I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ hai ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu Ngữ liệu 1 Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một Bạn có thể khôn[.]
ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀO 10 MÔN: NGỮ VĂN – THỪA THIÊN - HUẾ NĂM 2020 BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ hai ngữ liệu sau thực yêu cầu: Ngữ liệu 1: Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn khơng người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn , NXB Hội nhà văn, 2016, tr.51) Ngữ liệu 2: Sứ mệnh hoa nở Cho dù khơng có trụ thể để nhiều loài hoa khác, cho dù đặt đâu, bừng nở rực rỡ, bung nét đẹp mà riêng ta mang đến cho đời Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu (Kazuko Watanabe, Minh nắng việc chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018) Câu (0,5 điểm): Hai ngữ liệu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 điểm): Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Câu (1,0 điểm): Xác định nêu ngắn gọn tác dụng phép tu từ câu: Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu Câu (1,0 điểm): Từ hai ngữ liệu trên, em rút học cho thân? II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (không qua trang giấy thi) triển khai luận điểm: Sự tự tin chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa ta đến thành cơng Câu (5,0 điểm) Viết văn trình bày cảm nhận khổ thơ sau: Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dùng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng bun-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có ring ring đồng bể sống rừng Trăng cử tròn vành vạnh kể người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, tr.156) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÔN NGỮ VĂN THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM Phần I Câu 1: Hai ngữ liệu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương pháp: phương thức biểu đạt học Cách giải: Hai ngữ liệu sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Phương pháp: Các thành phần biệt lập Cách giải: Thành phần biệt lập: chắn – thành phần tình thái Câu 3: Xác định nêu ngắn gọn tác dụng phép tu từ câu: Hãy bung nở đóa hoa riêng dù có gieo mầm đâu Phương pháp: phân tích Cách giải: Biện pháp tu từ: ẩn dụ Tác dụng: - Nhấn mạnh người có giá trị riêng đời giá trị xứng đáng trân trọng Vì phát huy giá trị riêng - Làm cho diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn Câu 4: Từ hai ngữ liệu trên, em rút học cho thân? Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải: Bài học cho thân: - Luôn sống tự tin, tự hào điều có - Phát huy giá trị sẵn có để làm đẹp cho thân, cho đời … Phần II Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận (không qua trang giấy thi) triển khai luận điểm: Sự tự tin chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa ta đến thành cơng Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải: Giới thiệu vấn đề: Sự tự tin chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa đến thành công Giải thích vấn đề - Tự tin tin vào thân mình, tin vào lực thân - Thành cơng đạt kết quả, mục đích dự định => “Sự tự tin chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa đến thành công” nghĩa bạn tin vào thân mình, tin vào lực mình, bạn gặt hái thành xứng đáng Phân tích, bàn luận vấn đề - Tại nói “Sự tự tin chìa khóa vàng mở cánh cửa đưa đến thành cơng.” + Khi bạn tin vào có nghĩa bạn cho hội để học hỏi, tiếp cận với vấn đề sống Chỉ cho hội để làm tốt việc khả mở + Tự tin giúp trưởng thành, độc lập, tin yêu sống + Tự tin giúp có mối quan hệ tốt sống, bạn bè người tin tưởng - Biểu người tự tin: + Ln chủ động hồn cảnh + Khơng ngần ngại trước khó khăn, thử thách + Luôn sẵn sàng trau dồi tri thức để nâng cao thân … - Tự tin khác với tự kiêu, tự tin dễ bị sa chân vào tự kiêu - Phê phán người nhút nhát, thiếu tự tin Liên hệ thân Tổng kết Câu 2: Viết văn trình bày cảm nhận khổ thơ sau: Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dùng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng bun-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có ring ring đồng bể sống rừng Trăng cử tròn vành vạnh kể người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, tr.156) Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Giới thiệu chung Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, quê ỏ làng Quảng Xá, xã Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố + Năm 1966, ông nhập ngũ vào đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường + Nguyễn Duy trao giải thi thơ báo văn nghệ 1973 với chùm thơ bốn (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt nụ cười, Bầu trời vuông) Từ giải thưởng này, Nguyễn Duy trở thành gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ tiếp tục bền bỉ sáng tác Tác phẩm: - Bài thơ “Ánh trăng” viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh, in tập “Ánh trăng” - tập thơ Nguyễn Duy giải A Hội nhà văn Việt Nam 1984 - Nguyễn Duy viết thơ kết thúc chiến tranh, giải phóng miền Nam, thống đất nước ba năm Ba năm sống hồ bình, khơng phải nhớ gian khổ kỉ niệm nghĩa tình khứ Bởi “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình nhà thơ với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình Phân tích Tình cảm người với vầng trăng khứ Tình cảm tác giả với vầng trăng - Người lính từ cánh rừng đơn sơ trở thành phố, bước vào sống mới, sống hịa bình, tự do, cách nói hoán dụ “ánh điện, cửa gương” tới sống tiện nghi, đại, hồn tồn tách biệt, xa rời thiên nhiên - Trong sống đó, cách vơ tình, thay đổi đến với người từ từ, khó nhận biết Trăng xưa vậy, qua ngõ, sát cánh bên người, lòng người lãng quên nên vầng trăng “Tri kỉ”, “tình nghĩa” ngày trở thành “người dưng qua đường” Phép so sánh cho thấy thay đổi đến đau lòng, câu thơ ngắn gọn mà ý tứ diễn đạt vơ Sự ồn ã, xa hoa phố phường, công việc mưu sinh nhu cầu vật chất lôi kéo người khỏi giá trị tinh thần thời Sự vô tâm người khiến họ trở thành kẻ quay lưng với khứ => Trong sống đại dù vơ tình, người trở thành kẻ bạc bẽo, hoàn toàn quên lãng vầng trăng Cuộc hội ngộ người trăng - Tình bất ngờ làm thay đổi mạch cảm xúc: + Trăng xuất đánh thức bao kỉ niệm, gợi nên bao suy ngẫm: “Thình lình đèn điện tắt vầng trăng tròn” + Ba khổ thơ đầu, điệp từ “hồi” lặp lại khiến giọng thơ bình thường, đặn, thủ thỉ, sang khổ thơ thứ 4, giọng thơ đột ngột cất cao trước tình bất ngời Bằng phép đảo ngữ “thình lình đèn điện tắt”, sống xa hoa, đại tạm thời biến mất, theo phản xạ tìm ánh sáng từ bóng tối, người vội bật tung cửa sổ bất ngờ gặp lại vầng trăng xưa Trăng bên cửa sổ Trịn vành vạnh, tình nghĩa, thủy chung ngày Phép đảo ngữ “đột ngột” nhấn mạnh bất ngờ thức tỉnh sau chặng đường dài lãng quên => Đến người lính trải Nguyễn Duy nhận điều: đời người giống dịng chảy có quanh co, uốn khúc phải qua khúc quanh, qua biến cố, người nhận đâu chân giá trị sống - Tình bất ngờ xảy đến khiến dòng chảy đời ngừng lại, thời gian ngừng trôi gặp gỡ hai tâm hồn, người trăng mặt đối mặt Con người lặng nỗi xúc động mãnh liệt Người đối diện với trăng tư có phần thành kính “ngửa mặt lên nhìn mặt "có rưng rưng” + Từ “mặt” từ nhiều nghĩa, tác giả đối mặt vầng trăng đối diện đàm tâm, tự soi vào mình, soi vào khứ, nhìn thời lãng quên vơ tình, bạc bẽo + Trong đối diện khơng lười đó, gặp lại người bạn tri kỉ thuở xưa, người “rưng rưng” xúc động “Rưng rưng” cảm xúc dân trào đến nghẹn lời, đến muốn khóc + Trong xúc động dâng cao đó, quãng thời gian xa sống dậy: “Như đồng bể sông rừng” Điệp ngữ “Như là”, phép liệt kê: đồng, sông, bể, rừng xuất lần nữa, nhịp thơ nhanh nhiều lớp sóng hoài niệm ùa Phép so sánh để khẳng định khoảnh khắc “rưng rưng” ấy, tuổi thơ êm đềm, năm tháng chiến đấu gian lao, vất vả, người ln có trăng => Khổ thơ xúc động chân thành sâu lắng Những suy ngẫm tác giả - Khép lại thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy thể rõ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng từ tác giả nêu học triết lí gợi nhắc thái độ sống người “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” - Trăng xưa vậy, tròn đầy, vẹn nguyên thủy chung, từ “cứ”, “kể chi” cho thấy thái độ bao dung, độ lượng vần trăng đối lập với hình ảnh trăng trịn vành vạnh người vơ tình, đổi thay - Trăng người bạn với ánh nhìn im phăng phắc, nhìn nghiêm nghị dù bao dung, không lời trách cứ, Trăng người bạn bao dung, nhân hậu, độ lượng - Đến “Vầng trăng” thay “Ánh trăng” để nhấn mạnh ánh sáng Ánh sáng lương tri người soi rọi góc khuất tối tâm hồn người Ánh sáng soi đường cho người trở về với đường thủy chung, tình nghĩa - Trước nhìn nghiêm nghị, bao dung người bạn thủy chung, ân tình, trước ánh sáng kì diệu vầng trăng, người phải “giật mình” Giật để nhìn lại Giật để tự vấn lương tâm, để soi vào mình, để thấy tháng ngày qua vơ tình bạc bẽo, để hoàn thiện thân Đây giật vơ đáng q, đáng trân trọng => Như vậy, qua khổ thơ cuối, hình ảnh vần trăng mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa Trăng vẻ đẹp vĩnh thiên nhiên, trăng đồng chí, đồng đội, lòng bao dung, nhân hậu nhân dân Trăng khứ vất vả, gian lao tình nghĩa Trăng cội nguồn, quê hương, đất nước Từ hình ảnh vầng trăng, tác giả gợi nhắc người đọc học triết lí sâu xa Đó thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung => Bài học cách sống thân: - Ln sống thủy chung, tình nghĩa, nghĩ nhớ công ơn hệ trước người giúp đỡ - Sống độ lượng, bao dùng - Ln biết yêu thương, quan tâm với người Tổng kết Nội dung: - Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ Nghệ thuật: - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp yếu tố trữ tình tự - Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng Loigiaihay.com