Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy đặc điểm sinh học cá trích xƣơng – sardinella gibbosa (bleeker, 1849) ở vùng cửa sông thuận an, tỉnh thừa thiên huế

39 7 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy đặc điểm sinh học cá trích xƣơng – sardinella gibbosa (bleeker, 1849) ở vùng cửa sông thuận an, tỉnh thừa thiên  huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Vũ Thị Hồng Loan ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ TRÍCH XƢƠNG – SARDINELLA GIBBOSA ( BLEEKER, 1849) Ở VÙNG CỬA SÔNG THUẬN AN, TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) i Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Vũ Thị Hồng Loan ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ TRÍCH XƢƠNG – SARDINELLA GIBBOSA ( BLEEKER, 1849) Ở VÙNG CỬA SÔNG THUẬN AN, TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Xuân Huấn hướng dẫn tận tình giúp đỡ nhiều cho em, suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy, Cơ Bộ mơn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN cung cấp cho em nhiều tài liệu quý, lời nhận xét, dẫn cần thiết để em hồn thành nghiên cứu Trong khn khổ thời gian có hạn nên Khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi hạn chế, em mong nhận bảo thầy cô bạn bè để tiếp tục hồn thiện q trình học tập nghiên cứu sau Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Hồng Loan iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ phân bố cá Trích xương giới Hình Cửa sơng Thuận An, tỉnh Thừa Thiên - Huế Hình Lấy mẫu cá trực tiếp ngư dân 13 Hình Thu mẫu cá chợ nhỏ khu vực lấy mẫu 14 Hình Xử lý phân tích mẫu cá 14 Hình Cá Trích xương cửa sơng Thuận An 20 Hình Thành phần nhóm chiều dài cá đánh bắt 21 Hình Thành phần khối lượng cá đánh bắt 23 Hình Đồ thị tương quan L W cá đánh bắt 24 Hình 10 Cấu trúc tuổi quần thể 25 Hình 11 Cấu trúc giới tính theo nhóm tuổi 26 Hình 12 Độ no cá đánh bắt (%) 28 Hình 13 Độ chín sinh dục 29 Hình 14 Thành phần độ chín sinh dục theo giới tính cá đánh bắt 31 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần chiều dài cá đánh bắt 21 Bảng Chiều dài trung bình theo giới tính cá đánh bắt 22 Bảng Thành phần nhóm khối lượng cá đánh bắt 22 Bảng Hệ số a số mũ b phương trình tương quan W- L cá đánh bắt theo giới tính 25 Bảng Thành phần tuổi cá đánh bắt 25 Bảng Tỷ lệ thành phần tuổi theo giới tính 26 Bảng Các thơng số sinh trưởng theo phương trình Von Bertalanffy 27 Bảng Độ no cá đánh bắt vùng cửa sơng Thuận An Bảng Độ mỡ cá Trích xương theo giới tính 28 39 Bảng 10 Hệ số béo theo nhóm tuổi giới tính cá Trích xương 30 Bảng 11 Tỷ lệ đực- cá đánh bắt 31 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu đa dạng cá sinh học cá biển Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu đa dạng loài sinh học cá vùng biển Thuận An,tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.3 Những nghiên cứu sinh học cá Trích xƣơng giới, biển Việt Nam vùng cửa sông Thuận An 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.3 Ở cửa sông Thuận An 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế 1.4.2.1 Nông nghiệp 1.4.3 Văn hóa – xã hội 1.4.3.1 Giáo dục đào tạo: CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 11 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng cá 13 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá 14 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sinh sản cá 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đặc điểm hình thái, phân loại cá Trích xƣơng 16 3.1.1 Vị trí phân loại 16 3.1.2 Đặc điểm hình thái: 17 3.2 Đặc điểm sinh trƣởng cá Trích xƣơng 17 3.2.1 Thành phần kích thước cá đánh bắt 17 3.2.2 Tương quan chiều dài khối lượng 20 3.2.3 Cấu trúc tuổi 22 vi 3.2.4 Sinh trưởng chiều dài khối lượng 23 3.3 Đặc tính dinh dƣỡng cá Trích xƣơng 24 3.3.1 Cường độ bắt mồi 24 3.3.2 Độ mỡ hệ số béo cá Trích xương 25 3.4 Đặc điểm sinh sản Cá Trích xƣơng 27 3.4.1 Tỉ lệ đực - 27 3.4.2 Độ chín sinh dục cá Trích xương 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài liệu tiếng Việt 31 Tài liệu tiếng Anh 32 Website 32 vii MỞ ĐẦU Vùng cửa sông Thuận An cửa biển quan trọng miền Trung, Việt Nam, thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây thủy lộ thơng sơng Hương qua phá Tam Giang biển Đơng, đóng vai trị trọng yếu cố đô Huế mặt chiến lược, thương mại, kinh tế, nơi tập trung nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao, có cá Trích xương – Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá trích xương – Sardinella gibbosa (Bleeker,1849) thuộc họ cá Trích Clupeidae, cá Trích Clupeiformes, lớp cá vây tia Actinopterygii, phân bố vùng biển nhiệt đới Cá trích xương có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao loài quan trọng nghề cá tầng mặt Tuy nhiên, trình khai thác khơng hợp lý đánh bắt q mức làm cho nguồn lợi cá Trích xương bị suy giảm Dù nguồn lợi hải sản có dồi đến đâu, có khả tái tạo khơng phải vơ hạn, mà q trình khai thác mức không hợp lý, làm cho sản lượng nhiều loài cá kinh tế bị giảm sút Hơn nữa, thực trạng nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nghiên cứu thành phần loài cá chưa nhiều nên việc bảo vệ tìm cách khơi phục lại lồi cá bị giảm sút, nhằm khôi phục lại trạng thái ban đầu chúng chưa hiệu Chính vậy, để góp phần đánh giá tình trạng cung cấp thêm liệu, sở khoa học loài cá kinh tế quan trọng nên em thực khóa luận với đề tài: “Đặc điểm sinh học cá Trích xƣơng – Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) vùng cửa sông Thuận An, tỉnh Thừa Thiên- Huế” nhằm xác định đặc điểm sinh học cá đặc điểm sinh trưởng, thức ăn nguồn dinh dưỡng, đặc tính sinh sản,… CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu đa dạng cá sinh học cá biển Việt Nam Sự đời Viện Hải dương học Đông Dương Nha Trang đánh dấu mốc lịch sử nghiên cứu cá biển Việt Nam Vào năm 1925 - 1929 tàu De LANNESSAN (1.000 CV) trang bị lưới kéo đáy thực nhiều chuyến nghiên cứu biển vào năm 1940 thu nhiều kết [10] Năm 1927, Nhật Bản đưa tàu lưới kéo đáy HAKUHO MARU (333 BRT) vào đánh cá thực nghiệm vịnh Bắc Bộ Từ số tàu tiếp tục tăng lên năm 1937 có đến 20 tàu loại Các hoạt động nghiên cứu giá trị tham khảo [10] Trong năm 1959 - 1961, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ Trung Quốc để nghiên cứu Hải dương học nghề cá vịnh Bắc Bộ Những tài liệu thu đầy đủ mặt, tạo điều kiện cho việc nắm quy luật vùng vịnh.[10] Từ năm 1961 - 1967, với tài trợ UNDP/FAO, chương trình nghiên cứu ngư nghiệp miền duyên hải thực Chương trình sử dụng tàu KYOSIN MARU N0 - 52 (1.000 CV) trang bị lưới kéo tầng tầng đáy để nghiên cứu cá vùng biển Việt Nam trừ vịnh Bắc Bộ Sau kết thúc, Viện khảo cứu Ngư nghiệp thành lập Sài Gòn hoạt động năm 1975 Sau chuyển thành Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản II thành phố Hồ Chí Minh [10] Sau năm 1975, Viện Nghiên cứu Hải sản tiếp nhận tàu Biển Đông (1.500 CV) trang bị lưới kéo đáy, lưới kéo tầng giữa, câu vàng, thiết bị thuỷ âm đồng bộ, thực 24 chuyến biển, cung cấp hiểu biết nguồn lợi cá vùng biển gần bờ nước ta Kết thu tỏ có sở tin cậy có giá trị sử dụng tốt [10] Từ năm 1979 đến 1987, Việt Nam Liên Xơ có chương trình nghiên cứu nguồn lợi cá biển toàn vùng biển Việt Nam với 33 chuyến biển loại công cụ khai thác, thiết bị lặn, máy quay phim, chụp ảnh nước, thu nhiều mẫu vật [10] Sau năm 1990, loạt đề tài, dự án nghiên cứu thực như: đề tài KT.04.01 điều tra nghiên cứu nguồn lợi loài đặc sản vùng biển xa bờ Việt Nam (1992 – 1993); dự án “Đánh giá nguồn lợi cá biển lớn biển Việt Nam” tài trợ tổ chức JICA (Nhật Bản) (1995-1997) [2] Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Tổng hợp có đóng góp vào nghiên cứu “Đặc điểm sinh học số lồi cá kinh tế họ cá trích vùng cửa sông, ven biển” Vũ Trung Tạng Nguyễn Xn Huấn năm 1985 Đến năm 1996, cơng trình khoa học thầy Mai Đình Yên “Phương pháp xác định tuổi vảy lắt cắt ngang tia gai vây ngực số lồi cá sơng Hồng Hồ Tây” [7] mang đến tài liệu nghiên cứu quý báu cho hệ nghiên cứu sau 1.2 Những nghiên cứu đa dạng loài sinh học cá vùng biển Thuận An,tỉnh Thừa Thiên - Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế biết đến vùng biển với nguồn tài nguyên sinh vật biển đa dạng phong phú Có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng lồi sinh học cá thực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai : Khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đặc điểm sinh học loài cá kinh tế Võ Văn Phú cộng nghiên cứu liên tục công bố từ 1993 đến 2001 [11] Năm 2001, Võ Văn Phú cơng bố có 171 lồi cá thuộc 95 giống, nằm 60 họ 17 [1] Đây xem cơng trình đầy đủ khu hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai từ trước trận lũ lịch sử năm 1999 xảy Thừa Thiên-Huế Năm 2005, Võ Văn Phú cộng có bổ sung thêm cho sách mình, tổng cộng khu đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có 171 lồi thuộc 62 họ, 17 bộ, lớp Năm 2009, Tôn Thất Pháp nnk có đưa cơng bố khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đưa danh sách loài cá vùng phá Tam Giang - Cầu Hai có 168 lồi thuộc 67 họ, 17 bộ, lớp Tuy nhiên, nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên - Huế nói chung Tại khu vực biển Thuận An, có nghiên cứu riêng đa dạng loài sinh học cá Vào thời điểm năm 2012, theo thống kê Nguyễn Hạnh Luyến [1] chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học cá riêng vùng ven biển cửa sông Thuận An sống sót điều kiện cụ thể ( Nicolski, 1974)[5] Ở khu vực cửa sông Thuận An, tỉnh Thừa Thiên – Huế, cá bắt có chiều dài dao động khoảng từ 151 mm đến 196 mm, chủ yếu tập trung nhóm có chiều dài từ 171-180 mm chiếm 48,2% (Bảng hình 7) Chiều dài trung bình cá Trích xương nghiên cứu 174,22 mm Bảng Thành phần chiều dài cá đánh bắt STT Nhóm chiều dài (mm) Số cá thể 151-160 16 5,7 161-170 78 27,9 171-180 135 48,2 181-190 45 16,1 191-200 2,1 280 100,0 TỔNG Số lƣợng Tỷ lệ (%) 160 140 120 100 80 60 40 20 135 78 45 16 151-160 161-170 171-180 181-190 Nhóm chiều dài (mm) 191-200 Hình Thành phần nhóm chiều dài cá đánh bắt Hình minh hoạ tần số cá đánh bắt theo nhóm chiều dài Rõ ràng nhóm thứ ba (171 - 180 mm) có số lượng mẫu lớn (135 cá thể), nhóm có độ dài từ 151-160 mm 191-200 mm có số mẫu nhất, tương ứng có 16 cá thể (Hình 7) Như nhóm có độ dài lớn chiếm tỷ lệ nhỏ, có cá thể nhóm 18 Cá thể đực cá thể có khác chiều dài Cá thể đực có chiều dài trung bình nhỏ cá thể chiếm tỉ lệ cao số lượng (Bảng 2) Bảng Chiều dài trung bình theo giới tính cá đánh bắt Cá Đực Chiều dài trung bình (mm) 171,61 Cá Cái Tổng Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ (%) 152 54,29 177,32 128 45,71 174,22 280 100,00 3.2.1.2 Khối lượng cá đánh bắt Sự phân bố tần suất khối lượng cá Trích từ khu vực cửa sơng Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, hầu hết cá đánh bắt nghiên cứu có khối lượng trung bình Khối lượng cá đánh bắt dao động từ 30 đến 74g chủ yếu từ 41 đến 50 g, chiếm 45,00% (Bảng Hình 8) Khối lượng trung bình cá Trích xương nghiên cứu 49,33 g Bảng Thành phần nhóm khối lƣợng cá đánh bắt STT Nhóm khối lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ (%) 30-40 41 14,64 41-50 126 45,00 51-60 94 33,57 61-70 17 6,07 70-80 0,71 280 100,00 Tổng 19 140 126 120 94 Số lƣợng 100 80 60 41 40 17 20 30-40 41-50 51-60 61-70 Nhóm khối lƣợng 70-80 Hình Thành phần khối lƣợng cá đánh bắt Hình cho thấy, có xuất số cá thể thuộc nhóm có khối lượng cao (70-80g) khơng đáng kể (2 cá thể) 3.2.2 Tương quan chiều dài khối lượng Sinh trưởng trình tăng phát triển tiến thể Thơng thường, tăng trưởng định nghĩa thay đổi kích thước (chiều dài, khối lượng) theo thời gian [14] Quá trình sinh trưởng đặc trưng cho loài cá Tuy nhiên, khác lồi sống vị trí địa lý khác dễ bị ảnh hưởng số yếu tố hữu sinh vơ sinh Sinh trưởng đặc tính thích ứng cụ thể, đảm bảo thống lồi mơi trường (Nikolsky, 1963) Quan hệ chiều dài khối lượng xác định cách thu thập liệu chiều dài khối lượng cá giai đoạn khác vịng đời tính tốn mối quan hệ chúng [14] Kết hồi quy khối lượng tương quan với chiều dài hữu ích cho (a) tính tổng trọng lượng cá đánh bắt từ liệu độ dài, (b) đo thay đổi số lượng (tương đối so với mẫu khứ tương lai vị trí mùa); Xác định tình trạng tương đối cá nhỏ so với cá lớn (từ độ dốc hồi quy), (d) so sánh điều kiện quần thể với quần thể cá khác[15] Tương quan chiều dài khối lượng cá Trích xương đợt thu mẫu vùng cửa sông Thuận An theo hàm số mũ sau: 20 W= 0,000011* Với r= 0,87 Như vậy, cá đánh bắt có tăng trưởng bất đẳng (b

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan