1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp

86 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Lời nói đầuThành lập khu vực tập trung để thu hút vốn, khuyến khích sản xuất các dịch vụ sản xuất, phục vụ xuất khẩu thị trờng trong nớc với những u đãi đặc biệt đang là sự quan tâm của nhiều nớc trên thế giới. Trong gần 4 thập kỷ qua, các nớc đang phát triển, nhất là các nớc Châu á đã thu đợc những kết quả nhất định trong việc áp dụng mô hình kinh tế này nh là những thực thể kinh tế năng động nhất, phản ánh những biện pháp kinh tế đặc biệt nhằm tăng cờng xu thế h-ớng ngoại đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, phát triển quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá kinh tế.ở Việt Nam, sau khi Nhà nớc ban hành Luật Đầu t nớc ngoài, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thu đợc những kết quả quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t, tạo công ăn việc làm, gia tăng nguồn hàng xuất khẩu . góp phần tích cực thực hiện chiến lợc kinh tế- xã hội của đất nớc. Là một bộ phận của hoạt động đầu t trực tiếp, các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thành lập ở nớc ta đang trở thành mô hình tổ chức kinh tế linh động, gắn kinh tế ngành với kinh tế lãnh thổ, là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo ra bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Thời gian vừa qua, tình hình kinh tế- chính trị trên thế giới biến động đã gây ảnh hởng rất lớn tới sự vận động của dòng đầu t trực tiếp, trong khi các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam cũng không ngừng thay đổi. Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất, vốn là nội dung hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự thành công hay thất bại của các khu trong hoàn cảnh đầu t trong nớc còn hạn hẹp, trở nên rất phức tạp. Đồng thời, đặt ra một câu hỏi cần đợc quan tâm giải đáp: làm thế nào để thu hút ngày càng 1 mạnh mẽ đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đ-ợc thành lập? Để góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất, sau một thời gian nghiên cứu, ngời viết mạnh dạn chọn đề tài:" Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng giải pháp" để viết khoá luận tốt nghiệp với hy vọng khoá luận sẽ phần nào có ích cho những ngời quan tâm.Khoá luận không đề cập đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong một hay một vài khu cụ thể, mà xem xét, đánh giá hoạt động này một cách tổng thể trên toàn bộ các khu trong khoảng thời gian gần mời năm trở lại đây, kể từ khi khu chế xuất đầu tiên đợc thành lập cho đến thời điểm hiện tại. Trong khi nghiên cứu vấn đề, khoá luận đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, đi từ những nội dung có tính chất lý luận đến các vấn đề thực tiễn, trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề đang nghiên cứu. Ngoài ra, các phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lấy ví dụ . cũng đợc sử dụng để làm nổi bật vấn đề.Khoá luận đợc trình bày với kết cấu gồm 3 chơng:Chơng I: Tổng quan về khu công nghiệp, khu chế xuất - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong thời gian qua.Chơng III: Giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam.Bản khoá luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ, hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các chuyên gia Vụ Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, TS Vũ Chí Lộc. Ngời viết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự chỉ bảo 2 tận tình những ý kiến đóng góp của các Thầy, đã giúp đỡ ngời viết hoàn tất đề tài trong thời gian vừa qua.Khoá luận đã đề cập đến một vấn đề khá lớn tơng đối phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian kinh nghiệm thực tiễn. Do điều kiện thời gian nghiên cứu cha nhiều, khả năng có hạn nên khoá luận khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chỉ dẫn của thầy, cô giáo những ngời có quan tâm đến vấn đề này.Hà Nội, tháng 12 năm 2000.Nguyễn Hoàng Hải.3 Chơng I:Tổng quan về Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN, KCXI. Vài nét về khu công nghiệp, khu chế xuất.1. Khái niệm: 1.1 Khu chế xuất: a. Cơ sở lí luận:Sự hình thành phát triển khu chế xuất trên thế giới xuất phát từ những thay đổi trong môi trờng kinh tế- kĩ thuật của nền kinh tế toàn cầu sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhất là trong thập kỉ 60.Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, sự phát triển nhanh chóng của các nớc công nghiệp phát triển gặp phải những khó khăn gay gắt về nguồn nhân công tiền công thấp ở trong nớc nguồn nguyên liệu cho công nghiệp vốn trớc đây đợc tớc đoạt một cách tự do từ các nớc thuộc địa, nay đã giành đợc độc lập. Mặt khác, do trình độ công nghệ còn bị hạn chế, nền kĩ thuật tự động hoá cha đủ sức giải quyết đợc những khó khăn này của các nớc phát triển.Trong khi đó, các nớc đang phát triển vừa mới thoát ra khỏi ách đô hộ thực dân của chủ nghĩa đế quốc lại rơi vào tình trạng khó khăn trong phát triển kinh tế, thất nghiệp gia tăng, thiếu vốn đầu t ngoại tệ để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng nền kinh tế dân tộc. Mặt khác, do thiếu vốn, thiếu kĩ thuật công nghệ tiên tiến, thiếu cán bộ quản lí công nhân lành nghề có trình độ cao nên các nớc đang phát triển khó có điều kiện kiến tạo đầy đủ ngay một lúc trên phạm vi cả nớc những điều kiện yếu tố để có đợc những sản phẩm công nghiệp chế tạo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.ở đây có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc phát triển các nớc đang phát triển. Sự thôi thúc tìm kiếm nguồn nhân công giá rẻ nguyên liệu đã thúc đẩy các nớc phát triển di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp dùng nhiều lao động, tài nguyên ra nớc ngoài, đến gần các nguồn lực đó. 4 Còn các nớc đang phát triển, thấy đợc lợi thế hạn chế của mình, đã cố gắng tạo ra một môi trờng kinh tế thích hợp để thu hút đầu t từ bên ngoài nhằm giải quyết những bế tắc kinh tế của mình thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu.Khu chế xuất đợc thành lập trên cơ sở kiến tạo những điều kiện, yếu tố thuận lợi về pháp kĩ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn chế phù hợp với khả năng về tài chính, quản lý; là một sách lợc khôn khéo, linh hoạt rất có ý nghĩa cả về phơng diện vận dụng t duy lý thuyết kinh tế vào thực tiễn các quan hệ kinh tế quốc tế của các nớc đang phát triển.Khu chế xuất cũng chính là hình thức tạo ra những điều kiện để có thể lợi dụng phát huy nhanh chóng các lợi thế so sánh của một nớc hay một vùng bằng cách tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Rõ ràng, xét về mặt lợi ích hiệu quả theo nguyên lý của lí thuyết lợi thế so sánh, khu chế xuất là nơi hội tụ về quyền lợi của các nớc đang phát triển các công ty xuyên quốc gia, ngời nắm giữ phần lớn nguồn đầu t trực tiếp của nớc ngoài hiện nay trên thế giới.b. Định nghĩa:Với tính chất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch thuế quan của một nớc, ngày nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khu chế xuất, do đó, có nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình kinh tế này.- Định nghĩa của Hiệp hội các khu chế xuất thế giới( WEPZA):Theo điều lệ hoạt động của WEPZA, khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực đợc Chính phủ các nớc cho phép nh cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự do hoặc bất kì khu vực ngoại thơng hoặc khu vực khác đợc WEPZA công nhận. Định nghĩa này về cơ bản đồng nhất khu chế xuất với khu vực miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thể xếp Hồng Kông Singapo vào các khu chế xuất.- Định nghĩa của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc( UNIDO):5 Theo UNIDO, khu chế xuất là "khu vực đợc giới hạn về hành chính, có khi về địa lý, đợc hởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu trang bị sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chế độ thuế quan đ-ợc ban hành cùng với những qui định luật pháp u đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu t nớc ngoài." Khái niệm khu chế xuất bao hàm viêc thành lập các nhà máy hiện đại trong một khu công nghệp một loạt những u đãi nhằm khuyến khích việc đầu t của các nhà kinh doanh nớc ngoài vào nớc sở tại. Với định nghĩa hẹp nói trên của UNIDO, về bản chất hoạt động kinh tế khu chế xuất khác với khu mậu dịch tự do, cảng tự do. Bởi hoạt động chính trong khu chế xuất là sản xuất công nghiệp, mặc dù trên thực tế các hoạt động kinh doanh cũng đợc thực hiện tại một số khu chế xuất.- Định nghĩa củaViệt Nam: Theo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao- ban hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu chế xuất là "khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Nh vậy, về cơ bản, khu chế xuất ở Việt Nam cũng đợc hiểu theo nh định nghĩa hẹp của UNIDO. 1.2 Khu công nghiệp: a. Khu công nghiệp- sự cải biên cần thiết của khu chế xuất cổ điển.- Hạn chế của mô hình khu chế xuất cổ điển:Có thể thấy rằng, khu chế xuất là một trong những công cụ hành chính để tạo ra thể chế thơng mại tự do cho các nghành công nghiệp chế biến xuất khẩu. Sự thành công của các khu chế xuất, đặc biệt là ở các nớc Châu á nh Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Malaixia, đặc khu kinh tế Trung Quốc . trong hơn 3 thập kỉ qua đã đóng góp tích cực vào trào lu phổ thông hoá công cụ thúc đẩy xuất khẩu này. Theo các chuyên gia kinh tế, sở dĩ khu chế xuất đợc thành lập nhiều thu đợc nhiều thành công lớn ở các nớc Châu á, vì đây là khu vực có lực lợng 6 lao động dồi dào, giá nhân công thấp, lại nằm trên các tuyến đờng hàng hải nối liền các cảng trung tâm thơng mại sôi động vào bậc nhất thế giới. Các khu chế xuất châu á chiếm gần 70% số lao động trong các khu chế xuất trên toàn thế giới tuy chỉ chiếm một phần nhỏ lợng xuất khẩu của một nớc, nhng tổng kim nghạch xuất khẩu của Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia gộp lại chiếm 80% l-ợng xuất khẩu của các khu chế xuất trên thế giới. Song sự thành công của những nớc nói trên với các khu chế xuất thực sự rất khó lặp lại ở các nớc đang phát triển khác.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này:+ Một là, có quá nhiều khu chế xuất đợc thành lập ở các nớc, tạo nên thị trờng d thừa khu chế xuất tập trung với một mật độ cao trong một khu vực có nhiều điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý giống nhau. Tình trạng đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các khu chế xuất, buộc các nớc này phải có nhiều nhân nhợng lớn hơn về tài chính các yếu tố sản xuất khác, trong khi cha tạo đợc môi trờng kinh doanh u đãi cơ sở hạ tầng tốt cho đầu t. + Hai là, khi thành lập các khu chế xuất, ngoài mục tiêu xuất khẩu, các nớc đều hi vọng sẽ tạo đợc nhiều công ăn việc làm, lợi dụng đợc kĩ thuật nớc ngoài, tạo mối liên kết cung cấp đầu vào cho nền kinh tế bản địa. Trên thực tế, các mục tiêu này của khu chế xuất rất khó thực hiện. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới khả năng tạo việc làm, chuyển giao công nghệ tạo mối liên kết với các cơ sở sản xuất trong nớc của các khu chế xuất là rất hạn chế, trong khi đó, đóng góp của các khu chế xuất trong tổng kim nghạch xuất khẩu các nớc cũng rất khiêm tốn, chỉ ở mức 4-5%.+ Ba là, do yêu cầu tăng xuất khẩu hàng hoá nguồn thu ngoại tệ về cho đất nớc, đồng thời phải bảo hộ nền sản xuất trong nớc, nên các nớc đều buộc xí nghiệp khu chế xuất phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm ra thị trờng thế giới. Chính vì vậy nên khu chế xuất thờng đợc bố trí là một khu vực lãnh thổ khép kín, có hàng rào bao quanh để thuận tiện cho quản lý hải quan.7 Chính yêu cầu xuất khẩu đặt các nhà đầu t trong khu chế xuất trớc những khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu sản phẩm của khu chế xuất vốn có nhiều loại tơng đồng, với đặc trng chung là hàng công nghiệp nhẹ công nghiệp điện tử. Trong khi đó thị trờng trong nớc có dung lợng lớn là điểm hi vọng của các nhà đầu t thì hầu nh bị khép lại trớc các xí nghiệp khu chế xuất. Hơn nữa, việc không cho tiêu thụ hàng hoá của các khu chế xuất, mà chủ yếu là của các công ty nớc ngoài trên thị trờng nội địa, không tạo nên môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao giữa các loại sản phẩm - yếu tố chính để đa dạng hoá nâng cao chất lợng hàng sản xuất trong nớc. Điều đó có tác động tiêu cực đối với khả năng tăng năng lực xuất khẩu của đất nớc nói chung. Có thể thấy nguyên tắc "mở ngoài, đóng trong" đối với các khu chế xuất có thể làm chậm tiến trình cải cách thơng mại cần thiết trên phạm vi cả nớc, không còn thích hợp với quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nhu cầu đầu t phát triển trong nớc giai đoạn mới. vì vậy, để khắc phục những hạn chế trên đây của mô hình khu chế xuất cổ điển, nhiều nớc đã chuyển sang phát triển mô hình kinh tế uyển chuyển, năng động hơn, trong đó thị trờng trong nớc đợc tính đến nh một yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đó chính là khu công nghiệp tập trung.Khu công nghiệp - mô hình kinh tế khắc phục những hạn chế của mô hình khu chế xuất cổ điển.Khu công nghiệp là mô hình kinh tế linh hoạt hơn do các nhà đầu t nớc ngoài - đối tợng đầu t chủ yếu vào khu công nghiệp - tận dụng đợc thị trờng nội địa nh một yếu tố hấp dẫn đối với hàng hoá của doanh nghiệp trong khu. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, thực sự thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vì đối với họ thị trờng nội địa còn là một thị trờng mới, có dung lợng lớn, trong khi đó thị tr-ờng thế giới đã trở nên bão hoà đối với các loại sản phẩm của các doanh nghiệp khu công nghiệp vốn giống nhau cả về chủng loại chất lợng. Hơn nữa, việc mở cửa thị trờng nội địa cũng phù hợp với xu hớng tự do hoá mậu dịch trên thế giới khu vực . Việc tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung doanh nghiệp khu công nghiệp nói 8 riêng tại thị trờng trong nớc góp phần tích cực đẩy lùi ngăn chặn hàng nhập lậu từ bên ngoài tràn vào , đây cũng là yếu tố kích thích cạnh tranh, nâng cao chất lợng hàng sản xuất trong nớc, từ đó nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng thế giới. Do không bị sức ép phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm ra nớc ngoài, khu công nghiệp có thể đợc các nhà đầu t trong nớc quan tâm do có môi trờng điều kiện kinh doanh dễ dàng hơn so với khu chế xuất.b. Định nghĩa:Tuỳ điều kiện từng nớc mà Khu công nghiệp có những nội dung hoạt động kinh tế khác nhau. Nhng tựu trung lại, hiện nay trên thế giới có hai mô hình phát triển Khu công nghiệp, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về khu công nghiệp.- Định nghĩa 1:Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà ở . Khu công nghiệp theo quan niệm này về thực chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt nh khu công nghiệp Batam Indonesia, các công viên công nghiêp ở Đài Loan, Thái Lan một số nớc Tây Âu. - Định nghĩa 2:Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệp dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân c sinh sống. Đi theo quan niệm này, ở một số nớc nh Malaixia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan đã hình thành nhiều khu công nghiệp với qui mô khác nhau.- Định nghĩa của Việt Nam: Theo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - ban hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu công nghiệp là "khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, 9 kông có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất". Nh vậy, khu công nghiệp ở Việt Nam đợc hiểu giống với định nghĩa hai. 1.3 Sự giống khác nhau giữa KCN, KCX:a. Giống nhau:- Một là, qui mô khu chế xuất khu công nghiệp gần nh nhau, khoảng một vài trăm ha. Thí dụ diện tích khu chế xuất Tân Thuận là 300 ha, khu chế xuất Linh Trung là 60 ha, khu chế xuất Hải Phòng là 100 ha; diện tích khu công nghiệp Biên Hoà là 365 ha, khu công nghiệp Nội Bài là 100 ha, khu công nghiệp Sài Đồng là 97 ha .- Hai là, các doanh nghiệp trong khu chế xuất khu công nghiệp chủ yếu có qui mô vừa nhỏ, thờng dới 5 triệu đôla, với số lao động khoảng từ 300 đến 400 ngời. Những ngành nghề đặc trng trong khu chế xuất khu công nghiệp là: điện tử, sợi dệt, may mặc, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơ khí chế tạo, các ngành không gây ô nhiễm môi trờng hoặc gây ô nhiễm ít có thể xử lí bằng các biện pháp phơng tiện trong khu .- Ba là, đối tợng đầu t trong khu chế xuất khu công nghiệp là các tổ chức kinh tế cá nhân Việt Nam, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài ngời nớc ngoài c trú lâu dài ở Việt Nam, các tổ chức kinh tế cá nhân ở nớc ngoài.- Bốn là, về hình thức đầu t, trong khu chế xuất khu công nghiệp đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu t, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.- Năm là, để xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu chế xuất khu công nghiệp, có thể dùng phơng thức trong nớc tự đầu t hoặc kêu gọi đầu t trực tiếp của nớc ngoài theo hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. - Sáu là, để quản lí Nhà nớc đối với khu chế xuất khu công nghiệp, Thủ t-ớng Chính phủ thành lập Ban quản lí. Ban quản lí khu chế xuất khu công nghiệp là cơ quan thực hiện dịch vụ quản lí "một cửa" cho các nhà đầu t. b. Khác nhau:10 [...]... 200 ha thì khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt nam thuộc loại khá lớn về diện tích - Phân loại khu công nghiệp, khu chế xuất: Trong 67 khu đợc thành lập nói trên, có 63 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất đặc biệt là 1 khu công nghệ cao Diện tích đất tự nhiên đất công nghiệp của các khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao 23 Số l- Diện tích đất tự Diện tích đất ợng nhiên (ha) công nghiệp... phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam là một yêu cầu khách quan đối với việc tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, phát triển kinh tế nớc ta 22 CHƯƠNG II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong thời gian qua I Tình hình các khu công nghiệp, khu chế xuất cho đến hết quí II năm 2000: 1 Sự thành lập qui hoạch khu công. .. các khu công nghiệp, khu chế xuất; tỷ lệ cho thuê đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất; tổng vốn đầu t đăng ký tại các vùng - Số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất Đến đầu quí III năm 2000, số dự án đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất là 1.092 với tổng vốn đầu t đăng ký 9.362,7 triệu đôla 26.841,8 tỷ đồng (bao gồm cả các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng các dự án sản xuất công. .. hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất: 1.1 Sự thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất: - Qui mô số lợng các khu công nghiệp, khu chế xuất: Đến tháng 6/ 2000, đã có 67 khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thành lập (không kể khu công nghiệp Dung Quất rộng 14000 ha nằm ở vùng Trung Bộ) Tổng diện tích đất tự nhiên của các khu công nghiệp, khu chế xuất là 11.023 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có... đầu t vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, với vốn đầu t đăng ký 8.202,6 triệu đôla 15.552,8 tỷ đồng Trong số 1.025 dự án loại này, có 623 dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 29 + Có 67 dự án đầu t vào xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, với tổng vốn đầu t đăng ký 1.160 triệu đôla 11.289 tỷ đồng Số dự án đầu t tại các khu công. .. trong khu hầu nh cha có gì II Đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất 1 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo quốc gia Đến thời điểm đầu năm 2000, đã có trên 30 nớc đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam với tổng số 565 dự án Các dự án này có số vốn đầu t là 8.607,5 triệu USD (kể cả dự án Nhà máy lọc dầu số 1 ở khu công nghiệp Dung Quất có vốn đầu. .. vốn đăng ký của tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài thì tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất chiếm 23,5%, trong đó: + Có 14 dự án đầu t xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất với vốn đầu t đăng ký 891,5 triệu USD + Có 551 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất. .. dự án đầu t tơng đối vào Việt Nam có thể kể đến là Anh, Pháp, Australia, Đức 17 dự án của Anh, 15 dự án của Pháp, 12 dự án của Australia 7 dự án của CHLB Đức đều là những dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, không có dự án nào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp, khu chế xuất - Đầu t trực tiếp vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam của Hoa Kỳ Các nhà t bản Mỹ không đầu. .. các khu công nghiệp, khu chế xuất này hiện nay đều cha có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh (trừ khu công nghiệp Biên Hoà II đã đợc xây dựng xong cơ sở hạ tầng đã cho thuê đợc hơn 90% diện tích đất có thể cho thuê) 3 Thu hút đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất Có thể xem xét đánh giá tình hình thu hút đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất trong thời gian qua bằng các chỉ tiêu cơ bản sau: số dự án đầu. .. nghiệp, khu chế xuất chậm Ngoài một số khu công nghiệp, khu chế xuất đã xây dựng xong hoặc cơ bản đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng nh khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, khu công nghiệp Đà Nẵng ở Đà Nẵng, khu chế xuất Tân Thuận khu chế xuất Linh Trung ở thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Amata khu công nghiệp Biên Hoà II ở Đồng Nai, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore khu công nghiệp Việt Hơng . về khu công nghiệp, khu chế xuất - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công. Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN, KCXI. Vài nét về khu công nghiệp, khu chế xuất. 1. Khái niệm: 1.1 Khu chế xuất: a. Cơ sở

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
2. Nghị định số 24/ 2000/ NĐ-CP Khác
3. Nghị định 10/ CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 Khác
4. Nghị định 12/ CP ngày 28 tháng 2 năm 1997 Khác
5. Qui chế khu chế xuất ban hành kèm Nghị định 322/ HĐBT ngày 18 tháng 10 n¨m 1991 Khác
6. Qui chế khu công nghiệp ban hành kèm Nghị định 192/ CP ngày 28 tháng 12 n¨m 1994 Khác
7. Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm Nghị định 36/ CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 Khác
8. Quyết định số 233/ 1998/ QĐ-TTg ngày 1 tháng 12 năm 1998 Khác
9. Quyết định số 53/ 1999/ QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 1999 Khác
10. Công văn số 04/ CP-KCN ngày 16 tháng 3 năm 1999 Khác
11. Công văn số 182/ BQL ngày 4 tháng 9 năm 1999 Khác
12. Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2000 - Vụ quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
14. Hớng dẫn đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê Khác
15. Báo Thời báo Kinh tế các số Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có nhiều loại hình doanh nghiệp xin thuê đất để đầu t trong khu. Trớc hết là doanh nghiệp Việt Nam mà chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc thành phần  kinh tế quốc doanh - đợc thành lập từ trớc khi khu đợc thành lập, nhằm thực  hiện chủ trơng xây dựng khu cô - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp
nhi ều loại hình doanh nghiệp xin thuê đất để đầu t trong khu. Trớc hết là doanh nghiệp Việt Nam mà chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh - đợc thành lập từ trớc khi khu đợc thành lập, nhằm thực hiện chủ trơng xây dựng khu cô (Trang 31)
Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất theo vùng lãnh thổ (kể cả các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu  - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp
nh hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất theo vùng lãnh thổ (kể cả các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu (Trang 40)
Tình hình cấp giấy phép đầu t của các Ban quản lý khu công nghiệp kể từ khi đợc uỷ quyền. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và giải pháp
nh hình cấp giấy phép đầu t của các Ban quản lý khu công nghiệp kể từ khi đợc uỷ quyền (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w