(Đồ án hcmute) sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn bacillus clausii

78 4 0
(Đồ án hcmute) sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn bacillus clausii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA VÀ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM SỬ DỤNG KỸ THUẬT VI GEL ĐỂ VI BAO VI KHUẨN BACILLUS CLAUSII GVHD: ThS LÊ HOÀNG DU SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ MSSV: 11116022 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2015-11116022 SỬ DỤNG KỸ THUẬT VI GEL ĐỂ VI BAO VI KHUẨN BACILLUS CLAUSII GVHD: ThS LÊ HOÀNG DU SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ MSSV: 11116022 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2015 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thảo Hà Ngành: Công nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn Bacillus clausii Nhiệm vụ khóa luận:  Khảo sát đánh giá ảnh hưởng nồng độ gelatin đến hiệu suất vi bao, mật độ tế bào vi bao, đặc điểm hạt vi bao khả bảo vệ tế bào vi khuẩn hạt vi bao gelatin alginate ủ môi trường giả lập dày; môi trường giả lập dịch ruột  Khảo sát đánh giá ảnh hưởng nồng độ soy protein đến hiệu suất vi bao, mật độ tế bào vi bao, đặc điểm hạt vi bao khả bảo vệ tế bào vi khuẩn hạt vi bao soy protein alginate ủ môi trường giả lập dày; môi trường giả lập dịch ruột Ngày giao nhiệm vụ khóa luận:16/01/2015 Ngày hồn thành khóa luận: 16/07/2015 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 1: ThS Lê Hoàng Du Phần hƣớng dẫn: toàn khóa luận Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 2: Phần hƣớng dẫn: Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đƣợc thông qua Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Trƣởng Bộ mơn Ngƣời hƣớng dẫn an KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ LỜI CẢM ƠN Sau tháng nỗ lực thực hiện, đồ án tốt nghiệp “Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn Bacillus clausii” hoàn thành Ngoài cố gắng học hỏi, nghiên cứu thân em nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, bạn bè hướng dẫn tận tình thầy Lê Hồng Du Đầu tiên, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo, xây dựng kiến thức cần thiết cho em suốt năm học tập trường Các thầy cô tạo điều kiện giúp em thực thí nghiệm, khảo sát để thực thành công đồ án tốt nghiệp này.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Hoàng Du giáo viên hướng dẫn Thầy người thầy tâm huyết, đầy trách nhiệm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đồ án Thầy giúp đỡ em nhiều từ kiến thức tiến trình làm thí nghiệm; thầy ln bên cạnh hỗ trợ, đóng góp ý kiến cho em suốt trình làm đồ án Thầy người dìu dắt, khơng có thầy hướng dẫn chắn đồ án khơng thể hồn thành Cảm ơn tất bạn lớp 111160 em chia sẻ khoảnh khắc đẹp thời sinh viên, người bạn bên cạnh em vào giây phút khó khăn Và cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân nuôi nấng, quan tâm con, nguồn động viên hỗ trợ mặt từ chào đời đến ngày hôm Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng để hồn thành đồ án với thời gian khả hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 i an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng Tôi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày 16tháng 07năm 2015 Ký tên ii an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan probiotics 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lợi ích probiotics 1.2.3 Cơ chế tác dụng probiotics 1.3 Vi khuẩn Bacillus clausii 1.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 1.3.2 Vai trò 1.3.3 Hoạt tính probiotics 1.4 Vi bao probiotics .9 1.4.1 Định nghĩa vi bao 1.4.2 Vi bao probiotics .9 1.4.3 Kỹ thuật vi bao probiotics .10 1.4.4 Vật liệu vi bao probiotics 14 1.5 Vi bao probiotics gel alginate .16 1.5.1 Nghiên cứu nước 16 1.5.2 Nghiên cứu nước 17 1.6 Vi bao đa lớp probiotics .19 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thực 21 2.2 Vật liệu 21 2.2.1 Nguồn vi sinh vật 21 2.2.2 Phụ gia hóa chất 21 2.3 Phƣơng pháp 21 2.3.1 Phương pháp vi bao 21 iii an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 24 2.3.3 Xác định hiệu suất vi bao 25 2.3.4 Mật độ tế bào vi bao .25 2.3.5 Phân tích phân bố kích thước hạt .25 2.3.6 Phân tích đặc điểm bề mặt hạt vi bao 25 2.3.7 Khảo sát khả tồn vi khuẩn Bacillus clausii vi bao môi trường giả lập dày (SGJ) 26 2.3.8 Khảo sát khả tồn vi khuẩn Bacillus clausii vi bao môi trường giả lập dịch ruột (SIJ) 26 2.3.9 Phân tích xử lý số liệu .26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .27 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ gelatin đến trình vi bao vi khuẩn Bacillus clausii phƣơng pháp vi bao hai lớp gelatin alginate 27 3.1.1 Hiệu suất vi bao .27 3.1.2 Mật độ tế bào vi bao .28 3.1.3 Đặc điểm hạt vi bao 29 3.1.4 Khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii hạt bao ủ môi trường giả lập dày (SGJ) 32 3.1.5 Khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii hạt bao ủ môi trường giả lập dịch ruột (SIJ) 36 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ soy protein đến trình vi bao vi khuẩn Bacillus clausii phƣơng pháp vi bao hai lớp soy protein alginate 39 3.2.1 Hiệu suất vi bao .40 3.2.2 Mật độ tế bào vi bao .41 3.2.3 Đặc điểm hạt bao .42 3.2.4 Khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii hạt bao ủ môi trường giả lập dày (SGJ) 44 3.2.5 Khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii hạt bao ủ môi trường giả lập dịch ruột (SIJ) 48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tế bào Bacillus clausii quan sát kính hiển vi Hình 1.2 Bao gói tế bào probiotics kỹ thuật nhũ tương 11 Hình 1.3 Sơ đồ q trình bao gói vi khuẩn phương pháp sấy phun 12 Hình 1.4 Sự hình thành gel tạo hạt bao ion Ca2+ khuếch tán vào dung dịch sodium alginate 15 Hình 2.1 Quá trình vi bao 23 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ gelatin đến hiệu suất vi bao (giá trị trung bình n = 3) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 28 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ gelatin đến mật độ tế bào vi bao (giá trị trung bình n = 3) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 29 Hình 3.3 Phân bố kích thước mẫu 1.0G 30 Hình 3.4 Bề mặt hạt vi bao mẫu 1.0G 32 Hình 3.5 Bề mặt hạt vi bao mẫu 0.0CB-SA 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ gelatin đến khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii tự ( ), vi bao ( : 0.0%; : 0.5%; : 1.0%, : 1.5%) ủ môi trường SGJ 120 phút Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 34 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ gelatin đến khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii tự ( ), vi bao ( : 0.0%; : 0.5%; : 1.0%, : 1.5%) ủ môi trường SIJ 120 phút Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 38 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ soy protein đến hiệu suất vi bao (giá trị trung bình n = 3) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 40 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ soy protein đến mật độ tế bào vi bao (giá trị trung bình n = 3) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 41 Hình 3.10 Phân bố kích thước hạt mẫu 1.0G ( ) mẫu 15.0SP ( ) 43 Hình 3.11 Bề mặt hạt vi bao mẫu 15.0SP 44 Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ soy protein đến khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii tự ( ), vi bao ( : 0.0%; : 5.0%; : 10.0%, : 15.0%) ủ môi trường SGJ 120 phút Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 47 v an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ Hình 3.13 Ảnh hưởng nồng độ soy protein đến khả bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii tự ( ), vi bao ( : 0.0%; : 5.0%; : 10.0%, : 15.0%) ủ môi trường SIJ 120 phút Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn 51 vi an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Công thức phối trộn màng bao tế bào Bacillus clausii 23 Bảng 3.1 Sự thay đổi số lượng tế bào tự tế bào vi bao sống sót (log CFU/g) ủ mơi trường SGJ 120 phút 33 Bảng 3.2 Sự thay đổi số lượng tế bào tự tế bào vi bao sống sót (log CFU/g) ủ mơi trường SIJ 120 phút .37 Bảng 3.3 Sự thay đổi số lượng tế bào tự tế bào vi bao sống sót (log CFU/g) ủ mơi trường SGJ 120 phút 46 Bảng 3.4 Sự thay đổi số lượng tế bào tự tế bào vi bao sống sót (log CFU/g) ủ mơi trường SIJ 120 phút .50 Bảng 3.5 Tỷ lệ sống sót (%) tế bào vi bao màng gelatin alginate, soy protein alginate sau ủ môi trường SGJ, môi trường SIJ 120 phút 53 vii an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ dày giả lập liên tiếp Khi hạt vi bao xử lí mơi trường SGJ, gel alginate trải qua q trình acid xúc tác thủy phân chuyển đổi nhóm -COO- vào nhóm -COOH- Liên kết Ca2+ nhóm -COO- mơ hình “trứng hộp” gần biến [109] đó, hạt bắt đầu tan rã nhanh chóng Từ cho thấy tiềm giải phóng tế bào bên lúc, thời điểm mang lại lợi ích sức khỏe cho người sử dụng Bảng 3.5 cho thấy hiệu vi bao loại màng bao khác việc bảo vệ tế bào tiếp xúc với môi trường già lập dày môi trường giả lập dịch ruột Kết cho thấy màng bao hai lớp soy protein với nồng độ khác alginate bảo vệ tế bào bên tốt so với màng mang hai lớp gelatin với nồng độ khác alginate Đối với màng bao gelatin alginate, sau 120 phút ủ môi trường giả lập dày tỷ lệ tế bào sống sót so với lúc phút tương ứng với nồng độ gelatin sử dụng 0.5%, 1.0%, 1.5% tương ứng 0.10%, 0.77%, 0.32% Trong vi bao soy protein alginate cho thấy tỷ lệ sống cao hơn, tương ứng với nồng độ soy protein sử dụng 5.0%, 10.0%, 15.0% tương ứng 0.92%, 1.97%, 2.95% Đối với màng bao gelatin alginate, sau 120 phút ủ môi trường giả lập dịch ruột tỷ lệ tế bào sống sót so với lúc phút tương ứng với nồng độ gelatin sử dụng 0.5%, 1.0%, 1.5% tương ứng 0.44%, 2.84%, 1.16% Trong vi bao soy protein alginate cho thấy tỷ lệ sống cao hơn, tương ứng với nồng độ soy protein sử dụng 5.0%, 10.0%, 15.0% tương ứng 2.61%, 4.68%, 7.47% Vì màng bao tạo thành soy protein alginate có khả chống chịu acid môi trường giả lập dày muối mật môi trường giả lập dịch ruột tốt so với màng bao tạo thành từ gelatin alginate Trong phương pháp vi bao hai lớp soy protein ngồi đóng vai trị lấp đầy lỗ trống cải thiện độ xốp gel alginate, chúng cịn có khả tạo thành phức hợp mạnh mẽ với alginate, ổn định diện ion Ca2+ giúp hình thành màng bao chặt chẽ chống lại acid môi trường giả lập dày [19], [102] Trong hạt bao gelatin báo cáo chúng phân hủy nhanh mơi trường acid [118] Vì hạt bao hai lớp gelatin alginate khơng bền vững mơi trường giả lập dày môi trường giả lập dịch ruột hạt bao hai lớp soy protein alginate dẫn đến khả bảo vệ tế bào bên hạt bao hai lớp soy protein alginate tốt hạt vi bao hai lớp gelatin alginate 52 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ Bảng 3.5 Tỷ lệ sống sót (%) tế bào vi bao màng gelatin alginate, soy protein alginate sau ủ môi trường SGJ, môi trường SIJ 120 phút Vi bao gelatin gel alginate Môi trường SGJ Môi trường SIJ Vi bao soy protein gel alginate 0.5% 1.0% 1.5% 5.0% 10.0% 15.0% 0.10 ± 0.01 0.76 ± 0.27 0.32 ± 0.01 0.85 ± 0.03 1.97 ± 0.11 2.95 ± 0.12 0.44 ± 0.01 2.24 ± 0.05 1.16 ± 0.02 2.61 ± 0.07 4.68 ± 0.19 7.19 ± 0.03 53 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN& KIẾN NGHỊ Kết luận Vi bao hai lớp gelatin alginate, soy protein alginate mang lại hiệu đáng kể việc làm tăng hiệu suất vi bao, tăng mật độ tế vi bao, cải thiện hạt vi bao bảo vệ tế bào vi khuẩn Bacillus clausii điều kiện khắc nghiệt môi trường giả lập dày có pH thấp mơi trường giả lập dịch ruột có nồng độ muối mật cao tốt so với vi bao lớp alginate Khảo sát nồng độ gelatin sử dụng 0.5, 1.0, 1.5% cho thấy mẫu sử dụng 1.0% gelatin thu hiệu suất vi bao cao 88.38%, mật độ tế bào vi bao cao 2.56x1011 CFU/g Đồng thời mẫu sử dụng 1.0% gelatin mẫu có khả bảo vệ tế bào bên tốt mẫu sử dụng 0.5% 1.5% gelatin tốt nhiều so với mẫu vi bao lớp alginatekhi ủ 120 phút môi trường giả lập dày môi trường giả lập dịch ruột Ảnh hưởng nồng độ soy protein sử dụng 5.0, 10.0, 15.0% vi bao hai lớp soy protein alginate đến hiệu suất vi bao, mật độ tế bào vi bao, đặc điểm hạt vi bao khả bảo vệ tế bào bên tiếp xúc với môi trường giả lập dày môi trường giả lập dịch ruột khảo sát Kết cho thấy mẫu sử dụng 15% soy protein thu hiệu suất vi bao cao 85.89%, mật độ tế bào vi bao cao 2.39x1011 CFU/g Hạt vi bao sử dụng 15% soy protein cho thấy có khả bảo vệ tế bào bên tốt mẫu sử dụng 5% 15% soy protein tốt nhiều so với mẫu vi bao lớp alginate ủ 120 phút môi trường giả lập dày môi trường giả lập dịch ruột Kết cho thấy số lượng tế bào sống sót sau 120 phút ủ môi trường giả lập dày giả lập dịch ruột sử dụng phương pháp vi bao hai lớp soy protein (15.0%) alginate cao so với phương pháp vi bao đa lớp gelatin (1.0%) alginate, cao vi bao lớp gel alginate cao nhiều so với tế bào vi khuẩn tự Màng bao sử dụng 1.0% gelatin alginate, 15% soy protein alginate cho thấy hiệu bảo vệ tốt nhất, số lượng tế bào sống sót sau 120 phút mơi trường giả lập dày mẫu ĐC, 0.0CB-SA, 1.0G 15.0SP tương ứng 4.36, 8.07, 9.29 9.86 log CFU/g Số lượng tế bào sống sót 120 phút mơi trường giả lập dịch ruột mẫu ĐC, 0.0CB-SA, 1.0G 15.0SP tương ứng 5.22, 8.77, 9.75 10.25 log CFU/g 54 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ Mặc dù hiệu suất vi bao mật độ tế bào vi bao mẫu vi bao hai lớp soy protein (15.0%) alginate thấp so với mẫu vi bao hai lớp gelatin (1.0%) alginate Nhưng màng bao hai lớp soy protein (15.0%) alginate cho thấy khả bảo vệ tế bào bên tốt màng bao hai lớp gelatin (1.0%) alginate môi trường giả lập dày môi trường giả lập dịch ruột Hơn tất trường hợp sau vi bao phù hợp với yêu cầu tối thiểu sử dụng sản phẩm probiotics (>106 CFU/g CFU/ml) Kích thước hạt bao phương pháp tạo nằm khoảng nhỏ 1mm chúng khơng làm thay đổi kết cấu, tính chất cảm quan thực phẩm Như vậy, tiềm ứng dụng phương pháp lớn Kiến nghị Cần có nhiều nghiên cứu thực khảo sát khả bảo vệ loại màng bao ủ môi trường giả lập dày giả lập dịch ruột thời gian liên tiếp, khảo sát khả giải phóng tế bào bao bên có lúc, thời điểm mang lại lợi ích sức khỏe cho người sử dụng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu thêm nhiều chất bao khác chitosan, whey protein, gellan gum, tinh bột…và alginate để so sánh khả bảo vệ tế bào vi khuẩn bên với chất bao gelatin alginate, soy protein alginate mà nghiên cứu nhằm tạo màng bao tốt bảo vệ tế bào vi khuẩn bên 55 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Fao, “Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food,” World Heal Organ., pp 1–11, 2002 [2] L Agerholm-Larsen, A Raben, N Haulrik, AS Hansen, M Manders, and A Astrup, “Effect of week intake of probiotic milk products on risk factors for cardiovascular diseases.,” Eur J Clin Nutr., vol 54, no 4, pp 288–297, 2000 [3] A V Gotcheva, E Hristozova, T Hrostozova, M Guo, Z Roshkova, “Assessment of potential probiotic properties of lactic acid bacteria and yeast strains.,” Food Biotechnol., vol 16, pp 211–225, 2002 [4] A R Madureira, C I Pereira, K Truszkowska, A M Gomes, M E Pintado, and F X Malcata, “Survival of probiotic bacteria in a whey cheese vector submitted to environmental conditions prevailing in the gastrointestinal tract,” Int Dairy J., vol 15, no 6–9, pp 921–927, 2005 [5] A M P Gomes and F X Malcata, “Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: Biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics,” Trends Food Sci Technol., vol 10, no 4–5, pp 139– 157, 1999 [6] K Kailasapathy and J Chin, “Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp.,” Immunol Cell Biol., vol 78, no 1, pp 80–88, 2000 [7] K Nomoto, “Prevention of infections by probiotics: An overview,” Bioact Foods Promot Heal., vol 100, no 6, pp 59–71, 2010 [8] S T K Imasse, A Tanaka, K Tokunaga, H Sugano, H Ishida, “Lactobacillus reuteri tablets suppress Helicobacter pylori infectionda double-blind randomised placebo-controlled cross-over clinical study Kansenshogaku zasshi.,” J Jpn Assoc Infect Dis, vol 81, pp 387–393, 2007 [9] P J Jones and S Jew, “Functional food development: concept to reality,” Trends Food Sci Technol., vol 18, no 7, pp 387–390, 2007 [10] N P Shah, “Functional cultures and health benefits,” Int Dairy J., vol 17, no 11, pp 1262–1277, 2007 [11] M E Sanders, G R Gibson, H S Gill, and F Guarner, “Probiotics: Their Potential to Impact Human Health,” Counc Agric Sci Technol., vol 36, no 36, p 20, 2007 56 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [12] N Terahara, “Chapter Probiotics and Health Claims: Challenges for Tailoring their Efficacy,” Kneifel W, Salminen S Probiotics Heal Claims, Wiley-Blackwell, UK, pp 49–74, 2011 [13] K M K Kebary, “Viability of Bifidobacterium bifidum and its effect on quality of frozen Zabady,” Food Res Int., vol 29, no 5–6, pp 431–437, 1996 [14] S Mandal, A K Puniya, and K Singh, “Effect of alginate concentrations on survival of microencapsulated Lactobacillus casei NCDC-298,” Int Dairy J., vol 16, no 10, pp 1190–1195, 2006 [15] A C Ouwehand and S J Salminen, “The health effects of cultured milk products with viable and non-viable bacteria,” Int Dairy J., vol 8, no 9, pp 749–758, 1998 [16] W Krasaekoopt, B Bhandari, and H Deeth, “Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt,” Int Dairy J., vol 13, pp 3–13, 2003 [17] I M and M C V María Chávarri, “Encapsulation Technology to Protect Probiotic Bacteria,” CC BY 3.0 Licens., 2012 [18] M Christenson, L Dionne and K Lysaught, “Biomedical application of immobilized cells,” Fundam Anim cell encapsulation CRC Press Boca Raton, M.F.A, pp 7–41, 1993 [19] W R Gombotz and S F Wee, “Protein release from alginate matrices,” Adv Drug Deliv Rev., vol 64, no SUPPL., pp 194–205, 2012 [20] S.Gouin, “Microencapsulation: Industrial appraisal of existing technologies and trends,” Trends Food Sci Technol., vol 15, no 7–8, pp 330–347, 2004 [21] Fuller, “Probiotics in human medicine,” Gut, no 32, pp 439–442, 1991 [22] S E Gabrielli , M Lauritano, “Bacillus clausii as a treatment of small intestinal bacterial overgrowth,” Am J Gastroenterol, 2009 [23] N P Shah, “Probiotic bacteria: selective enumeration and survival in dairy foods.,” J Dairy Sci., vol 83, no 4, pp 894–907, 2000 [24] A Lourens-Hattingh and B C Viljoen, “Yogurt as probiotic carrier food,” Int Dairy J., vol 11, no 1–2, pp 1–17, 2001 [25] Y Kim, K I Baek, Y.J Yoon, “Effects of rehydration media and immobilisation in calcium-alginate on the survival of Lactobacillus casei and Bifidobacteriumbifidum.,” Korean J Dairy Sci, vol 18, pp 193–198, 1996 [26] S Wohlgemuth, G Loh, and M Blaut, “Recent developments and perspectives in the investigation of probiotic effects,” Int J Med Microbiol., vol 300, no 1, pp 3– 10, 2010 57 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [27] S E Gilliland, “Acidophilus milk products: a review of potential benefits to consumers.,” J Dairy Sci., vol 72, no 10, pp 2483–2494, 1989 [28] J L Round and S K Mazmanian, “The gut microbiota shapes intestinal immune responses during health and disease.,” Nat Rev Immunol., vol 9, no 5, pp 313– 323, 2009 [29] A C Ouwehand, S Salminen, and E Isolauri, “Probiotics an overview of beneficial effects,” no Table 1, pp 279–289, 2002 [30] H W Modler, R C McKellar, and M Yaguchi, “Bifidobacteria and Bifidogenic Factors,” Can Inst Food Sci Technol J., vol 23, no 1, pp 29–41, 1990 [31] P I Urdaci MC, Bressollier P, “Bacillus clausii probiotic strains: antimicrobial and immunomodulatory activities,” J Clin Gastroenterol, vol 38, no 6, pp 86–90, 2004 [32] G Cenci, F Trotta, and G Caldini, “Tolerance to challenges miming gastrointestinal transit by spores and vegetative cells of Bacillus clausii,” J Appl Microbiol., vol 101, no 6, pp 1208–1215, 2006 [33] T A Sanders, M E Morelli and L Tompkins, “Sporeformers as human probiotics: Bacillus, Sporolactobacillus, and Brevibacillus,” Comp Rev Food Sci Food Safe, vol 5, no 34, pp 101–110, 2003 [34] P Nielsen, D Fritze, and F G Priest, “Phenetic diversity of alkaliphilic Bacillus strains: Proposal for nine new species,” Microbiology, vol 141, no 7, pp 1745– 1761, 1995 [35] S E Gabrielli and M Lauritano, “Bacillus clausii as a treatment of small intestinal bacterial overgrowth,” Am J Gastroenterol., 2009 [36] N J Zuidam and E Shimoni, “Cap 2: Overview of microencapsulation for use in food products or process and methods to make them,” Encapsulation Technol Act food ingredients food Process., pp 3–30, 2010 [37] J Burgain, C Gaiani, M Linder and J Scher, “Encapsulation of probiotic living cells: From laboratory scale to industrial applications,” J Food Eng., vol 104, no 4, pp 467–483, 2011 [38] A K Anal and W F Stevens, “Chitosan-alginate multilayer beads for controlled release of ampicillin,” Int J Pharm., vol 290, no 1–2, pp 45–54, 2005 [39] A K Anal, W F Stevens, and C Remán-López, “Ionotropic cross-linked chitosan microspheres for controlled release of ampicillin,” Int J Pharm., vol 312, no 1–2, pp 166–173, 2006 58 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [40] M Asad, S Bashir, I Nazir, M Imran, S Karim, and F Hassnain, “Fabrication and Characterization of Gliclazide Loaded Microcapsules,” vol 57, no December, pp 874–881, 2014 [41] A K Anal and H Singh, “Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery,” Trends Food Sci Technol., vol 18, no 5, pp 240–251, 2007 [42] C P Champagne and P Fustier, “Microencapsulation for the improved delivery of bioactive compounds into foods,” Curr Opin Biotechnol., vol 18, no 2, pp 184– 190, 2007 [43] E W Ng, M Yeung, and P S Tong, “Effects of yogurt starter cultures on the survival of Lactobacillus acidophilus,” Int J Food Microbiol., vol 145, no 1, pp 169–175, 2011 [44] R I Dave and N P Shah, “Effectiveness of ascorbic acid as an oxygen scavenger in improving viability of probiotic bacteria in yoghurts made with commercial starter cultures,” Int Dairy J., vol 7, no 6–7, pp 435–443, 1997 [45] R I Dave and N P Shah, “Effect of Level of Starter Culture on Viability of Yoghurt and Probiotic Bacteria in Yoghurts,” Food Aust., vol 49, no 4, pp 164– 168, 1996 [46] Z Brunner, J C Spillman, and H Puhan, “Metabolism and survival of bifidobacteria in fermented milk during cold storage,” MilchwirtchattlicheForschung, vol 22, no 19, 1993 [47] G K Gbassi and T Vandamme, “Probiotic encapsulation technology: From microencapsulation to release into the gut,” Pharmaceutics, vol 4, no 1, pp 149– 163, 2012 [48] V Chandramouli, K Kailasapathy, P Peiris, and M Jones, “An improved method of microencapsulation and its evaluation to protect Lactobacillus spp in simulated gastric conditions,” J Microbiol Methods, vol 56, no 1, pp 27–35, 2004 [49] L A Abraham, “Structural Stability and Viability of Microencapsulated Probiotic Bacteria: A Review,” Food Sci Food Saf., vol 12, no 6, pp 614–628, 2013 [50] C Lacroix, C Paquin, and J Arnaud, “Batch fermentation with entrapped growing cells of Lactobacillus casei Optimization of the rheological properties of the entrapment gel matrix,” Appl Microbiol Biotechnol., vol 32, pp 403–408, 1990 [51] D Stela and P Comtois, “Effect of agitation rate on cell realase rate and metabolism during continuous fermentation growing Lactobacillus casei,” vol 6, no 3, pp 265– 270, 1992 59 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [52] H Hayashi, “Drying technologies of foods- their history and future.,” Dry Technol., vol 72, pp 315–369, 1989 [53] C Petrovic, T Nedovic, V Dimitrijevic-Brankovic, S Bugarski, B Lacroix, “Protection of probiotics microorganisms by microencapsulation,” Chem Ind Chem Eng Q., vol 13, pp 169–174, 2007 [54] S Rokka and P Rantamäki, “Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: Challenges for industrial applications,” Eur Food Res Technol., vol 231, no 1, pp 1–12, 2010 [55] P Patil, D Chavanke, and M Wagh, “A review on ionotropic gelation method: Novel approach for controlled gastroretentive gelispheres,” Int J Pharm Pharm Sci., vol 4, no SUPPL 4, pp 27–32, 2012 [56] R S Al-Kassas, O M N Al-Gohary, and M M Al-Faadhel, “Controlling of systemic absorption of gliclazide through incorporation into alginate beads,” Int J Pharm., vol 341, no 1–2, pp 230–237, 2007 [57] L Ma and C Liu, “Preparation of chitosan microspheres by ionotropic gelation under a high voltage electrostatic field for protein delivery,” Colloids Surfaces B Biointerfaces, vol 75, no 2, pp 448–453, 2010 [58] K Hemalatha, “Formulation And Evaluation Of Metoclopramide Hydrochloride Microbeads By Ionotropic Gelation Method,” Int J Pharm Biol Arch., vol 2, no 3, pp 921–925, 2011 [59] J S Patil, M V Kamalapur, S C Marapur, and D V Kadam, “Ionotropic gelation and polyelectrolyte complexation: The novel techniques to design hydrogel particulate sustained, modulated drug delivery system: A review,” Dig J Nanomater Biostructures, vol 5, no 1, pp 241–248, 2010 [60] P Taylor, D J Burgess, A J Hickey, N Carolina, and D J Burgess, “Encyclopedia of Pharmaceutical Technology , Third Edition Microsphere Technology and Applications Microsphere Technology and Applications,” no May 2015, pp 37–41, 2013 [61] K K Kwok, “Kwok - Production of 5-15 µm Diameter Alginate-Polylysine Microcapsules by an Air-Atomization Technique.pdf,” Pharm Res., vol 8, no 3, 1991 [62] Z Dong, Q Wang, and Y Du, “Alginate/gelatin blend films and their properties for drug controlled release,” J Memb Sci., vol 280, no 1–2, pp 37–44, 2006 [63] O Draget, K I Steinsvag, K Onsoyen, E Smidsrod, “Na+ and K+-alginate effect on Ca2+ gelation,” vol 35, pp l–6, 1998 60 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [64] P Sikorski, F Mo, G Skjåk-Bræk, and B T Stokke, “Evidence for egg-boxcompatible interactions in calcium - Alginate gels from fiber x-ray diffraction,” Biomacromolecules, vol 8, no 7, pp 2098–2103, 2007 [65] T Funami, Y Fang, S Noda, S Ishihara, M Nakauma, K I Draget, K Nishinari, and G O Phillips, “Rheological properties of sodium alginate in an aqueous system during gelation in relation to supermolecular structures and Ca2+ binding,” Food Hydrocoll., vol 23, no 7, pp 1746–1755, 2009 [66] T Pongjanyakul, “Alginate – magnesium aluminum silicate films : Importance of alginate block structures,” vol 365, pp 100–108, 2009 [67] T Lee, K Y Heo, “Survival of Bifidobacterium longum in calcium alginate beads in simulated gastric juices and bile salt solution,” Appl Environ Microbiol, vol 66, no 1, pp 869–873, 2000 [68] A Hansen, L T Allan-Wojtas, P M Jin, Y L Paulson, “Survival of Ca2+-alginate microencapsulated Bifidobacterium spp in milk and simulated gastrointestinal conditions,” Food Microbiol, no 1, pp 35–45, 2002 [69] G K Gbassi, T Vandamme, S Ennahar, and E Marchioni, “Microencapsulation of Lactobacillus plantarum spp in an alginate matrix coated with whey proteins,” Int J Food Microbiol., vol 129, no 1, pp 103–105, 2009 [70] J Klein, J Stock, and K D Vorlop, “Pore size and properties of spherical Caalginate biocatalysts,” Eur J Appl Microbiol Biotechnol., vol 18, no 2, pp 86– 91, 1983 [71] B L Strand, Y A Mørch, and G Skjåk-Bræk, “Alginate as immobilization matrix for cells,” Minerva Biotecnol., vol 12, no 4, pp 223–233, 2000 [72] X Y Li, X G Chen, D S Cha, H J Park, and C S Liu, “Microencapsulation of a probiotic bacteria with alginate-gelatin and its properties.,” J Microencapsul., vol 26, no 4, pp 315–324, 2009 [73] C M Vaz, P F N M van Doeveren, R L Reis, and A M Cunha, “Soy matrix drug delivery systems obtained by melt-processing techniques,” Biomacromolecules, vol 4, no 6, pp 1520–1529, 2003 [74] H V R Pereira, K P Saraiva, L M J Carvalho, L R Andrade, C Pedrosa, and A P T R Pierucci, “Legumes seeds protein isolates in the production of ascorbic acid microparticles,” Food Res Int., vol 42, no 1, pp 115–121, 2009 [75] J A Jenkins, H Breiteneder, and E N C Mills, “Evolutionary distance from human homologs reflects allergenicity of animal food proteins,” J Allergy Clin Immunol., vol 120, no 6, pp 1399–1405, 2007 61 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [76] H Li, K Zhu, H Zhou, and W Peng, “Effects of high hydrostatic pressure treatment on allergenicity and structural properties of soybean protein isolate for infant formula,” Food Chem., vol 132, no 2, pp 808–814, 2012 [77] T H Nguyen and T B H Tran, “Khảo sát hiệu vi gói vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus nhằm nâng cao hoạt tính probiotic,” Tạp chí khoa học công nghệ trường đai học kỹ thuật, 2009 [78] Đ C Đỗ, “Nâng cao chất lượng sữa chua phương pháp vi gói vi khuẩn lactic,” 2011 [79] M Đ Liêu and T H Nguyen, “Cải thiện khả sống vi khuẩn Bifidobacterium bifidum điều kiện cực đoan nhằm phát triển sản phẩm kem - probiotic,” 2012 [80] J S Lee, D S Cha, and H J Park, “Survival of freeze-dried Lactobacillus bulgaricus KFRI 673 in chitosan-coated calcium alginate microparticles,” J Agric Food Chem., vol 52, no 24, pp 7300–7305, 2004 [81] K Sultana, G Godward, N Reynolds, R Arumugaswamy, P Peiris, and K Kailasapathy, “Encapsulation of probiotic bacteria with alginate-starch and evaluation of survival in simulated gastrointestinal conditions and in yoghurt,” Int J Food Microbiol., vol 62, no 1–2, pp 47–55, 2000 [82] W K Ding and N P Shah, “Acid, bile, and heat tolerance of free and microencapsulated probiotic bacteria,” J Food Sci., vol 72, no 9, pp 446–450, 2007 [83] J H Cui, J S Goh, P H Kim, S H Choi, and B J Lee, “Survival and stability of bifidobacteria loaded in alginate poly-l-lysine microparticles,” Int J Pharm., vol 210, no 1–2, pp 51–59, 2000 [84] W Krasaekoopt, B Bhandari, and H Deeth, “The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probiotic bacteria,” Int Dairy J., vol 14, no 8, pp 737–743, 2004 [85] C H Hung-Chi, L Wen-Chian, “Effect of packaging conditions and temperature on viability of microencapsulated bifidobacteria during storage.,” J Sci Food Agric., vol 84, pp 134–139, 2004 [86] R R Mokarram, SA Mortazavi, M B H Najafi, and F Shahidi, “The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice,” Food Res Int., vol 42, no 8, pp 1040–1045, 2009 [87] N T Annan, A D Borza, and L T Hansen, “Encapsulation in alginate-coated gelatin microspheres improves survival of the probiotic Bifidobacterium 62 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ adolescentis 15703T during exposure to simulated gastro-intestinal conditions,” Food Res Int., vol 41, no 2, pp 184–193, 2008 [88] C L Hyndman, AF Groboillot, D Poncelet, C P Champagne, and R J Neufeld, “Microencapsulation of Lactococcus lactis within Cross-Linked Gelatin Membranes,” J Chem Technol Biotechnol., vol 56, no 3, pp 259–263, 1993 [89] L Truelstrup Hansen, P M Allan-Wojtas, Y L Jin, and A T Paulson, “Survival of Ca-alginate microencapsulated Bifidobacterium spp in milk and simulated gastrointestinal conditions,” Food Microbiol., vol 19, pp 35–45, 2002 [90] X Y Li, X G Chen, C S Liu, C G Liu, and Y P Xue, “Preparation of alginategelatin capsules and its properties,” Front Mater Sci China, vol 2, no 3, pp 253– 260, 2008 [91] R Yao, R Zhang, J Luan, and F Lin, “Alginate and alginate/gelatin microspheres for human adipose-derived stem cell encapsulation and differentiation,” Biofabrication, vol 4, no 2, p 025007, 2012 [92] Y J Kwon and C A Peng, “Calcium-alginate gel bead cross-linked with gelatin as microcarrier for anchorage-dependent cell culture,” Biotechniques, vol 33, no 1, pp 212–218, 2002 [93] L S Malmud, R S Fisher, L C Knight, and E Rock, “Scintigraphic evaluation of gastric emptying.,” Semin Nucl Med., vol 12, no 2, pp 116–125, 1982 [94] J Graff, K Brinch, and J L Madsen, “Simplified scintigraphic methods for measuring gastrointestinal transit times,” Clin Physiol., vol 20, no 4, pp 262–266, 2000 [95] S J Singh, N J Gibbons, P E Blackshaw, M Vincent, J Wakefield, and A C Perkins, “Gastric emptying of solids in normal children a preliminary report.,” J Pediatr Surg., vol 41, no 2, pp 413–417, 2006 [96] L Morelli, “In vitro selection of probiotic lactobacilli: a critical appraisal.,” Curr Issues Intest Microbiol., vol 1, no 2, pp 59–67, 2000 [97] K Lee and T Heo, “Survival of Bifidobacterium longum Immobilized in Calcium Alginate Beads in Simulated Gastric Juices and Bile Salt Solution Survival of Bifidobacterium longum Immobilized in Calcium Alginate Beads in Simulated Gastric Juices and Bile Salt Solution,” Appl Environ Microbiol., vol 66, no 2, pp 869–83, 2000 [98] M Chavarri, I Marón, R Ares, F C Ibáđez, F Marzo, and C Villarán, “Microencapsulation of a probiotic and prebiotic in alginate-chitosan capsules improves survival in simulated gastro-intestinal conditions,” Int J Food Microbiol., vol 142, no 1–2, pp 185–189, 2010 63 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [99] FAO/WHO, “Probiotics in Food.Health and Nutritional Properties and Guidelines for Evaluation,” FAO Food Nutr., p 85, 2006 [100] H Uludag, P De Vos, and P a Tresco, “Technology of mammalian cell encapsulation.,” Adv Drug Deliv Rev., vol 42, no 1–2, pp 29–64, 2000 [101] R M Hernández, G Orive, A Murua, and J L Pedraz, “Microcapsules and microcarriers for in situ cell delivery,” Adv Drug Deliv Rev., vol 62, no 7–8, pp 711–730, 2010 [102] M Chávarri, I Marón, R Ares, F C Ibáñez, F Marzo, and C Villarán, “Microencapsulation of a probiotic and prebiotic in alginate-chitosan capsules improves survival in simulated gastro-intestinal conditions,” Int J Food Microbiol., vol 142, no 1–2, pp 185–189, 2010 [103] T F Vandamme, A Lenourry, C Charrueau, and J C Chaumeil, “The use of polysaccharides to target drugs to the colon,” Carbohydr Polym., vol 48, no 3, pp 219–231, 2002 [104] C Le-Tien, M Millette, M.-A Mateescu, and M Lacroix, “Modified alginate and chitosan for lactic acid bacteria immobilization.,” Biotechnol Appl Biochem., vol 39, no Pt 3, pp 347–354, 2004 [105] S Sakai, S Yamaguchi, T Takei, and K Kawakami, “Oxidized alginate-crosslinked alginate/gelatin hydrogel fibers for fabricating tubular constructs with layered smooth muscle cells and endothelial cells in collagen gels,” Biomacromolecules, vol 9, no 7, pp 2036–2041, 2008 [106] M Xu, X Wang, Y Yan, R Yao, and Y Ge, “An cell-assembly derived physiological 3D model of the metabolic syndrome, based on adipose-derived stromal cells and a gelatin/alginate/fibrinogen matrix,” Biomaterials, vol 31, no 14, pp 3868–3877, 2010 [107] P Liu and T R Krishnan, “Alginate-pectin-poly-L-lysine particulate as a potential controlled release formulation.,” J Pharm Pharmacol., vol 51, no 2, pp 141–149, 1999 [108] R Bodmeier and J Wang, “Microencapsulation of drugs with aqueous colloidal polymer dispersions.,” J Pharm Sci., vol 82, no 2, pp 191–194, 1993 [109] L Liu, S Liu, S Y Ng, M Froix, T Ohno, and J Heller, “Controlled release of interleukin-2 for tumour immunotherapy using alginate chitosan porous microspheres.pdf,” J Control Release, vol 43, pp 65–74, 1997 [110] J Wang, D R Korber, N H Low, and M T Nickerson, “Encapsulation of Bifidobacterium adolescentis cells with legume proteins and survival under stimulated gastric conditions and during storage in commercial fruit juices,” Food Sci Biotechnol., vol 24, no 2, pp 383–391, 2015 64 an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HÀ [111] K Y Lee and D J Mooney, “Alginate: Properties and biomedical applications,” Prog Polym Sci., vol 37, no 1, pp 106–126, 2012 [112] K Adhikari, A Mustapha, and I U Grün, “Survival and Metabolic Activity of Microencapsulated Bifidobacterium longum in Stirred Yogurt,” Food Microbiol Saf., vol 68, no 1, pp 275–280, 2003 [113] K Kailasapathy, “Survival of free and encapsulated probiotic bacteria and their effect on the sensory properties of yoghurt,” LWT - Food Sci Technol., vol 39, no 10, pp 1221–1227, 2006 [114] K J Klemmer, D R Korber, N H Low, and M T Nickerson, “Pea protein-based capsules for probiotic and prebiotic delivery,” Int J Food Sci Technol., vol 46, no 11, pp 2248–2256, 2011 [115] R N P Shah, “Microencapsulation of probiotic bacteria and their survival in frozen fermented dairy desserts,” Aust J Dairy Technol., vol 5, pp 513–944, 2000 [116] M A Augustin, L Sanguansri, and O Bode, “Maillard Reaction Products as Encapsulants for Fish Oil Powders,” J Food Sci., vol 71, no 2, pp E25–E32, 2006 [117] Pakrovltelj, Lactobacillus casei loaded alginate-soy protein microparticlesacidification kinetics and survival of the probiotic in simulated gastrointestinal conditions.pdf 2014 [118] K P Narayani, R., & Rao, “Polymer-coated gelatin capsules as oral delivery devices and their gastrointestinal tract behaviour in humans.,” J Biomater Sci Polym Ed., vol 7, no 1, pp 39–48, 1995 [119] http://www.yakult.vn/he-tieu-hoa/144-Mot-so-benh-tieu-hoa-thuong-gap/ [120]http://vi.wikipedia.org/wiki/Probiotic [121]http://text.123doc.org/document/2559433-nghien-cuu-quy-trinh-san-xuat-che-phamprobiotic-nham-bo-sung-vao-thuc-an-cho-tom-hum-nuoi-long.htm [122]http://en.wikipedia.org/wiki/Bacillus_clausii [123]http://www.sanofi.com.vn/l/vn/vi/download.jsp?file=995EF567-FD45-4096-A4AFF9EE3BE0E4F7.pdf 65 an S an K L 0 ... probiotics kỹ thuật ép đùn, kỹ thuật nhũ tương, kỹ thuật sấy, kỹ thuật vi gel, 1.4.3.1 Kỹ thuật ép đùn Kỹ thuật ép đùn kỹ thuật hữu ích để sản xuất bao gói probiotics Kỹ thuật kỹ thuật phổ biến... luận: Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn Bacillus clausii Nhiệm vụ khóa luận:  Khảo sát đánh giá ảnh hưởng nồng độ gelatin đến hiệu suất vi bao, mật độ tế bào vi bao, đặc điểm hạt vi bao. .. bao gói vi khuẩnBacillus clausii cách sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao hai lớp gelatin alginate; soy protein alginate; tìm nồng độ gelatin, soy protein thích hợp nhằm làm tăng hiệu suất vi bao,

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan