1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute nghiên cứu chế tạo thử nghiệm hệ thống quản lý xy lanh trên động cơ

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ XY LANH TRÊN ĐỘNG CƠ MÃ SỐ: T2017- 29TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ XY LANH TRÊN ĐỘNG CƠ Mã số: T2017- 29TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Lý Vĩnh Đạt TP HCM, Tháng 03 Năm 2018 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ XY LANH TRÊN ĐỘNG CƠ Mã số: T2017- 29TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Lý Vĩnh Đạt TP HCM, Tháng 03 Năm 2018 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm T2017-29TĐ CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài: TS Lý Vĩnh Đạt Đơn vị phối hợp thực hiện: Bộ môn Động cơ, khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM i Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ MỤC LỤC Trang Danh sách thành viên tham gia đơn vị phối hợp thực i Mục lục ii Danh sách bảng iv Danh sách hình v Danh mục chữ viết tắt ix Thông tin kết nghiên cứu xi CHƢƠNG TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Các nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.3 Các nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.8 Nội dung nghiên cứu 1.9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát hệ thống điều khiển ngắt xi lanh 2.2 Điều khiển ngắt giảm xi lanh chủ động 19 2.3 Thời điểm ngắt giảm xi lanh 20 2.4 Phƣơng pháp điều khiển ngắt xi lanh số nhà sản xuất ô tô 21 2.5 Đề xuất cấu điều khiển ngắt xi lanh động Hyundai G4EK 30 2.6 Tổng quan cấu điều khiển ngắt xi lanh 31 2.7 Kết luận 31 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG NGẮT XI LANH TRÊN ĐỘNG CƠ HYUNDAI G4EK Error! Bookmark not defined 3.1 Khảo sát cấu phân phối khí động Hyundai G4EK 35 ii Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ 3.2 Hệ thống điều khiển động Hyundai G4EK 36 3.3 Nghiên cứu thiết kế cấu ngắt xi lanh động 37 3.4 Chế tạo lắp đặt lên động hoàn chỉnh 47 CHƢƠNG CHẾ TẠO BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN NGẮT XI LANH ĐỘNG CƠ HYUNDAI G4EK 50 4.1 Thiết kế board mạch để điều khiển hệ thống Error! Bookmark not defined 4.2 Lƣu đồ thuật toán điều khiển cấu ngắt xi lanh 61 4.3 Lắp đặt board mạch điều khiển ngắt xi lanh động Hyundai G4EKError! Bookm CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 70 5.1 Thiết lập thử nghiệm 70 5.2 Đánh giá kết thử nghiệm 72 5.3 Kết luận 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 6.1 Kết luận 79 6.2 Hƣớng phát triển đề tài: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iii Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đặc tính tiêu hao nhiên liệu SFC: Specific Fuel Consumption 17 Bảng 4.1: Bảng thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 54 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật Rotary Volume Encoder 59 Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật động Hyundai Accent G4EK 70 iv Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Ngắt xi lanh động thông thường .2 Hình 1.2: Ngắt xi lanh thơng qua đội thuỷ lực .3 Hình 1.3: Cơ cấu ngắt xi lanh K J DOUGLAS Hình 1.4: Điều khiển ngắt xi lanh trực tiếp điện Hình 2.1: Công nghệ ngắt xi lanh động V6 Hình 2.2: Solenoid điều khiển xú páp đóng hồn tồn Hình 2.3: (a) Khơng ngắt xi lanh, (b) ngắt xi lanh 10 Hình 2.4: Ngắt xi lanh động V8 hãng GM 11 Hình 2.5: Các chế độ hoạt động ngắt xi lanh động 12 Hình 2.6: Sự tiết kiệm nhiên liệu ngắt xi lanh động 13 Hình 2.7: So sánh hai chế độ làm việc động 14 Hình 2.8: So sánh tổn hao giới chế độ làm việc động 15 Hình 2.9: So sánh hiệu kinh tế nhiên liệu ngắt xi lanh 16 Hình 2.10: Biểu đồ đặc trưng cho hiệu suất động 17 Hình 2.11: Đồ thị cơng P-V động xăng 18 Hình 2.12: Ngắt xú páp dầu thủy lực 19 Hình 2.13: Ngắt xú páp điện từ 20 Hình 2.14: Ngắt xi lanh động V8 hãng GM 20 Hình 2.15: Vị trí ngắt xi lanh đồ thị công 21 Hình 2.16: Đồ thị đặc tính công suất-mô men động V6 3.5L Honda 22 Hình 2.17: Các chế độ hoạt động xe 23 Hình 2.18: Mạch dầu điều khiển ngắt xi lanh 23 Hình 2.19: Chế độ xi lanh hoạt động bình thường 24 Hình 2.20: Chế độ ngắt xi lanh 24 Hình 2.21: Điều khiển ngắt xi lanh điện Audi 26 Hình 2.22: Các chế độ ngắt xi lanh Audi 26 v Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ Hình 2.23: Ngắt phun xăng đánh lửa xi lanh ngừng hoạt động 27 Hình 2.24: Động V8 5.7L HEMI với hệ thống MD .28 Hình 2.25: Cấu tạo đội thủy lực 29 Hình 2.26: Sơ đồ khối điều khiển ngắt xi lanh 30 Hình 2.27: Cơ cấu điều khiển ngắt xi lanh 31 Hình 2.28: Thiết kế phần khí cấu điều khiển ngắt xi lanh 32 Hình 2.29: Thiết kế sơ cấu điều khiển ngắt xi lanh .32 Hình 2.30: Mơ hệ thống điều khiển sau lắp ghép 33 Hình 3.1: Động Hyundai G4EK 35 Hình 3.2: Cơ cấu phân phối khí động Hyundai G4EK 36 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống điều khiển động 36 Hình 3.4: Cấu tạo bệ đỡ cấu ngắt xi lanh 38 Hình 3.5: Gối đỡ trục cam, nắp đỡ trục cam 39 Hình 3.6: Nửa trục cam ngắt xi lanh số 40 Hình 3.7: Nửa trục cam ngắt xi lanh số 40 Hình 3.8: Cấu tạo gối đỡ trục cò mổ 41 Hình 3.9: Cấu tạo cị mổ thứ cấp .42 Hình 3.10:Bánh vít trục vít dẫn động trực tiếp trục cam 42 Hình 3.11:Gối đỡ trục vít dẫn động trực tiếp trục cam 43 Hình 3.12: Khố bánh vít trục cam .43 Hình 3.13: Khớp trượt nối bán trục cam 43 Hình 3.14: Càng chuyển hướng khớp trượt 44 Hình 3.15:Gối đỡ trục chuyển hướng 44 Hình3.16: Đĩa lị xo hồi vị trục cam .45 Hình 3.17: Bánh vít trục vít giảm tốc từ mơ tơ điều khiển .45 Hình 3.18: Trục bánh vít 45 Hình 3.19: Gối đỡ trục vít truyền 46 Hình 3.20: Gối đỡ trục bánh vít truyền 46 Hình 3.21: Hộp truyền bánh vít, trục vít từ mơ tơ .46 vi Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ Hình 3.22: Cấu tạo nắp máy trung gian .47 Hình 3.23: Cơ cấu sau gia công 47 Hình 3.24: Cơ cấu sau lắp ráp lại 48 Hình 3.25:Động điện 12V DC dùng để điều khiển cấu ngắt xy lanh 48 Hình 3.26: Cơ cấu ngắt xi lanh lắp lên động .49 Hình 4.1: Nguyên lý hoạt động mạch cầu H sử dụng để điều khiển mô tơ 50 Hình 2: Mạch cầu H điều khiển động – giả lập Proteus 51 Hình 4.3: Mạch nguồn 5V cho vi xử lí cảm biến 52 Hình 4: Mạch điều khiển ngắt kim phun .52 Hình 5: Vi xử lý Arduino UNO R3 53 Hình 6: Các chân Analog Digital Arduino UNO R3 56 Hình 7: Lập trình Arduino xuất giá trị Arduino IDE 58 Hình 8: Rờ le chân điều khiển nhấn xú páp 58 Hình 9: Rờ le chân điều khiển gài khớp 59 Hình 4.10: Encoder quay 59 Hình 4.11: Encoder gắn trục cam 59 Hình 4.12: Mơ mạch điều khiển ngắt xi lanh Proteus .61 Hình 4.13: Lưu đồ thuật tốn điều khiển bướm ga 61 Hình 4.14: Lưu đồ thuật toán điều khiển nhấn xú páp 63 Hình 4.15: Lưu đồ thuật toán đo tốc độ động 64 Hình 4.16: Lưu đồ thuật toán đếm xung từ Encoder 65 Hình 4.17: Lưu đồ thuật tốn điều khiển ngắt kim phun .66 Hình 4.18: Lưu đồ thuật tốn .67 Hình 4.19: Board mạch điều khiển gắn động thực tế 68 Hình 5.1: Màn hình hiển thị thiết bị đo khí thải Maha MGT5 71 Hình 5.2: Kết nối động với thiết bị đo khí thải Maha MGT5 71 Hình 5.3: Kết nối thiết bị đo 72 Hình 5.4: Kết nối động thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu LPS 2000 72 Hình 5.5: Quá trình thử nghiệm xác định suất tiêu hao nhiên liệu ge 73 vii Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ - Thực nghiệm so sánh nồng độ khí xả HC cho động hoạt động chế độ ngắt xi lanh, ngắt xi lanh không ngắt xi lanh tương ứng với tốc độ động khác - Thực nghiệm so sánh nồng độ khí xả CO cho động hoạt động chế độ ngắt xi lanh, ngắt xi lanh không ngắt xi lanh tương ứng với tốc độ động khác 5.1.1 Thiết lập thử nghiệm với thiết bị đo khí thải Maha MGT5 Hình 5.1: Màn hình hiển thị thiết bị đo khí thải Maha MGT5 Hình 5.2:Kết nối động với thiết bị đo khí thải Maha MGT5 5.1.2 Thiết lập thử nghiệm với thiết bị đo suất tiêu hao nhiên liệu LPS 2000 - Trong khoảng tốc độ 2000±50vòng/phút đến 2300±50 vòng/phút điều khiển ngắt xi lanh - Trong khoảng tốc độ 3200±50 vòng/phút đến 3400±50 vòng/phút điều khiển ngắt xi lanh Trang 71 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm - MS:T2017-29TĐ Quá trình ngắt xi lanh thực tay Hình 5.3: Kết nối thiết bị đo Hình 5.4: Kết nối động thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu LPS 2000 5.2 Đánh giá kết thử nghiệm 5.2.1 Đánh giá số suất tiêu hao nhiên liệu ge (gram/giây) tƣơng ứng chế độ hoạt động khác Trang 72 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ Hình 5.5: Quá trình thử nghiệm xác định suất tiêu hao nhiên liệu ge Hình 5.6: Kết thử nghiệm suất tiêu hao nhiên liệu ge Sau nhiều lần tiến hành thử nghiệm, kết so sánh suất tiêu hao nhiên liệu ge tính tốn thể đồ thị hình 5.7 Trang 73 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ ĐỒ THỊ SUẤT TIÊU HAO NHIÊU LIỆU 0.3 Khơng ngat Ngat mơt xylanh Ngat hai xylnah Suât tiêu hao nhiêu liêu ge [g/s] 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Sô ṿong quay dơng co [rpm] 4500 5000 5500 Hình 5.7: Diễn biến suất tiêu hao nhiên liệu ge tƣơng ứng với chế độ hoạt động khác Ở chế độ không tải tải nhỏ xi lanh hoạt động phần cơng cản lớn, tiêu hao nhiên liệu nhiều công suất động bị thừa Vì ngắt xi lanh công cản giảm, suất tiêu hao nhiên liệu giảm mà công suất động đảm bảo, trường hợp ngắt xi lanh chế độ tải trung bình suất tiêu hao nhiên liệu giảm xấp xỉ 8%.Dựa vào kết phân tích suất tiêu hao nhiên liệu đồ thị ta thấy, so với trường hợp khơng ngắt xi lanh ta ngắt hai xi lanh xi lanh lại nhận lượng khí nạp nhiều đồng thời lượng xăng cung cấp giảm hai kim phun bị ngắt, suất tiêu hao nhiên liệu giảm khoảng 8% ngắt xi lanh ngắt hai xi lanh suất tiêu hao nhiên liệu giảm xấp xỉ 14% Trên xi lanh không bị ngắt q trình nạp hồn thiện khơng phải tranh giành lượng khí nạp ỏi đồng thời xi lanh hoạt động lượng nhiên liệu cung cấp điều chỉnh theo góc mở bướm ga đảm bảo cơng suất động phát 5.2.2 Thực nghiệm phát thải khí CO tƣơng ứng chế độ hoạt động khác Trang 74 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ Hình 5.8: Q trình thử nghiệm đo nồng độ khí thải CO Hình 5.9: Kết thử nghiệm nồng độ khí thải CO Sau nhiều lần tiến hành thử nghiệm, kết so sánh nồng độ khí COđược thể hình 5.10 Trang 75 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI CO Khơng ngat Ngat mơt xylanh Ngat hai xylnah Nơng dơ khí CO [%V] 4.5 3.5 2.5 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Sơ ṿong quay dơng co [rpm] 4500 5000 5500 Hình 5.10: Diễn biến phát thải khí CO tƣơng ứng với điều kiện hoạt động khác Dựa vào kết phân tích phát thải khí CO đồ thị ta thấy, so với trường hợp không ngắt xi lanh ta ngắt xi lanh thành phần khí thải CO giảm khoảng 9%, ngắt xi lanh thành phần khí CO giảm xấp xỉ 17% Nồng độ khí CO tăng lên trình cháy diễn khơng hồn tồn hổn hợp xăng khơng khí trở nên q đậm Tuy nhiên động làm việc chế độ ngắt xi lanh lượng xăng cung cấp giảm xuống đồng thời xi lanh hoạt động nạp nhiều q trình cháy diễn hồn thiện nên nồng độ khí CO sinh giảm đáng kể 5.2.3 Thực nghiệm phát thải khí HC tƣơng ứng với chế độ hoạt động khác Hình 5.11: Kết thử nghiệm nồng độ khí thải HC Trang 76 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ Sau nhiều lần tiến hành thử nghiệm, kết so sánh nồng độ khí HC thể hình 5.12 ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI HC 1500 Khơng ngat Ngat mơt xylanh Ngat hai xylnah 1400 Nơng dơ khí HC [ppm] 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Sô ṿong quay dông co [rpm] 4500 5000 5500 Hình 5.12: Diễn biến phát thải khí HC tƣơng ứng với điều kiện hoạt động khác Khi ngắt xi lanh lượng nhiên liệu cung cấp giảm trình nạp cải thiện, nạp nhiều giúp hỗn hợp hòa trộn tốt nên q trình cháy hồn thiện góp phần làm giảm lượng khí xả HC.Dựa vào kết phân tích phát thải khí HC đồ thị ta thấy, so với trường hợp khơng ngắt xi lanh ta ngắt xi lanh lượng khí HC giảm khoảng 7%, ngắt xi lanh lượng HC giảm xấp xỉ 16%.Nồng độ khí HC sinh tăng hổn hợp xăng khơng khí trở nên q đậm, q trình cháy diễn khơng hồn toàn đặc biệt tăng cao hỗn hợp xăng khơng khí q nghèo, khơng thể cháy Tuy nhiên động làm việc chế độ ngắt xi lanh xi lanh bị ngắt ngừng cung cấp nhiên liệu, xi lanh hoạt động nạp nhiều đồng thời lượng nhiên liệu cung cấp điều chỉnh theo góc mở bướm ga đảm bảo cơng suất động phát 5.3 Kết luận Qua kết thử nghiệm thấy việc ứng dụng phương pháp điều khiển ngắt xi lanh động xăng góp phần tiết kiệm nhiên liệu, giảm đáng kể Trang 77 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ lượng khí thải độc hại mơi trường Vì tương lai cơng nghệ xi lanh biến thiên chủ động trở thành mục tiêu hướng đến nhà sản xuất ô tô Sau thời gian nghiên cứu thực nghiệm phịng Thí nghiệm động cơ, khoa Cơ khí động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh kết đạt sau : - Việc ứng dụng phương pháp ngắt xi lanh động xăng để tiết kiệm - nhiên liệu phương án tối ưu, chi phí rẻ, mang lại hiệu thiết thực Hệ thống làm việc đạt yêu cầu trình thử nghiệm nhiên sai số q trình gia cơng chi tiết nên phát sinh nhiều tiếng ồn - Khi thực ngắt xi lanh có tượng rung động xảy động bị cân - - - Động hoạt động chế độ ngắt xi lanh suất tiêu hao nhiên liệu ge giảm khoảng 8%, lượng khí thải CO giảm xấp xỉ 9% thành phần khí HC sinh giảm 7% Động hoạt động chế độ ngắt xi lanh suất tiêu hao nhiên liệu gegiảm khoảng 14%, lượng khí thải CO giảm xấp xỉ 17% thành phần khí HC sinh giảm 16% Đề tài mang tính thiết thực cần mở rộng nghiên cứu ứng dụng Trang 78 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu hiệu đạt sau: - Nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống điều khiển ngắt xi lanh động Hyundai G4EK - Chi phí đầu tư thấp (khoảng 8,5 triệu đồng mua vật liệu gia công) Giảm khoảng 8% lượng nhiên liệu tiêu hao, lượng khí thải CO giảm - xấp xỉ 9% thành phần khí HC sinh giảm 7% Động vận hành có rung giật sinh tiếng ồn xú páp mở không đáng kể - Nghiên cứu cách thức hoạt động, trình vận hành hệ thống ngắt xi lanh - Tiết kiệm nhiên liệu giảm khí thải độc hại 6.2 Hƣớng phát triển đề tài: Do thời gian, kinh phí kiến thức hạn nên đề tài tồn nhiều vấn đề chưa giải như: nghiên cứu chế tạo cấu điều khiển ngắt theo tốc độ động ngắt đánh lửa đến xi lanh, thực nghiệm cấu điều khiển ngắt xi lanh ứng với chế độ tải hoạt động xe băng thử công suất Do hướng phát triển đề tài nghiên cứu ngắt đánh lửa đánh giá mức tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu chế độ ngắt xi lanh thực nghiệm băng thử Hoàn thiện hệ thống chuyển đổi chế độ ngắt xi lanh ứng với chế độ tải khác hồn tồn tự động Bên cạnh đó, đánh giá ảnh hưởng việc ngắt xi lanh đến động thông qua thông số như: tiếng ồn, khả mài mòn, tuổi thọ chi tiết, rung động Đề tài đạt số kết định đem lại nhiều ý nghĩa mặt khoa học thực tiển cao áp dụng phương tiện giao thông vận tải Đề tài tản lĩnh vực nghiên cứu tính năng, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải độc hại, động lực học sức kéo phương tiện giao thơng, đóng vai trị chủ yếu cơng tác thiết kế mẫu, thiết kế chế tạo mới, thiết kế cải tiến thay đổi đặc trưng phương tiện cho phù hợp điều kiện khai thác khác nhau, kể vấn đề tính tốn kiểm nghiệm đặc tính kỹ thuật phương tiện sau phục hồi sửa chữa lớn Trang 79 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ly Vinh Dat, Le Nam Anh, Tran Anh Tuan “A Design Of Novel Valve Train System For Cylinder Deactivation In SI Engine”, 2015 [2] Gilbert Peters - Cylinder deactivation on cylinder engines: A torsional vibration analysis – 2007 [3] A New Cylinder Deactivation by FEV and Mahle - 2008 [4] Fuel Economy Improvement Using Combined CAI and Cylinder Deactivation (CDA)– An Initial Study – 2005 [5] Meta – CVD System An Electro-Mechanical Cylinder and Valve Deactivation System - 2001 [6] Development of a 6-Cylinder Gasoline Engine with New Variable Cylinder Management Technology [7] http://en.wikipedia.org/wiki/Variable_displacement [8] www.youtube.com [9] Osman Akin Kutlar , Hikmet Arslan, Alper Tolga Calik - Methods to improve efficiency offour stroke, spark ignition engines at part load – 2005 [10] Design and Development of the DaimlerChrysler 5.7L HEMI ®Engine Multi-Displacement Cylinder Deactivation System – 2004 [11] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện điện tử ô tô đại, NXB Đại học Quốc Gia – 2013 [12] Yaojung Shiao and Ly Vinh Dat, " A New Electromagnetic Valve train with PM/EM Actuator in SI Engines", Transactions of the Canadian Society for Mechanical Engineering, Vol 37, No 1A, 2013 [13] Fujiwara, M., Kumagai, K., Segawa, M., Sato, R and Tamura, Y., "Development of a 6-cylinder gasoline engine with new variable cylinder management technology, "SAE paper No 2008-01-0610, 2008 [14] Vendan, S P., Sathish, T., Sathishkumar S., "Reduction of fuel consumption in multicylinder engine by cylinder deactivation technique," Journal of engineering annals of faculty of engineering, Hunedoara, 15-20, 2009 Trang 80 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ PHỤ LỤC CODE LẬP TRÌNH #include #define encoderPinA #define encoderPinB Servo myservo; int val; volatile unsigned int encoderPos = 0; unsigned int lastReportedPos = 1; boolean A_set = false; boolean B_set = false; boolean i= false; boolean G= true; boolean m= false; boolean n= true; void setup() { pinMode(encoderPinA, INPUT_PULLUP); pinMode(encoderPinB, INPUT_PULLUP); myservo.attach(8); pinMode(6, INPUT_PULLUP); pinMode(7, INPUT_PULLUP); pinMode(9, OUTPUT); pinMode(10, OUTPUT); pinMode(11, OUTPUT); pinMode(12, OUTPUT); attachInterrupt(0, doEncoderA, CHANGE); attachInterrupt(1, doEncoderB, CHANGE); Serial.begin(9600); } void loop() {// dieu khien buom ga val = analogRead(A1); val = map(val, 0, 1023, 0, 89); myservo.write(val); Trang 81 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ // motor ngat xu páp boolean tinhieu1=digitalRead(7); if ((tinhieu1==HIGH)&&(i==false)&&(G==true)) {motor(0); if (lastReportedPos != encoderPos) { Serial.print("Index:"); Serial.println(encoderPos, DEC); lastReportedPos DEC); lastReportedPos =encoderPos; } if(encoderPos==6) { motor(2); i=true; G=false; encoderPos=0; } } else if ((tinhieu1==LOW)&&(i==true)&&(G==false)) {motor(1); if (lastReportedPos != encoderPos) { Serial.print("Index:"); Serial.println(encoderPos, =encoderPos; } if(encoderPos==65529) { motor(2); i=false; G=true; encoderPos=0; Trang 82 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ } } boolean tinhieu2=digitalRead(6); if ((tinhieu2==HIGH)&&(m==false)&&(n==true)) {motor(3); delay(2000); m=true; n=false;motor(5); } else if ((tinhieu2==LOW)&&(m==true)&&(n==false)) {motor(4); delay(2000); m=false; n=true; motor(5); } } void doEncoderA() { if( digitalRead(encoderPinA) != A_set ) { A_set = !A_set; if ( A_set && !B_set ) encoderPos += 1; } } void doEncoderB() { if( digitalRead(encoderPinB) != B_set ) { B_set = !B_set; if( B_set && !A_set ) encoderPos -= 1; } } Trang 83 Luan van Đề tài NCKH cấp Trường Trọng điểm MS:T2017-29TĐ void motor(int bien) { switch(bien) { case0:digitalWrite(11,LOW);digitalWrite(12, HIGH);digitalWrite(4, HIGH); break; case1:digitalWrite(11,HIGH); digitalWrite(12,LOW); digitalWrite(4,LOW);; break; case 2: digitalWrite(11,LOW); digitalWrite(12,LOW); break; case 3: digitalWrite(9,LOW); digitalWrite(10,HIGH);digitalWrite(5, HIGH); break; case4: digitalWrite(9,HIGH); digitalWrite(10,LOW); digitalWrite(5, LOW); break; case 5: digitalWrite(9,LOW); digitalWrite(10,LOW); break; } } Trang 84 Luan van S K L 0 Luan van ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ XY LANH TRÊN ĐỘNG CƠ Mã số:... tiêu: Chế tạo hệ thống quản lý xy lanh cách điều khiển ngắt xú páp số xy lanh động phù hợp với chế độ hoạt động động nhằm nâng cao hiệu suất tính kinh tế nhiên liệu chế độ tải nhỏ Đề tài thực nghiệm. .. thiết nghiên cứu thử nghiệm Tình hình nghiên cứu nước tác giả Lê Nam Anh [1] với cơng trình nghiên cứu “Thiết kế cấu điều khiển ngắt xi lanh chủ động động xăng” tạo tiền đề cho cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w