Skkn xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập tại trường thpt cầm bá thước, huyện thường xuân

23 2 0
Skkn xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập tại trường thpt cầm bá thước, huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Những điểm mới của SKKN 4 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5 2 1[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN .4 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm văn hóa 2.1.2 Khái niệm văn hóa nhà trường .5 2.1.3 Xây dựng văn hóa học đường 2.1.4 Vai trò văn hóa nhà trường (VHNT) 2.2 Thực trạng công tác xây dựng tác động VHNT "Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung trường 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường 2.2.3 Một số tồn quản lý, giảng dạy học tập 10 2.2.4 Một số vấn đề đặt cần phải đổi quản lý, giảng dạy học tập trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân .11 2.3 Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập trường THPT Cầm Bá Thước 11 2.3.1 Tăng cường đạo đảng ủy, thống nhận thức, phát huy vai trò lực lượng và chủ thể trong nhà trường về tầm quan trọng văn hoá nhà trường (VHNT) đổi toàn diện giáo dục, đào tạo……………… ………… 11 2.3.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường thời kỳ đổi GD-ĐT 14 2.3.3 Xây dựng VHNT gắn với cơng tác giáo dục trị, tư tưởng 15 2.3.4 Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, sáng tạo giảng dạy giáo dục học sinh 16 2.3.5 Xây dựng văn hóa học tập tích cực sáng tạo, phát huy phẩm chất lực của người học theo định hướng lấy người học trung tâm 17 2.3.6 Phát triển văn hóa ứng xử lành mạnh chuẩn mực trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 18 Xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm - xanh - đẹp - an toàn thân thiện nhà trường .19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường 20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển văn hóa, xây dựng người chủ trương hàng đầu, xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội XIII Đảng rõ: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc”1 Báo cáo Chính trị Đại hội VIII nêu rõ “Phương hướng chung lĩnh vực GD-ĐT năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, …”2 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương (khoá XI) với nội dung đổi bản, toàn diện GD-ĐT … đưa mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống”3 Giáo dục phổ thơng trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Trên tảng đạt bậc học dưới, giáo dục THPT tiếp tục phát triển hoàn thiện dần nhân cách học sinh lên tầm cao theo hướng phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Ngày 21-11, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường bối cảnh đổi giáo dục đào tạo” Phát biểu đạo hội thảo, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, hệ trẻ mầm non, tương lai đất nước Rèn luyện, hoàn thiện nhân cách cho học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Văn hóa học đường vấn đề quan trọng nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, có người có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi xu hội nhập quốc tế Ngành Giáo dục có nhiều giải pháp xây dựng văn hóa học đường, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, triển khai thực quy tắc ứng xử văn hóa trường học, tạo nên môi trường sư phạm lành mạnh, giáo dục ý thức kỹ sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, cịn tình trạng thiếu trung thực dạy Tham khảo TLTK số Tham khảo TLTK số Tham khảo TLTK số skkn học, kiểm tra, đánh giá, hành vi thiếu chuẩn mực giao tiếp, ứng xử số học sinh giáo viên, tình trạng bạo lực học đường, xâm hại trẻ em số sở giáo dục, làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, gây tổn hại tới môi trường học đường.…4 Thực tế nhà trường nay, tình trạng học sinh hư hỏng khơng phổ biến trường có, khơng ảnh đến phong trào chung mà ảnh hưởng đến nhân cách học sinh khác Nếu không xử lý tận gốc dễ tạo tượng ‘domino’ kéo theo sụp đổ hàng loạt Xây dựng văn hóa học đường đứng trước vơ vàn khó khăn thử thách Đạo đức, lối sống phận không nhỏ học sinh lệch chuẩn “Nó” biểu mn hình, mn vẻ hành vi, suy nghĩ, lời nói ngày, như: văn hóa ứng xử học sinh với học sinh, học sinh với thầy giáo Những tượng nói tục, chửi thề, sử dụng  “mật  ngữ tuổi teen” không làm sáng tiếng Việt mà cịn biểu việc coi thường quy tắc lịch văn minh giao tiếp Chưa kể học sinh gặp thầy khơng chào hỏi, nói xấu thầy ngôn từ vô lễ Một số tệ nạn xã hội âm thầm len lỏi phá hủy sức khỏe nhân cách học sinh như: học sinh sử dụng thuốc điện tử, chất kích thích, chất gây nghiện… Một thực trạng đáng buồn gương vượt khó học giỏi, người tốt việc tốt không nhiều học sinh quan tâm Học sinh ngày “thần tượng” “giang hồ mạng” cách cuồng nhiệt: bắt chước nhuộm tóc, đeo khuyên tai, xăm trổ, ăn mặc bụi bặm nhiễm lời ăn tiếng nói tục tĩu thiếu văn hóa từ tượng mạng đó  trào lưu Đặc biệt năm gần đây, phương tiện truyền thông lên tiếng nhiều vấn đề bạo lực học đường Vấn đề trở thành mối lo ngại xã hội….Và nhiều các tượng suy đồi văn hóa chốn học đường khác chưa thể đề cập hết Để giáo dục toàn diện cho học sinh đạt hiệu cao khơng thể khơng kể đến vai trị cơng tác xây dựng VHNT, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Song thực tế, công tác xây dựng VHNT nhà trường nói chung trường trung học phổ thơng riêng cịn nhiều bất cập chưa thực có hiệu Các trường trọng đến việc trang bị kiến thức chuyên môn mà chưa quan tâm đến xây dựng VHNT nhằm phát huy phẩm chất, lực giáo dục tồn diện cho học sinh u cầu Cơng tác xây dựng VHNT trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân năm học trước quan tâm cách đơn điệu, chưa có giải pháp liệt đồng bộ, chưa có phối hợp lực lượng nhà trường;… phận không nhỏ cán bộ, giáo viên học sinh chưa có nhận thức đắn chưa tích cực xây dựng VHNT Bên cạnh đó, hàng năm cơng tác sơ kết, Tham khảo Nguôn Internet, TLTK 17 skkn tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác xây dựng VHNT chưa kịp thời Vì thế, việc đề giải pháp khắc phục hạn chế xây dựng VHNT chưa phù hợp chưa hiệu quả, từ chưa khơi dậy phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trường Thực trạng xây dựng VHNT trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thực trạng Ngày nay, công đổi đất nước, ánh sáng của Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện GD-ĐT thực phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập”, hết người làm công tác quản lý trường THPT tơi nhận thức rõ trách nhiệm mình, phải đề giải pháp thiết thực, phù hợp không ngừng đổi nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng VHNT để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý nhà trường, quản lý mặt hoạt động Bân giám hiệu, đoàn thể, hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh (HS) công tác xây dựng VHNT trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, Đề tài đưa giải pháp xây dựng VHNT nhằm đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” trường THPT Cầm Bá Thước thời kỳ đổi GDĐT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý Ban giám hiệu, trưởng đoàn thể, hoạt động giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, thực trạng giải pháp xây dựng VHNT trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng để thu thập ý kiến loại đối tượng cần thiết, liên quan đến đề tài, đặc biệt cán quản lý giáo dục giáo viên, học sinh nhằm khảo sát thực trạng xây dựng VHNT nhà trường - Phương pháp vấn: Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu số đối tượng để có thơng tin nhằm đánh giá định tính cơng tác xây dựng VHNT - Phương pháp chuyên gia phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích liệu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính chủ yếu skkn 1.5 Những điểm SKKN - Thơng qua khảo sát phân tích thực trạng, đề tài bất cập công tác xây dựng văn hóa học đường trường THPT Cầm Bá Thước nay, tìm nguyên nhân thực trạng Đó là: thiếu quan tâm cấp lãnh đạo, quản lý thể qua thiếu kế hoạch, thiếu đạo sát hoạt động này; thiếu phối kết hợp nhà trường đồn thể trường xây dựng văn hóa học đường, từ chưa tạo động lực cho giáo viên giảng dạy, học sinh học tập hoạt động giáo dục khác - Xây dựng giải pháp xây dựng văn hóa học ưường trường THPT Cầm Bá Thước thời kỳ đổi GD-ĐT nay, nhằm nâng đáp ứng cao hiệu phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” - Xác định vai trò, trách nhiệm mối quan hệ nhà trường, tổ chức đoàn thể nhà trường việc triển khai tổ chức xây VHNT, thực Kế hoạch phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động, tổ chức skkn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận5 2.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng có nhiều định nghĩa Theo thời gian, số lượng định nghĩa văn hóa ngày tăng lên Năm 1950 giới có 164 định nghĩa văn hóa, năm 1970 250 năm 1990 400 Cho đến chưa có định nghĩa thống văn hóa Tuy nhiên nói văn hóa sống văn hóa tồn đời sống tinh thần vật chất người Rõ ràng hơn, ta hiểu: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để làm cho sống ngày đẹp hơn, tốt hơn, cách người ta sống, người ta suy nghĩ Tuy nhiên, văn hóa khơng phải vật thể, khơng có người tạo mà khơng có mặt văn hóa nó, tức khơng có văn hóa mà khơng đồng thời khác Định nghĩa văn hóa UNESCO: “Văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin (UNESCO, 2001)6 Ngày nay, hoạt động người khái niệm văn hóa vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác “ văn hóa trị”, “ văn hóa doanh nghiệp”, “ văn hóa ẩm thực”, “ văn hóa học đường”… 2.1.2 Khái niệm văn hóa học đường7 Thuật ngữ xuất năm 1990 số nước nói tiếng Anh Anh, Mỹ, Úc…và trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát : Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” 2.1.3 Xây dựng văn hóa học đường Xây dựng văn hóa học đường xây dựng hệ giá trị giáo dục trường học Đó nội dung văn hóa cụ thể định danh rõ ràng, kết kiểm tra Phần 2.1.2, 2.1.2, 2.1.3 2.1.4: Tham khảo TLTK số 13, 14, có tham khảo thêm TLTK số bổ sung thêm số đoạn Tham khảo TLTK số Tham khảo tài liệu số 13 skkn đánh giá Các nội dung hình thành sở hệ giá trị chung ngành giáo dục, phù hợp với đặc điểm địa phương, trường bàn bạc dân chủ thống bao gồm nội dung như: + Sứ mệnh: Mọi hoạt động thành viên nhà trường  phải nhằm thực sứ mệnh chung + Tầm nhìn: Giúp cho thành viên hình dung thành phát triển chung tương lai 20 năm, 30 năm tới thấy trách nhiệm riêng + Chiến lược phát triển: Các thành viên thấy định hướng lớn phát triển nhà trường 10 năm, 15 năm + Hệ thống giá trị: Là tập hợp phẩm chất đạo đức công dân cần phải có, đặc trưng người Việt Nam, giá trị mang tính truyền thống đại trách nhiệm, nghĩa vụ, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác làm việc mà tất thành viên tùy theo vị trí, cơng việc tn thủ làm theo 2.1.4 Vai trị văn hóa nhà trường (1)- Văn hoá thứ tài sản lớn nhà trường  Nhà trường nơi bảo tồn vào lưu truyền giá trị văn hoá nhân loại; Nhà trường nơi đào luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hoá cho tương lai; Nhà trường nơi người với người (người dạy với người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hoá, theo cách thức văn hoá, dựa phương tiện văn hố, mơi trường văn hố đại diện cho vùng, miền, địa phương (2)- Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm; Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người; Văn hoá nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường (3)- Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát  Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên. Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp skkn nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn (4)- Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất keo gắn kết thành viên lại thành khối,tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thơng thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột; và, xung đột khơng thẻ tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột ngun tắc khơng để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường 2.2 Thực trạng công tác xây dựng ảnh hưởng văn hoá nhà trường tới "Đổi mới, sáng quản lý, giảng dạy học tập” trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung trường Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân đóng địa bàn Thị trấn huyện Thường Xuân, trung tâm văn hóa Huyện, Nhà trường có q trình xây dựng, phát triển liên tục 56 năm, đến trường có sở trường lớp tương đối khang trang, khuôn viên xanh - - đẹp, trường ưược công nhận trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ (tháng 6/2020) Học sinh trường thuộc phạm vi xã khu trung tâm huyện, xã biên giới xã vùng lân cận thuộc huyện Thọ Xuân Phần lớn gia đình em sống nghề nơng, lâm cịn nhiều khó khăn kinh tế Nhìn chung, em có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan học tập8 Qui mô nhà trường năm gần đây9: Tổng Số HD dân Trung bình Tổng số HS Số HS nữ số lớp tộc sĩ số HS/lớp 2019 - 2020 29 1159 448 482 39,8 2020 - 2021 30 1197 459 516 39,9 2021 - 2022 30 1200 468 536 40,0 Năm học 2021 - 2022, nhà trường có 75 cán bộ, giáo viên, với 66 giáo viên đứng lớp Lãnh đạo nhà trường có đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Phó hiệu trưởng ba đồng chí có trình độ Thạc sĩ, có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa khơng ngừng phát triển Tập thể sư phạm thực tổ ấm, đoàn kết, thống Năm học Tham khảo TLTK số 16 Tham khảo TLTK số 15 skkn Đảng trường có 62 đảng viên (chiếm tỷ lệ 85,57%), chia Chi sở, Chi đoàn cán giáo viên, nhân viên gồm 26 đồng chí, hạt nhân cơng tác đồn Những năm qua Đảng liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Tỉnh ủy Thanh Hóa tặng khen đạt danh hiệu “Đảng sạch, vững mạnh xuất sắc liên tục từ năm 2014 đến năm 2018” Đoàn trường đạt danh hiệu “Đoàn trường xuất sắc” Trung ương Đoàn tặng khen, Liên ngành cấp tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu trường THPT TTGDTX toàn tỉnh Nhà trường giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh” Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen Cơng đồn đạt “Cơng đồn vững mạnh” Cơng đồn GD Việt Nam, Liên đồn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Thanh Hóa Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen Chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng lên với tỷ lệ học sinh khối 12 đậu Tốt nghiệp từ 97,8 – 98,52%, đậu Đại học, Cao đẳng năm 2017 - 2018 đạt 60,5%, năm 2018 - 2019 đạt 65,7%, năm 2020 - 2021 đạt 70,6% Chất lượng mũi nhọn nâng lên rõ rệt: tỷ lệ học sinh giỏi năm học 2018 - 2019 53,1%, đến năm học 2021 - 2022 61,76%; số HSG cấp tỉnh năm học trì số giải từ 20 – 26 giải Xếp loại hạnh kiểm năm học từ 94% - 95% học sinh xếp hạnh kiểm kha, tốt, học sinh hạnh kiểm yếu 1% 2.2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng văn hố nhà trường10 2.2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng VHNH (1) Ban giám hiệu nhà trường: Hàng năm BGH nhà trường xây dựng triển khai Kế hoạch công tác nhà trường tất mặt bám sát hướng dẫn Sở GD&ĐT, thể nhiệm vụ xây dựng VHNT thông qua kế hoạch thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Cán bộ, viên chức thi đua thực văn hố cơng sở” Tuy nhiên, vấn đề đưa chung chung, số giải pháp thiếu đồng nên kết xây dựng VHNT chưa cao (2) BCH đoàn thể: Hàng năm, BCH Cơng đồn (Đồn Thanh niên) trường xây dựng triển khai kế hoạch cơng tác Cơng đồn (Đồn Thanh niên) trường Tuy nhiên, hiệu vận động, phong trào thi đua nhà trường chưa cao chưa đổi hình thức tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nên gây tượng nhàm chán, bên canh cơng tác phối hợp với nhà trường lực lượng xã hội chưa thường xuyên, liên tục (3) Đánh giá việc xây dựng tổ chức kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường lực lượng nhà trường 10 Phần thực trạng công tác đổi quản lý, đổi giảng dạy học tập: Tác giả điều tra qua phiếu hỏi vấn skkn Ngay đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch nhà trường theo hướng dẫn Sở GD&ĐTvà triển khai đến tất giáo viên tổ Việc triển khai thực nhiệm vụ năm học đến môn bám sát kế hoạch, nhiên theo kết khảo sát: Có 56,6% CBGV đánh giá kế hoạch mơn trường tốt, 18,5% CBGV đánh giá khá, 18,8% CBGV đánh giá bình thường 6,1% CBGV đánh giá chưa tốt Một số hạn chế xây dựng triển khai kế hoạch nhà trường là: - Kế hoạch nhà trường chưa thể đổi mới, chưa có tính tự chủ, chưa đưa chun đề (chủ đề) vào kế hoạch - Trong việc tổ chức thực kế hoạch chưa khuyến khích tạo động lực cho lực lượng trờng tham gia mốt cách tích cực (4) Đánh giá cơng tác giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên trường (5) Đánh giá việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện học sinh trường 2.2.2.2 Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường đổi quản lý, đổi giảng dạy học tập (1) Nhận thức BGH, Tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn (CBQL) CBGV Qua khảo sát CBGV cho thấy: Xây dựng VHNT Đảng ủy trường có văn đạo Ban giám hiệu nhà trường quan tâm Đa số CBQL CBGV nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng VHNT mức độ cần thiết (75,8%); Xây dựng VHNT tác động đến đổi PPDH (69,5%); Mức độ cần thiết sáng tạo quản lý (61,6%); giảng dạy (58,7%); (2) Nhận thức Ban chấp hành (BCH) Cơng đồn, Đồn Thanh niên: Qua khảo sát BCH đoàn thể cho thấy: Xây dựng VHNT mức độ cần thiết (78,3%); Xây dựng VHNT tác động đến đổi PPDH (71,2%); Mức độ cần thiết sáng tạo quản lý (59,6%); giảng dạy (60,4%); (3) Nhận thức học sinh Qua khảo sát CBGV cho thấy: Xây dựng VHNT giúp đổi học tập (38,8%), sáng tạo học tập (31,2%) Qua kết khảo sát cho thấy phận cán quản lý, ủy viên BCH đoàn thể, CBGV học sinh trường chưa thực quan tâm tới công tác đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập Đa số học sinh chưa thấy tầm quan trọng, từ chưa có đổi mới, sáng tạo học tập, ảnh hưởng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp xây dựng VHNT trường (1) Công tác phối hợp nhà trường với đoàn thể trường việc triển khai kế hoạch xây dựng VHNT: skkn Có 67,8% CBGV đánh giá công tác phối hợp xây dựng VHNT thường xuyên, 12,3% CBGV đánh giá bình thường 29,9% CBGV đánh giá chưa thường xuyên (2) Công tác phối hợp GVCN với Đoàn TN CMHS việc XÂY DỰNG VHNT cho HS trường: Có 63,5% CBGV đánh giá công tác phối hợp thường xuyên, 27,9% CBGV đánh giá bình thường 8,6% CBGV đánh giá chưa thường xuyên 2.2.2.4 Chất lượng giáo dục nhà trường11 Năm học 2019 2020 2020 2021 20212022 Hạnh kiểm (%) Số HS giỏi Văn hóa (%) Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 72.6 21.3 4.9 1.2 7.0 43.8 43.0 6.2 75.0 20.0 4.83 0.17 9.9 42.7 42.8 80.5 17.6 1.73 0.17 13.4 48.3 36.4 HS TN HS đỗ ĐH % SL 98.5 112 163 Trường Không tổ chức thi Tỉnh 4.6 306 25 98.3 2.1 362 34 Chưa tổ chức thi Đánh giá: Nhìn chung chất lượng GD nhà trường năm học 2020 - 2021 có chuyển biến, đặc biệt năm học 2021 - 2022 có chuyển biến đáng kể vầ chất lượng giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn 2.2.3 Một số tồn xây dựng văn hố nhà trường - Cơng tác đạo Đảng ủy, quản lý công tác xây dựng VHNT Ban giám hiệu có lúc chưa liên tục (các thời điểm đầu năm học, thời gian tổ chức đợt thi cử, công tác chuyên môn hút) việc kiểm tra, đơn đốc chưa kịp thời - Vẫn cịn phận cán bộ, giáo viên tập trung vào công tác chuyên môn, chưa quan tâm mức đến xây dựng VHNT, chí coi cơng tác xây dựng VHNT nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chấp hành Cơng đồn Đồn niên - Sự phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, GVCN lớp với giáo viên môn lực lưọng xã hội chưa thường xuyên hiệu - Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí phục vụ dạy học nói chung, cho XÂY DỰNG VHNT cho HS nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu - Một số HS có nhận thức sai lệch động cơ, thái độ học tập, tu dưỡng, rèn luyện đến trường học để tiếp thu kiến thức khoa học đơn thuần, để có tốt nghiệp THPT mà thiếu ý thức việc tu dưỡng, rèn luyện, tích lũy kỹ sống,… 11 Tác giả tham khảo TLTK số 15 10 skkn 2.2.4 Một số vấn đề đặt xây dựng văn hoá nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân Qua phân tích kết đạt tồn tại, hạn chế HĐGD khóa XÂY DỰNG VHNT cho HS trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn thấy cần làm tốt vấn đề sau: - Tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng nhà trường Nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp Ban giám hiệu nhà trường tổ chức đoàn thể trường công tác xây dựng VHNT - Nâng cao nhận thức công tác xây dựng VHNT lực lượng giáo dục CBGV nhà trường Xây dựng phát triển văn hoá giảng dạy, giáo dục giáo viên - Phát huy vai trò, trách nhiệm cho thành viên, tổ chức nhà trường tổ chức đồn thể nhà trường, tạo bầu khơng khí đoàn kết, dân chủ, tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu xây dựng VHNT - Xây dựng tổ chức hiệu qui tắc ứng xử nhà trường đảm bảo lành mạnh, chuẩn mực, - Tăng cường sở vật chất, kinh phí xây dựng sở vật chất, quy hoạch khuôn viên nhà trường – xanh – đẹp – an toàn 2.3 Một số biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” trường THPT Cầm Bá Thước 2.3.1 Tăng cường đạo đảng ủy, thống nhận thức, phát huy vai trò lực lượng và chủ thể trong nhà trường về tầm quan trọng văn hoá nhà trường (VHNT) tới đổi mới, sáng tạo quản lý, dạy học tập 2.3.1.1 Tăng cường đạo Đảng ủy trường xây dựng VHNT Trong nhà trường, Đảng ủy lãnh đạo toàn diện mặt hoạt động nhà trường tổ chức đoàn thể Bên cạnh đạo công tác chuyên môn, Đảng ủy cần trọng công tác tập hợp lực lượng quần chúng nhằm thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, công tác xây dựng VHNT nhằm nâng cao hiệu giáo dục phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho CBGV, học sinh Thông qua tổ chức đoàn thể mà Đảng ủy nắm tâm tư, nguyện vọng ý kiến góp ý giáo viên, nhân viên, học sinh, từ Đảng ủy đề chương trình cơng tác tháng, q năm, đưa giải pháp sát thực với tình hình nhằm đạo thực có hiệu cơng tác giáo dục Đảng có trách nhiệm kiện tồn tổ chức nhằm phát huy chức Ban giám hiệu, vai trò Cơng đồn, Đồn niên tổ 11 skkn chức quần chúng khác Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức định hướng trị cho giáo viên, nhân viên học sinh Làm cho đảng viên phải thấm nhuần phong cách tác phong cách mạng, từ đảng viên phấn đấu, rèn luyện trở thành gương sáng, chuẩn mực để quần chúng học sinh noi theo Đảng ủy phải thường xuyên kiểm tra nhiều hình thức, qua để phát nhân tố mới, kịp thời khắc phục khuyết điểm, bổ sung điều chỉnh kế hoạch, phương hướng tiếp theo, giúp hoạt động quản lý định hướng nâng cao hiệu Để nâng cao hiệu xây dựng VHNT, Đảng ủy cần đạo, tổ chức thực tốt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức sáng tạo”, phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, gắn với thực hiệu Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh CBGV, nhân viên học sinh thường xuyên, liên tục 2.3.1.2 Thống nhận thức lực lượng chủ thể nhà trường Nhận thức khâu hoạt động nào, có tác dụng định hướng, yếu tố tâm lý thúc đẩy người tự giác hành động, thúc đẩy hoạt động diễn ra. Ý thức trách nhiệm hình thành khi bản thân người nhận thức đúng, đủ sâu sắc mục đích, ý nghĩa hoạt động, chúng có tác dụng cho cả chủ thể quản lý lực lượng thực hoạt động Để có nhận thức đắn trong hoạt động xây dựng VHNT người cán quản lý nhà trường cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho cơng tác cần thực liên tục, thường xuyên. Đồng thời cần phát huy tự nguyện, tự giác lực lượng thành viên, liền với tự nguyện tự giác cần phải có biện pháp mang tính bắt buộc, lồng ghép trong các kỳ kiểm tra nhận thức hình thành nên nội quy, quy định nhà trường đánh giá trong xem xét thi đua hàng tháng, hàng năm Điều hình thành thói quen và trở thành nhu cầu tất yếu tự thân lực lượng người có hành vi, thái độ phù hợp với nét văn hóa chung của nhà trường 2.3.1.3 Phát huy vai trò lực lượng chủ thể nhà trường a Phát huy vai trò tập thể sư phạm việc xây dựng VHNT Trong nhà trường, tập thể sư phạm có tổ chức, có mục đích giáo dục thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường Nếu biết phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể sư phạm tạo sức mạnh tổng hợp thực tốt mục tiêu nhà trường nói chung xây dựng VHNT nói riêng 12 skkn Trước hết, thành viên tập thể sư phạm có nhận thức đầy đủ, đắn nhiệm vụ người giáo viên quy định điều Điều lệ trường ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Đồng thời, làm cho cá nhân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng VHNT yêu cầu cần thiết thời đại công nghệ 4.0, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dạy học sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, người giáo viên phải thực thay đổi từ tư đến hành động: - Về tư duy: Giáo viên phải tự xác định khơng cịn người cung cấp kiến thức, kỹ mà trở thành người xây dựng, dẫn dắt hoạt động học tập, tu dưỡng rèn luyện học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với truyền thống.  - Về hành động: + Phải biết hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, hoàn thiện kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, ứng xử quan hệ xã hội, với cha mẹ học sinh, học sinh tổ chức trị - xã hội khác Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế lớp, học, thơng qua video clip, mơ hình minh họa, tình phát sinh sống, đặt học sinh vào vị trí chủ thể giải yêu cầu của hoạt động giáo dục + Thể quan tâm trách nhiệm giáo viên đến với cá nhân HS: * Thể quan tâm tường tận đến HS: nắm hiểu rõ hoàn cảnh, kiến thức, phẩm chất, lực HS… Luôn người đồng hành HS trình học tập, tu dưỡng rèn luyện,… * Tạo hội để HS chủ động, tích cực học tập, tu dưỡng rèn luyện: tạo cho HS tự tin hơn, bình tĩnh hơn, mạnh dạn học tập hoạt động giáo dục * Khuyến khích, cổ vũ hoạt động sáng tạo học tập, lao động, tu dưỡng rèn luyện HS: tạo cho HS lòng can đảm, tính kiên trì đồng thời khích lệ HS đạt kết công việc (dù nhỏ nhất),… tạo bầu khơng khí hào hứng tập thể lớp * Giúp HS lấy lại thăng sau thất bại, xây dựng niềm tin chiến thắng + Thông qua tiết dạy hoạt động giáo dục lớp: GV cần thực trách nhiệm mình; tổ chức, quản lý, hướng dẫn học sinh hồn thành mục tiêu dạy Không ngừng đổi phương pháp dạy học, tổ chức làm việc theo nhóm, áp dụng kỹ thuật dạy học, lồng ghép nội dung phù hợp theo hướng dẫn Từ đó, rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tính sáng tạo, tinh thần đồn kết, ý chí vươn lên, 13 skkn + Thực nhận xét, đánh giá tiến HS sau hoạt động, tiết dạy, sau tháng, kỳ năm học12 b Phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn trường - Cơng đồn trường tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp đồn viên người lao động, tổ chức tập hợp ý kiến, nguyện vọng đoàn viên, người lao động Trong năm học, BGH nhà trường tăng cường phối hợp với Cơng đồn trường, ký kết giao ước thi đua đề nghị BCH Cơng đồn trường tổ chức cho đoàn viên, người lao động thực xây dựng VHNT, thơng qua hoạt động: + Cơng đồn trường đẩy mạnh truyền thông để giáo viên hiểu rõ Chương trình GDPT, SGK quyền lợi, trách nhiệm giáo viên Tổ chức vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức sáng tạo”, phong trào thi đua “Hai tốt”, “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” “Lao động sáng tạo”, phong trào thi đua “Cán bộ, viên chức tích cực thực văn hố cơng sở”, tích cực tham gia xây dựng thực Quy định quy chế ứng xử nhà trường nhằm tạo cơ, hội cho thầy, thể tâm huyết, sáng tạo giảng dạy giáo dục học sinh, + Tham gia quản lý nhà trường thông qua Hội đồng trường, Hội đồng thi đua, khen thưởng, … + Tăng cường công tác thanh, kiểm tra thực Điều lệ công đoàn Nghị Hội nghị cán bộ, viên chức theo chức năng, kế hoạch Ủy ban kiểm tra cơng đồn Ban tra nhân dân trường Cùng với đó, Cơng đồn trường ghi nhận, động viên lan tỏa gương nhà giáo thực tốt nhiệm vụ đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy thực văn hố nơi cơng sở Tổ chức vinh danh đồn viên cơng đồn tiêu biểu, điển hình gương đạo đức, tự học sáng tạo c Phát huy vai trò, trách nhiệm Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trong trường THPT, Đồn TNCS Hồ Chí Minh lực lượng đơng đảo, trực tiếp thực nhiệm vụ trị nhà trường, lực lượng nòng cốt phong trào niên Đồn niên có tiềm to lớn tham gia hoạt động giáo dục, có nhiệm vụ bồi dưỡng lý tưởng XHCN, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, lịng yêu nước truyền thống cách mạng, ý thức công dân, đạo đức lối sống lành mạnh cho đoàn viên, niên Xác định vai trị đồn niên nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường tăng cường phối hợp Đoàn niên tổ chức thực kế hoạch, như: 12 Tham khảo tài liệu số 14 skkn - Đề nghị Đoàn niên quản lý, đôn đốc, kiểm tra việc thực nề nếp, tác phong, nội qui nhà trường quy tắc ứng xử đoàn viên, niên học sinh - Phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, buổi lễ mít tinh chào mừng kỷ niệm ngày lễ lớn,… từ dấy lên phong trào thi đua đổi mới, sáng tạo giảng dạy đoàn viên CBGV thi đua đổi mới, sáng tạo học tập đoàn viên, niên học sinh,… - Ban chấp hành Đoàn tham gia ý kiến đánh giá tiến xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ, cuối năm - Ban giám hiệu nhà trường ln tạo điều kiện thời gian, kinh phí, sở vật chất cho Đoàn hoạt động tham gia quản lý nhà trường 2.3.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch xây dựng VHNT thời kỳ đổi GD-ĐT Trong nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường người xây dựng tổ chức kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, thực mục tiêu giáo dục; đồng thời người lãnh đạo, quản lý thực đạt tiêu giáo dục đề Kế hoạch xây dựng VHNT cho HS nằm kế hoạch thực năm học nhà trường Kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” phải có mục tiêu thống với mục tiêu giáo dục chung nhà trường, phù hợp với kế hoạch dạy học theo tuần, tháng, đồng thời sát thực với vận động, phong trào thi đua, phù hợp chủ điểm, với hình thức hoạt động, phù hợp với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh Vì vậy, để xây dựng thực kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” thành công đạt hiệu quả, Ban giám hiệu nhà trường (BGH) phải nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời, phải nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, nắm vững sở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho HS Từ thực tốt chức lãnh đạo quản lý công tác xây dựng VHNT Biết phát huy lực cá nhân trí tuệ tập thể CBGV để xây dựng kế hoạch giáo dục, xây dựng VHNT có tính khả thi cao, lơi lực lượng tham gia Sau có kế hoạch, BGH nhà trường tổ chức triển khai để lực lượng tham gia nắm kế hoạch, từ tổ chức đạo thực kiểm tra đánh giá kịp thời, điều chỉnh bổ sung nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức đề cách hiệu Một số nội dung phương pháp thực hiện: - Đảng cần quan tâm mức xây dựng VHNT, đăc biệt hiệu phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” nhà trường, từ tăng cường cơng tác đạo, cơng tác kiểm tra thực kế hoạch xây dựng VHNT năm học - Hiệu trưởng cần coi trọng xây dựng VHNT, triển khai đầy đủ văn cấp kịp thời, cụ thể cho toàn thể CBGV; tuyên truyền, quán triệt tất 15 skkn CBGV trường quan tâm xây dựng VHNT, bên cạnh dạy văn hóa cần quan tâm xây dựng VHNT, rèn luyện kỹ sống cho HS, nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường - Thường xuyên phối hợp với đoàn thể trường lực lượng xã hội việc tổ chức xây dựng VHNT Xây dựng tổ chức thực kế hoạch xây dựng VHNT năm học Đảm bảo điều kiện, thường xuyên làm tốt cơng tác đơn đốc, kiểm tra để hồn thành kế hoạch xây dựng VHNT đề 2.3.3 Xây dựng văn hóa nhà trường gắn với cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Ban giám hiệu nhà trường, Ban chấp hành Đoàn trường cần thực nghiêm đạo, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo việc đổi dạy học môn giáo dục cơng dân, sinh hoạt Đồn trường THPT Xây dựng văn hóa nhà trường phải gắn với cơng tác giáo dục trị, tư tưởng; khơi dậy tinh thần thi đua học tập, rèn luyện; ước mơ, hoài bão, ý chí, khát vọng vươn lên lập thân, lập nghiệp; giáo dục cho học sinh, hình thành lực cảm thụ, đánh giá giá trị văn hóa, truyền thống thơng qua tác phẩm văn hóa, nghệ thuật; có ý thức tiếp thu, gìn giữ giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Quan tâm, bồi dưỡng tâm hồn, lòng yêu nước cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, câu lạc bộ, hoạt động thể dục, thể thao nhà trường Tập trung xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên theo hướng chuẩn hóa, bảo đảm sở vật chất đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Quan tâm xây dựng mối quan hệ người với người; người với tự nhiên môi trường giáo dục; phát huy vai trò nêu gương người thầy, bảo đảm thầy cô giáo gương tự học, đổi sáng tạo; đạo đức, lối sống, ý chí phấn đấu khát vọng cống hiến Đổi quản trị nhà trường, xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt văn hóa, dân chủ, khơi dậy sáng tạo; bảo đảm ngày tới trường ngày vui; đạo đổi tổ chức, hoạt động thư viện gắn với chuyển đổi số, đẩy mạnh văn hóa đọc nhà trường 2.3.4 Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, sáng tạo giảng dạy giáo dục học sinh Giáo viên chủ thể trình giảng dạy, giáo dục nhà trường, có vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục nhà trường Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực của giáo viên là phát triển phẩm chất, đạo đức; lực giảng dạy giáo dục; khả đổi sáng tạo giảng dạy giáo dục giáo viên 16 skkn Để xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên phải thi đua dạy tốt, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên, đặc biệt hướng vào đổi phương pháp dạy học để phát triển phẩm chất, lực cho người học Đồng thời thay đổi cách kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực học sinh Người thầy không người truyền thụ kiến thức mà người thúc đẩy việc học hành, tu dưỡng, rèn luyện người học Trong giáo dục mới, vai trò truyền thụ kiến thức thụ động người thầy giảm đi, phải làm tốt vai trò người hướng dẫn trình tìm kiếm tri thức, gợi mở đường phát tri thức, khuyến khích khả độc lập tư sáng tạo cho người học Trong thời đại bùng nổ thơng tin, người học có nhiều kênh tiếp nhận thơng tin trường học phải kênh truyền đạt kiến thức cách có hệ thống, đó, người thầy đóng vai trị người hướng dẫn Bên cạnh người thầy phải có đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu cần đặc biệt đề cao, nghề khơng dạy chữ, mà cịn dạy người, giáo dục người Sản phẩm giáo dục người, đạo đức người giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành phát triển nhân cách người học Người thầy giáo chân dạy học trị khơng vốn tri thức, hiểu biết, mà cịn nhân cách đạo đức sáng mình, để cảm hóa, khai sáng giáo dục người văn hố, ni dưỡng đào luyện người mặt văn hoá Họ gương tiêu biểu văn hóa, có khả nhập thân lan tỏa văn hóa, mực thước, mẫu mực đặc trưng văn hóa quân nhân mơi trường văn hóa qn nhà trường 2.3.5 Xây dựng văn hóa học tập tích cực sáng tạo, phát huy phẩm chất lực của người học theo định hướng lấy người học trung tâm Người học chủ thể động trình dạy học, trung tâm hoạt động dạy học. Để xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực, phát huy phẩm chất lực người học, người giáo viên phải xây dựng giảng phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác người học. Giáo dục cho người học động học tập đắn; học nghiêm túc, có nề nếp có kỷ luật; học tích cực, chủ động; học nghiên cứu, sáng tạo; học thân thiện, hợp tác Hình thành người học nét tính cách như: Sự trực, trung thực học tập lực thân, không gian lận kiểm tra, học kiên trì; học chăm chỉ, tích cực học tập; tự chủ học tập, độc lập, sáng tạo học tập, dũng cảm đối mặt với thử thách khó khăn học tập kỹ như; nghiên cứu sách tài liệu tham khảo, làm chủ thân học tập 17 skkn Phát huy cao độ tính tự giác, tự chủ học tập; tự lập kế hoạch học tập, tự lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập, tốc độ học tập Có tính độc lập cách suy nghĩ cách học từ biết tạo mục đích chiến lược cho việc học mình, bố trí thời gian, tìm kiếm nguồn học hợp lí, có tư Biết đoàn kết chia sẻ, thân thiện, giúp đỡ bạn bè học tập. Thơng qua đó, người học tự kiến tạo thân qua mơi trường văn hóa tiếp cận, dẫn văn hóa lĩnh hội tiến đến có hành vi văn hóa chuẩn mực 2.3.6 Phát triển văn hóa ứng xử lành mạnh chuẩn mực trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục VHNT còn đánh giá qua mối quan hệ ứng xử thành viên trong nhà trường môi trường sư phạm nhà trường Những mối quan hệ tạo nên văn hóa ứng xử trong nhà trường Phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường là duy trì yếu tố tích cực trong các mối quan hệ thành viên trong nhà trường Nhà trường phải trọng củng cố mối quan hệ trường, làm cho mối quan hệ trở nên tốt đẹp tạo cảm xúc tích cực cho cán bộ, giáo viên, học viên, nâng cao hiệu hợp tác, tăng cường chia sẻ, giúp đỡ lẫn thành viên nhà trường, từ nâng cao hiệu hoạt động nhà trường, trọng tâm dạy - học Nhà trường nơi hình thành nhiều mối quan hệ  đan chéo như: thầy - thầy, nhà quản lý - cán giáo viên, thầy - trò, trò - trò, … Để mối quan hệ trở nên tốt đẹp, nhà trường cần phải xây dựng quy tắc ứng xử thành viên nhà trường thành viên nhà trường với môi trường xung quanh (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội)., Xây dựng bầu khơng khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; người tơn trọng, có hội thể hiện, phát triển khả mình, xây dựng chế giám sát, đánh giá thi đua khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc 2.3.7 Xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm - xanh - đẹp - an toàn thân thiện nhà trường Làm cho nhà trường trở thành môi trường giáo dục tốt, thân thiện, qua người dạy, người học gắn bó yêu thương hơn, yêu mến trường hơn, sở nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên nhà trường việc tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu vươn lên Phát triển môi trường nhà trường đầy đủ sở vật chất, tiện nghi an toàn tạo nên cảnh quan nhà trường kiểu mẫu Lãnh đạo nhà trường cần tiến hành xây dựng hệ thống sở vật chất đạt chuẩn theo quy định, môi trường 18 skkn cảnh quan - xanh - đẹp - an toàn thực trở thành cơng trình văn hóa nhà trường Đảm bảo điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, hoạt động văn hóa nhà trường Tạo mơi trường sống, mơi trường làm việc, mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh, an toàn tránh tệ nạn xã hội Xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo trường THPT Cầm Bá Thước nay hướng đến xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, an tồn, có sức đề kháng cao chống lại thâm nhập yếu tố phản văn hóa từ bên nảy sinh yếu tố gây hại từ bên Xây dựng VHNT nhằm hướng đến tạo dựng uy tin, thương hiệu Nhà trường xã hội người học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng biện pháp nghiên cứu trình bày vào thực tiễn trường THPT Cầm Bá Thước, thu kết đáng khích lệ: - Đã làm thay đổi nhận thức CBGV, đồn thể cơng tác xây dựng văn hố nhà trường, từ nâng cao trách nhiệm đối tượng trường huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể CBGV, tổ chức đoàn thể nhà trường nâng cao hiệu phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” nhà trường Chất lượng giáo dục, phong trào thi đua nhà trường có chuyển biến mạnh mẽ (bảng thống kê cuối trang 19) - Công tác điều hành, quản lý, giảng dạy có nhiều đổi mới, sáng tạo; chất lượng giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên nâng lên rõ rệt BGH nhà trường quan tâm đầu tư CSVC, quy hoạch khn viên – xanh – đẹp – an tồn, tạo môi trường sư phạm thân thiện, lành mạnh phục vụ đổi quản lý, giảng dạy hoạt động giáo dục nhà trường - Phần lớn HS hiểu rõ xác định động cơ, thái độ học tập, có ý thức tu dưỡng rèn luyện để lập thân, lập nghiệp Đa số HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động giáo viên tổ chức tiết dạy học có nhiều sáng tạo học tập Kết học tập nhiều HS nâng lên, chất lượng văn hóa trường có chuyển biến rõ rệt thể qua bảng so sánh kết xếp loại hạnh kiểm, văn hóa kỳ thi cấp trường, cấp tỉnh thi TN THPT năm học gần đây13: Năm học 13 Hạnh kiểm (%) Văn hóa (%) Số HS giỏi HS HS Đỗ TN ĐH Tham khảo TLTK số 15 19 skkn ... mới, sáng quản lý, giảng dạy học tập? ?? trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung trường Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân đóng... hoạch khn viên nhà trường – xanh – đẹp – an tồn 2.3 Một số biện pháp xây dựng văn hố nhà trường đáp ứng yêu cầu ? ?Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập? ?? trường THPT Cầm Bá Thước 2.3.1 Tăng... động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh (HS) công tác xây dựng VHNT trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, Đề tài đưa giải pháp xây dựng VHNT nhằm đáp ứng yêu cầu ? ?Đổi mới, sáng

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan