NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái bản lần thứ tư) Tác giả TRỊNH BÁ ĐĨNH Với sự cộng tác của NGUYỄN HỮU SƠN – VŨ THANH Tuyển chọn và giới thiệu LỜI NÓI ĐẦU Sáng tác[.]
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM (Tái lần thứ tư) Tác giả: TRỊNH BÁ ĐĨNH Với cộng tác của: NGUYỄN HỮU SƠN – VŨ THANH Tuyển chọn giới thiệu LỜI NÓI ĐẦU Sáng tác Nguyễn Du không thật đồ sộ số lượng, nhiên, khối lượng cơng trình nghiên cứu, lời bình luận, đánh giá lớn Việc bình luận, nghiên cứu Nguyễn Du di sản ông có lịch sử dài kỷ rưỡi, qua nhiều chặng với cách nhìn, cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt phát triển bề rộng lẫn chiều sâu kỷ XX Có thể nói, ý thức di sản Nguyễn Du tiến triển với tư tưởng xã hội tư tưởng văn học dân tộc Tập sách tuyển chọn viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số thành tựu Trước hết nhằm mục đích cung cấp tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập Nguyễn Du nhà trường Sau nữa, giúp ích cho người hoạt động văn hóa, văn học phần số nhà nghiên cứu quan tâm tới việc tìm hiểu, khai thác di sản Nguyễn Du nói riêng văn học truyền thống nói Để thuận tiện cho việc theo dõi sử dụng tập sách, muốn lưu ý độc giả điểm sau: a Những viết, cơng trình tuyển chọn vào tập sách chủ yếu thuộc lĩnh vực ngữ văn Điều có nghĩa là, nghiên cứu thuộc lĩnh vực gọi văn học, phát biểu có tính chất trị xã hội văn hóa chung khơng có đây; ngoại lệ đơi in dấu ấn đậm nét lịch sử bình luận, nghiên cứu Truyện Kiều hay nhắc tới Một số thơ ca tiêu biểu viết Nguyễn Du Truyện Kiều đưa vào tập sách sáng tác thơ ca cách giải thích, đánh giá… b Với cơng trình biên khảo lớn, tuyển số phần tiêu biểu, trừ hai Khảo luận Kim Vân Kiều Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du lấy lại nguyên vẹn c Các văn sử dụng rõ xuất xứ giữ nguyên văn Nhân tập sách mắt bạn đọc, xin gửi lời cám ơn đến PGS Nguyễn Lộc Nguyễn Thạch Giang góp ý cho đề cương thảo Chúng gửi lời cám ơn đến GS Hà Minh Đức, Viện trưởng Viện Văn học viết LỜI GIỚI THIỆU; đặt biệt tác giả thân nhân cố tác giả giúp đỡ cho phép sử dụng viết tập sách NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI GIỚI THIỆU Trước mắt tư liệu văn học đồ sộ tác gia tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam Trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, so với nhiều ngành nghệ thuật khác văn học nhân tố trội có vị trí quan trọng Kho tàng văn học dân gian vô giá chưa khai thác đốn định hết giàu có xác định đầy đủ giá trị văn chương Mười kỷ văn học viết với đỉnh cao tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá quát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… tên tuổi niềm tự hào cho văn hóa văn học dân tộc Theo dòng lịch sử tác phẩm văn chương chịu thử thách chọn lọc khắc nghiệt thời gian nhiều tác phẩm rơi vào lãng quên Dưmg ngược với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử Cuộc đời tác phẩm họ mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ nhiều vấn đề xã hội dự báo điều cho mai hậu Sinh thời Nguyễn Du băn khoăn: Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Ba trăm năm lẻ ta đâu biết, Thiên hạ người khác Tố Như?) Thế hệ kế tiếp, kẻ hậu sinh thiết tha muốn hiểu ông phần hiểu ông Từ ý kiến tâm huyết Ngơ Đức Kế, đến cơng trình nghiên cứu sâu sắc Hoài Thanh, Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn,… Truyện Kiều phân tích từ nhiều bình diện, đáng quý tác phẩm góp phần vào phát triển đời sống tình cảm dân tộc “Truyện Kiều” tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du” thật giữ vai trò quan trọng biết nhường làm người Việt Nam xích lại gần nhau, sát cánh bên nhau, thông cảm đồng cảm đời sống thường nhật, lao động, đấu tranh để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình” Đấy trường hợp Nguyễn Du nhiều nhà văn tiểu biểu khác mà trước hết phải kể đến Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, người anh hùng cứu quốc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá, nhà thơ Tất phẩm chất nhân vật quy tụ lại nhiều tác phẩm văn chương hậu tìm hiểu, nghiên cứu ơng nhiều bình diện Đinh Gia Khánh nghiên cứu quan điểm văn chương Nguyễn Trãi; Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu Quân trung từ mệnh tập – tập luận chiến quân ngoại giao; văn thơ chữ Hán; văn thơ Quốc âm nhiều nhà nghiên cứu khai thác Đặc biệt Bình Ngơ đại cáo đánh giá cao qua nhiều viết từ Bùi Kỷ, Vũ Khiêu đến Bùi Văn Nguyên Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi thời muôn đời Những ý kiến đánh giá ông qua thời đại giúp cho người đọc hiểu vị trí đóng góp ơng cho văn hóa văn học nước nhà Văn học thời trung đại khởi sắc chặng đường cuối với nhiều nhà văn tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu sao, gương sáng hai phương diện đạo đời Nhà yêu nước lớn, nhà nho giữ đạo vẹn trịn, nhà văn giàu dũng khí tài năng, người gìn giữ đưa văn chương lên vị trí cao q Chúng ta tìm thấy nhiều ý kiến sâu sắc Phạm Văn Đồng nhiều nhà nghiên cứu khác nghiệp văn thơ tác giả Trong công lao chung nghiên cứu tác giả thời kỳ trung đại phải kể đến cơng trình Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Lê Trí Viễn, Đinh gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Huệ Chi, đặc biệt Xuân Diệu Ông tự đặt cho nhiệm vụ phải nói cho hay, đẹp, hương vị cao quý văn thơ danh nhân thời Ông bà người ngưỡng mộ thi hào dân tộc Nguyễn Du, “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương, ca ngợi Nguyễn Khuyến, nhà thơ “dân tình làng cảnh”, cảm thương tài phận với tiếng cười nước mắt Tú Xương Bước sang thời kỳ đại cánh cửa lịch sử mở dần từ đầu kỷ XX sau hai thập kỷ lịch sử văn học bước vào thời kỳ Phục hưng với Phong trào Thơ mới, Tự Lực văn đoàn, trào lưu thực phê phán nửa kỷ văn học cách mạng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác gia lớn mở đầu khai sáng cho văn học cách mạng Sự nghiệp Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bao gồm nhiều phạm vi: thơ ca, truyện ký, văn luận lĩnh vực lên với tác phẩm tiêu biểu Nghiên cứu nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh niềm hứng thú nhiều nhà khoa học ngồi nước có khối lượng tư liệu phong phú văn thơ Hồ Chí Minh Sự nghệp văn thơ Hồ Chí Minh địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhiều vấn đề nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Các tác giả Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Phạm Huy Thơng, Hồi Thanh nhà thơ Xn Diệu, Chế Lan Viên có nhiều viết hay văn thơ Hồ Chí Minh Tố Hữu, nhà thơ vô sản với phong cách sáng tạo độc đáo sớm thu hút quan tâm bạn đọc Ngay từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Trần Minh Tước gọi “Tố Hữu nhà thơ tương lai” Cách mạng tháng tám thành công, tập thơ Từ giới thiệu Đặng Thai Mai xem tập thơ “bó hoa lửa lộng lẫy” Suốt nhiều thập kỷ, Tố Hữu xem “lá cờ đầu thơ ca cách mạng”, hay nói Chế Lan Viên: “Anh người mở đường, dẫn đường đường” Hơn 60 năm sáng tác thơ Tố Hữu chinh phục nhiều hệ bạn đọc qua giọng điệu trữ tình cách mạng ấm áp tình đời tình người Hàng trăm viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác triệt để thơ Tố Hữu với nhiều cách tiếp cận, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp Và chắn ý kiến khơng dễ thuận chiều, xi gió Hai tranh luận tập thơ Từ Việt Bắc ghi lại quan điểm học thuật khác phần khơng khí văn học thời Những nhà văn nhà thơ lớn thời kỳ đại Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao có phong cách sáng tạo độc đáo lôi mạnh mẽ người đọc Xuân Diệu “nhà thơ nhất” Phong trào Thơ mới, nhà thơ lớn thơ ca cách mạng, nhà phê bình nghiên cứu văn học uyên thâm tinh tế đề tài cơng trình Nguyễn Tn độc đáo tài hoa văn đời, kiểu mẫu nhà văn lấy làm điểm tựa để nói đời với nhiều ý tưởng lạ, ngôn từ chắt lọc, sáng tạo Nam Cao đến muộn, ông chưa biết đến Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan từ năm đầu thập kỷ sáu mươi, Nam Cao thu hút ngày nằm sâu ký ức từ tuổi học trò đến người trải đời đau đời Tất trang viết nhà văn tiêu biểu trên, chọn lọc qua tập tư liệu, mang theo thở, sức sống, dư âm tài sáng tạo từ cội nguồn, lớn tỏa bóng mát hương thơm Các tập tư liệu văn học Việt Nam sưu tầm cơng phu, có hệ thống, chọn lọc theo chuẩn mực thống Chuẩn mực cao chất lượng, viết phải góp phần nói lên đặc điểm phong cách tác giả Được viết từ nhiều thời điểm với quan điểm nhận thức khác nên cách đánh giá chắn có nhiều điểm khác biệt Đó chuyện bình thường nghiên cứu văn học theo thời gian chắn cịn có thêm suy nghĩ Đây tư liệu giới thiệu chín tác giả chương trình văn học nhà trường Chắc chắn phải có thêm nhiều tập tư liệu khác Bên cạnh Xuân Diệu phải có Huy cận, giới thiệu Nguyễn Tn phải có Tơ Hồi, giới thiệu Nam Cao phải có Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan Mục đích cuối khơng riêng cho tác giả mà trước hết bạn đọc Phải tạo điều kiện thuận lợi để hiểu kỹ tác giả, tác phẩm Chịu trách nhiệm biên soạn với Nhà xuất Giáo dục, nhà nghiên cứu Viện Văn học làm việc với tinh thần say mê ý thức tôn trọng giá trị tinh thần cao quý văn học dân tộc Viện trưởng Viện Văn học GS HÀ MINH ĐỨC DI SẢN CỦA NGUYỄN DU VÀ THỜI GIAN Sáng tác Nguyễn Du (1765– 1820) lưu hành từ sớm, có lẽ từ lúc nhà thơ cịn sống Phạm Q Thích, người thời, sau Nguyễn Du năm có thơ tiếng chữ Hán đề vịnh Truyện Kiều Nhiều nhà nho Thăng Long, học trị Phạm Q Thích, có số người danh thần, danh sĩ có biết ông tham gia vào việc phổ biến Truyện Kiều, khơng có Truyện Kiều mà sáng tác khác Nguyễn Du Tương truyền, Truyện Kiều Phạm Quý Thích nhuận sắc cho in phố Hàng Gai thuộc Hà Nội Nghe nói, sau Nguyễn Du vài chục năm, vua Tự Đức có sớ cho quan tỉnh Nghệ An thu thập tất di cảo Nguyễn Du để đưa kinh Nếu chuyện có thực, lúc ấy, sáng tác ơng có ảnh hưởng lớn xã hội, chí tầng lớp có văn hóa cao Từ tới nay, việc sưu tập, nghiên cứu, phổ biến di sản văn học Nguyễn Du khơng bị đứt đoạn, ln phát triển với tiến ngành văn học ngữ văn học nước ta, đặc biệt từ sau năm 30 kỷ XX, việc sưu tầm, nghiên cứu văn học ý thức hoạt động khoa học Một điểm móc đáng ý năm 1965, 200 năm năm sinh, Nguyễn Du Hội đồng hịa bình giới định kỷ niệm danh nhân văn hóa giới phủ Việt Nam đạo tiến hành kỷ niệm trọng thể thi hào dân tộc Một hoạt động kỷ niệm việc nghiên cứu cho xuất lại tác phẩm Nguyễn Du Hai cơng trình nghiêm túc đáng ý mắt lúc Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước Trương Chính sưu tầm, hiệu đính, thích 249 thơ Truyện Kiều nhóm nghiên cứu văn Truyện Kiều Viện Văn học thực Sau đó, tác phẩm Nguyễn Du nhiều nhà nghiên cứu khác giám định, bổ sung, hiệu đính cho in lại Đến nay, có tác phẩm sau Nguyễn du: Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), Văn chiêu hồn, Thơ chữ Hán (Thanh Hiên thi tập hay Thanh niên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục), Văn tế Trường Lưu nhị nữ, Thác lời trai phường Vải Tuy vậy, việc nghiên cứu di sản Ngurễn Du mặt văn học, chưa phải kết thúc, chưa biết đến kết thúc Cịn có ý kiến hồ nghi tác giả số thơ chữ Hán coi Nguyễn Du Việc xác định thời điểm đời tác phẩm chưa giải Ngay thời điểm Nguyễn Du viết Truyện Kiều nhiều cơng sức, ý kiến giới nghiên cứu khác Nổi cộm chuyện văn Truyện Kiều: cần tìm kiếm Kiều gần sát với Nguyễn Du viết Bản gốc hồn tồn thất lạc Bản Kiều in sớm mà nhà khảo cứu có đời năm 1871, tức sau tác giả nửa kỷ Hiện có đến vài chục Kiều khác Tuy nhiên, thực sai biệt khơng lớn, chủ yếu khác số chữ phiên âm, số cách hiểu nghỉa từ Với sáng tác khác nhà thơ tình hình gần Do đó, trọng tâm giới nghiên cứu hướng vào tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Truyện Kiều sáng tác khác ông *** Truyện Kiều, tác phẩm Nguyễn Du sáng tác “chồng chất khối lỗi lòng” viết có máu chảy đầu bút”, tất nhiên phải chứa đầy tâm tình ơng Tuy nhiên thơng qua câu chuyện, lại câu chuyện có sẵn Trung Quốc sao, tâm tình bộc lộ gián tiếp, đưa ánh xạ qua kể chuyện khách quan Thơ chữ Hán Văn chiêu hồn ơng khác, nơi giãi bày trực tiếp lịng ông, ghi dấu trung thành biến đời thăng trầm nhà thơ Tìm hiểu chúng trước hết nhằm làm rõ “phẩm cách phức tạp sinh hoạt bi đát” (Đào huy Anh) Nguyễn Du Trước Cách mạng tháng Tám, Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim viết thi phẩm Trong Khảo luận Kim Vân Kiều, Đào Duy Anh dành phần cuối, gọi “phụ lục” để viết thơ chữ Hán Nguyễn Du Sau có nhiều tác giả khác tiếp tục tìm hiểu thơ chữ Hán Văn chiêu hồn Hoài Thanh, Xuân Diệu, Đinh Hùng, Trương chính, Nguyễn Lộc… Ba tập thơ chữ Hán: Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục ba tập nhật ký thơ Nguyễn Du khoảng thời gian dài từ năm nhà thơ 21 tuổi đến năm ông 49 tuổi (1814), “bài chứa đựng lời tâm sự” “bộc lộ thái độ sống ông cách rõ nét” (Trương Chính) Căn” vào tập Bắc hành tạp lục, Đào Duy Anh vẽ lại đường sứ trình nhà thơ từ Huế tới Bắc kinh từ Bắc Kinh trở Các thờ chữ hán cho thấy rõ nhà thơ lớn có sống chật vật khơng “mười năm gió bụi” mà quê nhà Hồng Lĩnh Về “cuộc đời lưu ly phiêu bạt” với “sinh hoạt bi đát” cuả Nguyễn Du người trí, nhiên tâm ơng, điều mà Đào Duy Anh gọi “phẩm cách phức tạp” bộc lộ qua nội dung thơ chữ hán đến có nhiều ý kiến khác Cụ thể hai khía cạnh: thái độ Nguyễn Du triều đại Lê, Tây Sơn, Nguyễn nội dung tình thương ơng trước kiếp tài hoa bạc mệnh người khổ Tình cảm thực Nguyễn Du triều đại Lê, Tây Sơn, Nguyễn nào? Trước Cách mạng, Đào Duy Anh cho thơ chữ Hán Nguyễn Du “bài bi ca khảng khái”, “lịng trung trinh phần chủ yếu tâm tính Nguyễn Du… Cái lịng ấy, đến lúc chết ơng chung vào nhà Lê vua Lê…” Thái độ bất đắc chí Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn Đào Duy Anh giải thích nhà thơ mang tâm day dứt cuả “kẻ bề phải thờ hai vua” Cịn với Tay Sơn theo Đào Duy Anh, Nguyễn Du có thái độ chống đối đến Hơn bốn mươi năm sau, tới năm 1988, lời giới thiệu Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu bảo lưu ý kiến Ông viết: “Nổi bật (ở thơ chữ Hán – TBĐ) lịng trung Nguyễn Du nhà Lê, trọn vẹn từ trước đến sau Hình nhà thơ thấy rằng, nhà Lê lẽ sống Khi làm quan với nhà Nguyễn mà lịng nhớ nhà Lê khơng phai nhạt” Ở cần nói thêm rằng, theo sách sử Gia phả cho biết Nguyễn Du cựu thần nhà Lê, thân phụ ông làm đến Đại tư đồ; bác, anh em làm quan to đời Lê - Trịnh Khi tây sơn Bắc, Nguyễn Du bất hợp tác trốn tránh Đến năm 1786 ông toan vào Gia Định với Nguyễn Ánh mưu đồ đánh Tây Sơn.Nhà Nguyễn lên cầm quyền, Nguyễn Du làm quan, đường hoạn lộ trắc trở, nhiên ơng ln buồn bực bất đắc chí Năm 1965, Thơ chữ Hán Nguyễn Du mắt, phần giới thiệu, ông Trương Chính đưa nhận xét khác với Đào Duy Anh Trương Chính khơng phủ nhận thái độ trung với nhà Lê chống Tây Sơn Nguyễn Du, song theo ông làm quan với nhà Nguyễn, Nguyễn Du nhớ nhà Lê nhớ “cái muôn năm cũ” cô trung Nhà thơ hiểu vận nhà Lê hết Nguyễn Du buồn bất đắc chí, buồn bất đắc chí ơng quan bị chèn ép Trương Chính khơng đồng tình với Hồi Thanh nhà phê bình cho thái độ Nguyễn Du triều đại khơng rõ rệt Ơng viết: “(Nguyễn Du) theo nhà Nguyễn mà lại nhớ tiếc nhà Lê, đường nhớ tiếc Tây Sơn nữa” Nhận xét Hoài Thanh vào bốn câu Long Thành cầm giả ca: Thành quách suy di nhân cải, Kỷ xứ tang điền biến thương hải Tây Sơn nghiệp tận tiêu vong, Ca vũ không di nhân (Thành quách đổi dời việc đời khác, Bao nơi nương dâu trở thành biển Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết, Mà cịn sót lại người làng ca múa) Theo Trương Chính bốn câu thơ chẳng hàm ý nhớ tiếc nhà Lê mà cảm xúc cuả nhà thơ việc đời “bãi bể nương dâu” Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc đồng tình với Trương Chính đánh giá tình cảm Nguyễn Du nhà Lê Theo ông, Nguyễn Du có nhớ nhà Lê đời lẫn thơ, ý thức sụp đổ tất yếu, “nhớ mà khơng có ý muốn phục hồi” Tuy nhiên, Nguyễn Lộc lại nghiêng phía Hoài Thanh cách hiểu bốn câu thơ dẫn Long Thành cầm giả ca Ông cho Nguyễn Du khơng thể có thái độ thù địch với Tây Sơn, mà nhà thơ đặt sóng đơi bên người yêu mến với bên kẻ thù, ông coi Tây Sơn kẻ thù (Tây Sơn nghiệp tận tiêu vong, Ca kỹ không lưu nhân tại) Nhận xét thật xác đáng, nhiên câu thơ tương tự thật hoi thi tập Nguyễn Du Tại vậy? Có lẽ Nguyễn Lộc cho “điều quan trọng Nguyễn Du vấn đề triều đại hay triều đại khác, mà vấn đề nhà thơ biết đặt lịng nơi người bất hạnh, người đau khổ” tức tinh thần nhân đạo nhà thơ Những yếu ghét tác giả lại biểu lộ cách tự mãn Tác giả không e dè bênh vực ý tưởng cũ sai lầm, chúng có tích cho hủy báng Kết tội cầm, kì, thi, họa dẫn câu thờ cổ hủ: “Gia trung hữu cầm, nữ tử tất dâm để bảo âm nhạc hại tư tưởng tác giả trái thời mờ ám Còn ghét ủy mỵ nhì có lý, có tìm hèn nhát tất cà hành động Kiều khỏi thiên tư Kiều xin chừa trinh bạch hối thúc áp mạnh nàng xã hội mà tư nhân không che chở cách đầy đủ có hiệu lực Lời nói nàng mỉa mai chua chát hèn nhát Ta đừng nên đòi hỏi nhiều người đàn bà Còn việc Kiều ăn cắp chng vàng khánh bạc nhà Hoạn Thư, cử rối loạn mà Kiều không nhận rõ tính cách tội lỗi Kiều người đàn bà bị hành hạ tìm kế ly Trong lúc hoang mang đau khổ, nàng trốn mang theo chuông khánh theo người để hộ thân, tiền nong nàng khơng có Nàng khơng suy nghĩ, khơng tính tốn Lúc nàng hành động sức mê muội, lý trí khơng nói cho nàng nghe mệnh lệnh luân lý xã hội người Cái đau đớn Kiều to tất chi phối hành đội cửa nàng cách chuyên chế bạo ngược Lấy chng khánh, kiểu đòi quyền sống nanh vuốt áp thần đau khổ Cử Kiều lẽ khơng có màu ln lý, khơng hợp ln lý mà không phản luân lý Kiều người hành vi theo xung động (nature impulsive), xét hành vi nàng ta khơng nên quen điều CHỮ TRINH CỦA KIỀU Khi tái ngộ Kim Trọng, Kiều định không ứng nối lại duyên xưa, lấy Kim làm chồng Nàng tự xét “ong qua bướm lại”, tự thẹn không muốn làm vợ người xưa nàng yêu kính Kim thuyết lý đạo trinh đàn bà để bênh vực cho giá Kiều Kiều định cự tuyệt Chữ trinh chút này, Chẳng cầm cho vững, lại giày cho tan! Thế sau mười lăm năm sống giang hồ lưu lạc, vào lầu xanh, đổi thay làm vợ ngườl mà Kiều giữ trinh, dù chút thơi? Lời khơng khỏi làm ngạc nhiên vài người khiến có nhà đạo đức nguyền rủa giả trá Kiều Nhưng người ta ngạc nhiên người ta chê trách Kiều người ta hiểu chữ trinh mà Kiều nói theo nghĩa thông thường eo hẹp Trinh người đàn bà có nghĩa thuộc xác thịt nghĩa thuộc tinh thần Nghĩa thuộc xác thịt tự lộ rõ rệt Về phương diện tinh thần trinh tức tâm hồn cịn mẻ, chưa đằm thắm với trước đằm thắm với người Suy nghĩa rộng nữa, người đàn bà có chồng mà thủy chung với chồng, không trao thân thể tâm hồn cho kẻ thứ hai gọi trinh Căn vào nghĩa người ta thấy sau 15 năm lưu lạc Kiều chẳng giữ chút “trinh” dù trinh xác thịt trinh tinh thần Nhưng Truyện Kiều, chữ trinh có có nghĩa khác thơng thường chưa Kiều nói lời phi lý giả dối Vậy nên cần định rõ nghĩa trinh dùng tác phẩm Nguyễn Du – Sau mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà đánh tằn nhẫn, Kiều cực khổ phải van xin cấu khẩn mụ Tú Bà cam đoan: “Tấm lòng trinh bạch từ xin chừa” Đối với Kiều trinh bạch từ gì? Kiều thất thân với Mã Giảm Sinh, bán cho Dù không yêu chàng họ Mã, dù với nàng có mua bán đê tiện nàng tự coi vợ Mã Nàng thất thân với thôi, không chịu làm gái lầu xanh nhơ nhuốc Lòng trinh bạch tức phận thủy chung người đàn bà người đàn ông, đạo người đàn bả trao thân cho người đàn ông mà – Lúc tái ngộ, Kim Trọng yêu cầu chắp lại duyên xưa với Kiều, Kiều cự tuyệt viện lý nàng khơng cịn trinh Kim biện lý bênh vực hộ Kiều: Xưa đạo đàn bà, Chữ trinh có ba bảy đường Có biến, có thường, Có quyền phải đường chấp kinh Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay Theo ý kiến Kim Trọng phải phân biệt đức trinh đàn bà trường hợp thường trường hợp biến Ở trường hợp thường giữ thân thể nguyên vẹn lòng thủy chung để đem hiến cho người yêu lấy làm chồng gọi trinh Nhưng trường hợp biến đức trinh phải hiểu theo đường khác Chính Kiều hoàn cảnh biến đức trinh nàng biến cố hồn cành khơng phát biểu theo lối thông thường Kiều phải chọn hiếu trinh Nếu nàng cố giữ trinh với Kim khơng chịu bán cha nàng bị khổ hình Trong lựa chọn hai bổn phận thiêng liêng Kiều để hiếu thắng (Ta tạm nhận Kiều xử sáng suốt bán lịng tin Kim Trọng) Hiếu bổn phận lớn bổn phận trinh cô gái vị hôn phu Hy sinh trinh để giữ trọn hiếu, giữ trọn vẹn hai Như coi Kiều khơng thất trinh với Kim Trọng, trinh bị bao trùm hiếu, lẫn hiếu chọn hiếu chọn trinh Chỉ có khơng có cớ bắt buộc đáng mà lỗi trinh mà Cho nên Kim cho không bụi làm đục Kiều Tóm lại Kim cho Kiều chung thủy với tâm hồn cố biện bao che đỡ cho thất trinh xác thịt Kiều Kim muốn hiểu giá trị theo nghĩa tinh thần cho trinh xác thịt hy sinh để làm trịn bổn phận khác, miễn tình u tinh thần kiên cố toàn thể chữ trinh nguyên vẹn Theo lời khuyên ép Kim Vương Ông, Vương Bà, Kiều nhận nhắp chén động phòng với Kim Trọng đến canh khuya đèn, nàng mún ngỏ ý với Kim Trọng ràng nàng chiểu ý chàng mà gọi có “xướng tùy mảy may”, thực nàng tự hổ thẹn trăm chiều, không muốn làm vợ chàng Dấu muốn tính nỗi cửa nhà sau có Thúy Vân đó, cần chi phải ép nàng làm vợ: Chữ trinh chút này, Chẳng cầm cho vững, lại giày cho tan! Đến chỗ nhà học giả xôn xao Kim Trọng yêu Thúy Kiều Dầu có ngụy biện để bênh vực nàng để vớt vát chữ trinh cho nàng, thái độ chàng dễ hiểu tha thứ Đến từ miệng Kiều câu: “Chữ trinh chút này” thực đáng làm người ta sửng sốt Kiều muốn nói nàng cịn chút trinh xác thịt ư? Ông Nguyễn Can Mộng thích Truyện Kiều, người có lương tri viết: “Kiều tự biết trăng khuyết hoa tàn, cịn trinh đâu mà dám nói Hay Kiều muốn ngỏ nàng giữ trinh với Kim Trọng tâm hồn? Ông Nguyễn Bách Khoa Nguễn Du “Truyện Kiều“ phản đối ý tưởng Ông cho Kiều chẳng giữ trinh tiết tinh thần với Kim Trọng Theo ý ông quẵng đời bạc mệnh, Kiều “mơ tưởng đến quãng sống thơ mộng xưa, để hồi niệm dĩ vãng đẹp” khơng nàng chung tình với Kim Trọng, có mơ tưởng Gia dĩ lúc Kiều nghĩ đến tình xưa với Kim Trọng có nghĩ riêng đến Kim Trọng đâu, nàng nghĩ đến nhiều người nhiều nỗi: lầu Ngưng Bích nghĩ đến “người nguyệt chén đồng” thống qua thơi, lại nghĩ đến mình, đến cha mẹ; có nghĩ đến Kim để tự hỏi Kim lấy Vân chưa; tới với thời gian, tình nồng nàn xưa nàng gọi “chút nghĩa cũ càng” tưởng nhạt nhẽo Ông Nguyễn Bách Khoa kết luận: “Ơi chung tình! Ơi trinh tiết tâm hồn! Người mà dám nói với chàng Kim lời chí thiết” cuối mùa: “Chữ trinh cịn chút này, Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan” thực mai q lắm, vơ liêm sỉ lắm” (Nguyễn Du “Truyện Kiều”, tr 273) Thấy lời nói Kiều vơ lý có người tự hỏi: người chép Kiều lầm? Ông Nguyễn Can Mộng có ý ấy: “Chữ trinh có lẽ chữ tình Hoặc in tam chất chẳng …” Chữ tình có ý vị Kiều với Kim Trọng, tùy khơng phải tình vợ chồng cịn chút tình chị em Khơng nên để ghen tng mà tình (sách kể trên) Nhưng thực lời hằn học ông Nguyễn Bách Khoa mối nghi ngờ ông Nguyên Can Mộng đáng lầm lẫn Cái trinh tinh thần Kiều Kim Trọng người ta mn chứng dẫn khơng có đủ lý lẽ chứng cớ Trong đời Kiều khổ sở nhiều, có phút rỗi rãi lầu Ngưng Bích nghĩ đến người tình cũ nghĩ đến cha mẹ dấu hiệu nhạt tình Việc bắt nàng rên la luôn tan vỡ mộng đẹp rên la tan vỡ Nàng tự hỏi Kim lấy Vân chưa, phải đâu yêu Kim Trọng! Mong cho người yêu sung sướng (nàng cho ràng Kim lấy Vân an ủi mối an ủi khơng lấy nàng) lối yêu kẻ thất vọng Còn suy câu “Tiếc thay chút nghĩa càng” mà bảo Kiều nhạt tình với Kim, khơng chung tình trước thật bắt bẻ thiên lệch Từ ngày biệt ly năm đau khổ, chồng chất lên Thời gian làm bớt tê tái vết thương dù lòng người Thế mà cịn câu: “Dẫu lìa ngỏ ý, cịn vương tơ lịng”, khơng phải bạc mà là tha thiết Nhưng chút trinh tinh thần ấy, dầu có hay khơng có, khơng quan hệ Vì câu “Chữ trinh cịn chút này”, “Kiều hiểu chữ trinh theo nghĩa đặc biệt Nàng vốn cho lấy nhau, ngời đàn bà phải hiến người đàn ông thần sạch: Nghĩ đạo vợ chồng, Hoa thơm phong nhị, trăng vịng trịn gương Chữ trinh đáng giá nghìn vàng, Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa Kiều giữ gìn chữ trinh Kim Trọng Trinh nàng là: lấy Kim thân phải sạch, thân khơng khơng đám lấy chàng Thân khơng khơng lấy Kim, định lý trinh đương nhiên mà suy Nó lý trinh trơng phía khác Nếu thân nhơ nhuốc mà cịn nhận lấy Kim làm chồng chả hóa phản lý trinh ư? Vậy muốn giữ trinh tiết Kiều phải từ chồi không làm vợ Kim Trọng Ông Đào Duy Anh thấu rõ nghĩa ông viết: “Đối với Kim Trọng người nàng u mến kính thờ có thân băng tuyết xứng đáng… Trinh Thúy Kiều trân trọng tình Kim Trọng, tức cách chàng phải khác hẳn cách người, nghĩa không đám chiều chàng thân bị thiên hạ giày vò” (Khảo luận Kim Vân Kiều, tr 100) Chữ trinh chỗ theo nghĩa mà Tác giả Nguyễn Du “Truyện Kiều“ vội vàng ông cho trinh trinh tinh thần Nếu Nguyễn Quân tin Kiều lấy Trọng, trinh nguyên vẹn lại “bị giày cho tan!” Xem Thúy Kiều, bảo lịng trinh nàng cịn chút thực đáng Nghĩ người ta lầm chữ tình chữ trinh bảng giải ông Nguyễn Can Mộng, cho Kiều muốn giữ chút tình chị em Kim Trọng sợ lấy Kim xảy ghen tuông (với Thúy Vân) thực giảm giá câu thơ gán cho Kiều ý nghĩ tầm thường quê mùa đỗi (Theo Thanh Nghị, số 58, 59, 61, 62, 65, 68, 80 – 1944) QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU HOÀI THANH VÀO ĐỀ Ngày trước, sống ách thống trị người Cách mạng tháng Tám lật đổ ách thống trị Do khơng dân tộc Việt Nam trải qua thay đổi lớn lao trị Con người Việt nam từ cúng thay đổi dần Những người lẻ loi, yếu đuối ngày trước biến thành người đoàn kết thành khối lực lượng làm chủ thực đương làm chủ vận mạng Cả nhân văn đương xây dựng gian lao máu lửa Con người đời thơi thúc thực tế bắt buộc phải ngày nữa, tiến Những người tự trời rơi xuống Nó xuất để trưởng thành đất nước Nó mang ngót nghìn năm lịch sử đo vàng thau lẫn lộn Cho nên, vấn đề cần kíp phải kiểm điểm lại giá trị cũ nhiều cịn vương vấn tâm trí đề tốn với cho dứt khốt Cũng người xa, trước lên đường, phải kiểm điểm lại hành lý xem phần nên vứt đi, phần nên mang theo; phần không vứt không mang theo mà tạm để lại chờ ngày khác Có lúc nhẹ nhàng vững Một giá trị cũ cần phải điểm lại Truyện Kiều Nguyễn Du Cái địa vị độc tôn Truyện Kiều trăm năm nay, biết Từ người có học đến ngứời khơng học hàng trăm vạn người Việt Nam học Kiều thuộc đều, ngâm Kiều, bói Kiều Ngay lịch sử văn học giới có tác phẩm hoan nghênh Nhưng Truyện Kiều hoan nghênh nhiều mà bị xích nhiều: số phận Truyện Kiều long đong số phận nàng Kiều Ra đời trăm năm mà chưa lúc chỗ ngồi yên ổn Người khen khen mực, người chê chê hết lời Hơn trăm năm ln ln vấn đề chưa lần giải Giải vấn đề tin công việc thời đại Hoặc có người nghĩ thời đại bộn bề việc có đủ bình tâm đâu mà định ngơi thứ cho Truyện Kiều Nhưng bình tâm co ba bảy thứ Có bình tâm người nơ lệ có bình tâm người đương vươn tới tự Cái lợi thời đại lập trường, chỗ đứng So với tất thời đại qua từ ngày Truyện Kiều đời, thời đại hẳn phương diện Chúng ta người đương hy sinh chiến đấu để xây dựng hạnh phúc tự Chúng ta đương dòng lên lịch sử Nếu ta nhận thật bất biến mà trái lại chuyển biến khơng ngừng, tiến tới khơng ngừng ta thấy chợ quan lớp người đương lên dễ gần khách quan thật Cái lập trường để nhìn cho định khơng phải lập trường người ngược lại dòng lên lịch sử hay cố nuôi mộng hão huyền làm kẻ bàng quan Nói tóm lại, thời đại có điều kiện để định thứ cho Truyện Kiều Nhưng việc thực đến chưa làm Cái địa vị Nguyễn Du nước Việt Nam cách mạng kháng chiến chưa có minh bạch Nếu ta lưu ý đến lý luận văn hóa, văn nghệ ba bốn năm nay, ta thấy không mạt sát Nguyễn Du không ca tụng Mà quên Giả thử qn cách giải vần đề Nhưng không, không quên Thỉnh thoảng có nói đến văn chương cũ nước nhà, nhắc đến tên Nguyễn Du cách kính trọng Nhưng nhắc qua thơi, khơng sâu vào vấn đề Nguyễn Du câu chuyện cần phải kiêng kỵ lúc Chúng ta biết điều mặt trời, dân tộc thống phải có người ấy, mời Nguyễn Du vào hội Liên Việt cho xong Thái độ khơng đúng, văn chương trị cần phải dứt khốt Tồn thể nhân dân Việt Nam đoàn kết lại Liên Việt, khối đoàn kết khối đoàn kết tiến bộ, đồn kết có phê bình Chúng ta phải vạch điều hay điều dở cho để giúp tiến Ở nơi tâm trí nhiều Nguyễn Du cịn sống Phê bình Nguyễn Du tức gián tiếp phê bình Vì lẽ lúc công việc kháng chiến bề bộn nên để để phê bình Nguyễn Du Cố nhiên khơng quan trọng hóa vấn đề thời vô Chúng ta nhìn theo tầm Nhưng vừa kháng chiến vừa xây dựng người xây dựng người kháng chiến Nói cách cụ thể hơn, mặc đấu kháng chiến lúc kháng chiến liệt học, dạy học mong trường học môn Việt văn tất nhiên phải nói đến Truyện Kiều Nếu khơng định thái độ cho dứt khốt cho Truyện Kiều lẽ tất nhiên có hại Tơi khơng có tham vọng xét tác phẩm tất phương diện mà xét riêng phương diện Tôi muốn xa thái độ tác giả vấn đề bản: Quyền sống người Tơi lại khơng có tham vọng nói ý kiến thời đại câu chuyện Trên tơi có trình bày chủ quan thời đại cố hy vọng gần khách quan thật Nhưng chủ quan tôi, người thời đại, không dám tin chủ quan thời đại Những ý kiến sau ý kiến riêng người cố gắng phê bình để tự phê bình biết cịn đa mang nhiều nghiệp cũ NHÂN VẬT THÚY KIỀU Muốn biết thái độ Nguyễn Du vấn đề quyền sống người, khơng nhận rõ tính chất vài nhân vật Truyện Kiều Chúng ta họ chọn Thúy Kiều Từ Hải, hai nhân vật Nguyễn Du tự thực cách đầy đủ Ngịi bút Nguyễn Du khơng âu yếm lúc Kiều nói hay nói đến Kiều không hân hoan lúc Từ Hải nói Từ Hải Vậy Kiều người nào? Ta nói Kiều người phiền cho trật tự phong kiến Trật tự phong kiến, thời suy thứ trật tự giày đạp lên người, xem người lợi khí Chúng ta chưa xa phong kiến, nhớ lại sống sau lũy tre xanh năm trước đây, trật tự phong kiến đủ rõ Với thứ trật tự tiện người Thúy Vân Một người gái lớn lên khơng biết có u hay khơng u Nhưng gặp gia biến, chị gán cho người yêu yên phận lo đẻ đẻ đức ơng chồng mải mê tìm người cũ Thế mười lăm năm sau chị trở Cái tình cảnh thật rắc rối khó khăn Nhưng với người đơn giản khơng có rắc rối khó khăn Trong bữa tiệc đồn viên: Tàng tàng chén cúc dở say, Đứng lên Vân giãi bày hai Rằng: “Trong tác hợp trời, Đôi bên gặp gỡ, mộ lời kết giao Gặp bình địa ba đào, Vậy đem duyên chị buộc vào cho em Cũng phận cải duyên kim, Cũng máu chảy ruột mềm Những ước mai ao, Mười lăm năm ấy, biết tình! Bây gương vỡ lại lành, Khn thiêng lừa lọc đành có nơi Cịn dun, may lại cịn người, Còn vầng trăng cũ, lời ước xưa…” Thúy Vân khơng phải người ngu Ngu cịn phá rối trật tự Con người đến đâu sóng n bể lặng đến Với người ấy, khơng thể có phong ba Trật tự phong kiến bảo đảm cách hoàn toàn (…) Lần Kim với Kiều gặp bên mả Đạm Tiền, hai người khơng nói với lời Người kể chuyện thuật lại vắn tắt hai ba từ mà mối tình khơng lời thật mặn mà đằm thắm: Tình mặt ngồi cịn e Chập chờn tỉnh mê… Cuộc gặp gỡ đến hết, mối tình chưa hết Sau người ngả, tác giả thêm hai câu tựa hồ bâng quơ, khơng nói mà thực nói nhiều: Tải FULL (1143 trang): https://bit.ly/3NrSWc0 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Mười lăm năm sau, tái ngộ bờ sơng Tiền Đường, hai bên khơng nói với lời, y lần sơ ngộ Chỉ có câu tác giả thay lời: Nọ chàng Kim người Vẫn câu tựa bâng quơ mà chứa chan tình tứ, Kiều bịa đặt, Kiều người sống thực Sống thực lịch sử hay không điều không cần Nhưng Kiều người thực, sống thực tâm trí Nguyễn Du, người Nguyễn Du Cho đến Kiều chết, chết Kiều chết người sống thực Trước chết Kiều bị ám ảnh cảnh trời cao sơng rộng Hình nàng cảm thấy bé nhỏ thấy ngợp vào cõi chết mênh Chỉ có câu thơ mà ba bốn lần láy láy lại ý mênh mông: Cửa bồng vội mở rèm châu, Trời cho sông rộng màu bao la (…) Thơi thác cho Tấm lịng phó mọc trời sông Trông vời nước mênh mơng, Đem gieo xuống dịng tràng giang Chúng ta liên tưởng đến cải rợn ngợp Pascal trước vô vũ trụ Chế độ phong kiến lúc say sợ tài Những người có biệt tài khơng bị vua chúa bắt phải phụng riêng cho vua chúa mà có cịn bị hại Vua chúa sợ tài dễ sinh ý làm loạn Đến đời nhà Nguyễn lại có hẳn lệ thi không lấy trạng nguyên, dân tài không mang danh trạng nguyên nghĩa cái: đến độ khơng nhà vua thừa nhận Nhưng chúng ta: chưa nói đến tài Kiều điều Nguyễn Du bảo với ta ta nghe biết Nội tình Kiều, sức sống sâu sắc, say mê Kiều điều phiền cho trật tự phong kiến Với sức sống nay, xã hội phong kiến thể qn bình khơng vững có sẵn sức cơng phá tự bên Trật tự phong kiến bị chơng chênh, khn khổ phong kiến bị rạn nứt khơng biết lúc Thực tế sức sống Thúy Kiều làm rạn nứt nhiều khuôn phong kiến Một điều mà phong kiến chịu Kiều dám yêu trước uy quyền phong kiến cho phép yêu Mê Kiều, Chu Mạnh Trinh phải phàn nàn cho Kiều: “Chỉ tội, mối manh chưa có, thề nhiều, trăng gió mắc vào, phồn hoa dính mãi” Nhưng điều phong kiến khó chịu Kiều gái giang hồ Sở dĩ có chế độ dâm có chế độ người bóc lột người Cũng xã hội phong kiến có người sống nhàn rỗi xa hoa nên có người gái bán thân ni miệng: Điều biết Nhưng mại dâm vết nhơ phong kiến không muốn nghĩ đến hay có nghĩ đến cho tất người dâm phường vô loại cho yên trí cho trật tự xã hội khỏi bị lung lay Thế mà lại có người phường vơ loại đưa giới thiệu với xã hội người chưa phải liệt nữ, chưa phải gương đạo đức người biết đau khổ, biết giận hờn, biết chuộng hay, biết ghét xấu tất người Tác giả làm việc táo bạo Một táo bạo, phong kiến tha thứ Trong bát cú nói tâm Kiều lúc Từ Hải chết, Nguyễn Khắc Hiếu mỉa mai cách độc ác: Tải FULL (1143 trang): https://bit.ly/3NrSWc0 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Đơi hàng nước mắt, đơi sóng, Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan Từ xưa Nguyễn Công Trứ dõng dạc lên án: Đã biết má hồng phần bạc Trách Kiều nhi khơn vẹn lịng vàng Chiếc quạt thoa đành phu nghĩa Kim lang Nàng hiếu nhẹ tình phải Từ Mã Giám Sinh chàng Từ Hải Tấm thân tàn đem bán lại chốn lâu Bây Kiều hiếu vào đâu? Mà bướm chán ong chường thề? Bạc mệnh chẳng làm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm Đổ đem chữ hiếu mà làm Nghĩ đời mà ngán cho đời! Nguyễn Công Trứ buộc cho Kiều án tà dâm Đáng lẽ Nguyễn Công Trứ nên dè dặt tý Chính ơng người thường lại chốn bình khang tiểu sử cịn lưu lại câu chuyện “Thuyền qun hự” Cịn Kiều người khác lại phải rơi vào cảnh đời nhơ nhớp nói Trong đời Kiều khơng phải có cảnh đày đoạ đó, cịn điều khổ nhục khác Con người bị giày vị đến bực Đó thân cho đau khổ vô biên người xã hội phong kiến xưa Trong câu chuyện khác Lục Vân Tiên, Hoa tiên có người không đáng bị đày đọa mà bị đày đọa Nhưng rốt bao gìờ có đền bồi lại đền bồi cách xứng đáng Câu chuyện có hậu Truyện Kiều khơng Nó muốn có hậu mà khơng có hậu Cái đoạn tái hợp sau đượm vị ngao ngán Một đôi trai gái mười lăm, mười sáu tuổi gặp nhau, yêu xa mười lăm năm trời Đến gặp lại người có vợ có con, người hoa tàn nhị rữa Các cảnh vui cho Lời văn Nguyễn Du tả khơng khí đêm hợp cẩn Kim Kiều thật tình, cảnh: Động phịng dìu dắt chén mồi, Bâng khuâng duyên ngậm ngùi tình xưa Những từ sen ngó đào tơ, Mười làm năm Tình duyên ấy, hợp tan này… Những chữ lơ lửng “bây giơ đây”, “Tình duyên hợp tan này” gợi lên khơng vui khơng buồn, khó nói Sức sống người Thúy Kiều làm rạn nứt khuôn chật hẹp phong kiến Thân trầm luân Thúy Kiều lại lời tố cáo nhơ nhớp độc ác trận tử phong kiến Giữa xã hội phong kiến ném người chuyện phiền cho phong kiến Nhất người lại khơng phải khơng có ý thức quyền sống mình, quyền sống người Kiều khơng băn khoăn tự tình với Kim Trọng Nàng mặc nhận cho quyền Hơn phải bỏ nhà theo Mã Giám Sinh nàng có ý, nghỉ làm cho nhà đạo đức xưa phải xe mặt hổ thẹn: Biết thân dấn bước lạc loài, Nhị đào bẻ cho người tình chung Vì ngăn đón gió đơng, Thiệt lịng ở, đau lịng Dưới gấm vóc lụa lời văn cổ, nàng nói điều trắng trợn Sau năm lưu lạc nàng luôn: Khi anh rượu lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Thương biết có quyền sống mà khơng sống Cái ý thương len vào nỗi nhớ cha mẹ, nhớ hai em, nhớ Kim Trọng Nàng vừa nhớ người vừa thương mình, tội nghiệp cho mình: Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày ngã bơng dâu Dậm nghìn nước thẳm non xa, Nghĩ đâu thân phận này! Sân hịe đơi chút thơ ngây, Trân cam kẻ đỡ thay việc mình? Nhớ lời nguyện ước ba sinh, Xa xơi có thấu tình ai? Lời nhớ nhung mà vút lên tiếng kêu thương: thương oán trời: Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại, cho tàn, cho cân Đã đày vào kiếp phong trần, 4184233 ... sáng tác Nguyễn Du Ngồi ra, chúng tơi đưa vào số thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều phổ biến Cuốn sách có số trang lớn, phần mà người ta nói viết Nguyễn Du di sản ông TRỊNH BÁ ĐĨNH NIÊN BIỂU NGUYỄN DU. .. phải lúc đâu Nguyễn Du thấy nghĩ đến mình” Nguyễn Lộc khẳng định: Nguyễn Du không “chỉ ngồi ngắm bóng chân mình” ơng xa cho thi phẩm Nguyễn Du thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo: Nguyễn Du quan tâm... GS HÀ MINH ĐỨC DI SẢN CỦA NGUYỄN DU VÀ THỜI GIAN Sáng tác Nguyễn Du (1765– 1820) lưu hành từ sớm, có lẽ từ lúc nhà thơ cịn sống Phạm Quý Thích, người thời, sau Nguyễn Du năm có thơ tiếng chữ Hán