1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực hiện chính sách người có công trên địa bàn tỉnh đắk lắk

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ với chiến đấu ngoan cường không chịu khuất phục dân tộc Việt Nam để có sống hịa bình, ấm no hạnh phúc Để có ngày hơm nay, nhờ cơng lao to lớn chiến sĩ, đồng bào chiến đấu anh dũng người hy sinh để giành độc lập cho dân tộc, họ đánh đổi xương máu, nước mắt tuổi xuân độc lập, tự của dân tộc Chiến tranh qua để lại đau thương, mát, khắc khoải đè nặng lên vai người lính mang thương tật trở về, người mẹ, người vợ cạn nước mắt để trơng ngóng người con, người chồng mãi khơng trở về, người chưa nhìn thấy khn mặt người cha có người anh hùng nằm lại nơi đất mẹ thân yêu Chính vậy, bên cạnh việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc chăm lo cho người có cơng nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên hàng đầu Thực nhiệm vụ chăm sóc người có cơng, gia đình liệt sĩ thân nhân họ không nhiệm vụ, trách nhiệm Đảng Nhà nước mà trách nhiệm toàn xã hội Điều thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta tình yêu thương người với Để ghi nhớ công ơn người ưu tú dân tộc, năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 20/SL lấy ngày 27/7 hàng năm ngày để nhân dân ta tỏ lòng “Hiếu nghĩa bác ái” lòng yêu mến anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh người có cơng với cách mạng Thực tư tưởng Người, với tôn vinh, biết ơn, Đảng Nhà nước ta có sách đãi ngộ xứng đáng người có cơng với cách mạng cịn sống thân nhân người hy sinh Chính sách khơng giúp cho người có cơng với cách mạng ổn định đời sống vật chất vui vẻ tinh thần mà cịn tơn vinh, khen thưởng ghi nhận công lao với danh hiệu cao quý, mang ý nghĩa trị sâu sắc, thể niềm tin nhân dân nói chung người có cơng nói riêng vào Đảng Nhà nước Hơn nữa, việc thực sách người có cơng tạo điều kiện cho người có cơng tiếp tục cống hiến, đóng góp việc có ích cho xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ ngàn đời Hiện nay, hệ thống pháp luật thực sách người có cơng tương đối đầy đủ, ngày bổ sung hoàn thiện, tạo thuận lợi cho việc thực sách; nhiên, bên cạnh cịn bất cập thiếu sót gây khó khăn cho thực sách ảnh hưởng đến người thụ hưởng sách Số lượng văn nhiều khó khăn lớn việc nắm bắt thực sách ưu đãi người có cơng Tỉnh Đắk Lắk quản lý gần 48 ngàn hồ sơ người có cơng, cơng tác chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng người có cơng nhiệm vụ quan tâm hàng đầu Với quan tâm Đảng Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk thực nhiều sách thiết thực cho người có cơng địa bàn tỉnh mang lại sống tốt niềm tin cho nhân dân Bên cạnh kết đạt được, thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk cịn số mặt hạn chế như: Cơng tác phổ biến, tuyên truyền sách chưa thực rộng rãi; đội ngũ làm công tác Lao động - Thương binh Xã hội sở không ổn định, lực tham mưu triển khai tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu; số người dân nhận thức sách chưa đúng, nên cịn nhiều thắc mắc sách; chế độ trợ cấp chậm bổ sung, điều chỉnh, mức hỗ trợ thấp so với tốc độ gia tăng giá đời sống xã hội dẫn đến tình trạng đời sống nhiều người, nhiều gia đình sách chưa bảo đảm; việc triển khai thực có nơi cịn chủ quan, thiếu chặt chẽ q trình xét duyệt, thẩm định nên việc xác định đối tượng hưởng chưa đúng; việc ban hành văn hướng dẫn thực bộ, ngành Trung ương đôi lúc chưa kịp thời, chưa phù hợp, chưa tính hết vấn đề phát sinh thực tế; phối hợp quan có liên quan việc giải hồ sơ người có cơng cịn chưa chặt chẽ Nhất số quy định điều kiện, thủ tục, hồ sơ việc giải chế độ ưu đãi cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, cơng nhận Bà mẹ Việt nam Anh hùng,… bất cập, cụ thể như: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Ủy ban Thường vụ quốc hội có hiệu lực từ ngày 01/9/2012 Nghị định Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01/6/2013, bên cạnh Thơng tư hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có hiệu lực từ ngày 01/7/2013; thời gian văn nêu chưa quy định chặt chẽ điều khoản chuyển tiếp giải chế độ chí nh sách Chính vậy, việc chăm lo đời sống cho người có cơng nhiệm vụ vừa mang tính nhân văn sâu sắc vừa thể trách nhiệm Đảng Nhà nước để thực sách cho người có cơng thật hiệu quả, đối tượng Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ngày 27/7 ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh chọn ngày Thương binh - Liệt sĩ để toàn Ðảng, toàn dân tỏ lòng hiếu nghĩa bác với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với cách mạng Sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/1947, đặt móng cho đời hệ thống sách lĩnh vực chăm sóc người có công với cách mạng Việt Nam Hệ thống chế độ sách ưu đãi người có cơng ngày xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đối tượng hưởng chế độ ưu đãi thường xuyên xem xét mở rộng, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng ban hành năm 1994 đến Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Nghị Trung ương vàNghị Trung ương (Khóa XI) số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xãhội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020 Nghị Đại hội XI Đảng xác định định hướng chí nh sách xãhội giai đoạn 2012 - 2020 với mục tiêu tổng quát: Tiếp tục cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng gia đình, phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành mục tiêu bảo đảm gia đình người có cơng có mức sống tối thiểu cao mức sống trung bì nh cư dân địa bàn Ðến năm 2020, bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin, truyền thông, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến thực sách người có công phương diện khác Dưới số cơng trình nghiên cứu: - Đề tài “Nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng” tác giả Phạm Hải Hưng, năm 2007 Đề tài nghiên cứu lý luận nâng cao lực quan hành nhà nước thực trạng lực quan nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có công, kinh nghiệm nước giới đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quan hành nhà nước hồn thiện hệ thống pháp luật người có cơng, đổi phương thức tổ chức quản lý, giải pháp chế tra, kiểm tra.…[13] - Đề tài “Thực sách ưu đãi xã hội người có công tỉnh An Giang” tác giả Lê Thị Hải Âu, năm 2012 Đề tài phân tích tình hình thực sách ưu đãi xã hội người có cơng địa bàn tỉnh An Giang, nghiên cứu thuận lợi, khó khăn, hạn chế, nhân tố tác động đến thực sách người có cơng, sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách người có cơng tỉnh An Giang [1] - Một số viết tác giả đăng Tạp chí cộng sản như: + Bài viết “Tiếp tục thực tốt chí nh sách ưu đãi người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững” tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội (2011) đề cập đến ba vấn đề chí nh: Thành tựu chủ yếu lĩnh vực chăm sóc người có cơng thời gian qua đặc biệt hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, chung tay lực lượng xãhội vàNhànước nâng cao đời sống cho người cócơng; tác động bối cảnh giới thực chí nh sách xã hội; đồng thời đưa giải pháp nâng cao cơng tác chăm sóc người cócơng [17] + Bài viết “Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài để thực hiệu sách ưu đãi người có cơng với cách mạng” tác giả Phạm Thị Hải Chuyền – Nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014) Bài viết xác định hai nguồn lực thực sách người có cơng bao gồm nguồn lực từ ngân sách nhà nước nguồn lực từ xã hội hóa; đồng thời, nhấn mạnh đến vấn đề đa dạng, tăng cường giải pháp huy động nguồn lực để thực sách ưu đãi người cócơng [4] + Bài viết “Tiếp tục hồn thiện sách, nâng cao mức sống người có cơng với cách mạng” tác giả Đào Ngọc Dung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội khái qt tình hình thực sách người có cơng nước ta thời gian qua, đồng thời xác định hai nguồn lực thực sách là: Ngân sách nhà nước nguồn xã hội hóa, nguồn lực từ Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Theo tác giả “các chế độ ưu đãi người có cơng xây dựng thực tương đối toàn diện” Tuy nhiên, theo tác giả viết thực tế tồn nhiều vấn đề bất cập nguyên nhân xuất phát từ quan quản lý nhà nước Bài viết đưa giải pháp cần tập trung như: Tập trung lãnh đạo, đạo thực đầy đủ sách Đảng Nhà nước người có cơng; tiếp tục nghiên cứu tồn diện vấn đề tồn tại, vướng mắc, phát sinh liên quan đến sách người có cơng; thực xử lý hồ sơ tồn đọng; thực tốt việc xác định danh tính hài cốt liệt sĩ cịn thiếu thông tin phương pháp thực chứng giám định ADN; tăng cường phối hợp với quan liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công tác kiểm tra, tra; tiếp tục tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước sách ưu đãi người cócơng [7] Các cơng trình nghiên cứu viết sở để tác giả tham khảo sở lý luận có cách nhìn sâu người có cơng sách người có cơng nay, giúp tác giả vận dụng tốt việc nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm khoa học nghiên cứu người có cơng sách người có cơng góc độ khác quan, đơn vị khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Do đề tài “Thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” tác giả nghiên cứu trùng lắp cần thiết nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn đưa giải pháp phù hợp với thực tế góp phần nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương thực sách người có cơng để tạo điều kiện tốt cho người thụ hưởng sách Những văn pháp lý quan có thẩm quyền ban hành đề tài nghiên cứu khoa học, ấn phẩm, báo sở để tác giả tham khảo nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng thực sách ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk; luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ đây: - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách người có cơng như: sách người có cơng, thực sách người có cơng, quy trì nh thực sách người có cơng, nội dung thực sách người có cơng nhân tố ảnh hưởng đến thực sách người có cơng - Nghiên cứu thực trạng thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Nghiên cứu số giải pháp kiến nghị tăng cường thực sách ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực sách người có cơng, thực trạng thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2014 đến 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng Nhà nước thực sách ưu đãi người có cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu tài liệu có liên quan để có luận cứu khoa học thực sách người có cơng, sở đánh giáthực trạng vàđề số giải pháp nhằm tăng cường thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phương pháp điều tra xã hội học: Học viên tiến hành phát 100 phiếu điều tra xãhội học cho đối tượng thụ hưởng chí nh sách vàthân nhân người có cơng với cách mạng; tổng số phiếu phát 100, số phiếu thu 100 (hợp lệ) vàtiến hành phát 07 phiếu cho cơng chức thực chí nh sách 05 Sở cơng chức Phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện; tổng số phiếu phát 07, số phiếu thu 07 (Phiếu điều tra phần phụ lục) Phương pháp điều tra xã hội học nhằm làm rõ cơng tác thực chí nh sách người cócơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm có đánh giá khách quan, làm sở đưa kết luận vàđề xuất giải pháp Chương đề tài - Phương pháp thống kê mô tả: Được tác giả sử dụng để trình bày số liệu thu thập từ kết điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tí ch, đánh giá: Đề tài tiến hành phân tí ch, đánh giáthực trạng thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk để từ đưa mặt mạnh, hạn chế việc thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk làm sở để đề xuất giải pháp Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp so sánh, vấn người có cơng, thân nhân người có cơng cơng chức thực sách người có cơng Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số sở lý luận thực sách người có cơng như: khái niệm sách, thực sách, người có cơng xây dựng khái niệm thực sách người có cơng - Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng thực sách người có cơng đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình tỉnh Đắk Lắk dựa ngun nhân phân tích nhằm góp phần tăng cường cơng tác thực sách người cócơng, nâng cao đời sống cho người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn cóthể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập Học viện Hành Quốc gia tài liệu tham khảo đội ngũ cơng chức thực sách người có công địa bàn tỉnh Đắk Lắk Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, phụ lục vàdanh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách người cócơng Chương 2: Thực trạng thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp tăng cường thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 10 phương có sở rà sốt, tìm kiếm mộ liệt sĩ xác hơn; giải chế độ sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; - Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: + Sớm ban hành văn hướng dẫn thiết lập hồ sơ giải chế độ trường hợp hồ sơ tồn đọng (khơng cịn giấy tờ gốc) sửa đổi số nội dung khơng cịn phù hợp theo Thơng tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội + Tham mưu Chính phủ điều chỉnh chế độ trợ cấp cho đảm bảo mức sống người có cơng, nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng phù hợp với lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu bổ sung thêm sách hỗ trợ đối tượng có mức trợ cấp cịn thấp; tiếp tục có điều chỉnh chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng có sách thiết thực thu hút nguồn lực để giúp đỡ người có cơng đảm bảo mức sống trung bình trở lên đặc biệt đối tượng khơng cịn sức lao động, không nơi nương tựa + Cải cách thủ tục hành giải chế độ, hồ sơ, thủ tục cho người có cơng tạo điều kiện thuận lợi cho người có cơng thân nhân đến làm việc quan nhà nước Tiểu kết chương Từ thực trạng thực sách người có công địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chương đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước sách người có cơng; quan điểm, định hướng, mục tiêu chung ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk; phương hướng tỉnh Đắk Lắk; đồng thời khái quát lại sở thực tế hạn chế khó khăn tổ chức thực sách người có cơng từ sở đưa giải pháp cụ thể Bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị đối 83 với Trung ương nhằm góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức thực sách địa bàn tỉnh Đắk Lắk đảm bảo quyền lợi cho người có cơng KẾT LUẬN Thực chí nh sách người cơng hoạt động quan trọng hệ thống hoạt động đảm bảo an sinh xãhội Đó lànhững cơng việc tiến hành thường xuyên, liên tục thể tinh thần trách nhiệm, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đất nước ta tiến trì nh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng trưởng vàphát triển kinh tế chí nh sở, điều kiện thực tốt chí nh sách xã hội nói chung chí nh sách người có cơng nói riêng Vì vậy, thực sách người có cơng trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội để ghi nhận cơng lao, đóng góp cao người có cơng, giúp họ đảm bảo ổn định sống vật chất, vui vẻ tinh thần, vươn lên sống Thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt thành tựu đáng khích lệ nhiên hạn chế gặp nhiều khó khăn nhiều cơng việc giải cịn chậm, trường hợp giải đáp thắc mắc cho người dân chưa thỏa đáng; việc hỗ trợ cho đối tượng sách chưa đáp ứng đủ; chưa liên kết nhiều với doanh nghiệp địa bàn; hình thức tuyên truyền chưa đa dạng công tác đánh giá chưa thật coi trọng Nhằm góp phần hồn thiện cơng tác thực chí nh sách người có 84 công địa bàn tỉnh Đắk Lắk luận văn tập trung làm rõ sở khoa học việc thực chí nh sách người có cơng Trên sở hệ thống hóa lý luận thực chí nh sách người có cơng, luận văn phân tí ch, đánh giá thực trạng thực chí nh sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn làm rõnguyên nhân hạn chế công tác thực chí nh sách; đưa quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường cơng tác thực chí nh sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh giải pháp thuộc tỉnh Đắk Lắk cần có số giải pháp đồng từ phía Trung ương, thìmới cótác động tí ch cực vàhiệu Về luận văn hoàn thành mục tiêu vànhiệm vụ nghiên cứu Có đóng góp định mặt khoa học cho việc tăng cường công tác thực chí nh sách người cócơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Tuy nhiên, thực tế việc thực chí nh sách người cócơng cịn gặp nhiều vấn đề khókhăn, đối tượng đa dạng vàcónhững nội dung pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh nên chưa thể giải cách toàn diện Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần chỉnh lý, Học viên mong nhận bì nh luận, tham gia ýkiến nhàkhoa học vàđồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa để luận văn hoàn thiện hơn./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hải Âu (2012), Thực chí nh sách ưu đãi xã hội người có công tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý hành chí nh cơng; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Một số vấn đề chí nh sách xãhội giai đoạn 2012-2020, Nghị số 15-NQ/TW, H N ộ i ; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, HàNội; Ban Bí thư Trung ương Đảng (2017), Về tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có công với cách mạng, Chỉ thị số 14CT/TW, Hà Nội; Chính phủ (2013), Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, Hà Nội; Phạm Thị Hải Chuyền – Nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ( 2014), “ Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài chí nh để 86 thực hiệu chí nh sách ưu đãi người cócơng với cách mạng”, Tạp chí Cộng sản, ngày 15-8-2014; Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề chí nh sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chí nh trị Quốc gia, Hà Nội; Đào Ngọc Dung - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội (2016), “ Tiếp tục hồn thiện chí nh sách, nâng cao mức sống người có cơng với cách mạng”, Tạp chícộng sản, ngày 26-7-2016; 10 Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; 11 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Giáo trì nh Đại cương Phân tí ch chí nh sách cơng, Nxb Chí nh trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 12 Nguyễn Hữu Hải, Phạm Thu Lan (2008), Giáo trì nh Hoạch định phân tí ch chí nh sách cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 13 Lê Văn Hịa (2016), Giáo trì nh Quản lý thực thi sách cơng theo kết quả, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 14 Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao lực quan hành chí nh Nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lýcông; 15 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề chí nh sách quy trì nh chí nh sách”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ ChíMinh; 16 Quốc hội khóa 13 (2013), Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua khen thưởng, Luật số 39/2013/QH, Hà Nội; 17 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo số 52/BCSLĐTBXH; 18 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo số 48/BCSLĐTBXH; 87 19 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo số 54/BCSLĐTBXH; 20 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo số 43/BCSLĐTBXH; 21 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo công tác Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo số 60/BCSLĐTBXH; 22 Tăng cường thực chí nh sách người có cơng với cách mạng (2018), trang thơng tin điện tử Sở Lao động - Thương binh vàXã hội tỉnh Nghệ An ngày 27/7/2018; 23 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2002), Nxb Lao động, Hà Nội; 24 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam, HàNội; 25 Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk (2017), Về việc thực Chỉ thị số 14CT/TW ngày 19 tháng năm 2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII việc “tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có cơng với cách mạng, Chương trình số 16-CTr/TU; 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo kết thực kinh tế xã hội quốc phòng an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Báo cáo số 328/BC-UBND; 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Về việc thực Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác người có cơng với cách mạng, Kế hoạch số 7801/KH-UBND; 88 28 Ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2012), Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, Hà Nội; 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Pháp lệnh số 36-L/CTN, Hà Nội; 30 http://sldtbxh.daklak.gov.vn/web/guest/nguoi-co-cong 89 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Công chức ngành Lao động - Thương binh vàxãhội tỉnh Đắk Lắk Xin chào ông (bà)! Tôi thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý cơng: “Thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Tơi xin đảm bảo thông tin thu thập từ phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, khơng ngồi mục đích khác vàsẽ giữ bí mật Xin vui lịng “đánh dấu x” vào ơbên cạnh Hiện ông (bà) công tác đâu?  Sở Lao động – Thương binh Xã hội  Phòng Lao động – Thương binh Xã hội  Công chức Lao động – Thương binh Xã hội cấp xã Thời gian công tác ông (bà):  Dưới năm  Từ năm đến 10 năm  Từ 10 năm đến 15 năm  Trên 15 năm Trong qtrì nh thực chí nh sách người cócơng ơng (bà) thường phối hợp với quan, tổ chức nào?  Quân đội  Công an  Ngành y tế  Các tổ chức trị - xã hội Khác……………………………………………………………………… Tỉnh cóthường liên kết với doanh nghiệp hỗ trợ, tạo việc làm cho đối tượng chí nh sách người có cơng khơng? 90  Nhiều   khơng Tỉnh có thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia thực chí nh sách người có cơng hay khơng?  Có  Khơng  Cónhưng khơng nhiều Theo ơng (bà) số lượng văn thực chí nh sách người có cơng nào?  Rất nhiều  Bình thường  Ít Các chế độ sách người có cơng có thực đảm bảo theo kế hoạch đề khơng? 2: Hồn thành STT 1: Khơng hồn thành Mức độ hoàn thành so kế hoạch Kế hoạch 2 Kế hoạch điều dưỡng Kế hoạch khảo sát sửa chữa, xây dựng nhàở Kế hoạch tổ chức thăm, tặng quà Lễ, Tết Chí nh quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) có tổ chức gặp mặt với đối tượng chí nh sách để lắng nghe ýkiến phản hồi họ không?  Có  Khơng 10 Để phổ biến, tun truyền sách người có cơng quyền địa phương thường sử dụng hình thức nào?  Thơng qua buổi họp khu dân cư  Trang thông tin điện tử tỉnh, Sở Lao động - TBXH  Đài Phát – Truyền hình, Báo  Bảng tin niêm yết quan  Trao đổi trực tiếp 91 Khác………………………………………………………………………… 11 Biên chế người có đảm bảo cho q trì nh thực chí nh sách người có cơng địa phương khơng?  Đủ  Thiếu 12 Ông (bà) thường gặp khó khăn q trì nh thực chí nh sách với người cócơng?  Tài chí nh  Con người  Văn pháp luật Khác……………………………………………………………………… 13 Cơng tác đánh giá cơng tác thực chí nh sách người có cơng thực nào?  Đánh giásau quátrì nh thực chí nh sách  Đánh giátrong qtrì nh thực vàsau qtrì nh thực chí nh sách 14 Ơng (bà) cóthường tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng pháp luật liên quan đến công tác thực chí nh sách người có cơng khơng? …………………………………………………………………………… 15 Ơng (bà) cóđề xuất hay kiến nghị gìđể cơng tác thực hiên chí nh sách cho người cócơng Ngành Lao động – Thương binh Xã hội ngày hoạt động có hiệu hơn? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 92 Phụ lục PHIẾU KHẢ SÁT Đối tượng hưởng chế độ người cócơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Xin chào ông (bà)! Tôi thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý cơng: “Thực chí nh sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, khơng ngồi mục đích khác vàsẽ giữ bí mật Xin vui lịng “đánh dấu x” vào ơbên cạnh Ông (bà) sinh năm bao nhiêu? …………………………… Ông (bà) cóđang hưởng chí nh sách ưu đãi gìcủa Nhànước khơng?  Có(kể tên chế độ hưởng) ………………………………………………………………………………  Khơng Ơng (bà) hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng hay lần?  Hàng tháng  Một lần 4.Chí nh sách vàchế độ trợ cấp ơng (bà) hưởng cóthỏa đáng phù hợp với tình hình hay khơng?  Có  Khơng Ơng (bà) biết chí nh sách người có cơng thơng qua kênh thơng tin nào? (cóthể chọn nhiều đáp án)  Từ cán bộ, công chức  Từ Đài truyền huyện đến sở  Bản tin niêm yết Khu dân cư 93  Bản tin niêm yết UBND cấp xã, Phòng Lao động – TBXH cấp huyện Khác……………………………………………………… Ơng (bà) thường hay hỏi chí nh sách người có cơng với chí nh quyền địa phương thơng qua hì nh thức nào? (cóthể chọn nhiều đáp án)  Trực tiếp với công chức  Thông qua trang thông tin điện tử  Thông qua bảng khảo sát chí nh quyền  Thơng qua buổi tọa đàm với chí nh quyền địa phương Khác………………………………………………… Những thắc mắc ơng (bà) hỏi cóđược giải đáp vàgiải kịp thời thỏa đáng khơng?  Có  Không Khác………………………………………………… Theo ông (bà) công tác thực sách người có cơng địa phương thực nào?  Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bì nh  Chưa tốt Ơng (bà) có gặp khó khăn q trình thiết lập hồ sơ giải chế độ hưởng trợ cấp hay khơng? ……………………………………………………………………………… 10 Ơng (bà) có kiến nghị gìvới chí nh quyền địa phương để cơng tác thực hiên chí nh sách cho người cócơng Ngành Lao động – Thương binh Xã hội ngày hoạt động có hiệu hơn? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 94 Phụ lục Hình ảnh Đồn đại biểu đại diện cho Đảng bộ, quyền, quân dân dân tộc tỉnh Đắk Lắk dâng hoa viếng anh hùng liệt sĩ Đ/c Phạm Minh Tấn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy thắp hương phần mộ liệt sĩ 95 Cán bộ, viên chức người lao động Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel Đắk Lắk thay hoa phần mộ liệt sĩ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Thăng Long – Hà Nội trao số tiền hỗ trợ làm nhà cho đối tượng người có cơng huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 96 Trường Cao đẳng kỹ thuật Đắk Lắk nhận phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng Phan Thị Giỏi Đ/c H' Yim Kdok, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng Phạm Thị Lý nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 97 ... đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng thực sách ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk; luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách người có công địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ... pháp tăng cường thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƯỜI CĨ CƠNG 1.1 Chính sách người có cơng 1.1.1 Người có cơng 1.1.1.1... nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ đây: - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách người có cơng như: sách người có cơng, thực sách người có cơng, quy trì nh thực sách người có cơng, nội dung thực

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:49

w