(Đồ án hcmute) nghiên cứu và chế tạo máy in 3d

147 7 0
(Đồ án hcmute) nghiên cứu và chế tạo máy in 3d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D GVHD: Th.S NGUYỄN VINH DỰ SVTH: DƯƠNG QUỐC VIỆT 12143398 CUNG DƯ HUY HOÀNG 12143311 NGUYỄN TRUNG HIẾU 12143064 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TẠO CHẤT LƯỢNG CAO       ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D  SVTH: DƯƠNG QUỐC VIỆT      12143398  CUNG DƯ HUY HOÀNG 12143311 NGUYỄN TRUNG HIẾU 12143064   Khố: 2012-2016 Ngành: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY GVHD: Th.S NGUYỄN VINH DỰ   Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016     an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TẠO CHẤT LƯỢNG CAO     ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP   NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D  SVTH: DƯƠNG QUỐC VIỆT      12143398  CUNG DƯ HUY HỒNG 12143311 NGUYỄN TRUNG HIẾU 12143064   Khố: 2012-2016 Ngành: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY GVHD: Th.S NGUYỄN VINH DỰ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016    an   CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***     Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2016   NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Họ và tên sinh viên: DƯƠNG QUỐC VIỆT 12143398 CUNG DƯ HUY HỒNG 12143311 NGUYỄN TRUNG HIẾU  12143064 Ngành: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY  Lớp: 12143CL2  Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VINH DỰ  ĐT:  Ngày nhâ ̣n đề tài: 3/2016  Ngày nộp đề tài: 6/2016  1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D    2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:     Kích thước máy in 3D 800x800x960mm  Hành trình gia cơng 550x450x400 mm  Phạm vi ứng dụng trong ngành gia cơng tạo mẫu nhanh    3. Nội dung thực hiê ̣n đề  tài:       Tìm hiểu máy in 3D.  Các nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan.  Phân tích ý tưởng và giải pháp thiết kế máy in 3D.  Thiết kế và tính tốn cơ khí và lắp đặt hệ thống điện.  Đánh giá, kết luận và hướng phát triển.                    TRƯỞNG NGÀNH  (Ký ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN          (Ký ghi rõ họ tên)   an KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO   NGÀNH: CƠ KHÍ CHỂ TẠO MÁY CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc  ******* BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên 1: Dương Quốc Việt   MSSV: 12143398  Sinh viên 2: Cung Dư Huy Hoàng  . MSSV: 12143311  Sinh viên 3: Nguyễn Trung Hiếu  . MSSV: 12143064  Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D  Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Vinh Dự  NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:    .     .     .     .     .     .   Ưu điểm:    .     .     .     .     .     .   Khuyết điểm:    .     .     .     .     an Điểm đánh giá cụ thể  ĐIỂM TỐI ĐA TT MỤC ĐÁNH GIÁ 1  Hình thức kết cấu luận án 2  20 Đúng format với đầ y đủ cả hı̀nh thức và nợi dung của các mục 5  Tính tổng quan, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5    Tính cấp thiết đề tài 5    Phương pháp nghiên cứu 5    Nội dung nghiên cứu   80 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội,… để giải vấn đề 10  Khả phân tích/tổng hợp 5   Khả thực thiết kế chế tạo hệ thống, máy móc, thiết bị,…(đối với đề tài theo hướng cơng nghệ)  Khả thực nghiên cứu, đề xuất phương pháp quy trình,… có tính sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả cải tiến phát triển đề tài Điểm thưởng       50  10  Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… 3  ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC 5        10 Các ĐATN có tiêu chí sau cơng thêm 10 điểm:   - Thuyết minh ĐATN viết tiếng Anh   - ĐATN báo cáo tiếng Anh 10  - Kết ĐATN viết báo khoa học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành,…) - ĐATN chuyển giao cho cơng ty (có giấy xác nhận công ty)   Tổng điểm (*) Nếu > 100 qui đổi thành 100 điểm 100   an   Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 qui đổi thành 10 điểm   Đề nghị cho bảo vệ hay không?       Tp Hồ Chí Minh, ngày     tháng năm 20….  Giáo viên hướng dẫn  (Ký & ghi rõ họ tên)      an KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO   NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ****** BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên 1: Dương Quốc Việt   MSSV: 12143398  Sinh viên 2: Cung Dư Huy Hoàng  . MSSV: 12143311  Sinh viên 3: Nguyễn Trung Hiếu  . MSSV: 12143064  Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D  Giáo viên phản biện: PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH  NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:    .     .     .     .     .     .   Ưu điểm:    .     .     .     .     .     .     .     .   Khuyết điểm:    .     .     .     .       an Điểm đánh giá cụ thể  ĐIỂM TỐI ĐA TT MỤC ĐÁNH GIÁ 1  Hình thức kết cấu luận án 2  20 Đúng format với đầ y đủ cả hı̀nh thức và nợi dung của các mục 5  Tính tổng quan, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5    Tính cấp thiết đề tài 5    Phương pháp nghiên cứu 5    Nội dung nghiên cứu   80 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội,… để giải vấn đề 10  Khả phân tích/tổng hợp 5   Khả thực thiết kế chế tạo hệ thống, máy móc, thiết bị,…(đối với đề tài theo hướng công nghệ)  Khả thực nghiên cứu, đề xuất phương pháp quy trình,… có tính sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả cải tiến phát triển đề tài Điểm thưởng       50  10  Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành,… 3  ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC 5        10 Các ĐATN có tiêu chí sau công thêm 10 điểm:   - Thuyết minh ĐATN viết tiếng Anh   - ĐATN báo cáo tiếng Anh 10  - Kết ĐATN viết báo khoa học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành,…) - ĐATN chuyển giao cho cơng ty (có giấy xác nhận công ty)   Tổng điểm (*) Nếu > 100 qui đổi thành 100 điểm 100   an   Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 qui đổi thành 10 điểm Câu hỏi phản biện (nếu có):                                Đề nghị cho bảo vệ hay không?              Tp Hồ Chí Minh, ngày     tháng năm 20…  Giáo viên phản biện   (Ký & ghi rõ họ tên)       an 5.3.2 Thiết lập nhiệt độ  Thiết lập cảm biến nhiệt độ:    Hình 5.31 Thiết lập cảm biến nhiệt độ.  Dùng để thiết lập loại cảm biến cho đầu đùn thứ nhất (0), thứ hai (1 – nếu có), thứ  ba (2 – nếu có), thứ tư (3 – nếu có) và bàn nhiệt (nếu có). Thành phần nào khơng sử dụng  cảm biến nhiệt, nên để giá trị bằng 0.   Thiết lập kiểm tra nhiệt độ ổn định đầu đùn:    Hình 5.32 Thiết lập kiểm tra độ ổn định nhiệt độ đầu đùn.  Khi  bắt  đầu  gia  cơng,  máy  in  sẽ  đợi  tới  khi nhiệt  độ  đầu  đùn  đo  được  nằm  trong  khoảng giá trị yêu cầu (do người dùng đặt, ví dụ 190 hoặc 200 độ C)  TEMP_WINDOW  độ  C.    Kể  từ  đó  máy  in  sẽ  đếm  một  qng TEMP_RESIDENCY_TIME  giây.  Trong  qng thời gian này nếu nhiệt độ đầu đùn khơng dao động q +- TEMP_HYSTERESIS  độ C nhiệt độ đầu đùn được xem là ổn định và máy sẽ bắt đầu in.  - Thiết lập nhiệt độ tối thiểu cho phép:    Hình 5.33 Thơng số nhiệt độ tối thiểu cho phép.  Dùng để thiết lập nhiệt độ tối thiểu cho phép với đầu đùn thứ nhất, hai, ba (0; 1; 2) và  bàn nhiệt. Trước khi in nếu nhiệt độ các bộ phận trên đo được nằm dưới ngưỡng cho  phép, máy in sẽ khơng cấp nguồn tới các đầu nung để đảm bảo an tồn. Nếu ở những  vùng vào mùa đơng nhiệt độ xuống dưới 5 độ C, thì nên giảm các giá trị trong đoạn code  trên xuống.  111  an 5.3.3 Thiết lập nhiệt độ tối đa cho phép   Hình 5.34 Thơng số nhiệt độ tối đa cho phép.  Dùng để thiết lập nhiệt độ tối đa cho phép với các đầu đùn và bàn nhiệt. Đầu nung  sẽ bị ngắt nguồn điện nếu nhiệt độ của bộ phận tương ứng tăng cao quá giá trị nhiệt độ  thiết lập trong đoạn code trên.  5.3.4 Thiết lập điểu khiển PID nhiệt độ cho đầu đùn PID là thuật tốn điều khiển tự động rất hiệu quả đối với máy in 3D, giúp q  trình điều khiển nhiệt độ nhanh đạt tới giá trị u cầu đồng thời giá trị nhiệt độ ít dao  động trong q trình máy vận hành.  5.3.5 Thiết lập giá trị nhiệt độ kích hoạt PID   Hình 5.35 Giá trị nhiệt độ kích hoạt PID.  Khi điều khiển nhiệt độ đầu đùn, máy in sẽ chỉ điều khiển bằng phương pháp PID  khi  giá  trị  nhiệt  độ  đo  được  nằm  trong  khoảng  giá  trị  yêu  cầu  +-  sai  số  ứng  với  giá  trị PID_FUNCTIONAL_RANGE (có giá trị mặc định = 10 độ C như đoạn code trên).  Nếu để PID_FUNCTIONAL_RANGE quá lớn, nhiệt độ đầu đùn có thể lâu đạt tới giá  trị  yêu cầu. Nếu để PID_FUNCTIONAL_RANGE quá nhỏ, có thể xảy  ra hiện tượng  nhiệt độ đầu đùn tăng/giảm quá giá trị yêu cầu quá nhiều.  5.3.6 Thiết lập hệ số cho PID   Hình 5.36 Hệ số của PID.  112  an Mỗi một máy in có một bộ thơng số PID phù hợp khác nhau, giá trị của các thơng số  này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và cần kinh nghiệm, thời gian để tinh chỉnh. Bạn đọc  có thể chọn các hệ số Kp; Ki; Kd như trong đoạn code trên theo thứ tự các bước như sau:       Đầu tiên, đặt Ki =0; Kd =0; Kp thấp  Tăng dần Kp tới khi tốc độ tăng nhiệt độ chấp nhận được (khơng q chậm) và  nhiệt độ dao động quanh giá trị u cầu với biên độ ổn định. Ghi giá trị Kp lúc  này lại, đặt tên là Ku. Cố gắng đo xem thời gian (chu kỳ) dao động của nhiệt độ  lúc này là bao nhiêu giây (Tu)  Thay đổi giá trị Kp = Ku*0.6; Ki = 2*Kp/Tu; Kd = Kp*Tu/8  Tiếp tục thay đổi giá trị Ki và Kd từ từ tới khi nhiệt độ được điều khiển nhanh và  ít dao động nhất. Nếu tăng Ki thì nhiệt độ đầu đùn nhanh đạt tới giá trị u cầu,  tuy nhiên thời gian để nhiệt độ đó ổn định lại kéo dài. Nếu tăng Kd thì nhiệt độ  đầu đùn tăng chậm hơn một chút và có cải thiện mức độ ổn định  Thiết lập ngăn chặn sự cố nhiệt độ cho máy in:    Hình 5.37 Thiết lập giá trị nhiệt độ ngăn chặn sự cố cho máy in.  Dùng  để  kích  hoạt  chế  độ  bảo  vệ  đầu  đùn.  Khi  nhiệt  độ  đầu  đùn  thấp  hơn  giá  trị EXTRUDE_MINTEMP (trong đoạn code trên có giá trị 100 độ C), máy in sẽ khơng  cho phép di chuyển đầu đùn hoặc đùn nhựa in.  5.3.7 Thiết lập phần cơkhí  Thiết lập đảo tín hiệu kích hoạt Endstop (cơng tắc hành trình) cho 3 trục X, Y, X: Hình 5.38 Thiết lập tín hiệu đảo chiều Endstop.    113  an Mỗi trục mặc định có 2 Endstop (MAX và MIN). Bạn đọc có thể để tất cả các giá trị  giữ ngun như đoạn code trên. Khi kiểm tra hoạt động của các Endstop trên máy in 3D,  nếu có Endstop nào báo sai thì đổi lại giá trị ứng với Endstop đó trong đoạn code trên  thành “false”   Thiết lập đảo hướng âm dương của các trục:    Hình 5.39 Thiết lập hướng âm dương của các trục để set chuẩn máy.  Mặc định Marlin quy  định gốc tọa độ nằm ở góc phía trước bên trái bàn nhiệt và  hướng dương của các trục tọa độ (X; Y; Z; E – trục tời nhựa in) ứng với hướng chuyển  động của đầu đùn nhựa đi ra xa gốc tọa độ. Nếu muốn đổi hướng trục nào thì bạn chỉ cần  chuyển True-False và ngược lại.   Thiết lập hướng chuyển động của đầu đùn khi về home:    Hình 5.40 Hướng di chuyển đầu đùn khi về home.  Home là vị trí máy sẽ di chuyển đầu đùn về trước khi in (thơng thường Home trùng  với gốc tọa độ tuy nhiên trong một số trường hợp thì khơng). Đầu đùn khi về Home sẽ  di chuyển tới Endstop tại vị trí nhỏ nhất của trục (ví dụ tọa độ X0; Y0; …) thì đặt giá trị  của dịng lệnh tương ứng với trục đó bằng -1    Thiết lập kích thước bàn gia cơng:  Hình 5.41 Thơng số kích thước bàn gia cơng.  114  an Thơng  thường  chỉ  cần  điều  chỉnh  các  giá  trị X_MAX_POS; Y_MAX_POS;  Z_MAX_POS ứng với kích thước gia cơng của máy in (tính theo mm)  5.3.8 Thiết lập phần truyền động   Hình 5.42 Thơng số cài đặt phần truyền động của máy in.         #define NUM_AXIS 4: thiết lập số trục của máy in, nếu máy in dùng 1 đầu đùn  thì số trục là 4 (trục X; Y; Z; E). Nếu sử dụng 2 đầu đùn nhựa thì số trục sẽ là  5,…  #define  DEFAULT_AXIS_STEPS_PER_UNIT  {80,80,683.278131,150}:  thiết  lập số bước động cơ trên mỗi trục phải thực hiện để đầu đùn di chuyển theo trục  đó 1 mm. số bước này của mỗi động cơ sẽ được viết vào trong dấu {} và phân  cách bằng dấu “,” theo thứ tự X; Y; Z; E. Đối với bộ truyền đai răng GT2, puli 20  răng, động cơ bước 1.8 độ thì con số phải thiết lập là 80 bước/mm.  #define  DEFAULT_MAX_FEEDRATE  {500,  500,  5,  25}:  thiết  lập  tốc  độ  di  chuyển tối đa theo mỗi trục X; Y; Z; E (mm/s)  #define  DEFAULT_MAX_ACCELERATION {9000,9000,100,10000}:  thiết  lập gia tốc di chuyển đầu đùn theo mỗi trục tối đa của máy (khi di chuyển đầu  đùn chạy khơng in). Tính theo mm/s2)  #define DEFAULT_ACCELERATION  3000: thiết lập gia tốc di chuyển đầu đùn  theo mỗi trục trong q trình in (mm/s2)  #define DEFAULT_RETRACT_ACCELERATION 3000: thiết lập gia tốc kéo  ngược nhựa in (mm/s2)  #define DEFAULT_XYJERK 20.0: thiết lập hạn chế tốc độ khi đầu đùn đột ngột  đối hướng chuyển động trong mặt phẳng XY (mm/s). Giá trị này càng nhỏ thì q  115  an trình  in  càng  chính  xác  tuy  nhiên  thời  gian  in  sẽ  tăng.  #define DEFAULT_ZJERK 0.4: thiết lập thay đổi gia tốc khi đầu đùn đột ngột  đối  hướng  chuyển  động  trong  trục  Z  (trong  một  vài  trường  hợp  đặc  biệt)  #define DEFAULT_EJERK 5.0: thiết lập thay đổi gia tốc khi sợi nhựa đột ngột  thay đổi vận tốc đùn.   Bước 4: Nạp code chỉnh sửa vào firmware thông qua adrunio Sau kết thúc chỉnh sửa và hồn thiện code việc tiếp theo là nạp code vào board mạch  điều khiển đã kết nối với máy tính từ trước. Ta chỉ việc đưa chuột lên thanh menu ở phía  trên của giao diện và click vào upload. Cơng việc cịn lại là chờ đến khi việc nạp code  vào board hồn thành.    Hình 5.43: Thực hiện việc nạp code vào board bằng cách click vào “Upload”    5.4 Ngun lý vận hành máy Dưới đây là các cơng việc cần chuẩn bị và quy trình vận hành máy in 3D   Thiết kế mẫu in 3D bằng phần mềm vẽ thiết kế mẫu 3D như Creo 3.0, solid…  116  an   Hình 5.44: Thiết kế mẫu vật 3D bằng phần mềm Creo 3.0   Xuất File STL từ các phần mềm 3D    Hình 5.45 Xuất file định dạng STL.   Đưa file STL đã xuất vào phần mềm Cura để chỉnh thơng số in của vật in 3D  117  an   Hình 5.46 Cài đặt các thơng số trạng thái của q trình in bằng phần mềm Cura.   Xuất Gcode (code gia cơng) vào thẻ nhớ SD  Hình 5.47: Xuất file gia cơng vào thẻ nhớ  118  an  Tiến hành kiểm tra lại các cơ cấu cơ khí để đảm bảo được sự ổn định chính xác  trong q trình in vật thể. Kiểm tra dây đai đã đảm bảo được độ căng, bàn in đã  phẳng…   Sau đó khởi động cấp nguồn cho máy tiếp tục sử dụng chế độ manual để điều  khiển các động cơ kiểm tra động cơ truyền động có ổn định khơng, có bị trượt  bước…    Hình 5.48 Bảng điều khiển thủ cơng các trục trên máy in 3D.   Tiếp tục kiểm tra đến nhiệt độ của đầu gia nhiệt. Quan sát trên màn hình ở phía  trên góc bên trái để biết được máy có đang được gia nhiệt khơng.Nếu khơng có  thơng số nào chạy thì kiểm tra lại cảm biến nhiệt và bộ phận gia nhiệt    Hình 5.49 Kiểm tra nhiệt độ gia nhiệt của máy trên màn hình LCD.   Sau khi nhiệt được gia lên đến nhiệt độ u cầu 170-200.Sử dụng chế độ manual  tiến  hành  kiểm  tra  sợi  nhựa  chảy  ra  có  đều  khơng.  Đạt  yêu  cầu  về  nhiệt  độ  không…  119  an  Sau khi hồn thành các bước chuẩn bị và kiểm tra tiến hành cho máy bắt đầu q  trình in.    Hình 5.50 Bắt đầu cho máy in bằng cách chọn vào dịng “Print from SD” từ màn hình  điều khiển.   Thu nhận vật phẩm sau khi q trình in kết thúc.  CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT Sau 3 tháng tính tốn, thiết kế chế tạo và chạy thử, tồn bộ đề tài đã dược những kết quả  sau:  6.1 Về khí Về cơ khí, nhờ việc lựa chọn, sử dụng các chi tiết (thanh trượt, vit me đai ốc bi, con  trượt, …) được tiêu chuẩn hóa nên dễ dàng thiết kế, gia cơng các chi tiết kết nối, các gối  đỡ,… Sản phẩm là thân máy hồn chỉnh với khả năng di chuyển đầu cơng tác đặt trên  trục X có thể di chuyển trong khoảng khơng gian 3D theo 6 phương cùng với vùng hoạt  động lên tới 550x450x400mm.  6.2 Về phần điện tủ điện điều khiển Phần điện điều khiển, hồn thành tủ điện điều khiển với khả năng nội suy 3 trục hồn  chỉnh sử dụng hệ điều khiển Cura giao tiếp với máy tính qua thẻ micro SD sau đó kết  nối với màn hình LCD của máy in 3D. Tính tốn và điều chỉnh xung của động cơ bước  để đạt độ chính xác là 0.5mm. Bảng điều khiển máy CNC được hồn chỉnh với những  chức năng cơ bản về điều khiển, lựa chọn bằng tay với màn hình tương tác (LCD), hình  120  an ảnh rõ nét giúp người dùng dễ dàng tương tác với máy qua núm vặn trên màn hình LCD.  Giúp thao tác nhanh hơn và dễ xử lý sự cố với những tình huống khẩn cấp (va chạm, q  cử hành trình, trượt bước,  ), có cho phép tự setting nút bấm điều khiển để di chuyển  các phương chuyển động độc lập với nhau và thử đùn nhựa trước khi in…  Hình ảnh máy in 3D đã hồn thành:    Hình 6.1 Máy In 3D    121  an 6.3 Kết thử nghiệm đề tài   Hình 6.2 Sản phẩm Cup Thế giới  122  an   Hình 6.3 Sản phẫm chiếc cúp  6.4 Khó khăn  Khó khăn gặp phải thiếu kinh phí và kinh nghiệm. Sử dụng đầu phun rẽ tiền nên dẫn  đến dễ tắt nghẽn nhựa và rỗ khí trong q trình in khiến cho sản phẩm in khơng được  chất lượng tốt nhất. Khơng có bàn gia nhiệt nên sản phẩm in thường bị bung ra khỏi mặt  bàn trong q trình in. Thiếu dụng cụ cân chỉnh nên máy có sai lệch tuy nhiên khơng  đáng kể.  6.5 Đề xuất cải tiến cho đề tài 123  an Để hồn thiện đề tài với mục tiêu là máy có thể gia cơng sản phẩm có khả năng thương  mại, đáp ứng mục đích mở rộng phạm vi ứng dụng đề tài, một số đề xuất được đặt ra để  phát triển đề tài trong thời gian tới như: cải tiến đầu phun và trang bị bàn gia nhiệt để cải  thiện tốc độ in cũng như chất lượng sản phẩm.  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Đào, Giáo trình CAD-CAM/CNC căn bản, Trường ĐH SPKT 2004.    [2] TS. Lê Hiếu Giang, ThS. Nguyễn Trường Thịnh, Máy điều khiển theo chương trình  số, TP HCM 2005.    [3] TS. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Trường ĐH Bách Khoa TPHCM.    [4] TS. Bùi Q Lực, Hệ thống điều khiển số trong cơng nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội  2006.    [5] Đồ án tốt nghiệp đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình máy phay CNC 3 trục dùng phần  mềm điều khiển mach3” của Biện Thành Trí, Phạm Minh Thành năm 2013.    Nguồn khác [8] Trên websize: www.machsupport.com    [9] Trên websize: www.thegioicnc.com    [10] Trên websize: www.machmotion.com    [11] Trên websize: www.thk.com                            124  an an ... an TÓM TẮT ĐỒ ÁN ? ?Nghiên cứu chế tạo máy in 3D? ?? Công nghệ? ?in? ?3D? ?đang là một trong những xu hướng phát triển mới của khoa học  kỹ thuật Nhờ cơng nghệ? ?in? ?3D,  chúng ta sẽ có thể? ?chế? ?tạo? ?những đồ vật với giá thành rẻ ... Hình 1.10 Chiếc xe đầu tiên được? ?in? ?bằng cơng nghệ? ?máy? ?in? ?3D.    10  Hình 1.11 Mạch máu? ?in? ?bằng cơng nghệ? ?máy? ?in? ?3D? ?  11  Hình 1.12 Bikini được? ?in? ?bẳng cơng nghệ? ?máy? ?in? ?3D.    12  Hình 1.13? ?In? ?chocolate bằng cơng nghệ? ?máy? ?in? ?3D.  ... Hình 1.5 Lịch sử phát triển cơng nghệ? ?in? ?3D.    5  Hình 1.6 Charles Hull cha đẻ của cơng nghệ? ?in? ?3D.    6  Hình 1.7? ?Máy? ?in? ?3D? ?nhiều màu sắc Z510.   8  Hình 1.8? ?Máy? ?in? ?3D? ?RepRap.   9  Hình 1.9? ?Máy? ?in? ?3d? ?nhiều vật liệu cùng lúc Connex500™. 

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan