 147 CHẾ LAN VIÊN “Đọc Những bước đường tư tưởng Xuân Diệu”, sách Phê bình văn học, NXB 1962 148 CHẾ LAN VIÊN “Rồi vĩnh viễn”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, H., 1987 149 CHẾ LAN VIÊN “Đọc Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn Xuân Diệu”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 150 LÊ TRÍ VIỄN “Một chút xuân Xuân Diệu Huy Cận”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, tập 29 151 A VAXILIÉP “Tôi trái cam, vắt kiệt lấy nước – dòng thơ tôi”, Tạp chí Ngọn cờ (Liên Xô), số tháng 11, 1969 152 TRẦN ĐĂNG XUYỀN “Nhân đọc Thanh ca nghĩ khía cạnh thơ Xuân Diệu”, báo Văn nghệ, số 7, 11–2–1984 MỤC LỤC – Lời nói đầu – Lời giới thiệu – Hà Minh Đức – Xuân Diệu – tài đa dạng – Lưu Khánh Thơ – Niên biểu thư mục Xuân Diệu – Lưu Khánh Thơ PHẦN MỘT XUÂN DIỆU TRONG CON MẮT NHỮNG NGƯỜI ĐƯƠNG THỜI Chương một: BẢN SẮC VÀ SÁNG TẠO A Những viết tác giả – Một nhà thi sĩ – Xuân Diệu: Thế Lữ – Nhà thơ nhà thơ: Hoài Thanh – Bỗng nhiên thi sĩ hóa… Tây đoan: Lê Ta – Một thi sĩ giàu lòng yêu dấu: Vũ Ngọc Phan – Tâm hồn thơ Xuân Diệu: Nguyễn Duy Bình – Con đường sáng tạo nhà thơ: Hoàng Trung Thông – Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu: Nguyễn Đăng Mạnh – Nhà thơ lãng mạn tiêu biểu nhất: Lê Đình Kỵ – Sự đa dạng Xuân Diệu: Mã Giang Lân – Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời: Nguyễn Đăng Mạnh – Anh “sống hết mình” cho sống cho thơ: Hà Minh Đức – Xuân Diệu – Hoàng tử thi ca Việt Nam đại: Đoàn Thị Đặng Hương – Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ: Vũ Quần Phương – Một mùa thơ nở rộ: Nguyễn Hoành Khung – Những chặng đường thơ Xuân Diệu: Hà Minh Đức – Trường hợp Xuân Diệu: Nam Chi B Những viết tác phẩm – Tựa tập Thơ thơ: Thế Lữ – Thơ thơ Xuân Diệu: Trần Thanh Mại – Một vài ý kiến tập thơ Ngôi Xuân Diệu: Hoài Thanh – Tập thơ Riêng chung Xuân Diệu: Phan Cự Đệ – Tập thơ Hồn đôi cánh Xuân Diệu: Hồng Diệu – Xuân Diệu nói hai tập Thơ thơ Gửi: hương cho gió: Hà Minh Đức – Thơ tình Xuân Diệu (Tựa cho tập Đây chùm thương nhớ Xuân Diệu): Huy Cận – Xuân Diệu qua Thi hào dân tộc Nguyễn Du: Mai Quốc Liên – Nói thơ Đây mùa thu tới Xuân Diệu: Vũ Quần Phương – Đây mùa thu tới tiếng reo: Lê Đình Tuấn – Thơ tình Xuân Diệu: Ngô Văn Phú – Xuân Diệu: Chưa cảm thông hết nỗi cô độc tôi: Vương Trí Nhàn Chương hai: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT – Xuân Diệu quan điểm cởi mở tính dân tộc: Vương Trí Nhàn – Cái “tôi” độc đáo–tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới: Lê quang Hưng – Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian: Đỗ Lai Thúy – Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học ông cha: Vương trí Nhàn – Cái “tôi” trữ tình phương thức biểu “tôi” tình yêu thơ Xuân Diệu trước Cách mạng: Lưu Khánh Thơ – Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu: Lý Hoài Thu – Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu: Lưu Khánh Thơ – Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió: Lý Hoài Thu – Bài thơ Huyền diệu Xuân Diệu quan điểm “tương ứng giác quan” Baudelaire: Nguyễn Lệ Hà – Tinh thần phục hưng lý tưởng thẩm mỹ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945: Lê Quang Hưng – Xuân Diệu Baudelaire: Hoàng Nhân – Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu: Nguyễn Thị Hồng Nam PHẦN HAI HỒI ỨC VÀ KỶ NIỆM – Nhà thơ Xuân Diệu mất: Hữu Nhuận – Nhớ lại tập thơ dự định Xuân Diệu: Tế Hanh – Nhớ bạn: Nguyễn Lương Ngọc – Những kỷ niệm riêng chung: Lữ Huy Nguyên – Nhà thơ Xuân Diệu: Phạm Tiến Duật – Nhà thơ thân thiết chúng ta: Thiếu Mai – Anh chưa sống ngày tuổi già: Nguyễn Bùi Vợi – Xuân Diệu có lần: Nguyên An – “Nhập vào người khác mà đọc lại mình”: Đông Trình – Là thi sĩ … nghĩa lao động: Thép Mới – Nghìn sau nhớ…: Mai Quốc Liên – Vài kỷ niệm anh Xuân Diệu: Vũ Quần Phương – Khả toả sáng: Vương Trí Nhàn – Xuân Diệu, đôi suy ngẫm bạn: Nguyễn Xuân Sanh – Nửa kỷ tình bạn: Huy Cận – Xuân Diệu – người thầy, người bạn lớn: Trần Đăng Khoa – Tôi trái cam, vắt kiệt lấy nước – Đó vần thơ tôi: Alếchxây Vaxiliép – Người bạn lớn văn học Bungari: Blaga Đimitơrôva – Một tài tươi sáng phong phú: Marian Tcasép – Cuộc gặp gỡ với nhà thơ Xuân Diệu: M Ilinxki – Một nhà thơ lớn xa…: Mirây Găngxen Thư mục nghiên cứu Xuân Diệu: –––//––– XUÂN DIỆU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái lần thứ năm) LƯU KHÁNH THƠ Tuyển chọn giới thiệu NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng Biên tập VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập: NGUYỄN MINH TÂM Trình bày bìa: VĂN SÁNG Sửa in: NGỌC LINH Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 8V 294 T5–KHO In 2.100 cuốn, khổ 16 x 24 cm Tại CTy in Bao Bì HƯNG PHÚ, Q.8, Tp.HCM Số ĐKKHXB: 153/CXB–95 Giấy TNKHXB: 580/GPTN cấp ngày 15/03/2005 In xong nộp lưu chiểu tháng 05–2005

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w