1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng

202 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Khả Năng Ứng Dụng Phần Mềm DeskPack Cho Các Sản Phẩm Bao Bì Và Nhãn Hàng
Tác giả Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Thị Thắm
Người hướng dẫn Th.S Lê Công Danh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ In
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

Tên đề tài: Tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm DESKPACK cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng.. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mô tả chi tiết các thành phần trong qui trình xử lý file t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN

TÌM HỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DESKPACK

CHO CÁC SẢN PHẨM BAO BÌ VÀ NHÃN HÀNG

GVHD: Th.S LÊ CÔNG DANH SVTH: NGUYỄN THÀNH HIẾU MSSV: 11148015

SVTH: NGUYỄN THỊ THẮM MSSV: 11148091

S K L 0 0 3 9 4 7

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÌM HỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DESKPACK CHO CÁC SẢN PHẨM

BAO BÌ VÀ NHÃN HÀNG

SVTH: NGUYỄN THÀNH HIẾU MSSV: 11148015

SVTH: NGUYỄN THỊ THẮM MSSV: 11148091

Khóa: 2011-2015 Ngành: CÔNG NGHỆ IN GVHD: Th.S LÊ CÔNG DANH

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Công Danh ĐT: 090334837

Ngày nhận đề tài: 17/4/2015 Ngày nộp đề tài: 8/8/2015

1 Tên đề tài: Tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm DESKPACK cho các sản phẩm bao

bì và nhãn hàng

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- Qui trình xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng

- File thiết kế đồ họa bao bì, nhãn hàng

- Bộ plug-in DeskPack của Esko cho Illutrator CS5

- Phần mềm sử lý đồ họa Adobe Illustrator CS5

- Bộ thông số kỹ thuật GRACoL hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn

hàng

- Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì, nhãn hàng

3 Nội dung thực hiện đề tài:

- Đặc trưng của in bao bì và nhãn hàng

- Cách sử dụng phần mềm DeskPack

- Đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm DeskPack trong in bao bì, nhãn hàng

- So sánh đánh giá các phương pháp xử lý file

4 Sản phẩm:

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm DeskPack

- Các trường hợp ứng dụng phần plug-in DeskPack

- Các đánh giá về khả năng ứng dụng của plug-in DeskPack cho các sản phẩm bao

bì và nhãn hàng

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

**********

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành:

Tên đề tài:

Họ và tên Giáo viên hướng dẫn:

NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm: (Bằng chữ: )

Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

**********

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành:

Tên đề tài:

Họ và tên Giáo viên phản biện:

NHẬN XÉT 7 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

8 Ưu điểm:

9 Khuyết điểm:

10 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

11 Đánh giá loại:

12 Điểm: (Bằng chữ: )

Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ii

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi

Chương 1 1-2 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích chọn đề tài 1

1.3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 1

1.3.1 Khách thể nghiên cứu 1

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Nhiệm vụ đề tài 2

1.5 Giới hạn đề tài 2

1.6 Tổng quan của đề tài 2

1.7 Phương pháp nghiên cứu 2

1.8 Tính cấp thiết của đề tài 2

Chương 2 3-22 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng 3

2.1.1 Phân loại sản phẩm in 3

2.1.2 Phân loại bao bì, nhãn hàng 4

2.1.3 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng 8

2.2 Xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 14

2.2.1 Qui trình xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 14

2.2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 18

2.2.3 Công cụ xử lý file cho in bao bì nhãn hàng 22

Chương 3 24-96 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DESKPACK CHO CÁC SẢN PHẨM BAO BI VÀ NHÃN HÀNG 3.1 Tồng quan phần mềm 24

Trang 7

3.2 Chức năng các công cụ trong phần mềm 25

3.2.1 Công cụ boostX 25

3.2.2 Channel Mapping 26

3.2.3 Dynamic Barcodes 28

3.2.4 Image Extractor 28

3.2.5 Instant Trapper 29

3.2.6 Power Trapper 30

3.2.7 Preflight 32

3.2.8 Seamless Repeat 33

3.2.9 White Underprint 35

3.3 Khả năng ứng dụng của DeskPack 36

3.3.1 Khả năng kiểm tra tài liệu của DeskPack Preflight 36

3.3.2 Khả năng canh chỉnh đối tượng của Crosshair trong boostX 42

3.3.3 Khả năng trộn mực màu của InkMix trong boostX 49

3.3.4 Khả năng chuyển kênh màu hình ảnh bitmap của Channel Mapping 52

3.3.5 Khả năng tạo mã vạch của Dynamic Barcode 55

3.2.6 Khả năng tạo tài liệu in liên tục của Seamless Repeat 61

3.2.7 Khả năng xử lý lót trắng của White Underprint 67

3.2.8 Khả năng trap thủ công của Instant Trapper 71

3.3.9 Khả năng trap tự động của PowerTrapper 81

3.3.10.Khả năng tra cứu các loại màu mực thông dụng của Ink Book 85

3.3.11.Khả năng thay đổi mực in cho tài liệu Replace Ink trong Color Engine ……… 87

3.3.12.Khả năng quản lý quản lý mực in của Ink Manager 89

3.3.13.Khả năng xuất hình nhúng thành hình ảnh link của Image Extractor 92

3.3.14.Khả năng chỉnh sửa kích thước tài liệu của Trim Box and Media Box 96

Chương 4 100-101 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Tóm tắt đề tài 100

4.2 Tự đánh giá đề tài 101

4.2.1 Mức độ thành công 101

Trang 8

4.2.2 Các hạn chế 101

4.3 Hướng phát triển đề tài 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 103

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, chúng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các Quý thầy cô, anh chị khóa trước; sự giúp đỡ quý báu của Quý công ty, xí nghiệp, cùng với nỗ lực của bản thân đã giúp chúng em hoàn thành đề tài này Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn!

Thầy Lê Công Danh – Giáo viên hướng dẫn đã tận tình đóng góp ý kiến giúp chúng

em hoàn thành đề tài Bên cạnh đó Thầy cũng cung cấp một số file thiết kế sản phẩm trên thị trường để tăng tính thực tế cho đề tài

Cô Trần Thanh Hà đã giúp chúng em trong quá

trình kiểm soát tiến độ và cung cấp thông tin cần

thiết phục vụ cho đề tài được hoàn chỉnh

Thầy Trần Huy Cường đã giúp đỡ chúng em rất

nhiều trong việc cung cấp file thiết kế sản phẩm

trên thị trường và đóng góp ý kiến để đề tài được

hoàn thiện hơn

Tập thể thầy cô giáo Khoa Chất lượng cao đã

cung cấp cho chúng em khiến thức cần thiết về ngành in

Quý công ty in đã giúp đỡ chúng em trong quá trình tìm kiếm file thiết kế sản phẩm

phù hợp với đề tài của nhóm

Tập thể lớp 11148CLC đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện đề tài.

Nhóm sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Hiếu Nguyễn Thị Thắm

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

1 PDF Portable Document Format, là một định dạng file

2 CMYK Cyan Magenta Yellow K (black), là không gian màu vật

thể

3 RGB Red Green Blue, là không gian màu ánh sáng

4 ICC International Color Consortium, hiệp hội quản lý màu

Quốc tế

5 AM Amplified Modulated, là tram điều biên

6 FM Frequency Modulated, là tram điều tần

7 TAC Total Area Coverage, là tổng phần trăm lượng mực bao

phủ

8 RIP Raster Image Processor, là bộ não của quá trình xử lý ảnh

kỹ thuật số, RIP làm nhiệm vụ tram hóa tài liệu hay nói chính xác hơn là một bộ phận diễn dịch ngôn ngữ PostScript để tạo ra một file thật sự cần thiết cho việc output

9 OPI Open Prepress Interface, một hệ thống sử dụng trong chế

bản giúp lưu trữ hình ảnh có độ phân giải cao và một phiên bản của hình ảnh này ở độ phân giải thấp, trong quá trình xử lí hình ảnh thì hình ảnh có độ phân giải thấp được sử dụng

10 ISO International Organization for Standardization, là tổ chức

về các tiêu chuẩn quốc tế, được phát triển thông qua sự đồng thuận của toàn cầu

11 ISO 12647 Là một bộ tiêu chuẩn được quốc tế công nhận dùng để

xác định chuẩn kiểm tra quá trình làm bản tách màu (phim/ khuôn in), tờ in thử và tờ in thật (gồm 8 phần từ ISO 12647-1 đến 12647-8)

12 Ai Adobe Illustrator, phần mềm xử lý đồ họa

14 CrD CorelDraw, phần mềm xử lý đồ họa

16 AutiosCAD Tên một phần mềm thiết kế cấu trúc của Esko

17 GRACoL General Requirements for Applications in Commercial

Offset Lithography, các yêu cầu chung ứng dụng cho in Offset

18 FIRST Flexographic Image Reproduction Pecifications &

Tolerance, bộ thông số kỹ thuật và dung sai trong phục chế in Flexo

19 PSO Process Standard Offset, tiêu chuẩn quá trình in offset

Trang 11

22 ANSI American National Standad Institute, định nghĩa một số

tiêu chuẩn về thuộc tính màu

23 DCS Desktop Color Separation, một biến thể khác của file

26 EPS Encapsulated PostScript, một định dạng file dùng lưu trữ

các file đồ họa dựa trên dạng outline

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1 Ấn phẩm xuất bản phẩm 3

Hình 2.2 Ấn phẩm thương mại 3

Hình 2.3 Ấn phẩm bao bì, nhãn hàng 4

Hình 2.4 Một số dạng bao bì hộp giấy 5

Hình 2.5 Dạng hộp hình chữ nhật có dán hông 5

Hình 2.6 Dạng hộp hình chữ nhật không có dán hông 6

Hình 2.7 Hộp được gắn kết bằng các kiểu gài khác nhau 6

Hình 2.8 Dạng hộp để đóng gói một nhóm sản phẩm 6

Hình 2.9 Dạng hộp có cấu trúc đặc biệt 6

Hình 2.10 Một số dạng tem nhãn hàng 7

Hình 2.11 Thiết kế cấu trúc cho sản phẩm 9

Hình 2.12 Phần mềm thiết kế cấu trúc thông dụng ArtiosCAD 9

Hình 2.13 Một số sản phẩm yêu cầu chất lượng cao 10

Hình 2.14 Thiết kế khuôn cấn bế 11

Hình 2.15 Các thành phần ép nhũ từng phần cần chế tạo bản tráng phủ 11

Hình 2.16 So sánh quy trình công nghệ CTP và CTF 11

Hình 2.17 Quy trình Quản lý màu 12

Hình 2.18 Màu pha cho nền trên ấn phẩm 12

Hình 2.19 Trapping thủ công bằng Ai 12

Hình 2.20 Trapping thủ công dùng DeskPack để hổ trợ 12

Hình 2.21 Hệ thống lai ghép giữa in kỹ thuật số và Flexo cho in nhãn hàng 13

Hình 2.22 Đơn vị tráng phủ trong hệ thống máy in của Epic 13

Hình 2.23 Bản tráng phủ từng phần cho bao bì 13

Hình 2.24 Các sản phẩm mỹ phẩm thường có bao bì chứa nhiều hiệu ứng gia công bề mặt kết hợp 13

Hình 2.25 Qui trình chế bản 14

Trang 13

Hình 2.26 Qui trình xử lý file truyền thống 15

Hình 3.1 Công cụ boostX Crosshair canh đối tượng theo đường chéo bằng một Click 25

Hình 3.2 Các đối tượng được chọn trọng hộp thoại Select By Attributes 25

Hình 3.3 Các Color được chọn trong hộp thoại Select By Attributes 26

Hình 3.4 Thay đổi kênh màu trong Channel Mapping 26

Hình 3.5 Hình ảnh nhúng trước khi Remapping lớp Mask 27

Hình 3.6 Hình ảnh nhúng sau khi Remapping lớp Mask 27

Hình 3.7 Hình ảnh link trước khi Remapping lớp Mask 27

Hình 3.8 Hình ảnh link sau khi Remapping lớp Mask 27

Hình 3.9 Tạo Barcodes trong file Illustrator 28

Hình 3.10 Xuất hình ảnh với định dạng được hỗ trợ 28

Hình 3.11 Thực hiện trapping bằng Instant Trapper 30

Hình 3.12 Bảng thông số trapping của một preset 31

Hình 3.13 Layer các đối tượng trapping được tạo ở trên cùng 31

Hình 3.14 Các bảng thiết lập Preflight 33

Hình 3.15 Mẫu đồ họa mẫu 34

Hình 3.16 Nhập thông số cho bình nhảy con 34

Hình 3.17 Kết quả sau khi bình nhảy con 34

Hình 3.18 Đối tượng trước khi lót trắng từng phần 35

Hình 3.19 Đối tượng sau khi lót trắng từng phần 35

Hình 3.20 Hộp thuốc nhỏ mắt V.Rohto® Lycee 36

Hình 3.21 Nhãn treo RHINO 5000 HARD CASE KIT 42

Hình 3.22 Hộp thuốc Lysopaine® 52

Hình 3.23 Nhãn hàng Fiesta 55

Hình 3.24 Mặt sau hộp giấy Polo Fashion 61

Hình 3.25 Hộp kem đánh răng P/S 3 tác động 96

Trang 14

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Mô tả chi tiết các thành phần trong qui trình xử lý file truyền thống……24

Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật GRACoL hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn hàng 26

Bảng 2.3 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn hàng đối với chữ 27

Bảng 2.4 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn hàng đối với nét mảnh 28

Bảng 2.5 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn hàng đối với độ rộng trapping chồng màu 28

Bảng 2.6 Kích thước mã vạch được quy định tỉ lệ thu phóng 29

Bảng 2.7 Kích thước mã vạch được quy định cho tần số tram 29

Bảng 2.8 Công cụ xử lý file cho in bao bì nhãn hàng 30

Trang 15

Chương 1 1-2

MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích chọn đề tài 1

1.3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 1

1.3.1 Khách thể nghiên cứu 1

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Nhiệm vụ đề tài 2

1.5 Giới hạn đề tài 2

1.6 Tổng quan của đề tài 2

1.7 Phương pháp nghiên cứu 2

1.8 Tính cấp thiết của đề tài 2

Chương 2 3-22 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng 3

2.1.1 Phân loại sản phẩm in 3

2.1.2 Phân loại bao bì, nhãn hàng 4

2.1.3 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng 8

2.2 Xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 14

2.2.1 Qui trình xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 14

2.2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng 18

2.2.3 Công cụ xử lý file cho in bao bì nhãn hàng 22

Chương 3 24-96 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DESKPACK CHO CÁC SẢN PHẨM BAO BI VÀ NHÃN HÀNG 3.1 Tồng quan phần mềm 24

3.2 Chức năng các công cụ trong phần mềm 25

3.2.1 Công cụ boostX 25

3.2.2 Channel Mapping 26

Trang 16

3.2.3 Dynamic Barcodes 28

3.2.4 Image Extractor 28

3.2.5 Instant Trapper 29

3.2.6 Power Trapper 30

3.2.7 Preflight 32

3.2.8 Seamless Repeat 33

3.2.9 White Underprint 35

3.3 Khả năng ứng dụng của DeskPack 36

3.3.1 Khả năng kiểm tra tài liệu của DeskPack Preflight 36

3.3.2 Khả năng canh chỉnh đối tượng của Crosshair trong boostX 42

3.3.3 Khả năng trộn mực màu của InkMix trong boostX 49

3.3.4 Khả năng chuyển kênh màu hình ảnh bitmap của Channel Mapping 52

3.3.5 Khả năng tạo mã vạch của Dynamic Barcode 55

3.2.6 Khả năng tạo tài liệu in liên tục của Seamless Repeat 61

3.2.7 Khả năng xử lý lót trắng của White Underprint 67

3.2.8 Khả năng trap thủ công của Instant Trapper 71

3.3.9 Khả năng trap tự động của PowerTrapper 81

3.3.10.Khả năng tra cứu các loại màu mực thông dụng của Ink Book 85

3.3.11.Khả năng thay đổi mực in cho tài liệu Replace Ink trong Color Engine ……… 87

3.3.12.Khả năng quản lý quản lý mực in của Ink Manager 89

3.3.13.Khả năng xuất hình nhúng thành hình ảnh link của Image Extractor 92

3.3.14.Khả năng chỉnh sửa kích thước tài liệu của Trim Box and Media Box 96

Chương 4 100-101 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Tóm tắt đề tài 100

4.2 Tự đánh giá đề tài 101

4.2.1 Mức độ thành công 101

4.2.2 Các hạn chế 101

4.3 Hướng phát triển đề tài 101

Trang 17

in Vì vậy muốn gia nhập vào lĩnh vực bao bì và nhãn hàng, ta cần phải đáp ứng được các nhu cầu của lĩnh vực đó và đồng thời đáp ứng được nhu cầu của nhà in

Ở lĩnh vực bao bì và nhãn hàng, công đoạn xử lý file trong chuyên ngành chế bản ở Việt Nam còn thủ công, tốn nhiều thời gian và chất lượng file không cao so với thế giới Có rất nhiều phần mềm được sử dụng trong xử lý file ở chế bản, nhưng thông dụng nhất là CorelDraw và Adobe Illustrator, tính chuyên nghiệp trong xử lý đồ họa cho in ấn; sự linh hoạt khi chuyển đổi dữ liệu với các phần mềm xử lý hình ảnh, dàn trang; khả năng chỉnh sửa tối ưu định dạng dữ liệu PDF thì Illustrator mạnh hơn Trong lĩnh vực bao bì và nhãn hàng vấn đề về chất lượng là yếu tố quyết định để khách hàng lựa chọn nhà in cho sản phẩm của họ Trong khi công đoạn in và thành phẩm đã ổn định được tốc độ và chất lượng sản xuất nhờ thiết bị máy móc hiện đại

và tự động hóa cao, do đó quá trình xử lý file ở công đoạn chế bản sẽ giúp nâng cao năng xuất và chất lượng cho nhà in Illutrator không thể xử lý file một cách nhanh chóng và đạt chất lượng nếu không có sự hỗ trợ từ các phần mềm plug-in, trong đó nổi bật nhất là plug-in DeskPack của Esko Chính vì những lý do hợp lý như trên, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm DeskPack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng” để nghiên cứu và rút ra kinh nghiệm cho bản thân, đáp ứng cho nhu cầu chung của cả thế giới trong tương lai gần

Trang 18

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

1.6 Tổng quan của đề tài

Nội dung chính đề tài này là tìm hiểu chức năng các công cụ và đưa ra những đánh giá khả năng ứng dụng của DeskPack trong in bao bì và nhãn hàng Từ việc tìm hiểu đặc trưng của in bao bì nhãn hàng và ứng dụng phần mềm DeskPack vào những trường hợp xử lý đồ họa kết hợp với so sánh cách làm thông thường để nhận thấy ưu nhược điểm từng chức năng của DeskPack

1.7 Phương pháp nghiên cứu

- Phân tích tài liệu tìm hiểu đặc trưng in bao bì, nhãn hàng và phần mềm

DeskPack

- Tham khảo ý kiến chuyên gia về khả năng ứng dụng của phần mềm DeskPack

- Thực nghiệm thực tế nhằm đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm DeskPack so với các phần mềm truyền thống dùng trong in bao bì, nhãn hàng

1.8 Tính cấp thiết của đề tài

Do xu hướng thị phần in ấn ngày càng chuyển dần sang bao bì nhãn hàng, một lĩnh vực yêu cầu chất lượng cao và tiế

t kiệm thời gian ngay từ những công đoạn đầu tiên như chế bản DeskPack là một trong những công cụ hữu ích cho xử lý đồ họa Ưu điểm vượt trội của DeskPack là plug-in của Illustrator, không cần thay đổi quy trình công nghệ, không cần phải thay thế phần mềm hay định dạng file mới mà thực hiện ngay trên file thiết kế trong Illustrator Những lợi ích đáng kể trên cũng chính là nguyên nhân thúc đẩy nhóm nghiêm cứu thực hiện đề tài này

Trang 19

Chương 2

CƠ SỞ LÍ LUẬN

2.1 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng

2.1.1 Phân loại sản phẩm in

Theo HANDBOOK OF PRINT MEDIA xuất bản năm 2001 của tác giả Helmut

Kipphan, sản phẩm in thường được phân loại thành ấn phẩm in thương mại và ấn

phẩm in định kỳ Cách phân loại này dựa vào chu kỳ phát hành của ấn phẩm Ấn phẩm thương mại gồm các sản phẩm in được sản xuất từng thời kỳ (như catolog, brochure,

tờ rơi, name card…) Ấn phẩm in định kỳ là các ấn phẩm xuất hiện một cách định kỳ (như báo, tạp chí…)

Một phân loại các sản phẩm in khác là phân loại theo mục đích sử dụng:

- Ấn phẩm xuất bản phẩm (Publication): Các loại ấn phẩm xuất bản định kỳ như báo, tạp chí, truyện tranh

Hình 2.1 Ấn phẩm xuất bản phẩm

- Ấn phẩm thương mại (Commercial): Các loại ấn phẩm để bán ra thị trường, in

ấn dịch vụ theo yêu cầu như sách, lịch…

Hình 2.2 Ấn phẩm thương mại

Trang 20

- Ấn phẩm bao bì, nhãn hàng (Packaging): Các loại ấn phẩm dùng để chứa đựng, bảo vệ, cung cấp thông tin và quảng bá cho sản phẩm

2.1.2 Phân loại bao bì, nhãn hàng

Bao bì là sản phẩm của công nghệ đóng gói hay chứa đựng và bảo vệ sản phẩm bên trong để phân phối, lưu trữ, mua bán và sử dụng Trên bao bì cung cấp thông tin về sản phẩm và những bao bì có hình dáng đặc biệt dùng để quản bá sản phẩm Ngoài

ra bao bì cũng dùng để chỉ lĩnh vực thiết kế, phát triển và sản xuất bao bì

Phân loại bao bì, nhãn hàng theo nhóm sản phẩm

Bao bì hộp giấy: Là bao bì dạng hộp được sản xuất từ giấy bìa (giấy có định lượng

>160g/m2) Đối với những hộp giấy cao cấp thường sử dụng carton cứng (giấy carton

có định lượng trên 224 g/m2) và được in, cấn bế, gấp và dán để chứa sản phẩm Hộp giấy khi đưa vào qui trình đóng gói thường có dạng gấp một phần Trên bao bì in thông tin của nhà sản xuất, thông tin, tính chất sản phẩm, cách sử dụng và bảo quản sản phẩm

Hình 2.3 Ấn phẩm bao bì, nhãn hàng

Trang 21

Hình 2.4 Một số dạng bao bì hộp giấy Đặc tính bao bì hộp giấy là dễ in, khả năng dựng hình tốt, độ cứng cao nên được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và cuộc sống Ngoài ra với tính dễ vận chuyển, lưu trữ nên một số dạng hộp phổ biến dược sử dụng như: các dạng hộp chữ nhật, hình vuông Và một số dạng hộp đặc biệt nhằm kích thích người tiêu dùng

Với những mẫu hộp có hình dạng cơ bản như hình hộp chữ nhật, hình vuông thì đơn giản trong việc sản xuất Đối với những dạng hộp đặc biệt như có thân hộp là hình chóp, hình lục giác, bát giác, nắp hộp là những hình dạng được thiết kế đặc biệt để cầm, treo hoặc kiểu nắp cài xoắn đặc biệt như những bông hoa Khi muốn thiết kế một sản phẩm cần tham khảo kiểu dáng hộp trong thư viện (theo chương 2 mục 2.1.2 Bao bì hộp từ giấy bìa trang 32 của giáo trình Thiết kế và sản xuất bao bì của nhóm tác giả Nguyễn Thị Lại Giang-Trần Thanh Hà, phát hành năm 2013)

Một trong những thư viện mẫu hộp thường được sử dụng là European Carton Makers Association code book

Trang 22

Nhóm C: Không phải dạng hộp hình

chữ nhật, không có các mối dán

hông dạng khay Việc ghép nối các

cạnh được hình thành bởi các kiểu

gài khác nhau, hoặc dán ở góc

Hình 2.7 Hộp được gắn kết bằng các kiểu gài khác nhau

Nhóm E: Dạng hộp dành để đóng

gói một nhóm sản phẩm: như một

lốc bia, lốc nước ngọt…

Hình 2.8 Dạng hộp để đóng gói một nhóm sản phẩm

Nhóm F: Các dạng hộp có cấu trúc

đặc biệt không nằm trong nhóm từ

A-E

Hình 2.9 Dạng hộp có cấu trúc đặc biệt

Trang 23

Nhãn hàng giấy sau khi in, thường là in offset tờ rời, với những nhãn có hình chữ nhật, vuông, tròn được cắt và xếp thành từng chồng theo hình dạng hoặc bế thụt các nhãn có hình dạng đặc biệt Nhãn xếp thành từng xấp giao cho khách hàng và được dán keo dán trên các dây chuyền dán nhãn từng con

Nhãn nhựa thường được in trên máy in flexo cuộn khổ nhỏ, hoặc in ống đồng Cuộn sau khi in, sẽ được chia thành cuộn nhỏ, giao cho khách hàng Cuộn sẽ được cắt thành từng nhãn và dán vào chai trên dây chuyền đóng gói tự động bằng các loại keo tương thích với bề mặt cần dán

Nhãn decal thường được in trên các thiết bị in flexo cuộn khổ nhỏ và bế nhãn ngay trên máy in ở đơn vị bế đặt sau các đơn vị in Nhãn chỉ được bế đứt lớp giấy bề mặt theo hình dạng nhãn, sau đó phần rìa sẽ được gỡ bỏ Phần nhãn trên cuộn đã bế và gỡ

bỏ rìa sẽ được tách và dán vào chai trên dây chuyền đóng gói tự động (theo chương

2 mục 2.1.5 Nhãn hàng trang 55 của giáo trình Thiết kế và sản xuất bao bì của nhóm tác giả Nguyễn Thị Lại Giang-Trần Thanh Hà, phát hành năm 2013)

Trang 24

2.1.3 Đặc trưng của in bao bì, nhãn hàng

Theo Bách khoa toàn thư mở Quốc tế Wikipedia, có những yêu cầu mà khi sử dụng bao bì phải đáp ứng được như:

- Yêu cầu về Bảo vệ cơ học: Sản phẩm bên trong bao bì phải được bảo vệ khỏi các tác động vật lý từ ngoài như va đập, rung lắc, nhiễm điện, chất đè lên, thay đổi nhiệt độ

- Yêu cầu về tính cản: Cản trở khí, cản nước, bụi… Một số sản phẩm thường đóng gói kèm một gói hút ẩm nhằm tăng tuổi thọ của sản phẩm đó, và cũng có dạng sản phẩm phải hút chân không để đảm bảo không bị oxy trong không khí làm hỏng Đảm bảo cho sản phẩm bên trong luôn sạch, khô ráo và vô trùng cho tới khi hết hạn sử dụng là chức năng chính của bao bì Tính cản của bao

bì còn giúp giữ cho 2 loại sản phẩm được ngăn cách tránh hòa vào nhau đối với dạng lỏng hay dạng sệt

- Yêu cầu về Chứa đựng: Các loại sản phẩm nhỏ cần được đóng gói lại với nhau

để tiết kiệm hoặc các loại sản phẩm dạng lỏng, bột, hạt cần được đựng kín để không rơi vãi

- Yêu cầu về Truyền tải thông tin: Bao bì mang thông tin về cách sử dụng, vận chuyển, tái chế, tiêu hủy sản phẩm hay bao bì đó Đối với dược phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc và hóa chất, một số thông tin bắt buộc phải có theo quy định của chính phủ Bao bì cũng chứa thông tin về số hiệu của sản phẩm, nếu là thực phẩm, thuốc trên bao bì phải có hạn sử dụng Ngoài ra, có thông tin vật liệu của bao bì bằng ký hiệu

- Yêu cầu về Quảng bá: Bao bì cũng là phương pháp để khuếch trương sản phẩm, làm bắt mắt người dùng và khiến họ mua về Thiết kế hình ảnh và thiết

kế kiểu dáng đóng vai trò quan trọng trong yêu cầu này của bao bì Các hình ảnh quảng cáo trên các phương tiện truyền thông về sản phẩm được in lên bao

bì và có thể dán lên cả kệ trưng bày sản phẩm đó Hầu hết các bao bì đều chứa đặc điểm nhận dạng và màu sắc của thương hiệu đó

- Yêu cầu về Bảo mật: Bao bì cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu các rủi ro về bảo mật khi vận chuyển Bao bì cũng là một dạng mã hóa sản phẩm chống làm giả lại sản phẩm đó Sản xuất hàng giả sẽ được ngăn chặn bằng việc in lên bao bì các hoa văn chống giả

Trang 25

Vì mục đích sử dụng khác nhau nên việc in các loại ấn phẩm đó cũng có những đặc trưng riêng biệt Tùy thuộc vào sản phẩm bên trong mà bao bì, nhãn hàng có thể khác các loại ấn phẩm khác ở các điểm như:

- Phần thiết kế cấu trúc:

Công đoạn thiết kế được

thực hiện trước công đoạn

thiết kế đồ họa vì ấn phẩm

bao bì luôn để đóng gói sản

phẩm nên khổ trải, kích

thước phải phù hợp với sản

phẩm bên trong Vì vậy, khổ

trải của ấn phẩm bao bì

thường không phải dạng

hình chữ nhật hay vuông

Trong công đoạn này, các công việc chủ yếu được thực hiện như vẽ cấu trúc

ấn phẩm theo khổ trải, gắn thiết kế đồ họa lên hình dạng 3D của bao bì cung cấp cái nhìn tổng quan về sản phẩm cuối cùng, bù trừ độ dày vật liệu để đảm bảo các đường cắt, gấp được gia công thẩm mỹ Và công đoạn này được thực hiện trên các phần mềm chuyên dụng như ArtiosCAD

- Phần chế bản:

Tùy thuộc vào tính chất bao bì mà yêu cầu chất lượng xử lý file thiết kế cũng khác nhau Một phần cũng bị ảnh hưởng bởi giá trị của sản phẩm bên trong nó:

Hình 2.12 Phần mềm thiết kế cấu trúc thông dụng ArtiosCAD

Hình 2.11 Thiết kế cấu trúc cho sản phẩm

Trang 26

 Đối với các loại bao bì có chức năng chính là bảo vệ sản phẩm thì không yêu cầu cao về chất lượng hình ảnh

 Các bao bì, nhãn hàng mang thông tin và khuyếch trương sản phẩm yêu cầu chất lượng phục chế cao để bắt mắt người tiêu dùng và khẳng định thương hiệu Nên yêu cầu nhân viên phải xử lý file đạt được chất lượng cao với thời gian ít nhất:

 Kiểm tra file tự động: Việc xử lý file đạt chất lượng mà không tốn nhiều thời gian là yêu cầu hàng đầu của nhân viên chế bản Sử dụng preflight của DeskPack trong plug-in Ai để kiểm tra nhanh các chi tiết như kích thước, màu, chữ , để phát hiện các lỗi và nhanh chóng khắc phục

 In màu pha: Bao bì sử dụng nhiều màu pha, việc xử lý màu pha phải phù hợp với điều kiện in mà không thay đổi tính chất hình ảnh của sản phẩm

 Trapping: Một sản phẩm bao bì thường có nhiều màu và đồ họa phức tạp nên quá trình in chồng màu thường bị lé Để tránh xảy ra trường hợp này thì nhân viên phải có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong quá trình Trapping

 Xử lý lót trắng: Đối với những sản phẩm in trên màng trong và màng metalize thì thường sử dụng lót trắng để tạo nền trắng cho sản phẩm

 Nét mảnh: Với sản phẩm nhiều chi tiết và kích thước nhỏ là một đặc trưng của in nhãn hàng, do đó việc phát hiện và chỉnh sửa các nét mảnh để đảm bảo quá trình phục chế sản phẩm đúng là vấn đề quang trọng

 Bình nhanh: Bao bì thường in với số lượng lớn, do đó bình nhanh và chính xác giúp cho nhân viên chế bản rút ngắn thời gian

Hình 2.13 Một số sản phẩm yêu cầu chất lượng cao

Trang 27

 Ngoài công việc chế tạo bản cho công đoạn in, thì chế bản cho bao

bì cũng phải bao gồm luôn công việc chế tạo ra các bản gia công bề mặt và bản gia công cấu trúc

 Quy trình chế bản cho bao bì, nhãn hàng thường sử dụng công nghệ CTP vì những ưu điểm vượt trội hơn công nghệ cũ CTF như chất lượng hình ảnh, thời gian, không tốn chi phí cho công đoạn ghi và hiện rửa phim, khả năng tái tạo 3-97%

Hình 2.16 So sánh quy trình công nghệ CTP và CTF

Hình 2.14 Thiết kế khuôn cấn bế

Hình 2.15 Các thành phần ép nhũ từng phần cần chế tạo bản tráng phủ

Trang 28

 Đối với in ấn bao bì, Quản lý màu rất cần thiết để đảm bảo màu sắc

in ra trên tờ in có thể làm hài lòng khách hàng, và phục vụ cho công việc in thử, ký mẫu được chính xác nhất

 Ngoài 4 màu process, để khẳng định thương hiệu và chống làm giả, trên bao bì được in thêm các màu pha cho nền hay màu đặt trưng cho sản phẩm bên trong đó

 Công đoạn trapping cho bao bì được thực hiện thủ công để đảm bảo sự chính xác và kiểm soát được Có rất nhiều phần mềm hổ trợ trapping thủ công như Artpro

Hình 2.17 Quy trình Quản lý màu

Hình 2.19 Trapping thủ công bằng Ai

Hình 2.20 Trapping thủ công dùng Deskpack để

hổ trợ

Hình 2.18 Màu pha cho nền trên ấn phẩm

Trang 29

 Phương pháp in bao bì đa dạng như Offset, Flexo, Ống đồng, In lưới, Kỹ thuật số Hoặc kết hợp các phương pháp in với nhau để tận dụng các ưu điểm của các phương pháp in đơn lẻ.

 Hệ thống máy in-line cho các công đoạn thành phẩm như tráng phủ,

ép nhũ lạnh để rút ngắn thời gian cho in bao bì, nhãn hàng

 Kết hợp nhiều công đoạn gia công bề mặt và gia công cấu trúc mang tính thương hiệu và bảo mật cho bao bì

Hình 2.21 Hệ thống lai ghép giữa in kỹ thuật số và Flexo cho in nhãn hàng

Hình 2.24 Các sản phẩm mỹ phẩm thường có bao bì chứa nhiều hiệu ứng gia công bề mặt kết hợp

Hình 2.23 Bản tráng phủ từng phần cho bao bì

Hình 2.22 Đơn vị tráng phủ trong hệ thống máy in của Epic

Trang 30

2.2 Xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng

2.2.1 Qui trình xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng

Qui trình chế bản

Hình 2.25 Qui trình chế bản

Trang 31

Qui trình xử lý file

Hình 2.26 Qui trình xử lý file

Trang 32

Bảng 2.1 Mô tả chi tiết các thành phần trong qui trình xử lý file

Gia công sau in Các công đoạn gia công được thực

hiện sau khi in (ép nhũ, cấn bế, dán…)

Loại vật liệu in Loại giấy, màng, thông số vật liệu

Số lượng in Ảnh hưởng đến độ bền bản in

Điều kiện chế bản Công nghệ, loại bản, khả năng tái

tạo, thiết bị ghi

Điều kiện in Phương pháp in, loại bản in, độ phân

giải, TAC, gia tăng tầng thứ, vật liệu

in, ICC profile

Điều kiện thành phẩm Các công đoạn, thiết bị thực hiện,

gia công cấu trúc, gia công bề mặt

Thời gian sản xuất, khổ giấy in, khả năng tái tạo, thiết bị gia công

6 Thiết kế

mẫu

khuôn bế

Thực hiện trên phần mềm thiết kế (ArtiosCAD hoặc Illustrator)

Dài x Rộng x Cao, tay dán, đáy khóa, nắp dán, độ dày vật liệu…

Sau đó dùng Ai mở file đó lên, lấy thiết kế cấu trúc, khổ trải của ấn phẩm

trang dựa

trên thiết

Chỉnh sửa lại các thành phần nằm trong khổ trãi Đảm bảo đúng vị trí như file ban đầu, thực hiện tràn nền nếu có

Trang 33

10 Xuất file

PDF PDF Setting trong Save as PDF hay Distiller Thiết lập phiên bản, tiêu chuẩn, hình ảnh, màu sắc, Font chữ cho file PDF

11 Kiểm tra Kích thước khổ thành

phẩm/ khổ trãi Đúng với thiết kế mẫu khuôn bế

đường cắt, xén

ICC Rendering intent TAC

Phù hợp khả năng tái tạo của điều kiện in và thành phẩm

Số màu in

Số màu gia công thành phẩm

Số màu process và màu spot

Đúng với số công đoạn gia công

Độ phân giải hình ảnh Nằm trong khả năng tái tạo của bản

và vật liệu, thiết bị

Size text Giới hạn size chữ 1 màu, 2 màu nhỏ

nhất có thể in được

tránh sử dụng font True Type Nếu font mà RIP không hỗ trợ thì creat line text

Trang 34

2.2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật xử lý file cho in bao bì, nhãn hàng

Để thực hiện tốt công đoạn xử lý đồ họa cho in bao bì, nhãn hàng Chúng ta phải thực hiện theo một số tiêu chuẩn, bộ thông số kỹ thuật sau:

- Đối với in Offset tờ rời, ta áp dụng bộ thông số kỹ thuật GRACoL của

IDEAlliance phát hành Bộ thông số này dựa trên tiêu chuẩn ISO 12647-2 nhưng chú trọng hơn về phần cân bằng xám trong canh chỉnh và phần quá trình chạy sản lượng phù hợp với chuẩn PSO

Bộ thông số kỹ thuật GRACoL hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong

in bao bì nhãn hàng

Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật GRACoL hướng dẫn việc xử lý đồ họa

trong in bao bì nhãn hàng

12647-2

2

tròn (ruond dot) File thuột tính điều kiện

7 Mã vạch Thu phóng Màu Sử dụng màu pha tối nhất 80-100%

hay màu đen Chiều rộng vạch nhỏ

nhất

0,042 mm Hướng in Bắt kỳ hướng nào trong in

Offset

Trang 35

Lề trắng xung quanh 6,35 mm

8

Rich black

Vùng màu đen lớn 40 C, 35 M, 20 Y, 100 K Vùng màu đen nhỏ nhất 30 C, 100 K

của Illustrator hay Esko

- Đối với in Flexo, ta áp dụng bộ thông số kỹ thuật FIRST 4.0 của FTA phát hành

Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì, nhãn hàng:

Quy định cho chữ

Bảng 2.3 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa

trong in bao bì nhãn hàng đối với chữ

Size chữ (pt)

Chữ

có chân

Chữ không chân

Chữ có chân

Chữ không chân

In cuộn

khổ lớn

Hộp gấp

Trang 36

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến size nhỏ nhất có thể in là: Độ thấm hút của vật liệu, áp lực in và độ phủ mực

Quy định cho nét mảnh

Bảng 2.4 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa

trong in bao bì nhãn hàng đối với nét mảnh

Quy định cho độ rộng trapping chồng màu

Bảng 2.5 Bộ thông số kỹ thuật FIRST hướng dẫn việc xử lý đồ họa trong in bao bì nhãn hàng đối với độ rộng trapping chồng màu

Vạch được in màu tối, màu xanh dương đậm, hay xanh lá đậm, và nền in

là màu trắng có tính đục, đỏ, cam, hồng, vàng Lưu ý màu của vạch theo chuẩn ANSI/ISO cũng có thể không đọc được nếu in trên nền trắng có tính trong Khi in trên màu trắng tính trong của vật liệu hay của mực cần in một hình vuông màu sáng, tạo tính phản xạ cho mã vạch Mã vạch không nên

in trên vùng có độ phủ mực cao Vì ở đó áp lực in khi in mã vạch rất lớn làm sai độ rộng vạch, tức làm sai thông tin mã vạch

Hướng đặt mã vạch: Chiều dài của vạch phải song song với chiều dài của cuộn để tránh giãn vật liệu Nếu không, nên tăng kích thước mã vạch lên

để đảm bảo chất lượng

Trang 37

Kích thước mã vạch được quy định tỉ lệ thu phóng theo bảng 5 sau:

Bảng 2.6 Kích thước mã vạch được quy định tỉ lệ thu phóng

Tỉ lệ thu phóng tối thiểu (%)

Trường hợp Theo hướng máy (chiều cao mã vạch)

 Quy định cho tần số tram

Bảng 2.7 Kích thước mã vạch được quy định cho tần số tram

Tần số tram (lpi)

truyền thống

Bản Photopolymer CTP

Bản Rubber/Cured Polymer khắc trục

In cuộn

khổ lớn

Hộp gấp

Giấy SBS Board

120 - 150 120 - 175 110 - 133

Giấy CRB Board

Trang 38

2.2.3 Công cụ xử lý file cho in bao bì nhãn hàng

Bảng 2.8 Công cụ xử lý file cho in bao bì nhãn hàng

STT Tên công cụ Nhà sản

xuất

Hệ điều hành

Chức năng

1 Photoshop Adobe PC, Mac - Xử lý hình ảnh bitmap, nén

hình ảnh cho các mục đích sử dụng khác nhau

- Hỗ trợ layer, lớp mask

- Làm việc với hệ màu RGB, CMYK, Lab, màu pha và duotone

- Lưu với định dạng lưu trữ riêng là PSD và PSB

- Là phần mềm có thể thêm plug-in các chức năng từ bên ngoài

2 Illustrator Adobe PC, Mac - Phần mềm đồ họa, vẽ các chi

tiết, họa tiết vector

- Xuất được file EPS, PDF

- Lưu file với định dạng lưu trữ riêng là ai

- Có khả năng chỉnh sửa file PDF

- Làm việc trên 2 hệ màu RGB

và CMYK

- Là phần mềm có thể thêm plug-in các chức năng từ bên ngoài

tiết, họa tiết vector

- Xuất được file EPS, PDF

- Lưu file với định dạng lưu trữ riêng là cdr

- Làm việc trên 2 hệ màu RGB

và CMYK

Trang 39

4 Distiller Adobe PC, Mac - Chuyển đổi file PostScript

5 Acrobat Adobe PC, Mac - Xem, tạo, chỉnh sửa, xuất file

in, chuyển định dạng và quản

lý các file PDF

- Là phần mềm có thể thêm plug-in các chức năng từ bên ngoài

6 Pitstop Enfocus PC, Mac - Là plug-in cho phần mềm

Adobe Acrobat

- Xem file PDF với nhiều chế

độ

- Chỉnh sửa file PDF nâng cao

- Kiểm tra, duyệt file PDFcho các nhiều mục đích sử dụng khác nhau

Trang 40

DeskPack là bộ phần mềm plug-in chuyên xử lý về sản phẩm bao bì (packaging) cho

2 ứng dụng chế bản quen thuộc là Illustrator và Photoshop do Esko Graphics phát hành phiên bản đầu tiên vào năm 2002 tương ứng với Illustrator 9 và 10

DeskPack bao gồm nhiều module với nhiều tính năng đa dạng để phục vụ các yêu cầu khác nhau về xử lý thiết kế bao bì trên ứng dụng Illustrator và Photoshop của khách hàng

Ưu điểm của DeskPack là cung cấp cho người sử dụng các tiện ích xử lý bao bì chuyên nghiệp, cho phép người dùng tăng khả năng làm việc, đáp ứng những yêu cầu khắc khe và phòng ngừa các lỗi thường gặp khi thiết kế bao bì in ấn, nâng cao hiệu suất công việc ngay tại công đoạn thiết kế trực tiếp bằng AI và PS

Do đó, khi sử dụng DeskPack, các công việc như Trapping, Preflighting, Barcoding, Chèn dữ liệu biến đổi, Tách màu pha, Xử lý file cho in Flexo sẽ được thực hiện nhanh chóng và trực quan hơn rất nhiều so với việc làm thủ công thông thường Tóm lại, có DeskPack thì công việc sẽ trở nên dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi và hiệu quả hơn.Trong đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu các module chính cho Illustrator

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4 Một số dạng bao bì hộp giấy - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.4 Một số dạng bao bì hộp giấy (Trang 21)
Hình 2.5 Dạng hộp hình chữ nhật có dán  hông. - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.5 Dạng hộp hình chữ nhật có dán hông (Trang 21)
Hình 2.6 Dạng hộp hình chữ nhật không có  dán hông. - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.6 Dạng hộp hình chữ nhật không có dán hông (Trang 22)
Hình 2.10 Một số dạng tem nhãn hàng - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.10 Một số dạng tem nhãn hàng (Trang 23)
Hình 2.14 Thiết kế khuôn cấn bế - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.14 Thiết kế khuôn cấn bế (Trang 27)
Hình 2.16 So sánh quy trình công nghệ CTP và CTF - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.16 So sánh quy trình công nghệ CTP và CTF (Trang 27)
Hình 2.25 Qui trình chế bản - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.25 Qui trình chế bản (Trang 30)
Hình 2.26 Qui trình xử lý file - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 2.26 Qui trình xử lý file (Trang 31)
Hình 3.1 Công cụ boostX Crosshair - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 3.1 Công cụ boostX Crosshair (Trang 41)
Hình 3.4 Thay đổi kênh màu trong Channel Mapping - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 3.4 Thay đổi kênh màu trong Channel Mapping (Trang 42)
Hình 3.14 Các bảng thiết lập Preflight - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 3.14 Các bảng thiết lập Preflight (Trang 49)
Hình minh họa cho file đầu vào: - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình minh họa cho file đầu vào: (Trang 52)
Hình  còn  lại  với - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh còn lại với (Trang 60)
Bảng  cách  biên - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
ng cách biên (Trang 61)
Hình 3.24 Mặt sau hộp giấy Polo Fashion  Đối tượng đồ họa cần xử lý  Vấn đề cần giải quyết - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình 3.24 Mặt sau hộp giấy Polo Fashion Đối tượng đồ họa cần xử lý Vấn đề cần giải quyết (Trang 77)
Hình minh họa cho file đầu vào: - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình minh họa cho file đầu vào: (Trang 83)
Hình minh họa cho file đầu vào: - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
Hình minh họa cho file đầu vào: (Trang 103)
Hình ảnh  Chọn hình ảnh và canh chỉnh cho trùng với artboard đã - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh ảnh Chọn hình ảnh và canh chỉnh cho trùng với artboard đã (Trang 109)
Hình PL-19 Quản lý hình ảnh bằng hộp thoại Layer hoặc hộp thoại Links - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-19 Quản lý hình ảnh bằng hộp thoại Layer hoặc hộp thoại Links (Trang 135)
Hình PL-30 Hộp thoại Select Barcodes - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-30 Hộp thoại Select Barcodes (Trang 143)
Hình PL-49 Trap hình ảnh Non-Clipped - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-49 Trap hình ảnh Non-Clipped (Trang 155)
Hình PL-55 Ví dụ sử dụng chức năng trap pullback - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-55 Ví dụ sử dụng chức năng trap pullback (Trang 161)
Hình PL-67 Hộp thoại Color Pairs - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-67 Hộp thoại Color Pairs (Trang 163)
Hình PL-63 Kết quả Trap khi sử dụng tùy chọn Square, Round và Object  Dependent trong End Caps - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-63 Kết quả Trap khi sử dụng tùy chọn Square, Round và Object Dependent trong End Caps (Trang 166)
Hình PL-64 Kết quả Trap khi sử dụng tùy chọn Round, Beveled và Mitered  trong Trap Corners - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-64 Kết quả Trap khi sử dụng tùy chọn Round, Beveled và Mitered trong Trap Corners (Trang 167)
Hình PL-68 Các thông số đã thiết lập trong Rule - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-68 Các thông số đã thiết lập trong Rule (Trang 170)
Hình PL-71 Cách mở cứa sổ Preflight - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-71 Cách mở cứa sổ Preflight (Trang 176)
Hình PL-76 Kiểm tra font chữ có chân - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-76 Kiểm tra font chữ có chân (Trang 182)
Hình PL-89 Ta cũng có thể định vị trí góc trái trên - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-89 Ta cũng có thể định vị trí góc trái trên (Trang 194)
Hình PL-92 Hộp thoại cho Seamless - (Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm deskpack cho các sản phẩm bao bì và nhãn hàng
nh PL-92 Hộp thoại cho Seamless (Trang 196)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w