1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) nghiên cứu công nghệ sấy mít bằng bức xạ hồng ngoại

101 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA VÀ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẤY MÍT BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG SVTH: LÊ NGỌC HUYỀN MSSV: 11116029 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2015-11116029 NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẤY MÍT BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI GVHD: ThS Nguyễn Tấn Dũng SVTH: Lê Ngọc Huyền MSSV: 11116029 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2015 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Huyền Ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẤY MÍT BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI Nhiệm vụ khóa luận:  Tổng quan nguyên liệu mít sấy hồng ngoại  Phân tích yếu tố cơng nghệ ảnh hƣởng đến q trình sấy mít xạ hồng ngoại  Xây dựng hàm mục tiêu: độ ẩm, đƣờng tổng, độ cứng, chi phí lƣợng q trình sấy hồng ngoại mít  Xây dựng giải tốn tối ƣu đa mục tiêu trình sấy mít xạ hồng ngoại  Xây dựng quy trình sấy mít xạ hồng ngoại Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 20/01/2015 Ngày hồn thành khóa luận: 15/07/2015 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Tấn Dũng Phần hƣớng dẫn: tồn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đƣợc thông qua Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 2015 Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) i an LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình q thầy cơ, gia đình bạn bè, nguồn động lực lớn giúp hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Qúy thầy Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Và Thực Phẩm Gia đình, tạo điều kiện tốt để tơi thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tấn Dũng – giáo viên hƣớng dẫn Thầy ln tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Những kiến thức thầy dạy dỗ không giúp ích nội dung đề tài tốt nghiệp mà cịn tảng để tơi tiếp tục học tập làm việc tƣơng lai Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe để cống hiến thật nhiều nghiệp trồng ngƣời cao quý Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Ngọc Huyền ii an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng tơi Tơi xin cam đoan nội dung đƣợc tham khảo khóa luận tốt nghiệp đƣợc trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày 15 tháng năm 2015 Ký tên Lê Ngọc Huyền iii an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi TÓM TẮT KHÓA LUẬN xii MỞ ĐẦU xiii CHƢƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 1.2 Cơ sở lý thuyết sấy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở trình sấy 1.1.3 Động học trình sấy 1.1.4 Bản chất trình sấy 1.1.5 Đặc điểm trình sấy 1.1.6 Mục đích q trình sấy 1.1.7 Phân loại trình sấy 1.1.8 Các biến đổi xảy trình sấy .7 Phƣơng pháp sấy xạ hồng ngoại 1.2.1 Cơ sở khoa học sấy hồng ngoại 1.2.2 Khái niệm xạ hồng ngoại 11 1.2.3 Đặc điểm tính chất tia hồng ngoại 11 1.2.4 Các nguồn phát tia hồng ngoại 11 1.2.5 Ứng dụng tia hồng ngoại 12 1.2.6 Khái niệm sấy xạ hồng ngoại 12 1.2.7 Cơ chế sấy khô vật liệu ẩm xạ hồng ngoại 12 iv an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3 1.4 1.5 1.2.8 Công nghệ sấy xạ hồng ngoại 13 1.2.9 Ƣu, nhƣợc điểm sấy hồng ngoại 14 Những kết nghiên cứu nƣớc 15 1.3.1 Những kết nghiên cứu nƣớc 15 1.3.2 Những kết nghiên cứu nƣớc .15 Nguyên liệu mít 17 1.4.1 Đặc điểm sinh học .17 1.4.2 Thành phần hóa học, tính chất nhiệt vật lý dinh dƣỡng mít … 19 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sấy hồng ngoại 22 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 26 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .32 2.5 2.4.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm 32 2.4.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng đƣờng tổng 33 2.4.3 Phƣơng pháp xác định độ cứng sản phẩm 35 2.4.4 Phƣơng pháp xác định Protein 35 2.4.5 Phƣơng pháp xác định Lipid .35 2.4.6 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro tổng 35 2.4.7 Phƣơng pháp xác định tiêu vi sinh vật 36 2.4.8 Phƣơng pháp tính tốn chi phí lƣợng 36 Phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm tối ƣu 36 2.5.1 Thiết lập toán tối ƣu hàm mục tiêu thành phần 36 2.5.2 Thiết lập toán tối ƣu cho đa mục tiêu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .45 3.1 Thành phần hóa học mít 45 3.2 Kết thực nghiệm xác định độ ẩm, đƣờng tổng, cấu trúc sản phẩm chi phí lƣợng 45 v an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3 Xây dựng mối quan hệ yếu tố công nghệ ảnh hƣởng với hàm mục tiêu .46 3.3.1 Xây dựng mối quan hệ yếu tố công nghệ ảnh hƣởng tới hàm mục tiêu độ ẩm 46 3.3.2 Xây dựng mối quan hệ yếu tố công nghệ ảnh hƣởng tới hàm mục tiêu đƣờng tổng .51 3.3.3 Xây dựng mối quan hệ yếu tố công nghệ ảnh hƣởng tới hàm mục tiêu độ cứng sản phẩm 56 3.3.4 Xây dựng mối quan hệ yếu tố công nghệ ảnh hƣởng tới hàm mục tiêu chi phí lƣợng 61 3.4 Xây dựng giải toán tối ƣu mục tiêu 66 3.5 Xây dựng giải toán tối ƣu đa mục tiêu 67 3.6 Thực nghiệm kiểm chứng tối ƣu 69 3.7 Các tiêu vi sinh sản phẩm mít sấy xạ hồng ngoại chế độ tối ƣu 69 3.8 ƣu Đánh giá cảm quan sản phẩm mít sấy xạ hồng ngoại chế độ tối .69 3.9 Xác lập chế độ công nghệ xây dựng quy trình sấy 71 3.10 Tính kinh tế 71 3.11 Bàn luận .72 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Động học trình sấy Hình 1.2 Đƣờng biểu diễn trình sấy Hình 1.3 Bức xạ nhiệt tác động lên môi trƣờng hữu hạn Hình 1.4 Qủa mít 17 Hình 1.5 Cơm mít 17 Hình 1.6 Các sản phẩm mít 22 Hình 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mít sấy hồng ngoại 22 Hình 2.1 Nguyên liệu mít 26 Hình 2.2 Máy sấy hồng ngoại 29 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 30 Hình 2.4 Sơ đồ sản xuất mít sấy hồng ngoại 31 Hình 2.5 Sản phẩm mít sấy hồng ngoại chế độ tối ƣu 32 Hình 2.6 Đƣờng chuẩn 34 Hình 2.7 Mẫu đo đƣờng tổng 35 Hình 2.8 Máy đo quang phổ 35 Hình 2.9 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố ảnh hƣởng với hàm mục tiêu 37 Hình 2.10 Bài toán đa mục tiêu 41 Hình 2.11 Khơng gian hàm mục tiêu toán tối ƣu hai mục tiêu 42 Hình 3.1 Trục màu L, a, b 70 Hình 3.2 Các sản phẩm mít sấy 70 Hình 3.3 Quy trình cơng nghệ tổng qt sấy xạ hồng ngoại mít 71 vii an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học 100g thịt mít tƣơi 19 Bảng 1.2 Thành phần vitamin cơm mít tƣơi 19 Bảng 1.3 Thành phần chất khống có 100 g thịt mít tƣơi 19 Bảng 1.4 So sánh thành phần dinh dƣỡng mít với chuối xồi 21 Bảng 2.1 Số liệu đƣờng chuẩn 34 Bảng 2.2a Các mức yếu tố ảnh hƣởng 38 Bảng 2.2b Các biến ma trận quy hoạch cấu trúc tâm hai yếu tố 38 Bảng 2.2c Ma trận quy hoạch với biến ảo TYT 23 kết thực nghiệm 39 Bảng 2.2d Các thí nghiệm tâm 40 Bảng 3.1 Thơng số thành phần hóa học nguyên liệu 45 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm hàm mục tiêu 45 Bảng 3.3a Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu độ ẩm theo ma trận trực giao cấp 2…… 47 Bảng 3.3b Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu độ ẩm theo ma trận trực giao cấp 2…… 47 Bảng 3.3c Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu độ ẩm theo ma trận trực giao cấp 2……… 48 Bảng 3.3d Hệ số PTHQ cho độ ẩm 49 Bảng 3.3e Phƣơng sai tái 49 Bảng 3.3f Sai số PTQH độ ẩm 49 Bảng 3.3g Kiểm tra ý nghĩa hệ số theo tiêu chuẩn Student độ ẩm 49 Bảng 3.3h Kết tính ̂ (yi - ̂)2 50 Bảng 3.3i Kiểm định Fisher PTHQ hàm mục tiêu độ ẩm 50 Bảng 3.4a Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu đƣờng tổng theo ma trận trực giao cấp 52 Bảng 3.4b Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu đƣờng tổng theo ma trận trực giao cấp 52 Bảng 3.4c Kết xử lý thực nghiệm hàm mục tiêu đƣờng tổngtheo ma trận trực giao cấp 53 viii an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Z3 = (0,823 x + 4) x 100 = 564,6 (W/m2) Với Z1, Z2, Z3 giá trị tối ƣu cần tìm để tối ƣu hóa quy trình cơng nghệ 3.6 THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG TỐI ƢU Sau tìm đƣợc giá trị tối ƣu theo lý thuyết, tiến hành sấy mít theo chế độ tìm đƣợc (67,07 0C; 13,534 h; 564,6 W) Kiểm tra hàm mục tiêu mẫu chế độ tối ƣu, kết tìm đƣợc:  Độ ẩm: 5,67 %  Đƣờng tổng: 22,23 %  Độ cứng sản phẩm: 170, 56 mJ  Chi phí lƣợng: 6,63 kWh/kg Các kết đạt đƣợc từ trình thực nghiệm xấp xỉ với giá trị tối ƣu hàm mục tiêu đƣợc tìm bảng 3.7, cho thấy nghiệm (1,414; -0,233; 0,823) toán đa mục tiêu nghiệm tối ƣu Nhƣ vậy, quy trình sấy mít xạ hồng ngoại đạt tối ƣu sấy nhiệt độ 67,07 0C; thời gian 13,534 h cƣờng độ xạ 564,6 W 3.7 CÁC CHỈ TIÊU VI SINH TRONG SẢN PHẨM MÍT SẤY BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI Ở CHẾ ĐỘ TỐI ƢU Sau tiến hành phân tích tiêu vi sinh sản phẩm mít sấy Trung Tâm Sắc Ký Hải Đăng, kết đƣợc trình bày bảng 3.8: Bảng 3.8 Bảng tiêu vi sinh Kết Chỉ tiêu Tổng vi sinh vật hiếu khí 3,1x102 cfu/g Coliform Không phát Tổng số bào tử nấm mốc 5x101 Kết tiêu vi sinh mít sấy đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Việt Nam số 867/1998/QĐ – BYT 3.8 ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM MÍT SẤY BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI Ở CHẾ ĐỘ TỐI ƢU Khi tiến hành đo màu sắc sản phẩm mít sấy hồng ngoại máy đo màu Chroma mater Minolta CR-400, Trung Tâm Chiếu Xạ TP.HCM Kết đƣợc trình bày 69 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP bảng 3.9, cho thấy mít sấy xạ hồng ngoại có độ sáng tƣơng đối cao có màu vàng nhạt ánh đỏ Bảng 3.9 Chỉ tiêu màu sắc Mít sấy L a b 89,72 7,44 54,1 *Trong đó:  L: Biểu thị từ độ sáng đến tối, dao động khoảng từ ÷ 100  a: Biểu thị từ xanh đến màu đỏ, dao động khoảng từ -60 ÷ 60  b: Biểu thị từ xanh da trời đến vàng, dao động khoảng từ -60 ÷ 60 Ngồi ra, tiến hành đánh giá màu sắc mùi vị sản phẩm mít sấy Hình 3.1 Trục màu L, a, b xạ hồng ngoại so với sản phẩm mít sấy có thị trƣờng nhƣ: Vinamit, Nhà Bè, Coopmart (hình 3.2) Chúng tơi thấy màu sắc, mùi vị sản phẩm mít sấy xạ hồng ngoại tốt hẳn sản phẩm cịn lại Vinamit Mít Sấy Hồng Ngoại Nhà Bè Hình 3.2 Các sản phẩm mít sấy 70 an Coopmart GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.9 XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẤY Qua thời gian nghiên cứu xác định đƣợc thông số tối ƣu yếu tố ảnh hƣởng tới q trình cơng nghệ sấy xạ hồng ngoại mít, kết đƣợc trìnhy ày bảng 3.10: Bảng 3.10 Yếu tố ảnh hƣởng hàm mục tiêu sau tối ƣu Nhiệt độ Thời gian 67,07 (0C) 13,534 (h) Cƣờng độ Độ ẩm Độ cứng 5,687 (%) 171,01 (mJ) xạ 564,6 (W) Đƣờng Chi phí tổng lƣợng 22,249 (%) 6,618 Từ kết thực nghiệm, kết xây dựng giải BTTƢ đa mục tiêu xây dựng đƣợc quy trình cơng nghệ nhƣ sau: Cơm mít Khay Xếp khay Nhiệt độ: 67,07 (0C) Thời gian: 13,534 (h) Sấy Cƣờng độ xạ: 564,6 W/m2 Bao PP, PE Bao gói Bảo quản Mít sấy Hình 3.3 Quy trình cơng nghệ tổng qt sấy mít xạ hồng ngoại 3.10 TÍNH KINH TẾ Chi phí để sấy thành 1kg sản phẩm mít: C = C1 + C2 *Trong đó:  C1: Giá 1kg nguyên liệu, 1kh mẫu tƣơi cho 200g mẫu mít sấy khô 71 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  C2: Chi phí điện sử dụng  Giá nguyên liệu là: x 25000 = 125000 (đồng)  Chi phí lƣợng: 6,618 x 11840 = 78357,12 (đồng) Vậy chi phí để sản xuất 1kg mít sấy hồng ngoại là: 125000 + 78357,12 = 203357,12 (đồng) 3.11 BÀN LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm sấy mít xạ hồng ngoại, chúng tơi có nhận xét sau:  Ở chế độ sấy khảo sát t0 = 67,07 (0C); η = 13,534h; E = 564,6W/m2 chế độ sấy tối ƣu đảm bảo cho q trình bảo quản mít sấy  Sản phẩm mít sấy xạ hồng ngoại có giá trị cảm quan tuyệt vời Sản phẩm có màu vàng tƣơi, vị có vị thơm đặc trƣng mít  So với phƣơng pháp sấy khác chế độ, thời gian phƣơng pháp sấy hồng ngoại nhanh Phƣơng pháp sấy hồng ngoại khơng tạo sản phẩm có chất lƣợng tốt mà cịn rút ngắn thời gian sản xuất, chi phí lƣợng, tăng hiệu suất kinh tế  Chi phí sản xuất kg mít sấy phƣơng pháp sấy hồng ngoại 203357,12 đồng so với giá thị trƣờng sản phẩm Vinamit 237000 đồng, Nhà Bè 219000 đồng Coopmart 225000 đồng Nhƣ vậy, sản phẩm mít sấy hồng ngoại hồn tồn ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp  Bên cạnh ƣu điểm, phƣơng pháp sấy hồng ngoại có nhƣợc điểm nhƣ: khả đâm xun nên sản phẩm cịn cong vênh Bóng đèn đƣợc lắp phía máy nên xạ chiếu xuống bề mặt phía sản phẩm nhanh khơ bề mặt phía dƣới, làm cho nƣớc bay khơng đồng đều, để khắc phục nhƣợc điểm trình sấy cần phải tiến hành đảo trộn vị trí vật sấy nhiều lần 72 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Sau hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu sấy mít xạ hồng ngoại” ngƣời nghiên cứu rút đƣợc kết luận:  Thời gian sấy rút ngắn đáng kể, thời gian cho mẻ sấy trung bình giao động từ 12h -16h tùy theo độ dày sản phẩm  Làm tăng giá trị cảm quan sản phẩm, cụ thể sản phẩm mít sấy xạ hồng ngoại có vị dịu, màu vàng tƣơi có hƣơng thơm mít Màu sản phẩm mít sấy hồng ngoại giữ lâu khơng bao gói chân khơng  Quá trình sấy giúp độ ẩm sản phẩm giảm đáng kế, tăng bảo quản sản phẩm  Kết nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố xác định đƣợc phƣơng trình hồi quy Biểu diễn mối quan hệ yếu tố vào thông số ra, đƣợc thể hệ số hồi quy  Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn nên bên cạnh vấn đề nghiên cứu đƣợc, khóa luận cịn tồn vấn đề cần đƣợc giải nhƣ sau:  Chƣa khảo sát đƣợc tất yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cơng nghệ sấy xạ hồng ngoại mít nhƣ: tốc độ thơng gió quạt, khoảng cách tối ƣu bóng đèn khoảng cách vật liệu sấy nguồn xạ  Chƣa thử kết hợp phƣơng pháp sấy hồng ngoại phƣơng pháp sấy khác nhƣ sấy lạnh  Nghiên cứu đối tƣợng khác để mở rộng phạm vi ứng dụng  Trong tƣơng lai không xa, ngƣời nghiên cứu hy vọng công nghệ tiên tiến sớm đƣợc ứng dụng nhà máy, phân xƣởng tạo giá trị kinh tế cao cho nguyên liệu mít Thái 73 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách [1] GS, TSKH Nguyễn Bin 2008 Các q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1: 393-395 [2] Blanc D., Laurent P., Andrieu J., Ge1rard J.F 1997 Convective and Radiant (IR) Curing of Bulk and Waterborne Epoxy Coatings as thin Layers Polymer Engineering and science.1: 1959 – 1969 [3] Hoàng Văn Chƣớc 1997 Kỹ thuật sấy NXB Khoa học kỹ thuật 270 – 275 [4] Trịnh Văn Dũng 2008 Ứng dụng tin học cơng nghệ hóa học Thực phẩm Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 226 [5] Nguyễn Văn Lụa 2006 Kỹ thuật sấy vật liệu NXB ĐH Quốc Gia 1: 230-335 [6] Magnus Pettersson 1999 Heat transfer and Energy efficiency in infrared paper dryers Department of chemkal Engineering lund university Sweden 5-18 [7] Trần Văn Phú 2008 Kỹ thuật sấy NXB Giáo Dục 250-267 [8] Hồng Đình Tín Truyền nhiệt tính toán thiết bị trao đổi nhiệt NXB Khoa học kỹ thuật [9] Nhóm tác giả 2006 Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 632-641  Bài báo khoa học [10] Afzal T M., Abe T 1999 Some fundamental attributes of far infrared radiation dryingg of potato Drying Technology 137-155 [11] Broadlent A.D., Cote B., Fecteau T., Khatibi-Sabari P., The1rien N 1994 Pre- drying Tectile Fabrics with Infranred Radiation Textild Research Journal 650-725 [12] Broadlent A.D., Thérien N., Zhao Y 1998 Comparison of the Thermal Fixation of Reactive Dyes on Cotton using infrared Radiation or Hot Air 1781 - 1785 [13] Boning, Charles R 2006 Florida's Best Fruiting Plants: Native and Exotic Trees, Shrubs, and Vines 107 74 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [14] Chen J.J., Lin J.D 1996 Analysis of heat and mass transfer in drying processes of polymer solution using high-intensity radiation 93 - 102 [15] Chen J.J., Lin J.D 1998 Simultaneous heat and mass transfer in polymer solutions exposed to intermittent infrared radiation heating Number Heat Transfer Part A 851 873 [16] Michel Dubois., K.A.Gilles., J.K Hamlton., P A Rebers and Fred Smith Colorimetric Method for Determination of Sugars and Related Substances Division of Biochemistry University of Minnesota 350 - 356 [17] Nguyễn Tấn Dũng, Lê Xuân Hải, Trịnh Văn Dũng 2010 Tối ưu hóa đa mục tiêu với chuẩn tối ưu tổ hợp S ứng dụng xác lập chế độ cơng nghệ sấy thăng hoa cho thủy sản nhóm giáp xác đại diện tơm sú Tạp chí khoa học công nghệ, tập 13, số k3-2010, trang 60 – 61 [18] Nguyen Tan Dzung et al.2011 Application of Multi-Objective Optimization to Determine the Technological Mode of Avocado Oil Extraction Canadian Journal on Chemical Engineering & Technology 106 - 113 [19] Nguyen Tan Dzung et al., 2011 Application of Multi-Objective Optimization to Determine the Freeze Drying Mode of Penaeus Monodon Journal of Chemical Engineering and Process Technology 107 [20] Nguyen Tan Dzung et al., 2011 Multi-Objective Optimization of Concentrated Vacuum Process to Determine The Technological Mode of The Marmalade Gac Production Canadian Journal on Chemical Engineering & Technology 162 - 170 [21] Nguyen Tan Dzung, 2011 Application of Multi-Objective Optimization by The Restricted Area Method to Determine the Cold Drying Mode of Gac Canadian Journal on Chemical Engineering & Technology 136 - 143 [22] Nguyen Tan Dzung et al., 2012 Building and solving the mathematical model of heat transfer to determine the technological mode for the freezing process of Basa sausage in Vietnam Published by Elsevier ScienceDirect - APCBEES Procedia 54 4760 – 4769 [23] Nguyen Tan Dzung et al., 2012 Building The Method To Determine The Rate of Freezing Water of Penaeus Monodon Adv Journal of Food Science and Technology United Kingdom 243 - 248 75 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [24] Nguyen Tan Dzung 2012 Optimization The Freeze Drying Process of Penaeus Monodon to Determine The Technological Mode, International Journal of Chemical Engineering and Application.187 - 194 [25] Nguyen Tan Dzung 2012 Application of Multi-Objective Optimization by The Utopian Point Method to Determining the Technological Mode of Gac Oil Extraction, International Journal of Chemical Engineering and Applications 18 - 24 [26] Nguyen Tan Dzung 2012 Optimization the Freezing Process of Penaeus Monodon To Determine Technological Mode of Freezing for Using in the Freeze Drying, Canadian Journal on Chemical Engineering & Technology 1923 - 1652 [27] Nguyen Tan Dzung et al., 2013 Optimization of The Smoking Process of Pangasius Fish Fillet to Increase The Product Quality, Adv Journal of Food Science and Technology United Kingdom 5(2): 206 - 212 [28] Nguyen Tan Dzung, 2013 Study technological factors effect on the loss of 10-HDA (Bioactive compound) inside Royal Jelly in the freeze drying process Jokull Journal 9: 63 [29] Dzung N.T, 2014a Building the Method and the Mathematical Model to Determine the Rate of Freezing Water inside Royal Jelly in the Freezing Process Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 7(2): 403 - 412 [30] Dzung N.T and et al., (2014b) Optimization the freezing process of Royal jelly for using in the freeze drying Wulfenia Journal (Austria) 303 - 313 [31] R A Keppeler O G Cowart 1999 Thermal properties of freeze-dried mushrooms lumped-parameter approach for prediction of drying kinetics in foods Journal of Food Science 205 - 208 [32] Dostie M., Seguin J., Maure D., Ton- That., Chatigny R 1989 Preliminary measurements on the drying of thick porous materials by combination of intermittent infrared and continuous convection heating 513 - 519 [33] Fey Y.C and Boles 1988 An analytical study of vacuum-sublimation in initially partially filled frozen porous medium with recondensation Food Technol 13 – 26 [34] P.F Greenfield and J.D Mellor 1973 The effect of cycled – pressure on drying conditions during freeze – drying 1973 298 - 312 76 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [35] Friar Jordanus., Henry Yule 2012 Hakluyt Society 13 [36] Fasina O O., Tyler R T., Pickard M D 1998.Modelling the infrared radiative heating of agricultural crops Drying Technology 2065 - 2082 [37] Đào Trọng Hiếu 2005 Nghiên cứu ứng dụng xạ hồng ngoại kết hợp lạnh để sấy cá cơm xuất Báo cáo Hội nghị khoa học niên Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 17-30 [38] Jackfruit Fruit Facts 2012 California Rare Fruit Growers 14-19 [39] Liapis, A.I., Bruttini, R and Pikal, M.J 1996 Research and development needs and opportunities in freeze drying Journal of Food Engineering 1265-1300 [40] Lusk, G., Karel, M and Goldblith 1964 S.A Thermal conductivity of some freeze- dried Food Technol 2: 245-261 [41] Le Person S., Puiggali J R., Baron M., Roques M 1998 Near infrared drying of pharmaceutical thin films: experimental analysis of internal mass transport Chemical Engineering and Processing 257-263 [42] Millman M.J, Liapis A.I, Marchello J.M 1998 Method for determining specific heat capacity of solid material Int J Heat and Mas transfer 238 [43] Matin, Abdul 2015 A poor man's fruit Now a miracle food The Daily Star [44] Sadikoglu H, Ozdemir M, Seker M 2003 Optimal cotrol the primary drying stage of frezz drying of solutions in vials using variational calculus Drying Technol 1307-1331 [45] Ong, B.T.; S.A.H Nazimah, C.P Tan, H Mirhosseini, A Osman, D Mat Hashim, G Rusul 2008 Analysis of volatile compounds in five jackfruit (Artocarpus heterophyllus L.) cultivars chromatography-time-of-flight using mass solid-phase microextraction spectrometry (SPME) and gas (GC-TOFMS) Journal of Food Composition and Analysis, 416–422 [46] Phạm Đức Việt, Nguyễn Kim Vũ, Lã Vãn Chứ 2002 Một số kết nghiên cứu ứng dụng gốm xạ hồng ngoại để sấy nông sản Việt Nam Báo cáo khoa học Hà Nội.1: 12-14 [47] Patel., Victor R Preedy., Ronald Ross Watson, Vinood B 2011 Nuts and Seeds in Health and Disease Prevention Elsevier Science 678 77 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [48] Sandu C 1986 Infrared Radiative Drying in Food Engineering A Process Analysis; Biotechnology Progress 2: 109-119 [49] Suzanne Goldenberg 2014 Jackfruit heralded as 'miracle' food crop The Guardian [50] USDA National Nutrient Database [51] Walter Umrath 1998 Fundamental of Vacuum Technology 1: 241 [52] Yamazaki Y., Hashimoto A., Honda T., Shimizu M 1992 Optical characteristics of gelatinous materials in infrared radiation drying Proceedings of the 8th International Drying Symposium 712-721 [53] Nhiều tác giả Một số kết nghiên cứu ứng dụng xạ hồng ngoại dải tần hẹp chọn lọc lĩnh vực sấy nơng sản Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I 81-86  Khóa luận [54] Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Thanh Phƣơng 2012 Nghiên cứu chế tạo hệ thống sấy hồng ngoại suất nhỏ phục vụ cho chế biến thực phẩm [Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ sƣ] Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 13-25 [55] Phan Ngọc Duyên, Đặng Ngọc Diễm Châu 2010 Sấy nhãn tia hồng ngoại [Luận văn tốt nghiệp] Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM [56] Lê Văn Hoàng Using infrared radiation in drying technology [Luận văn thạc sĩ] Trƣờng Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng [57] Ngô Đăng Nghĩa 2007 Một số kết nghiên cứu ứng dụng thiết bị sấy hồng ngoại kết hợp sấy lạnh để sấy mực ống lột da xuất Viện nghiên cứu hải sản TP.HCM [58] Lê Thu Thủy 2013 Nghiên cứu sấy mít xạ hồng ngoại [Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ sƣ] Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 10-39 [59] Phan Anh Tuấn, Huỳnh Thanh Tâm 2009 Ứng dụng phương pháp sấy hồng ngoại để sấy ớt [Luận văn tốt nghiệp] Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM 78 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP [60] Tống Hồng Vũ 2012 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy tia hồng ngoại cho thủy sản suất 1,5 tấn/ mẻ [Luận văn tốt nghiệp] Hà Nội: Đại học Bách Khoa Hà Nội 34-38 79 an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC A Kết phân tích thành phần hóa học ngun liệu mít (Bảng kết phân tích đính kèm) an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC B Kết phân tích tiêu vi sinh vật sản phẩm mít sấy (Bảng kết phân tích đính kèm) an GVHD: ThS NGUYỄN TẤN DŨNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC C Kết phân tích tiêu độ cứng sản phẩm mít sấy (Bảng kết phân tích đính kèm) an S an K L 0 ... học nghiên cứu nƣớc  Trong nƣớc  Nghiên cứu cơng nghệ mít sấy Vinamit  Nghiên cứu công nghệ sản xuất nƣớc giải khát từ mít  Nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm mít  Nghiên cứu. ..  Sấy xạ hồng ngoại làm tăng tốc q trình sấy, rút ngắn trình sấy đặc điểm ƣu việt sấy xạ hồng ngoại so với phƣơng pháp sấy khác Nguyên nhân phƣơng pháp sấy khác có tác nhân sấy sấy xạ hồng ngoại. .. tổng, độ cứng, chi phí lƣợng trình sấy hồng ngoại mít  Xây dựng giải toán tối ƣu đa mục tiêu q trình sấy mít xạ hồng ngoại  Xây dựng quy trình sấy mít xạ hồng ngoại Ngày giao nhiệm vụ khóa luận:

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN