1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện công tác kiểm soát chi2 đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua phòng giao dịch kho bạc nhà nước lạng sơn

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn nhiều hạn chế, vay nợ nước ngoài ngày càng tăng để đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với điều kiện kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách nhiều hạn chế, vay nợ nước ngày tăng để đầu tư sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chi ĐTPT xem nhân tố định đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính việc kiểm sốt chặt chẽ khoản chi NSNN cho ĐTPT mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước cấp, ngành Trước yêu cầu cấp bách cần phải hoàn thiện sở pháp lý hoạt động quản lý NSNN, ngày 25/06/2015, kỳ họp thứ 9, khố XIII, Quốc hội thơng qua Luật NSNN (sửa đổi) Đây đạo luật quan trọng tạo bước ngoặt quản lý NSNN theo hành lang pháp lý đầy đủ đồng hơn, phù hợp với tình hình thực tế nay, xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách tài cơng theo hướng đại Luật NSNN xây dựng sở kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Luật NSNN năm 2002, với mục tiêu quản lý thống nhất, có hiệu tất khâu lập, chấp hành, tốn, kiểm tra NSNN Ngồi ra, Luật quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp lĩnh vực quản lý NSNN Trong bối cảnh chung đất nước, thực kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo Luật NSNN hành, tỉnh Lạng Sơn có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động quản lý vốn NSNN địa bàn Cân đối thu, chi ngân sách tỉnh ngày vững ổn định, khoản chi NSNN đơn vị kiểm tra, kiểm soát dần vào nề nếp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc quản lý, sử dụng khoản chi NSNN tỉnh Lạng Sơn thơng qua kiểm sốt chi KBNN cịn bộc lộ nhiều mặt yếu hạn chế Hiệu khoản chi ngân sách thấp; diễn tình trạng chi đầu tư cịn dàn trải, thiếu tập trung, khống khối lượng dẫn đến lãng phí, thất thoát NSNN, v.v Mặt khác, chế quản lý kiểm soát chi NSNN hành sửa đổi, bổ sung, tồn tại, làm hạn chế hoạt động NSNN tạo tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật, kỷ cương tài Nhà nước Xuất phát từ thực trạng đó, đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua phòng Giao dịch Kho bạc Nhà nước Lạng Sơn” nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận quản lý chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua KBNN, kế thừa kết nghiên cứu có, luận văn sâu nghiên cứu, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế hoạt động kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn Từ đó, rút nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phịng Giao dịch KBNN Lạng Sơn nói riêng, hệ thống KBNN nói chung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN, bao gồm việc quản lý, kiểm soát toán khoản chi NSNN Lạng Sơn b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tổ chức thực kiểm soát, toán khoản chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn Phương pháp nội dung nghiên cứu đề tài a Về phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích kinh tế, so sánh đối chiếu b Về nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước - Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN qua phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn - Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN qua phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn năm tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận, thực tiễn chi NSNN, kiểm soát chi đầu tư phát triển qua KBNN Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập b Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá sát thực trạng công tác kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phịng Giao dịch KBNN Lạng Sơn Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn, nhằm nâng cao vai trị, trách nhiệm q trình quản lý, sử dụng kinh phí cấp quyền đơn vị sử dụng NSNN Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chi NSNN, ngăn chặn lãng phí, tham ơ, gây tổn hại đến cơng quỹ Nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng Kiểm sốt chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua phịng Giao dịch KBNN Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn năm tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN 1.1.1 Khái niệm, nội dung chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN a Khái niệm Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN việc sử dụng nguồn vốn hình thành từ NSNN cho hoạt động đầu tư Đó phận tổng nguồn vốn ĐTPT toàn xã hội Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN thường chiếm tỷ trọng lớn cấu đầu tư hàng năm sử dụng vào cơng trình có tính chất trọng điểm quốc gia, cơng trình có khả thu hồi vốn thấp, cơng trình mang tính chất chiến lược dài hạn Hiệu chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN không tiêu phản ánh lợi ích mặt kinh tế - xã hội thu thơng qua hoạt động đầu tư, mà cịn tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn NSNN hoạt động ĐTPT Trong trình kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cộm lên phức tạp bắt nguồn từ đặc điểm riêng q trình kiểm sốt chi lĩnh vực Đặc điểm chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN: Thứ nhất: Vốn ĐTPT từ NSNN gắn với hoạt động NSNN nói chung hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý sử dụng vốn theo phân cấp chi NSNN cho ĐTPT Do việc hình thành, phối hợp sử dụng, toán nguồn vốn cần thực chặt chẽ theo luật định Quốc hội phê chuẩn cấp quyền phê duyệt hàng năm Thứ hai: Vốn ĐTPT từ NSNN sử dụng chủ yếu để đầu tư cho cơng trình dự án khơng có khả thu hồi vốn cơng trình hạ tầng theo quy định Luật NSNN luật khác Do đó, việc đánh giá hiệu sử dụng vốn mang tính tồn diện, sở đánh giá tác động kinh tế - xã hội môi trường Thứ ba: Vốn ĐTPT từ NSNN gắn với quy trình đầu tư dự án, chương trình đầu tư chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án đưa vào sử dụng Việc sử dụng nguồn vốn gắn với trình thực quản lý dự án đầu tư với khâu liên hoàn từ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thực dự án kết thúc dự án Các dự án hình thành nhiều hình thức khác như: Các dự án điều tra, khảo sát để lập quy hoạch dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn, quy hoạch ngành Chính phủ cho phép triển khai Dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đường giao thông, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thủy lợi, Dự án cho vay Chính phủ để ĐTPT số ngành, nghề lĩnh vực, Dự án hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước theo quy định Pháp luật Thứ tư: Vốn ĐTPT từ NSNN đa dạng, tính chất, nội dung, đặc điểm cơng trình đầu tư mà người ta phân vốn đầu tư phân thành: Vốn đầu tư xây dựng mới; vốn dành cho cải tạo, mở rộng công trình có; vốn dành cho khơi phục tài sản cố định Thứ năm: Nguồn vốn hình thành cho ĐTPT từ NSNN bao gồm nguồn nước vốn nước Nguồn vốn nước chủ yếu từ thuế khoản thu khác NSNN bán tài nguyên, cho thuê tài sản Quốc gia, thu từ hoạt động kinh doanh khác Nguồn vốn nước chủ yếu từ nguồn vay, hỗ trợ phát triển thức ODA số nguồn khác Thứ sáu: Chủ thể sử dụng nguồn vốn ĐTPT NSNN đa dạng bao gồm tất quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội thuộc diện Nhà nước đầu tư b Nội dung chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hoạt động có tính chất liên ngành, Quản lý chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN yêu cầu khách quan nhằm hạn chế thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Quản lý theo nghĩa chung tác động có mục đích chủ thể vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Quản lý chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nội dung quản lý NSNN Do đó, quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh phải tuân theo trình tự quản lý NSNN theo Luật NSNN Lập, chấp hành toán NSNN, đồng thời ĐTPT trình kéo dài từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa dự án vào sử dụng, hiệu chi ĐTPT phụ thuộc lớn vào chất lượng trình đầu tư xây dựng chi phối Luật Xây dựng Quản lý chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tỉnh tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào q trình phân bổ, sử dụng tốn vốn đầu tư từ NSNN hệ thống đồng biện pháp kinh tế, kỹ thuật biện pháp khác nhằm đạt kết quả, hiệu đầu tư mục tiêu theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.1.2 Phân loại vốn NSNN Vốn Ngân sách thường gọi vốn ngân sách Nhà nước, vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã (Ngân sách Trung ương ngân sách Địa phương) Vốn ngân sách hình thành từ vốn tích luỹ kinh tế Nhà nước trì kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực kế hoạch Nhà nước hàng năm, kế hoạch năm kế hoạch dài hạn Đối với cấp hành huyện, thị xã việc nhận vốn ngân sách cho đầu tư bao gồm vốn đầu tư Nhà nước cấp thông qua sở Tài chính, vốn ngân sách Tỉnh Là nguồn vốn huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế loại phí, lệ phí Đây nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng vốn ngân sách chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu tư xã hội, song nguồn vốn Nhà nước chủ động điều hành, đầu tư lĩnh vực cần ưu tiên phát triển then chốt kinh tế khu vực khó có khả thu hồi vốn, lĩnh vực mà tư nhân doanh nghiệp không muốn đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực sau: Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đường giao thông, hạ tầng thị, cơng trình cho giáo dục - văn hoá xã hội, quản lý Nhà nước Đầu tư dự án nghiệp kinh tế như: + Sự nghiệp giao thông: tu, bảo dưỡng, sữa chữa cầu đường + Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi: tu, bảo dưỡng tuyến đê, kênh mương, công trình lợi + Sự nghiệp thị chính: tu bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước + Các dự án điều tra Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật Các địa phương cấp huyện, Thị xã nguồn vốn quan trọng, địa phương nghèo, nguồn thu cho ngân sách địa phương Ngồi việc đầu tư vào lĩnh vực nêu trên, vốn ngân sách có ý nghĩa quan trọng để khơi dậy nguồn vốn khác tiềm tàng đặc biệt vốn dân cư, vốn ngân sách có tính chất “vốn mồi”, vốn hỗ trợ phần như: chi để lập dự án, quy hoạch cần thiết để nhân dân tổ chức kinh tế khác đưa vốn vào đầu tư phát triển Hoặc vốn ngân sách hỗ trợ phần làm đường ngõ xóm, trường học, nhà trẻ phần lại cộng đồng dân cư tự đóng góp quản lý sử dụng Hình thức sử dụng phổ biến nước đặc biệt việc tham gia nhân dân vào dự án dịch vụ hạ tầng đô thị với hình thức tài trợ xen kẽ, hợp vốn cơng - tư Nguồn vốn ngân sách nói chung tập hợp từ nguồn vốn địa bàn như: + Vốn ngân sách Trung ương đầu tư qua Bộ, ngành địa bàn + Vốn ngân sách Trung ương cân đối uỷ quyền qua Ngân sách địa phương (Xây dựng tập trung, thiết bị nước ghi thu ghi chi, vốn chương trình quốc gia ) + Vốn ngân sách từ nguồn thu địa phương giữ lại ( cấp quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, xổ số ) + Vốn ngân sách nghiệp có tính chất XDCB 1.1.3 Các hình thức kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Chi đầu tư phát triển trình nhà nước sử dụng phần thu nhập từ quỹ NSNN quỹ ngân sách mà chủ yếu quỹ NSNN để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sản xuất dự trữ hàng hóa có tính chiến lược nhằm đảm bảo thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Chi ĐTPT tài cơng gồm có chi từ ngân sách nhà nước, từ tín dụng nhà nước, từ số quỹ ngân sách Chi ĐTPT khoản chi lớn, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Quy mô, kết cấu khoản chi phụ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia thời kỳ Nhìn chung, chi ĐTPT tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu sau: * Chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội công cộng Đây khoản chi lớn chi đầu tư phát triển, bao gồm chi đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp cơng trình khơng có khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm cơng trình giao thơng, đê điều, bệnh viện, trường học, nhà văn hóa…Việc đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng kinh tế cơng cộng phải tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, có tính chất “mồi” để thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho mục tiêu công cộng Đầu tư cho sở hạ tầng xã hội thường hướng vào đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển sơ vật chất phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, bảo vệ mơi trường Nhìn chung khoản chi đầu tư có vai trị định việc tạo cân đối cho kinh tế – xã hội, hút vốn chủ thể đầu tư khác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * Chi hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, đầu tư góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cần thiết cho kinh tế Khoản chi hỗ trợ, góp vốn nhà nước thường cân nhắc thận trọng Nhà nước đầu tư với ngành quan trọng có quy mơ lớn để dẫn dắt kinh tế theo mục tiêu phát triển nhà nước Chẳng hạn, sở sản xuất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt mặt hàng phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, sản phẩm liên quan đến quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp cơng ích Khoản chi có xu hướng điều chỉnh giảm kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Bên cạnh mục tiêu dẫn dắt kinh tế khoản chi hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng kinh tế rơi vào tình trạng suy thối sâu nhằm hạn chế đà suy giảm kinh tế Tuy nhiên, khoản chi xuất mang tính thời khoảng thời gian định * Chi dự trữ nhà nước Chi dự trữ nhà nước nhằm mục đích trì phát triển cân đối ổn định kinh tế Khoản chi trước hết sử dụng để ngăn chặn, hạn chế bù đắp tổn thất bất ngờ xảy kinh tế thiên tai, dịch bệnh, địch họa… mang lại Trong kinh tế thị trường, khoản chi sử dụng để điều tiết kinh tế trước thất bại thị trường nhằm thực ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt kinh tế gặp phải cú sốc từ bên ngồi Chi tiêu cơng cho ĐTPT thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi tiêu cơng Số chi ĐTPT năm tài phụ thuộc vào mức tăng thu nhập quốc dân mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giai đoạn Nhìn chung số chi cho ĐTPT nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trông tổng số chi cho đầu tư phát triển toàn xã hội, đóng vai trị “dẫn dắt” hoạt động đầu tư chủ thể khác kinh tế Chi đầu tư phát triển khoản chi có tính tích lũy, khơng để tiêu dùng mà có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi không mang tính phí tổn, có khả hồn lại vốn Vậy chi đầu tư phát triển lại có tác dụng tăng trưởng kinh tế? Có thể xét đơn giản nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, bệnh viện, trường học, mặt làm tăng cầu hàng hóa vật liệu xây dựng, làm sản lượng mặt hàng tăng lên, tạo công ăn việc làm cho người lao động tham gia vào cơng trình xây dựng người ngành sản xuất vật liêu xây dựng, từ kéo theo tăng trưởng ngành khác Đơn giản thấy chi đầu tư phát triển góp phần đạt số mục tiêu kinh tế Khoản chi hình thức cấp phát khơng hồn lại, chi theo dự tốn kinh phí cấp phát theo lệnh chi tiền Chi đầu tư phát triển có mức độ ưu tiên thấp chi thường xuyên 1.1.4 Vai trò chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Đối với kinh tế quốc dân, chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thể cụ thể mặt sau: Một là: ĐTPT từ nguồn vốn NSNN góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng cho đất nước như: hệ thống điện, trường học, trạm y tế, giao thông, thủy lợi, thơng qua việc trì ĐTPT từ nguồn vốn NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, tái tạo nâng cao lực sản xuất, tăng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Hai là: Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch 10 ... lý luận kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước - Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN qua phòng Giao dịch KBNN Lạng. .. LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN 1.1.1 Khái niệm, nội dung chi đầu. .. ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế kiểm soát chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN qua hệ thống Phòng Giao dịch KBNN Lạng Sơn,

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w