PhÇn I Nh÷ng vÊn ®Ò chung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ _ _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI NGỮ VĂN 12 TẠI TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC skkn Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng việc dạy – học Ngữ văn 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng 2.3.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 11 2.4 Hiệu sáng kiến 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 20 3.1 Kết luận………………………………………………………… 20 3.2 Kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Giáo án thực nghiệm “ Vợ nhặt” – Kim Lân skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Đồng thời để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ Văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy Văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ – giá trị đích thực sống Đổi phương pháp đường đổi vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ văn như để vừa phù hợp với định hướng, mục tiêu giáo dục, vừa không làm hay đẹp vốn có mơn Ngữ Văn, vừa để mang lại hiệu vấn đề quan tâm Bởi tác phẩm văn học thường chứa đựng giá trị đa nghĩa, người học lại tiếp nhận theo tính chủ quan Làm để giúp học sinh tiếp cận, cảm nhận hiểu sâu sắc tác phẩm phát huy lực, sáng tạo ln vấn đề băn khoăn giáo viên đứng lớp Chúng tiến hành nhiều học nghiên cứu đổi phương pháp tập thẩ cá nhân, điều lớn rút là: Khơng có phương pháp tối ưu cho học Vì trình giảng dạy, người giáo viên cần có vận dụng linh hoạt phù hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tùy học đối tượng học sinh Mọi vận dụng máy móc, khiên cưỡng skkn dẫn tới hệ ngược, mục tiêu khơng đạt mà học cịn bị phá nát, học sinh hồn tồn khơng có cảm xúc thực với tác phẩm Dạy học tích cực phương pháp áp dụng phổ biến hoạt động đổi phương pháp dạy học Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích tạo nên hiệu rõ rệt cách dạy học Ngữ Văn, vừa kích thích khả tự học, tính chủ động sáng tạo, vừa bớt nhàm chán đơn điệu, học sinh khơng cịn cảm thấy chán nản bước vào học, học sinh chủ động tham gia vào học Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khơng có nghĩa hồn tồn thay kĩ thuật dạy học truyền thống mà cần tận dụng phát huy ưu điểm từ phương pháp dạy học truyền thống, tránh việc sa đà vào kĩ thuật mà quên mục tiêu cốt lõi giảng văn, làm tính chất văn chương Bởi suy cho phương pháp hay kĩ thuật mục đich cuối cần tạo hứng thú thực sự, khiến học sinh cảm nhận hai đẹp tác phẩm văn học Xuất phát từ lí mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “ vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số tác phẩm văn xuôi Ngữ Văn 12 Trường THPT Đào Duy Từ ” nhằm gợi mở hướng giúp học sinh chủ động tích cực việc tiếp cận tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài nêu lên cần thiết việc vận dung linh hoạt số phương pháp kĩ thuật dạy học vào dạy tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ văn 12, sở phân tích, đánh giá thực trạng để từ góp phần rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học Ngữ Văn Đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Khách thể: Học sinh lớp 12C1; 12C4; 12C5 Trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hóa + Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn xuôi chương trình ngữ văn 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu skkn Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nhằm rõ cách làm khác, hay có hiệu Đồng thời đối sánh lí thuyết khoa học vận dụng thực hành + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp phân tích làm rõ vấn đề lĩ lẽ khoa học dẫn chứng thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất đọc - hiểu tác phẩm văn học + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho học sinh thời gian học kì so sánh kết thực nghiệm với kết thực trạng ban đầu chưa thực nghiệm, để đánh giá kết thực nghiệm có thành cơng hay khơng + Phương pháp điều tra, vấn: Trong trình dạy học tơi thường xun trị truyện gần gũi với học sinh, học hay học, nhằm tạo cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn Để thăm dị mức độ biểu học sinh, từ lập kế hoạch hướng dẫn rèn luyện cho phù hợp với đối tượng học sinh - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Những điểm SKKN Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực chính việc thực bước để chuyển chương trình học từ việc tiếp cận nội dung thành tiếp cận lực học sinh Điều có nghĩa là, thay quan tâm đến việc học sinh học gì, quan tâm đến việc học sinh vận dụng thơng qua q trình học tập Muốn thực điều này, cần phải thay đổi phương pháp dạy học từ thụ động thành chủ động Học sinh có hội rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức học, hình thành lực hồn thiện nhân cách, phẩm chất Sáng kiến kinh nghiệm góp thêm vào việc bồi dưỡng hình thành lực học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông: Năng lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, skkn lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Cụ thể sau: - Năng lực giải vấn đề đặt học nội dung tư tưởng, nghệ thuật, từ phát vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm - Năng lực tưởng tượng sáng tạo, nảy sinh ý tưởng học tập, sống - Năng lực hợp tác, phối hợp tương tác lẫn để đạt tới mục tiêu chung học - Năng lực tự quản, tự làm chủ cảm xúc, điều chỉnh thái độ hành vi - Năng lực giao tiếp sử dụng tiếng Việt, sử dụng linh hoạt vào tình phạm vi khác đời sống - Năng lực thẩm mĩ, cảm nhận hay đẹp nghệ thuật đời sống, bồi đắp tâm hồn phong phú tinh tế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy khả sáng tạo người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Luật giáo dục nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang - 1998) Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn Môn ngữ văn môn học tổ chức từ mơn cũ theo tư tưởng tích hợp Tích hợp hiểu theo nghĩa liên kết tri thức để chúng thúc đẩy tạo thành tri thức Tích hợp ngôn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với văn (văn bản), ngôn ngữ với văn học, ngơn ngữ với văn hố, ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ với lời nói Tích hợp phương diện nâng skkn cao lực ngôn ngữ văn học cho HS Hai tính chất ngữ văn: tính cơng cụ,tính nhân văn Tính cơng cụ thể yêu cầu dạy cho HS lực sử dụng ngữ văn công cụ giao tiếp, bao gồm kỉ nghe nói đọc viết Nghe gồm lực ý, nghe hiểu giảng, lời phát biểu, lời thảo luận,,, Nói gồm lực phát biểu lớp, thảo luận, vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học đọc loại văn khác Viết bao gồm lực viết văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết tóm tắt, văn thuyết minh… Các tính chất khác mơn ngữ văn: tính tổng hợp, tính thực tiễn, tính tri thức, tính thẩm mĩ, tính xã hội Theo đặc trưng mơn ngữ văn hoạt động chủ yếu chủ thể học sinh phải thực để có tri thức lực tương ứng nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yêú đọc (nghe) viết (nói), cụ thể đọc (nghe) văn làm văn (viết nói). Hoạt động giảng thầy phương tiện dạy học, nhưng phương pháp việc dạy học văn Trong giai đoạn nay, tồn ngành giáo dục tích cực đổi phương pháp dạy học, giáo viên người hướng dẫn cịn học sinh trung tâm q trình giáo dục nhằm góp phần phát triển lực phẩm chất học sinh Mỗi giáo viên nỗ lực, đồng hành Ngành đổi nhằm tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nội dung trọng tâm học 2.2 Thực trạng việc dạy – học Ngữ văn skkn Hiện trường THPT môn Ngữ văn không môn học bắt buộc kì thi quan trọng học sinh như: thi tuyển sinh lớp 10, thi tốt nghiệp THPT mà cịn mơn học giúp học sinh hoàn thiện thân đạo đức, nhân cách, khả ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày lực nhận diện tượng xã hội Nhưng thực tế, việc dạy học văn trường phổ thơng cịn khơ khan, nhàm chán không hấp dẫn, không thu hút ý học sinh thân học sinh không quan tâm, đầu tư mức cho môn học này, "Bi kịch thời đại thừa trí tuệ thiếu tâm hồn" (một nhà văn người Mê-hi-cơ nói vậy) Hơn thế, mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm cơng cụ, học tốt Ngữ văn có tác động tích cực đến mơn học khác Vì khơng nhận thức đầy đủ lẽ nên Ngữ văn trở thành môn học khơ, khó tìm hiểu, nghiên cứu tinh thần đối phó, thái độ gượng ép học sinh, hụt hẫng, chán nản giáo viên tâm huyết qua loa, chiếu lệ giáo viên khơng gắn bó với nghề Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên Văn học làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu có hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học.Vì người giáo viên dạy văn khơng người nghiên cứu khoa học mà phải người nghệ sĩ, đạo diễn phải truyền cho học sinh lửa nhiệt huyết nghề nghiệp để hướng em đến đồng cảm với giới văn học biết yêu, ghét, buồn, vui… hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Từ mở mang tri thức, hình thành nhân cách học sinh, giúp cho em hiểu biết phong phú mặt sống người, xã hội đất nước Bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở Từ khơi dậy niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực ( PPTC tích cực) là thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động skkn hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết phát hut tính tích cực người học người dạy, nhiên để dạy học thep phương pháp tích cực người giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học tích cực phương tiện để thực phương pháp dạy học tích cực nêu Việc sử dụng phương pháp tích cực có tác dụng lớn việc tăng cường tương tác, thực hành học sinh tiết học Đặc biệt, giúp học sinh nhớ lâu sâu kiến thức thông qua hoạt động tự tư duy, tìm tịi, khám phá Giáo viên sử dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề thông qua hoạt động tương tác, câu hỏi vấn đáp, thảo luận nhóm… 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng vào dạy học Ngữ văn Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực học tác phẩm Ngữ văn áp dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học cho phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh học sở đảm bảo tính chất mon học, tôn trọng đặc trưng tác phẩm hướng tới hình thành lực mơn học theo yêu cầu phát triển lực môn Ngữ văn nêu Đồng thời, dù vận dụng phương pháp kĩ thuật nào, để thực thành công việc hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm, giáo viên cần lưu ý đến đặc trưng riêng thể loại a Phương pháp đọc hiểu Đây phương pháp giáo viên giúp học sinh đọc trực tiếp văn bản, tự cảm nhận, lí giải, thưởng thức, ghi nhớ văn Đọc – hiểu hoạt động để học sinh tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học, tránh áp đặt từ bên ngồi kể từ thầy cơ, ngăn chặn suy giảm lực đọc học sinh điều kiện phương tiện nghe nhìn ngày phổ biến… Điều phù hợp với qui luật tiếp nhận văn học qui luật phát triển tư hình thành nhân cách Quy trình đọc hiểu skkn - Đọc kĩ: đọc kĩ trước hết phải đọc thật nhiều lần Đây kiểu đọc có tần số cao Đọc để giới hạn quang cảnh bối cảnh xã hội vấn đề để tìm vấn đề ( tính có vấn dề) người qua việc xác lập đường dây kiện, tình huống, trạng thái quan hệ với nhân vật văn học - Đọc sâu: Đọc đẻ biểu hiện, làm bộc lộ mối liên hệ thống nhiều mặt cua đời sống nghệ thuật, trí tuệ tình cảm ngày bao quát trọn vẹn văn Đọc chậm, phát lạ từ ngữ, hình ảnh, kiện giới suy tư tâm tình nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại giao tiếp với môi trường sống nhân vật tác phẩm - Đọc sáng tạo: đọc để bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thường thức giá trị vĩnh tác phẩm đời sống Với đọc hiểu nhà trường, giáo viên học sinh thực theo cách: - Chuẩn bị: Học sinh đọc tiểu dẫn văn bản; đọc kĩ tác phẩm nhà; đọc kĩ thích; đọc trả lời hệ thống câu hỏi đọc hiểu; đối chiếu, kiểm tra lại trình đọc hiểu, xem kĩ phần ghi nhớ SGK - Giờ học lớp: Gv cho HS đọc diễn cảm, sau học sinh đưa cách hiểu khác văn thảo luận câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu câu hỏi có liên quan tới văn b Phương pháp thảo luận nhóm Trong số các phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ văn, phương pháp thảo luận nhóm thường giáo viên sử dụng, tạo sôi tiết học giúp em học sinh có khả tư duy, tính tự giác, trách nhiệm lực giao tiếp Phương pháp thảo luận nhóm đặc biệt mang lại hiệu dạy đọc hiểu Ngữ Văn Để thực hiện, giáo viên cần chia lớp thành nhóm nhỏ, đưa vấn đề, quy định thời gian để nhóm thảo luận trình bày kết nhóm trước lớp Tuy nhiên thực tế qua việc dự đồng nghiệp , tơi thấy nhiều người có sử dụng phương pháp mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu giáo dục Có tình trạng thảo luận nhóm có một, hai người nhóm làm việc thành viên khác ngồi chơi khơng tích cựa Khi nhận xét kết có tình trạng qua loa, nhanh khiến học sinh lớp không nắm bắt đâu nội dung đúng, sai, trọng tâm cần nắm Chính để phương pháp đem lại hiệu quả, góp phần khơi dậy hào skkn ... từ , ta yêu em khơng ngại ngần Để từ bước chân nghe gần 2.3.3 Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng vào dạy học Ngữ văn a Kỹ thuật hỏi và trả lời Trong? ?phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ. .. khiến học sinh cảm nhận hai đẹp tác phẩm văn học Xuất phát từ lí mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “ vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số tác phẩm văn xuôi. .. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng 2.3.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 11 2.4 Hiệu sáng kiến 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN