1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute một công cụ quản trị rủi ro cho mạng lưới chuỗi cung ứng ngược

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN MỘT CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO MẠNG LƯỚI CHUỔI CUNG ỨNG NGƯỢC MÃ SỐ: SV2019-08 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2019 Luan van Luan van Luan van MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài lí chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 13 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Những rủi ro mạng lưới cung ứng 14 2.2 Công cụ quản trị rủi ro mơ hình 15 2.3 Định lượng rủi ro chuỗi cung ứng 18 2.4 Đánh giá rủi ro việc đưa nhiều định khác 20 2.5 Những rủi ro từ việc không rõ ràng mạng lưới cung ứng 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP 24 3.1 Giới thiệu 24 3.2 Mục đích cơng cụ quản trị rủi ro 24 3.3 Giả thiết 25 3.4 Những bước cho trình quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ngược 25 3.4.1 Bước 1: Lập sơ đồ mạng lưới chuỗi cung ứng ngược 26 3.4.2 Bước 2: Xác định rủi ro 27 3.4.3 Bước 3: Lập sơ đồ ảnh hưởng rủi ro 30 3.4.4 Bước 4: Đánh giá định lượng rủi ro 31 3.4.5 Bước 5: Đánh giá, định lượng tổn thất .33 3.4.6 Xây dựng phần mềm tính tốn .34 3.4.7 Bước 6: Quản trị rủi ro 38 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG 40 4.1 Giới thiệu 40 Luan van 4.2 Lập sơ đồ mạng lưới chuỗi cung ứng ngược 41 4.3 Xác định rủi ro 42 4.4 Lập sơ đồ ảnh hưởng rủi ro 44 4.5 Đánh giá định lượng rủi ro 44 4.6 Đánh giá định lượng tổn thất 48 4.7 Quản trị rủi ro 52 4.8 Kết luận 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 55 5.1 Tổng kết 55 5.2 Nghiên cứu tương lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Luan van DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tình hình xuất nhập Việt Nam sau 10 năm tham gia WTO Hình 1.2: Qui trình chuỗi cung ứng ngược Hình 1.3: Robot phân rã iPhone Apple chuyên phân loại lấy linh phụ kiện Hình 1.4: Qui trình quản trị rủi ro Hình 2.1: Rủi ro chuỗi cung ứng tồn cầu 15 Hình 2.2: Cơng cụ quản lí rủi ro chuỗi cung ứng 16 Hình 2.3: Mơ hình cấu trúc giải thích cho việc giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng 17 Hình 2.4: Phân tích khoản đầu tư vào chuỗi cung ứng ngược 22 Hình 3.1: Khung cấu trúc quản trị rủi ro 26 Hình 3.2: Bước – Tạo nhỏ cho rủi ro tổ chức 30 Hình 3.3: Bước – Kết nối rủi ro đến rủi ro khác mà ảnh ảnh hưởng 30 Hình 3.4: Bước – Tổ chức rủi ro theo thứ tứ xảy 31 Hình 3.5: Lưu đồ trình nhập liệu 35 Hình 3.6: Một đoạn code thiết kế dao diện 36 Hình 3.7: Đoạn code tính tốn công thức 37 Hình 3.8: Giao diện khởi động chương trình 37 Hình 3.9: Giao diện vào chương trình 38 Hình 4.1: Sơ đồ mạng lưới chuỗi cung ứng ngược 42 Hình 4.2: Sơ đồ ảnh hưởng rủi ro 44 Hình 4.3: Giao diện phần mềm 47 Hình 4.4: Sau nhập xong điểm 47 Hình 4.5: Nhập điểm cho biến tổn thất 50 Hình 4.6: Giao diện sau Reload Data nạp liệu 51 Hình 4.7: Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro Dữ liệu 51 Hình 4.8: Mơ hình quản trị rủi ro 53 Hình 4.9: Xem xét rủi ro liên quan điểm số qua phần mềm 54 Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loại rủi ro chuỗi cung ứng 14 Bảng 3.1: Bảng điểm mức độ ảnh hưởng 32 Bảng 3.2: Bảng điểm khả xảy 32 Bảng 3.2: Bảng điểm mức độ ảnh hưởng Tổn thất 33 Bảng 4.1: Các loại rủi ro mô tả 43 Bảng 4.2: Các loại tổn thất mô tả 43 Bảng 4.3: Định lượng mức độ rủi ro 45 Bảng 4.4: Định lượng rủi ro 45 Bảng 4.5: Điểm số rủi ro đơn lẻ mạng lưới cung ứng công ty 48 Bảng 4.6: Định lượng mức độ ảnh hưởng tổn thất 48 Bảng 4.7: Các biến rủi ro 49 Bảng 4.8: Các biến tổn thất 49 Bảng 4.9: Kết điểm số rủi ro tổng thể 52 Luan van CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Như biết, kinh tế Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển thay đổi nhanh nhiều mặt kinh tế - xã hội Chúng ta từ đất nước nông nghiệp chuyển dần sang hướng cơng nghiệp hóa Là quốc gia có kinh tế đà phát triển hội nhập, Việt Nam khơng nằm ngồi chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu thành phần quan trọng quy trình sản xuất, phân phối nhiều sản phẩm giới, đặc biệt sau gia nhập WTO Trong năm gần đây, việc đàm phán thành công hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với hiệp định thương mại quan trọng khác EVFTA giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam Sau chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Nhật - Hàn nổ ra, hội mở với trở nên rõ ràng hết Song song với hội mở rộng thị trường hàng hoá tăng lượng hàng hoá xuất khẩu, Việt Nam phải đối mặt với thách thức nguồn tài nguyên, nguyên vật liệu, phụ kiện, chiến thương mại, lệnh cấm vận, lệnh trừng phạt kinh tế lớn khiến cho nguồn cung nguyên vật liệu lại trở nên khan hết Các doanh nghiệp chúng ta, phải nắm bắt tốt hội để phát triển, vươn giới mà phải xây dựng chế, mơ hình phù hợp để phát triển bền vững thời kì mà rủi ro, biến động gây ảnh hưởng vơ to lớn Hình 1.1: Tình hình xuất nhập Việt Nam sau 10 năm tham gia WTO Luan van Trong năm qua, với phát triển kinh tế, gia tăng dân số, nâng cao mức sống dân cư quốc gia, khối lượng sản phẩm loại bỏ rác thải cần xử lý tăng lên nhanh chóng Khơng thế, chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn đồng nghĩa với việc khách hàng sẵn sàng từ bỏ sản phẩm cũ nhanh để mua sử dụng sản phẩm Sự gia tăng chi tiêu tiêu dùng nhiều so với gia tăng số người tiêu dùng thu nhập hộ gia đình ngày tăng lên người ta gia tăng tỷ lệ chi tiêu tổng ngân sách cho hàng tiêu dùng Chẳng hạn Trung Quốc đường đạt đến số 100 triệu người tiêu dùng độ tuổi lao động vào năm 2030, dự kiến chi tiêu họ sản phẩm cá nhân tăng gấp đơi tỷ lệ Bên cạnh đó, phủ quốc gia ban hành nhiều quy định yêu cầu doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh cách có trách nhiệm với mơi trường như: tiêu chuẩn khắt khe chất độc hại (RoHS), thị ELV, WEEE… Thương mại điện tử đời phát triển nhanh chóng, với quyền lợi khách hàng ngày bảo vệ chặt chẽ pháp luật, khiến tỉ lệ hàng hoá thu hồi, đồi trả tăng lên khách hàng khơng tiếp cận trực tiếp hàng hố thương mại truyền thống Theo Liên đoàn bán lẻ quốc gia Mỹ, tính riêng thị trường Mỹ, tổng giá trị hàng hoá khách hàng trả lại cho nhà bán lẻ tăng từ 260 tỉ USD năm 2015 lên 351 tỉ USD năm 2017 Với lí nêu trên, chuỗi cung ứng ngược nhằm thu hồi sản phẩm, phận hư hỏng từ người dùng cuối giai đoạn chuỗi cung ứng đưa chúng trở lại mạng lưới cung cấp cho mục đích tái chế, tái sản xuất, tái sử dụng sản phẩm cách hiệu đưa xử lí phân huỷ cách hợp lí, nhận quan tâm ngày lớn hoạt động kinh doanh lĩnh vực nghiên cứu nhiều quốc gia giới Chuỗi cung ứng ngược định nghĩa loạt hoạt động để thu hồi sản phẩm bị lỗi sản phẩm qua sử dụng từ khách hàng cho mục đích tái chế, tái sản xuất tái sử dụng sản phẩm ( Kocabasoglu động sự, 2007) Chuỗi cung ứng ngược có đặc điểm dịng ngược sản phẩm, linh phụ kiện Hình 1.2 (Blackburn đồng sự, 2004) Luan van Hình 1.2: Qui trình chuỗi cung ứng ngược Chuỗi cung ứng tác giả Blackburn đồng định nghĩa gồm bước chính: Thu hồi sản phẩm – thu gom sản phẩm hư hỏng, qua sử dụng từ khách hàng Logistic ngược – vận chuyển sản phẩm thu gom đến sở để kiểm tra phân loại phân bố đến Kiểm tra phân bố nơi tái chế cho sản phẩm, linh phụ kiện – đánh giá trạng thái sản phẩm bị trả đưa cách giải kinh tế để tái sử dụng Tái sản xuất – đưa sản phẩm với trạng thái ban đầu xuất xưởng, gọi tân trang Tiếp thị phân phối – Xây dựng thị trường thứ cho sản phẩm tân trang Khách hàng đổi trả sản phẩm đại lí bán lẻ, từ đây, sản phẩm đưa đến địa điểm để đánh giá mức độ hư hỏng sản phẩm bị trả Trung tâm thực kiểm tra để xem xét mức độ hư hỏng sản phẩm từ đưa cách tái chế phù hợp để thu hồi lại nhiều từ sản phẩm bị trả Những sản phẩm tái sản xuất bán thị trường thứ hai để tăng thêm lợi nhuận Một vài khách hàng trả sản phẩm mới, chưa bị sử dụng sản phẩm đưa lại trung tâm phân phối để đưa thị trường trở lại Đối với sản phẩm khổng thể tái sử dụng tái sản xuất tái chế đưa đến sở phế liệu Từ điều này, ta thấy rõ ảnh Luan van Loại rủi ro Điểm số ảnh hưởng Điểm số khả xảy Giá (PR) IPR = PPR = Sở thích khách hàng (CS) ICP = PCP = Dữ liệu (DA) IDA = PDA = Tài (FI) IFI = PFI = Lao động (LA) ILA = PLA = Hệ thống (SY) ISY = PSY = Công nghệ (TE) ITE = PTE = Nhu cầu (DE) IDE = PDE = Tồn kho (IE) IIN = PIN = An toàn (SA) ISA = PSA = Sức chứa (CA) ICA = PCA = Ở bước này, bắt đầu sử dụng phần mềm nhập điểm số rủi ro thực tính tốn mức độ ảnh hưởng đơn lẻ rủi ro hệ thống Đồng thời, bước khởi đầu giúp tạo điều kiện thuận tiện cho q trình đánh giá tính tốn mức độ rủi ro tổng thể bao gồm rủi ro mà rủi ro đơn lẻ kéo theo mạng lưới cung ứng ngược bước sau Mỗi rủi ro kí hiệu chữ thể Bảng 4.4 để dễ dàng quan sát phần mềm, thuận tiện cho đánh giá bước Đầu tiên, đến với giao diện phần mềm: 46 Luan van Hình 4.3: Giao diện phần mềm Trên giao diện này, ta nhập thông tin Loại rủi ro, Điểm số ảnh hưởng Điểm số khả xảy Name, Impact, Probability nhấn Add Q trình lặp lại đến ta nhập hết loại rủi ro Trong trường hợp nhập sai điểm số, ta nhập lại cách nhấp chuột vào rủi ro đó, nhập lại điểm ô cần sửa ấn Update Hình 4.4: Sau nhập xong điểm Sau nhập thông tin điểm số rủi ro vào phần mềm, ta có bảng kết mức độ ảnh hưởng rủi ro đơn lẻ sau 47 Luan van Bảng 4.5: Điểm số rủi ro đơn lẻ mạng lưới cung ứng công ty Loại rủi ro Điểm rủi ro Môi trường (EN) REN = Dự báo (FO) RFO = Vận chuyển (TR) RTR = Chính trị (PO) RPO = Nhà cung cấp (VE) RVE = Giá (PR) RPR = Sở thích khách hàng (CS) RCP = Dữ liệu (DA) RDA = Tài (FI) RFI = Lao động (LA) RLA = Hệ thống (SY) RSY = Công nghệ (TE) RTE = Nhu cầu (DE) RDE = Tồn kho (IN) RIN = An toàn (SA) RSA = Sức chứa (CA) RCA = 4.6 Đánh giá định lượng tổn thất Bươc thứ năm đánh giá tác động rủi ro, bao gồm tổn thất chuỗi phản ứng dầy chuyền rủi ro khác gây nên rủi ro ban đầu Cũng tương tự bước bốn bước năm dùng hệ thống điểm số 3-2-1 tương ứng với mức độ High, Medium, Low, để đánh giá tổn thất cho điểm trình bày chương Những kết đánh giá loại tổn thất trình bày bảng bên dưới: Bảng 4.6: Định lượng mức độ ảnh hưởng tổn thất Loại tổn thất Mức độ ảnh hưởng Tồn thất tài (FL) High Tổn thất thời gian (TL) High 48 Luan van Sau đánh giá tất rủi ro, ảnh hưởng rủi ro đơn lẻ, tổn thất gây rủi ro, ta định lượng ảnh hưởng thật rủi ro công thức 3.2 nêu Chương (3.1) TR x = Ir* Il * Px (3.2) Để đơn giản hố việc định lượng, thông tin điểm số rủi ro tổn thất, với điểm số liên quan đề cập bước trước trình bày Bảng 4.7 4.8 Bảng 4.7: Các biến rủi ro Loại rủi ro Rủi ro bên ngồi Mơi trường (EN) Dự báo (FO) Vận chuyển (TR) Chính trị (PO) Nhà cung cấp (VE) Giá (PR) Sở thích khách hàng (CS) Rủi ro bên Dữ liệu (DA) Tài (FI) Người lao động (LA) Hệ thống (SY) Công nghệ (TE) Nhu cầu (DE) Tồn kho (IN) An toàn (SA) Sức chứa (CA) Điẻm số độ ảnh hưởng Điểm số khả xảy Điểm rủi ro IEN = IFO = ITR = IPO = IVE = IPR = ICP = PEN = PFO = PTR = PPO = PVE = PPR = PCP = REN = RFO = RTR = RPO = RVE = RPR = RCP = IDA = IFI = ILA = ISY = ITE = IDE = IIN = ISA = ICA = PDA = PFI = PLA = PSY = PTE = PDE = PIN = PSA = PCA = RDA = RFI = RLA = RSY = RTE = RDE = RIN = RSA = RCA = Bảng 4.8: Các biến tổn thất Loại tổn thất Điểm số ảnh hưởng Tồn thất tài (FL) IFL = Tổn thất thời gian (TL) ITL = 49 Luan van Tiếp theo, sử dụng Sơ đồ ảnh hưởng rủi ro tạo bước vào việc tính tốn ảnh hưởng thực rủi ro Mức độ ảnh hưởng rui ro xác định tổng hợp vào công thức định lượng rủi ro 3.2 Ở bước tính tốn ta sử dụng phần mềm để hồn thành cơng việc tính tốn cịn lại Ta nhập giá trị tổn thất vào phần Loss phần mềm thể Hình 4.5, tương tự làm với bước tính tốn điểm rủi ro bước bốn Hình 4.5: Nhập điểm cho biến tổn thất Sau nhập liệu rủi ro tổn thất đầy đủ, nhấp chuột vào nút Reload data để nạp liệu cho bảng tính rủi ro tổng thể Từ ảnh hưởng rủi ro tổn thất xuất phần Calculate Total Risk Hình 4.6 Từ Choose, ta chọn rủi ro mà ta muốn tính tốn, dựa vào công thức 3.2 Sơ đồ ảnh hưởng rui ro để chọn yếu tố có liên quan đến rủi ro Cuối sau ấn Calculate, giá trị rủi ro tổng thể hệ thông chuỗi cung ứng ngược rủi ro mà chọn Ta lấy rủi ro mặt liệu (DA) để làm ví dụ cách thức sử dụng phần mềm Ta có cơng thức tính RDA dựa cơng thức 3.2 sau: TRDA = (IDA *ISY *IDE *IIN *ICA)( IFL* ITL) *PDA 50 Luan van Từ ta tiến hành chọn vào yếu tố công thức phần mềm Hình 4.6 Hình 4.7, thực tương tự cho rủi ro cịn lại Hình 4.6: Giao diện sau Reload Data nạp liệu Hình 4.7: Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro Dữ liệu Điểm số đánh giá mức độ ảnh hưởng thực rủi ro mạng lưới cung ứng ngược cơng ty A trình bày Bảng 4.8, bao gồm danh sách rủi ro điểm số tương ứng với rủi ro xếp theo thứ tự giảm dần Dựa vào đây, ta đưa so sánh mức độ ảnh hưởng tổng thể rủi ro, điểm cao tác động rủi ro lên mạng lưới cung ứng lớn Từ việc sử dụng cơng cụ, định lượng mức độ ảnh hưởng thực rủi ro chuỗi cung ứng ngược công ty A 51 Luan van Bảng 4.9: Kết điểm số rủi ro tổng thể Loại rủi ro Điểm rủi ro Dữ liệu (DA) 972 Tài (FI) 729 Cơng nghệ (TE) 729 Hệ thống (SY) 324 Sở thích khách hàng (CS) 81 Lao động (LA) 81 An toàn (SA) 81 Vận chuyển (TR) 54 Dự báo (FO) 36 Tồn kho (IN) 36 Môi trường (EN) 27 Nhà cung cấp (VE) 27 Giá (PR) 27 Nhu cầu (DE) 18 Chính trị (PO) 12 Sức chứa (CA) Từ bảng trên, ta thấy rủi ro Nhu cầu (DE), trị (PO) sức chứa (CA) có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng cơng ty, rủi ro Dữ liệu (DA), Tài (FI), Cơng nghệ (TE), Hệ thống (SY) có ảnh hưởng lớn Ban đầu, đánh giá ảnh hưởng đơn lẻ rủi ro, điểm số rủi ro không cao so với rủi ro khác, ảnh hưởng đánh giá cách toàn diện vô to lớn Những rủi ro đánh giá nguy hiểm ban đầu Giá (PR), Sở thích người dùng (CS), Lao động (LA) đánh giá có ảnh hưởng đơn lẻ lớn xét tổng thể lại không nguy hiểm 4.7 Quản trị rủi ro Bước thứ sáu bước cuối trình tạo mơ hình để giúp quản trị có nhìn bao quát, sâu rộng rủi ro, tổn thất tác động mạng lưới cung ứng ngược Bước gần tương tự với trình tạo sơ đồ tác động bước trước, nhiên rủi ro đánh dấu với 52 Luan van màu định dựa số điểm mà đánh giá Bảng 4.9 để dễ dàng nhìn nhận khả ảnh hưởng rủi ro Đồng thời, nhà quản trị dựa vào phần mềm, để ưu tiên xem xét giải rủi ro trước dựa vào điểm số mức độ ảnh hưởng độc lập rủi ro trường hợp chuỗi rủi ro xảy ra, nắm bắt rủi ro nằm chuỗi phản ứng Hình 4.9 4.8 Kết luận Việc áp dụng mơ hình cơng cụ rủi ro cơng ty A giải thích cách cơng cụ hỗ trợ người sử dụng trình quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ngược công ty Cơng ty có hệ thống hàng hố trả phức tạp gồm nhiều vị trí địa điểm, nhiều qui trình cách xử lí khác nhau, tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy Với việc thông qua bước bao gồm xác định, đánh giá, định lượng quản trị rủi ro với hỗ trợ phần mềm tính tốn, người sử dụng thể tạo mơ hình để hỗ trợ họ việc quản trị rủi ro cách nhanh chóng hơn, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực Từ yếu tố này, nhóm thực hi vọng giúp cho cơng ty bước đầu việc thiết kế vận hành chuỗi cung ứng ngược hiệu quả, tiến tới xây dựng mơ hình phát triển mạnh mẽ bền vững kinh tế toàn cầu đầy cạnh tranh ngày Hình 4.8: Mơ hình quản trị rủi ro 53 Luan van Hình 4.9: Xem xét rủi ro liên quan điểm số qua phần mềm 54 Luan van CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Tổng kết Trong thời buổi nay, áp lực nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố môi trường cạnh tranh khốc liệt kinh tế hội nhập tồn cầu, việc xây dựng cơng ty khơng phát triển nhanh chóng mà cịn phải bền vững đóng vai trị vơ quan trọng Chuỗi cung ứng yếu tố mà doanh nghiệp cần phải cải thiện để đạt mục tiêu Rủi ro chuỗi cung ứng ln thử thách mà doanh nghiệp, công ty phải đương đầu thiết kế hay vận hành chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng xuôi chuỗi cung ứng ngược có tính chất riêng biệt khác tuỳ theo công ty, tổ chức doanh nghiệp Nhiều công ty, tổ chức quản trị định lượng rủi ro chuỗi cung ứng xuôi nhiều công cụ quản trị rủi ro tối ưu hố khác Những cơng cụ phát triển riêng biệt cho chuỗi cung ứng xuôi Hiện tại, chưa có cơng cụ để đánh giá rủi ro chuỗi cung ứng ngược Đề tài trình bày phát triển vận dụng công cụ quản trị rủi ro dùng để quản trị định lượng rủi ro xuất chuỗi cung ứng ngược Việc áp dụng thử nghiệm cơng cụ cơng ty A trình bày cách mà công cụ quản trị rủi ro sử dụng để hỗ trợ nhà quản trị Cơng cụ thiết kế với tiêu chí dễ dàng áp dụng mà khơng tốn q nhiều chi phí hữu hiệu trường hợp phải đối mặt với việc định rủi ro xảy mạng lưới cung ứng ngược Công cụ đề xuất nhằm mục đích hỗ trợ người dùng người chưa có nhiều kinh nghiệm quản trị làm việc chuỗi cung ứng, có khả xác định, đánh giá quản trị rủi ro chuỗi cung ứng Thông qua việc xem xét, phân tích kĩ lưỡng nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan, phương pháp nhân rủi ro ảnh hưởng lẫn tổn thất liên quan giúp xác định mức độ ảnh hưởng thật rủi ro Việc tạo sơ đồ chuỗi cung ứng ngược để quan sát, xem xét mức độ ảnh hưởng rủi ro, kết hợp với việc sử dụng phần mềm tính tốn, xem xét ngun nhân xảy q trình phân tích giúp cho nhà quản trị quản lí rủi ro hiệu Để đánh giá mức độ hiệu công cụ, phương pháp đo đạc, tính tốn cần thực để kiểm tra lợi ích mà cơng cụ mang đến cho công ty 55 Luan van Trong trường hợp này, phương pháp đo đạc tiêu biểu có lẽ thời gian Thơng qua việc sử dung cơng cụ tham khảo mơ hình sơ đồ quản trị rủi ro, người sử dụng tiết kiệm nhiều thời gian việc tìm kiếm nguồn gốc, nguyên nhân ảnh hưởng rủi ro chuỗi cung ứng ngược Việc tiết kiệm thời gian phân tích, định, giúp cho doanh nghiệp ngăn chặn giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro kịp thời, tiết kiệm nhiều chi phí phát sinh mục đích công cụ Công cụ quản trị rủi ro giúp cho người dùng định lượng định vị rủi ro mạng lưới cung ứng ngược rủi ro xảy Những tính cho phép nhà quản lí quản trị rủi ro phát triển phương án đự phịng, đối phó cách nhanh chóng, hiệu khoản thời gian ngắn Khi công cụ sử dụng cho công ty, tổ chức khác nhau, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến trình xác định định lượng rủi ro mạng lưới cung ứng ngược cơng ty hay tổ chức Vì vậy, mức độ hiệu cơng cụ khác tuỳ vào công ty tổ chức khác 5.2 Nghiên cứu tương lai Công cụ phát triển để giúp đỡ người sử dụng trình giám sát chuỗi cung ứng ngược, đặc biệt trình xác định quản trị rủi ro Tuy nhiên, bước khởi đầu, chuỗi cung ứng ngược ngày trở nên phức tạp hơn, địi hỏi cơng cụ phải phát triển Để thực điều đó, cơng cụ cần phải thử nghiệm nhiều nơi để có đánh giá khách quan mức độ hiệu quả, khuyết điểm cần cải thiện Mục tiêu trước mắt số hố tồn cơng cụ, qui trình, bước thực phần mềm, kết hợp với hệ thống công nghệ tiên tiến để đưa dự đoán hay đánh giá đáng tin cậy cho nhà quản trị nói riêng cơng ty, tổ chức nói chung Khi mà công nghệ ngày trở nên phát triển, cách mạng công nghiệp 4.0 phổ biến rộng khắp, công nghệ Big Data, AI, Machine Learning ngày quan trọng, công cụ cần phải cải tiến để ứng dụng cơng nghệ mới, hỗ trợ nhiều cho trình định, đánh giá rủi ro, đề xuất giải pháp, hướng đối phó đề phịng rủi ro hiệu Q trình phát triển cải tiến cơng cụ địi hỏi phải trải qua q trình phân tích tính tốn mức độ cao, đồng nghĩa với việc tốn nhiều thời gian, tiền bạc nguồn lực đòi hởi đầu tư lớn từ tổ chức, doanh nghiệp 56 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahluwalia, Poonam Khanijo, and Arvind K Nema “Multi-Objective Reverse Logistics Model for Integrated Computer Waste Management.” Waste Management & Research 24, no (2006): 514–27 [2] Beamon, Benita M “Supply Chain Design and Analysis:” International Journal of Production Economics 55, no (1998): 281–94 [3] Beamon, Benita M “Designing the Green Supply Chain.” Logistics Information Management 12, no (1999): 332–42 [4] Blackburn, Joseph D., V Daniel R Guide, Gilvan C Souza, and Luk N Van Wassenhove “Reverse Supply Chains for Commercial Returns.” California Management Review 46, no (2004): 6–22 [5] Cavinato, Joseph L “Supply Chain Logistics Risks.” International Journal of Physical Distribution & Logistics Management 34, no (2004): 383–87 [6] Choi, T, D Li, H Yan, and C Chiu “Channel Coordination in Supply Chains with Agents Having Mean-Variance Objectives☆.” Omega 36, no (2008): 565–76 [7] Faisal, Mohd Nishat, D.k Banwet, and Ravi Shankar “Supply Chain Risk Mitigation: Modeling the Enablers.” Business Process Management Journal 12, no (2006): 535–52 [8] Fuente, M Victoria De La, Lorenzo Ros, and Manuel Cardós “Integrating Forward and Reverse Supply Chains: Application to a Metal-Mechanic Company.” International Journal of Production Economics 111, no (2008): 782–92 [9] Georgiadis, Patroklos, George Tagaras, and Dimitrios Vlachos “Long-Term Analysis of Closed-Loop Supply Chains.” Reverse Logistics, 2004, 313–31 [10] Goh, Mark, Joseph Y.s Lim, and Fanwen Meng “A Stochastic Model for Risk Management in Global Supply Chain Networks.” European Journal of Operational Research 182, no (2007): 164–73 [11] Goh, Mark, Joseph Y.s Lim, and Fanwen Meng “A Stochastic Model for Risk Management in Global Supply Chain Networks.” European Journal of Operational Research 182, no (2007): 164–73 [12] Harland, Christine, Richard Brenchley, and Helen Walker “Risk in Supply Networks.” Journal of Purchasing and Supply Management 9, no (2003): 51–62 57 Luan van [13] Horvath, P, C Autry, and W Wilcox “Liquidity Implications of Reverse Logistics for Retailers: A Markov Chain Approach.” Journal of Retailing 81, no (2005): 191–203 [14] Hu, Tung-Lai, Jiuh-Biing Sheu, and Kuan-Hsiung Huang “A Reverse Logistics Cost Minimization Model for the Treatment of Hazardous Wastes.” Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review 38, no (2002): 457–73 [15] Kocabasoglu, Canan, Carol Prahinski, and Robert D Klassen “Linking Forward and Reverse Supply Chain Investments: The Role of Business Uncertainty.” Journal of Operations Management 25, no (2007): 1141–60 [16] Kodithuwakku, Chamil E., and Deepthi N Wickramarachchi “Identifying the Risk Dynamics of Supply Chain Operations in Large Scale Apparel Industry in Sri Lanka.” International Journal of Innovation, Management and Technology 6, no (2015): 272–77 [17] Kokkinaki, A.i., R Dekker, M.b.m De Koster, C Pappis, and W Verbeke “E- Business Models for Reverse Logistics: Contributions and Challenges.” Proceedings International Conference on Information Technology: Coding and Computing, n.d [18] Kunene, K Niki, and H Roland Weistroffer “An Approach for Predicting and Describing Patient Outcome Using Multicriteria Decision Analysis and Decision Rules.” European Journal of Operational Research 185, no (2008): 984–97 [19] Lau, Kwok Hung, and Yiming Wang “Reverse Logistics in the Electronic Industry of China: a Case Study.” Supply Chain Management: An International Journal 14, no (2009): 447–65 [20] Linh, Doan Thi Truc, Yousef Amer, Sang- Heon Lee, and Phan Nguyen Ky Phuc “Development of a Reverse Supply Chain Model for Electronic Waste Incorporating Transportation Risk.” IPTEK Journal of Proceedings Series 0, no (2018): 30 [21] Manuj, Ila, and John T Mentzer “Global Supply Chain Risk Management Strategies.” International Journal of Physical Distribution & Logistics Management 38, no (November 2008): 192–223 [22] Mitchell, Vincent-Wayne “Organizational Risk Perception and Reduction: A Literature Review.” British Journal of Management 6, no (1995): 115–33 58 Luan van [23] Oh, Jisoo, and Bongju Jeong “Profit Analysis and Supply Chain Planning Model for Closed-Loop Supply Chain in Fashion Industry.” Sustainability 6, no 12 (September 2014): 9027–56 [24] Rogers, Dale S., and Ronald Tibben-Lembke “An Examination Of Reverse Logistics Practices.” Journal of Business Logistics 22, no (2001): 129–48 [25] Salema, Maria Isabel Gomes, Ana Paula Barbosa Póvoa, and Augusto Q Novais “Design and Planning of Supply Chains with Reverse Flows.” Computer Aided Chemical Engineering European Symposium on Computer-Aided Process Engineering-15, 38th European Symposium of the Working Party on Computer Aided Process Engineering, 2005, 1075–80 [26] Shyur, Huan-Jyh “A Quantitative Model for Aviation Safety Risk Assessment.” Computers & Industrial Engineering 54, no (2008): 34–44 [27] Singh, Rohit Kumar, Padmanav Acharya, and Divya Taneja “Impact of Reverse Logistics on Apparel Industry.” International Journal of Services and Operations Management 25, no (2016): 80 [28] Srivastava, S “Network Design for Reverse Logistics☆.” Omega 36, no (2008): 535–48 [29] Stoneburner, Gary, Alice Goguen, and Alexis Feringa “Risk Management Guide for Information Technology Systems :” 2002 [30] Tohamy, Noha “Predictive Markets: Harvesting the Wisdom of Crowds to Manage Supply Chain Risk,” February 6, 2008 [31] Wang, Ying-Ming, Jun Liu, and Taha M.s Elhag “An Integrated AHP–DEA Methodology for Bridge Risk Assessment.” Computers & Industrial Engineering 54, no (2008): 513–25 [32] “Trade in with Apple GiveBack,” Apple [Online] Available: http://www.apple.com/shop/trade-in 59 Luan van Luan van ... Vì vậy, cơng cụ quản lí mạng lưới cung ứng cần cải tiến để sử dụng mạng lưới chuỗi cung ứng ngược Hình 2.2: Cơng cụ quản lí rủi ro chuỗi cung ứng Việc quản trị rủi ro chuỗi cung ứng có tính chất... triển khung cho công cụ quản trị rủi ro để áp dụng chuỗi cung ứng ngược cho công ty Công cụ quản trị rui ro miêu tả kĩ mục phát triển chung cho công ty có định hướng chuỗi cung ứng ngược họ có... chia làm nhóm là: rủi ro bên rủi ro bên Rủi ro bên rủi ro xuất phát từ bên mạng lưới chuỗi cung ứng có thê kể đến rủi ro mặt cung cấp, rủi ro nhu cầu, rủi ro vận hành… Cịn rủi ro bên ngồi bắt nguồn

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w