1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thiết kế số: Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán - TS. Hoàng Mạnh Thắng

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 614,71 KB

Nội dung

Bài giảng Thiết kế số: Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán - TS. Hoàng Mạnh Thắng được biên soạn với các nội dung chính sau: Các biểu diễn số khác; Các số dấu phảy cố định; Các số dấu phảy cố định, cont; Các số dấu phảy động; Các số dấu phảy động, cont; Các số mã BCD; Mã ký tự ASCII. Mời quý thầy cô và các em sinh viên cùng tham khảo bài giảng!

Người trình bày:  TS. Hoàng Manh Thă ̣ ́ng Các biểu diễn số khác Đã quan tâm đến số nguyên có và ko có dấu với  phép biêu diê ̉ ̃n liên quan đến vi tri ̣ ́ Các biêu diê ̉ ̃n số khác cũng thường được dùng: Dấu phay cô ̉ ́ đinh (fixed­point): du ̣ ̀ng cho phân số Dấu phay đông: cho ca ̉ ̣ ́c số rất nho va ̉ ̀ rất lớn với dô ̣ chính xác cao Mã BCD (Binary­Coded Decimal): là môt kiêu biêu diê ̣ ̉ ̉ ̃n  khác cho số nguyên Các số dấu phảy cố định Số gồm phần nguyên và phần phân số Ký hiêu vi tri ̣ ́ được viết như sau B=bn­1bn­2 b1b0.b­1b­2 b­k Có giá tri t ̣ ương ứng là: Vi tri ̣ ́ cua dâ ̉ ́u phảy được cho là cố đinh  ̣ Các số dấu phảy cố định, cont Ví du:̣ B=(01001010.10101)2 B=1x26+1x23+1x21+12 {­1}+1x2­3+1x2­5 B=64+8+.5+.125+.03125 B=(74.65625)10 B=(8A.A8)16 Các mach logic th ̣ ực hiên ca ̣ ́c số dấu phay cô ̉ ́ đinh   ̣ giống như đối với các số nguyên Các số dấu phảy động Số có dấu phay ti ̉ ̃nh có dai gia ̉ ́ tri gi ̣ ới han b ̣ ởi số  chữ số dùng đê biêu diê ̉ ̉ ̃n Số có dấu phay đông đ ̉ ̣ ược dùng cho thực tế đê ̉ biêu diê ̉ ̃n cho số rất lớn hoăc râ ̣ ́t nho.̉ Số được biêu diê ̉ ̃n bởi mantissa gồm các chữ số  và lũy thừa cua c ̉ ơ số R, dang: ̣   MantissaxRExponent Thường được chuân ho ̉ ́a theo dang vi ̣ ́ du:̣  5.234x1043  và 3.57x10­35 Các số dấu phảy động, cont IEEE chuân ho ̉ ́a dang 32­bit (đô chi ̣ ̣ ́nh xác đơn) cho  các giá tri dâ ̣ ́u phay đông ̉ ̣  Bit dấu (S): bít có trong sô ̣ ́ lớn nhất (MSB)  8­bit cho phần lũy thừa (E): E­127 Lũy thừa đúng = E­127  E=0  giá tri 32­bit =0 ̣    E=255  giá tri bă ̣ ̀ng  23­bit mantissa ∞ Các số dấu phảy động, cont Chuân IEEE đ ̉ ược dùng đê chuân ho ̉ ̉ ́a cho mantissa với  MSB luôn có giá tri 1 ̣ Không cần thiết chi ra bit na ̉ ̀y cu thê trong phâ ̣ ̉ ̀n  mantissa. Nghĩa là nếu M là giá tri trong phâ ̣ ̀n  mantissa 23­bit, mantissa thực sự (24­bit) sẽ là 1.M Giá tri cua sô ̣ ̉ ́ là: V=(­1)s.Mx2E­127 Các số dấu phảy động, cont Ví du:  ̣ 0100 0000 0110 0000 0000 0000 0000 0000 =+(1.11) x 2(128­127) =+(1.11)2 x 21 =+(11.1)2 =+(1x21+1x20+12­1)=(3.5)10 Bài tâp: ti ̣ ̀m giá tri cua  ̣ ̉ 0011 1111 0110 0000 0000 0000 0000 0000 Các số mã BCD Có thê ma ̉ ̃ các số nguyên dưới dang nhi phân, đ ̣ ̣ ược  goi la ̣ ̀ BCD Dùng 4 bit cho môt ch ̣ ữ số trong hê 10 ̣ Từ 0=0000 to 9=1001 (01111000)BCD=(78)10 Mã BCD đã được dùng trong các máy tính thế hê ̣ cũ và các calculator. Vì dang na ̣ ̀y thuân tiên cho  ̣ ̣ thông tin số được hiên thi đ ̉ ̣ ơn gian d ̉ ưới dang sô ̣ ́ Mã ký tự ASCII Đựơc dùng đê biêu die ̉ ̉ ̃n trong máy tính đùng cho số,  ký tự và mã điều khiên ̉ American Standard Code for Information Interchange  (ASCII) dùng 7 bit đê biêu diê ̉ ̉ ̃n 128 ký hiêu gô ̣ ̀m: (0­ 9), (a­z), (A­Z), các dấu chấm phay ̉ ASCII có 8­bit mở rông đ ̣ ược dùng cho các ký tự lớn  hơn 128 và các ký tự đồ hoạ Mã ký tự ASCII: ví dụ ... Chuân IEEE đ ̉ ược dùng đê chuân ho ̉ ̉ ́a cho mantissa với  MSB luôn có giá tri 1 ̣ Không cần? ?thiết? ?chi ra bit na ̉ ̀y cu thê trong phâ ̣ ̉ ̀n  mantissa. Nghĩa là nếu M là giá tri trong phâ

Ngày đăng: 02/02/2023, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN