Skkn ứng dụng công nghệ thông tin để dạy tốt môn lịch sử lớp 4 – đáp ứng yêu cầu đổi mới

22 13 0
Skkn ứng dụng công nghệ thông tin để dạy tốt môn lịch sử lớp 4 – đáp ứng yêu cầu đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐNG ĐA 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY TỐT MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 – ĐÁP ỨNG YÊU C[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY TỐT MÔN LỊCH SỬ LỚP – ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Mạnh Trinh SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng dạy học Lịch sử trường Tiểu học 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 16 Trang 17 Trang 17 Trang 17 Trang 19 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đã người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước đạo lí mn đời dân tộc “Uống nước nhớ nguồn” Thông qua môn Lịch Sử, học sinh tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người Việt Nam; gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc thời xưa mà ngày mai sau Ngay từ năm lớp 4, học sinh học phân môn Lịch sử mà nội dung chương trình Lịch sử lớp cung cấp cho em số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến triều vua đầu thời Nguyễn Nhưng đứa trẻ lên 10 tuổi kiện lịch sử chương trình sử lớp nhiều, em thích xem chuyện tranh phim hoạt hình nên học sử, em chưa có khả hình dung kiện lịch sử, chưa có khả phân tích tổng hợp kiện để nhớ đầy đủ xác, phân biệt rõ ràng giai đoạn lịch sử qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Đồng thời, đứa trẻ lên 10 tuổi chưa thể nhớ kiện này, chiến thắng thuộc thời vua Các em học vẹt quên sau thi Như thế, làm em có hứng thú việc học lịch sử nước nhà Các em có lịng tự hào dân tộc để có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông? Mặt khác, Lịch sử nước nhà không trang bị vốn kiến thức cần thiết cho hệ trẻ mà cịn góp phần hoàn thiện nhân cách, lĩnh người Việt Nam Mỗi công dân học hết cấp phổ thơng, đầu óc có hiểu biết khứ dân tộc, giá trị mà ông cha đổ máu để giành giữ Các em có lịng tự hào dân tộc để có ý thức phấn đấu noi theo bước cha ơng? Điều có nghĩa mơn Lịch sử có trách nhiệm trang bị tri thức truyền thống lịch sử cho công dân đất nước Vì vậy, cần coi trọng việc dạy, học môn học cho kết đào tạo nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời Phương pháp giảng dạy tích cực mà trẻ lên ba bắt đầu biết đặt câu hỏi để tìm hiểu giới xung quanh hào hứng tập trung ý vào để tìm hiểu ghi nhớ lịch sử trẻ lên mười khơng ngừng địi hỏi để tìm hiểu học tập lịch sử Đồng thời giáo viên đặt vị trí, chức mơn Lịch sử hệ thống môn học phổ thơng, khơng tập trung vào mơn Tốn, Tiếng Việt khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy mơn học khác đạt hiệu tốt Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Lịch sử Lịch sử đạt hiệu tốt skkn mà học sinh lại học tập cách nhẹ nhàng, hứng thú, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức lịch sử nước nhà Hơn nữa, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển Công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho Công nghệ thông tin Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học Công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học mơn học” Vì lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy tốt môn Lịch sử lớp – đáp ứng yêu cầu đổi mới” nhằm chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm mà thân có q trình giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử Trên sở đề xuất vài biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy tốt môn Lịch sử lớp – đáp ứng yêu cầu đổi - Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Lê Mạnh Trinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin cách tri giác trực tiếp - Phương pháp điều tra: Là phương pháp thu thập kiện sở trả lời văn học sinh trường học tập có sử dụng CNTT - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Là phương pháp tìm hiểu người trước có liên quan đến đề tài nào? Đã giải nào? Liên quan đến đâu? - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn trường, đem lý luận phân tích kinh nghiệm thực tiễn từ phân tích rút kết luận, học thành công thất bại, phát phát triển hoàn thiện NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Kiến thức lịch sử Tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định đưa vào chương trình phân mơn lịch sử Tuy vậy, kiến thức phân môn lịch sử đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ thích hợp định Phân môn lịch sử lớp không nằm sở gồm 35 tiết với dạng học sau: skkn - Dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - văn hố - xã hội Ví dụ bài: Nước Văn Lang (bài 1), Nước Âu Lạc (bài 2), Nhà Hậu Lê việc tổ chức, quản lí đất nước (bài 17), Nhà Nguyễn thành lập (bài 27) - Dạng khởi nghĩa, kháng chiến, chiến tranh Ví dụ bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (bài 4), Chiến thắng Bạch Đằng Ngô quyền lãnh đạo (bài 5), Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (bài 8), Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (bài 11), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (bài 14), Trịnh - Nguyễn phân tranh (bài 21)… - Dạng nhân vật lịch sử Ví dụ bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (bài 7) - Dạng kiến trúc, nghệ thuật Ví dụ bài: Chùa thời Lí (bài 10), Kinh thành Huế (bài 28 ) - Dạng tổng kết ôn tập 2.2 Thực trạng dạy học Lịch sử trường Tiểu học Với nội dung kiến thức vừa tầm với học sinh lứa tuổi lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân môn lịch sử thường tiếp thu cách thụ động đa số giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Chính vậy, học sinh khơng hứng thú lịch sử đặc biệt khơng hình dung sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa Thậm chí vật tồn trước mắt em: Đi qua gò Đống Đa, em hỏi nhau: Tại lại đặt tượng Quang Trung nhỉ? Đến Văn Miếu, em chẳng hiểu Văn Miếu có từ bao giờ? Để làm gì? Điều dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư Trong nhiều năm qua, nguyên nhân khách quan (khó khăn kinh tế, xã hội) chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập lịch sử ngày giảm sút, đến mức báo động Những năm gần đây, nhiều báo, tạp chí trung ương địa phương lên tiếng tình trạng giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng môn lịch sử Nhiều niên khơng biết Hùng Vương ai, nói sai Trần Quốc Toản, cho Lí thường Kiệt 108 anh hùng Lương Sơn Bạc… Nhiều học sinh, sinh viên, thiếu niên nhân vật, kiện lịch sử đặt tên cho đường phố, mà họ sống hay quen thuộc Chính vì vậy từ đầu năm học 2021 - 2022 sau nhận lớp đã khảo sát học sinh và kết thu sau: Tổng số học sinh 40 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 15,0 26 65,0 20,0 Trên số sở lí luận tình hình thực tế dạy học mơn lịch sử lớp mà gặp phải Tất nhiên nhiều tồn giáo viên học sinh Vậy ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy kiến thức môn Lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh điều mà đồng nghiệp quan tâm skkn 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử lớp 2.3.1 Bản thân giáo viên: Người giáo viên phải có tư tưởng, tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lịng nhiệt thành nghề nghiệp, giới quan khoa học nhân sinh quan tiến để góp phần hình thành hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo Đảng Người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiẻu biết kiến thức, mở rộng hiểu biết kiến thức chung có liên quan với giảng, có phương pháp giảng dạy tốt, khơng ngừng hồn thiện, cải tiến phương pháp giảng dạy nghiệp vụ Ở bậc Tiểu học, người giáo viên đứng lớp ông thầy dạy toàn cấp từ lớp 1-lớp 5, dạy toàn diện mơn học từ Tốn, Tiếng việt…Lịch sử Kiến thức khơng phải khó, khó nghiệp vụ, phương pháp, kĩ phải linh hoạt, uyển chuyển Người thầy phải có sức sống, phải có hồn- lòng nhân yêu thương học sinh thương yêu đẻ Và muốn dạy tốt lịch sử thân giáo viên phải ln trau dồi kiến thức lịch sử mình, u thích dạy lịch sử truyền lịng ham mê tìm hiểu lịch sử tới học sinh 2.3.2 Nắm vững yêu cầu việc dạy học lịch sử: a Bảo đảm tính cụ thể lịch sử Yêu cầu xuất phát từ đặc trưng khoa học lịch sử Lịch sử việc cụ thể diễn khứ Đó kết hoạt động người theo đuổi mục đích định, khơng gian thời gian xác định, điều kiện cụ thể Vì thế, phân mơn Lịch sử, việc tạo học sinh hình ảnh chân thực cụ thể sinh động kiện, tượng lịch sử, việc khôi phục lại chân dung nhân vật lịch sử, hoạt động họ điều kiện lịch sử cụ thể… nhiệm vụ hàng đầu b Tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Yêu cầu xuất phát từ quan điểm tâm lí học sư phạm: nhân cách học sinh phát triển thơng qua hoạt động học sinh Trong dạy học, hoạt động chủ đạo hoạt động nhận thức Muốn phát triển nhân cách học sinh dạy học, cần phải tổ chức hoạt động nhận thức thân họ Khơng thể có kết dạy học tốt việc dạy học luôn tiến hành theo lối truyền đạt kiến thức có sẵn, theo phương thức “thầy đọc, trị ghi” Vì dạy học lịch sử, cần ý dành đủ thời gian cho trao đổi, thảo luận vấn đề, tổ chức công tác tự lập học sinh Cần thúc đẩy hoạt động trí tuệ, kích thích hoạt động lĩnh hội phát triển tư học sinh định hướng mục đích, đặt nhiệm vụ nhận thức rõ ràng thông qua câu hỏi Trong tương lai, tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh phương hướng dạy học lịch sử c Xác định kiến thức Hai yêu cầu không thực tốt tài liệu học tập truyền thụ đồng đều, giáo viên không xác định kiến thức để giáo viên học sinh tập trung thời gian trí tuệ vào 2.3.3 Lựa chọn phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử đường, cách thức hoạt động thầy trị q trình thống việc giảng dạy học tập (hoạt động nhận skkn thức) nhằm truyền thụ tiếp thu kiến thức lịch sử (về kiện, lí thuyết thực hành) Trong q trình này, giáo viên người tổ chức, lãnh đạo, hướng dẫn q trình học tập học sinh giữ vai trị chủ thể, trung tâm Để phát huy tính tích cực học sinh phân môn lịch sử lớp việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học, hình thức tổ chức dạy học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với bài, với đối tượng học sinh, cho học sinh phải tự khám phá kiến thức (dưới dự hướng dẫn giáo viên) hoạt động trị q trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức phát triển Một phương pháp dạy học hay trở nên dở dùng lặp lặp lại mức cần thiết, làm thui chột lực tư học sinh (và dĩ nhiên lực sáng tạo giáo viên) Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học môn lịch sử theo loại bài: - Với loại dạy nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống nghiệp nhân vật lịch sử Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm nội dung sống nghiệp nhân vật lịch sử trước đến lớp Trước nhắc đến nhân vật lịch sử đó, giáo viên cần cung cấp để học sinh biết nét sơ lược bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động Học sinh tự trình bày sở hiểu biết có nhân vật lịch sử Những học lịch sử nhân vật có lời đối thoại đắt giá thể phẩm chất cao quí nhân vật, học sinh tự đóng vai để diễn lại - Với loại dạy kiện lịch sử: Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu quan trọng để em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu kiện Chính học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với tư liệu sưu tầm giáo viên cung cấp để nắm vững nội dung Mỗi dạng có phương pháp dạy học đặc trưng riêng Điều xuất phát từ nội dung kiến thức hình thức trình bày Do giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy Chẳng hạn: + Đối với dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế văn hố- xã hội: Giáo viên nên xếp mảng kiến thức thành vấn đề tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu, tự phát vấn đề thông qua phương pháp vấn đáp- tìm tịi, thảo luận nhóm Với dạng này, cần áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên đóng vai trị chủ yếu + Đối với dạng khởi nghĩa, chiến tranh: Phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để tái diễn biến khởi nghĩa hay trận đánh, + Đối với dạng nhân vật lịch sử kể chuyện lại phương pháp chủ đạo Giáo viên vừa người dẫn chuyện, kể chuyện lại vừa người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện (nội dung học) skkn + Đối với dạng kiến trúc, nghệ thuật: Bên cạnh việc sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp- tìm tịi miêu tả, phân tích quan trọng + Đối với dạng tổng kết, ôn tập: Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Thông thường tổng hợp nhiều phương pháp + Đối với những đoạn có nhiều lời thoại, xây dựng thành kịch bản, giáo viên nên sử dụng phương pháp đóng vai 2.3.4 Hiệu việc sử dụng CNTT dạy học Do đối tượng học tập môn Lịch sử thuộc khứ, thời gian lùi xa việc nhận thức chất kiện hiểu sâu kiện lịch sử khó Thêm vào đó, học sinh khơng thể trực tiếp quan sát (“trực quan sinh động”) đối tượng nghiên cứu môn khoa học tự nhiên Giáo viên khơng thể tiến hành thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại nhân vật lịch sử tồn qúa khứ Vì vậy, giáo viên đóng vai trị vơ quan trọng việc giúp học sinh khôi phục lại “bức tranh qúa khứ”, lĩnh hội tri thức lịch sử hiểu chúng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Với đặc trưng môn, việc dạy học lịch sử với hỗ trợ Công nghệ thông tin tỏ hiệu khả thi Nhờ hỗ trợ Công nghệ thông tin với công cụ phương tiện (multimedia) bao gồm văn bản, hình ảnh, phim diễn hoạt, âm thanh, người giáo viên thực giáo án điện tử với đầy đủ kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, học sinh khơng rèn luyện khả đọc, nghe, viết nói mà cịn quan sát cảm nhận kiện Như vậy, giảng điện tử đem lại hiệu qủa đặc biệt việc giúp học sinh hình thành biểu tượng lịch sử thơng qua trực quan sinh động, nắm bắt hình dung sụ kiện lịch sử diễn khứ 2.3.5 Ý nghĩa việc sử dụng CNTT dạy học Việc giảng dạy giảng điện tử có ưu điểm Đối với giáo viên, phải đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị giáo án điện tử việc dạy học lịch sử giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận tăng cường kiểm sốt học sinh Giáo án đện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thơng qua cơng cụ trình diễn, người giáo viên cung cấp cho học sinh khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử… liên quan đến nội dung học lịch sử mà học sinh học, mà học trở nên sôi sinh động Đối với học sinh, việc học tập lịch sử thông qua giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho em học tập, em tiếp cận, nhận thức kiện lịch sử học lịch sử sống động hơn, gần với khứ So với giảng thông thường, học sinh phải mường tượng đầu kiện, nhân vật mà thầy thuyết giảng với việc học giảng điện tử học sinh trực quan sinh động với kiện, nhân vật lịch sử cách cụ thể giúp kích thích q trình tư học sinh, từ đó, nội dung kiến skkn thức lịch sử học sinh thu thập đủ in sâu vào trí nhớ em 2.3.6 Cách sử dụng tư liệu, tranh ảnh, đồ, tài liệu lịch sử giảng điện tử Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả tư trừu tượng Phần lớn em phải dựa mơ hình, vật thật, tranh ảnh Do học lịch sử, việc sử dụng đồ dùng thiếu đựơc Với phát triển ngành Cơng nghệ thơng tin việc ứng dụng Công nghệ thông tin học để đạt hiệu cao điều mà giáo viên nên làm Đồ dùng dạy học khơng mơ hình, tranh ảnh, vật thật, mà trang phiếu học tập, sử dụng nhiều hình thức như: Trao đổi nhóm, học sinh phiếu học: Kiểm tra, ôn tập… phương tiện chuyển tải thơng tin cịn nội dung q trình truyền thụ tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Đặc biệt sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí cho kết tính khoa học sư phạm tính mĩ thuật Bên cạnh đó, việc sử dụng giảng điện tử tiết học công cụ hữu hiệu, không giúp cho học sinh động hơn, em tiếp thu kiến thức cách chủ động mà cịn tạo hứng thú cho thầy trị buổi học nhờ có truyền đạt tiếp nhận giảng thông qua hình thức phong phú, đa dạng hình ảnh, âm giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Như trình bày, phương pháp dạy học thiếu dạy phân môn lịch sử phương pháp trực quan Những phương tiện trực quan sử dụng nhiều để dạy môn lịch sử là: - Tranh ảnh - Bản đồ lịch sử - Lược đồ - Các phương tiện nghe nhìn - Di tích lịch sử - Nhà bảo tàng lịch sử số nhà bảo tàng khác Tất hình ảnh đưa lên giảng điện tử trở nên gần gũi, thân thuộc với học sinh Trước sử dụng chúng, giáo viên cần chuẩn bị thật kĩ (nắm nội dung đồ) Trong dạy, xác định thời điểm để đưa đồ Nếu khu vực, quân sự…, giáo viên phải kí hiệu đồ; sơng phải từ thượng lưu xuống hạ lưu (theo dòng chảy sơng)… Ví dụ: Bài “Cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược thứ hai” Trong hoạt động 2: Trận chiến sông Như Nguyệt, giáo viên phải sử dụng lược đồ phịng tuyến sơng Như Nguyệt Giáo viên cần nắm rõ hai nội dung thể lược đồ: - Cách bố trí phịng tuyến qn ta quân Tống hai bờ sông Như Nguyệt; skkn - Diễn tả trận chiến đấu liệt qn ta qn Tống Phịng tuyến sơng Như Nguyệt xây dựng bờ sông Như Nguyệt (đoạn sơng Cầu chảy qua huyện n Phong- Bắc Ninh) Phịng tuyến có tầm quan trọng chỗ chặn đường từ Bắc Thăng Long Phòng tuyến dài gần 100 km, đắp cao, có rào giậu che chắn, chạy dài từ sườn Đông Bắc dãy Tam Đảo đến sườn Tây Nam dãy Nham Biền (Yên Dũng- Bắc Giang) Dưới sơng có thuỷ qn, thành có quân tuần tiễu Đại quân Lí thường Kiệt gồm hai phận: Quân đóng vùng Thiên Đức (Giữa Bắc Ninh Thăng Long) Lí Thường Kiệt huy (kí hiệu hình vịng cung có mũi tên); quân thuỷ có 400 chiến thuyền đóng vùng Vạn Xuân (Phả Lại ngày nay) Cả hai phận sẵn sàng động đánh địch hướng Về phía quân địch, chúng dàn quân dài số bờ Bắc sông Như Nguyệt Cánh phải tập trung bến Như Nguyệt, cánh trái đóng Thị Cầu Trước tường thuật diễn biến trận chiến đấu liệt phòng tuyến sông Như Nguyệt, giáo viên nên mô tả vị trí, cách bố trí lực lượng quân ta quân Tống sông Như Nguyệt để học sinh nắm vững Về diễn biến trận chiến đấu, dựa vào lược đồ, giáo viên tường thuật: “Đầu năm 1077, quân Tống tiến xuông bờ Bắc sông Như Nguyệt Chờ không thấy quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sơng, Qch Quỳ liều mạng cho qn đóng bè tổ chức vượt sông song bị quân ta đánh trả mãnh liệt, phải lui bờ Bắc Thời gian nhanh chóng trơi đi, qn địc ngày mệt mỏi, ốm đau, bệnh tật, tinh thần thêm rệu rã…Chính lúc đó, quan ta Lí Thường Kiệt huy vượt sông phản công Khiếp đảm trước phản công bất ngờ qn ta, qn giặc khơng cịn hồn vía chống cự, vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy.” Giáo viên cần đối chiếu với phương tiện mà nhà trường trang bị để giáo viên học sinh chủ động dạy, phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc sưu tầm, đóng góp cho nhà trường Chủ động đề nghị với Ban giám hiệu cho học sinh khối lớp tham quan di tích lịch sử bảo tàng lịch sử yêu cầu phụ huynh học sinh tạo điều kiện tự đưa em tham quan nơi Bên cạnh đó, giáo viên dạy tiết Lịch sử không nắm sách giáo khoa để truyền thụ lại cho học sinh mà phải có tầm hiểu biết sâu rộng kiến thức phương pháp để cập nhật tri thức mình, gắn nội dung sách giáo khoa với thời sử học sống sơi động đất nước giới, từ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn lớp trẻ Trong giảng, kiện lịch sử không số ngày tháng, gạch đầu dòng với dằng dặc chữ Mà thể kiện lịch sử số hình ảnh, khúc phim (khúc phim đồ đá giúp em dễ dàng hình dung sống người Việt cổ; khúc phim Huế, giúp em dễ hiểu dễ nhớ kiến thức cần biết sơ lược trình xây dựng; đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm Huế; tự hào Huế cơng nhận di sản văn hóa giới 10 skkn Khúc phim đồ đá giúp em dễ dàng hình dung sống người Việt cổ-Encata Giáo viên chuyển cách dạy truyền thụ kiến thức chiều thành cách tổ chức tiết học giúp học sinh tự phát hịên, khám phá kiến thức cách tích cực mà em lẫn giáo viên không vất vả; giúp học sinh chủ động học tập hình thành kĩ tự học Ngay cha mẹ học sinh nghe kể lại cách học cảm hứng thú em lên mạng tìm tịi tư liệu , gởi hình ảnh vào lớp để giáo viên học sinh sử dụng đồng thời mượn giáo viên đĩa CD học để trao đổi với lịch sử nước nhà * Trong chương trình lịch sử lớp 4, học sinh học kháng chiến: 1- Hai Bà Trưng chống quân Hán 2- Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo 3- Lê Hoàn chống quân Tống xâm lược lần thứ 4- Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược lần thứ hai 5- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên vào thời Trần 6- Chiến thắng Chi Lăng Thời Hậu Lê 7- Quang Trung đại phá quân Thanh … Mỗi kháng chiến có điểm khác giống nhau, học sinh có sức học trung bình em lẫn lộn kiện, thời gian nhân vật lịch sử Nên trận đánh cần có hình ảnh tương đối rõ nét để học sinh dễ phân biệt với thuỷ chiến, nhân vật cần có hình vẽ chân dung để học sinh dễ khắc sâu kiến thức cần nhớ 11 skkn Ngay giáo viên trường, nghiên cứu chưa kĩ lẫn lộn kiện lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên Mông * Lần thứ nhất, chúng cắm cổ chạy, khơng cịn hăng cướp phá vào xâm lược * Lần thứ hai, tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân * Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng sông Bạch Đằng * Trẻ học sử hình ảnh nên dễ nhớ kiến thức lịch sử , đồng thời phân biệt nhân vật lịch sử gắn với kiện lịch sử Các em không lẫn lộn chi tiết kiện lịch sử * Dạy lịch sử, giáo viên cho em thấy đằng sau chiến thắng, không mát đau thương mà cịn có lịng nhân ái, tình u thương chân thành niềm tin vào giá trị tình người (Lý Thường Kiệt chủ động giảng hồ để mở lối cho giặc) * Giảng dạy cần kết hợp phương pháp đại phương pháp truyền thống cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học (Khơng nên xem nhẹ phương pháp kể chuyện ) * Trên trang giáo án điện tử, giáo viên dễ dàng lập bảng thống kê giúp học sinh nắm vững thời gian, nhân vật, kiện, ý nghiã lịch sử kiện.Việc giúp trẻ học hành nhẹ nhàng, nhớ lâu, không cần ngồi ê a học trang toàn chữ * Tạo phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn lớp trẻ mong trè u thích mơn học lịch sử 12 skkn * Qua lược đồ có mũi tên xuất đường tiến quân ta, đường rút quân địch, giúp HS thuật lại diễn biến chiến dễ dàng * Các yêu cầu tường thuật diễn biến trận đánh khơng cịn khó khăn HS nữa, em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập Các em tranh nói khơng chịu ngồi nghe Có dạy thấy trẻ cần tranh ảnh biết bao! (đã thử với trẻ lên ba, học thơ lịch sử cách truyền miệng, bằt nguồn từ việc trẻ thích xem chuyện tranh, xem tranh đọc thơ) * Tên trận đánh lớn trở nên dễ nhớ niềm tự hào học sinh đề cập đến, em chịu khó sưu tầm qua sách báo, qua internet thông tin liên quan đến học mang vào nói cho bạn nghe Các sơ đồ thời gian giúp học sinh hiểu khái niệm thời gian trước Công nguyên dễ dàng 2.3.7 Cách thức tổ chức hoạt động Việc hướng dẫn học sinh cách học môn lịch sử theo loại bài: việc thầy trò chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất nhằm phục vụ cho việc dạy học lớp với mục đích qua học, học sinh phát huy tính tích cực thơng qua phân mơn lịch sử Trước kia, thường quan niệm học lịch sử phải học thuộc, nạp vào nhớ học sinh theo lối thày đọc, trò chép, học thuộc lòng theo thầyy, theo sách giáo khoa đạt yêu cầu Hay nói ngắn gọn cách nói nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học “Hệ thống ban phát kiến thức”, q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Nhưng học tập lịch sử theo quan niệm đại theo cách mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu mà tạo hình ảnh lịch sử, tự xây dựng, tự hình dung khứ lịch sử diễn Cơ sở nhận thức cá thể, độc lập đó, biện pháp tương tác xã hội (học theo nhóm, học lớp, đối thoại thày trò ) mà học sinh xây dựng nhận thức đắn môn lịch sử Muốn làm điều đó, dạy học lớp, giáo viên cần phải tiến hành qua bước sau: Bước thứ nhất: Giáo viên cần phải định hướng mục đích, nêu nhiệm vụ nhận thức tiết học Ví dụ: Bài “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” phần giới thiệu giáo viên nói: Cảnh tranh mơ tả trận đánh tiếng lịch sư chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu qua hôm “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh, đồ, nghiên cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm, cá nhân Học sinh làm phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày, bạn lớp nghe góp ý kiến Ví dụ: Bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” Khi tìm hiểu khởi nghĩa diễn nào, yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ đoạn: “Mùa xuân năm 40… thắng lợi” kết hợp với quan sát 13 skkn lược đồ để nắm dược nét chính, sau u cầu vài học sinh lên trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ Để khắc sâu hình ảnh sinh động khởi nghĩa, sử dụng tư liệu lịch sử, kết hợp với lược đồ động, có mũi tên đường tiến quân Hai Bà Trưng để tường thuật lại sau: “Do căm thù quân xâm lược nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đền nợ nước, trả thù nhà.” Khi nghe tiếng trống Hai Bà Trưng lên, nhân dân đổ tụ nghĩa Trên bành voi cao, nữ chủ tướng mặc giáp phục đẹp đễ, oai phong Dân vùng hị reo dậy đất, ào tiến theo Trước khí tiến cơng vũ bão đồn qn khởi nghĩa, trụ sở nhà Hán đất Mê Linh phút chốc tan tành Dân Mê Linh đạp dinh luỹ giặc tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) Rồi từ Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ Thành Luy Lâu không đương đầu với công phá biển người ào dũng mãnh theo hiệu trống đồng hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị 14 skkn Trong vòng chưa đầy tháng, khởi nghĩa hồn tồn thắng lợi Đất nước bóng quân thù Hai Bà Trưng đựơc nước suy tôn làm vua, đóng Mê Linh” Chính nhờ việc sử dụng giảng điện tử giúp học sinh gần gũi với kiện, nhân vật lịch sử hơn, dễ gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tịi, học tập Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, óc tị mị khoa học Đặc biệt, phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi em Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức liên hệ mở rộng việc làm cần thiết Bởi vì: thơng tin học sinh thu lượm rời rạc, kiến thức mà em thu lượm khác nhau, sai lệch chưa chuẩn Chính vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho em hứng thú học * Để gây hứng thú cho học sinh học lịch sử , giáo viên tổ chức trò chơi lịch sử Ở cần phân biệt trị chơi lịch sử với việc thi tìm hiểu lịch sử Trị chơi lịch sử khơng địi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu kĩ, mà phải dựa vào vốn hiểu biết sẵn có vừa thu lượm người tham dự, thông minh nhanh trí tiến hành hình thức vui chơi Hình thức phù hợp với sơi học sinh có ý nghĩa giáo dục.Tuy vậy, cần đạt yêu cầu sau: - Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt, có nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo tay, sơi không ồn ào, tư sâu sắc không trầm lặng - Trị chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh, song giáo viên có vai trị quan ; vừa người hướng dẫn, tổ chức trò chơi, vừa người tham gia khéo léo dẫn dắt em đạt kết tốt Một số loại trò chơi lịch sử: “Thi đố kiến thức lịch sử ”, “ô chữ”, “ô số”, “súc sắc”, “lập niên biểu”, “Trị chơi mật mã”… * Trị chơi chữ (Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng) - Cách chơi: + Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Cách chơi sau: + Cả lớp chia thành đội chơi + Các đội chơi chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai, sau 30 giây câu trả lời đội khác quyền đốn + Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm + Trò chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc + Đội có điểm cao đội thắng - Nội dung ô chữ gợi ý cho ô: 15 skkn                                                                                                                                                                           Mưu đồ nhà Minh bị nghĩa quân Lam Sơn đánh bại (cứu viện) Quê cuả Lê Lợi (Thanh Hoá) Chỗ qua lại hẹp hiểm trở biên giới đường tiến vào nước (ải) Người lãnh đạo trận Chi Lăng (Lê Lợi ) Tướng giặc tử trận ải Chi Lăng (Liễu Thăng) Nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc (Minh) Tên thủ đô Hà Nội năm 1407 (Đông Quan) Từ hàng dọc: CHI LĂNG Trong trị chơi có kết hợp hình ảnh, âm vô thu hút học sinh Các em hào hứng, tham gia chơi cách say sưa nhớ kiến thức học mà trò chơi mang lại * Trò chơi lập niên biểu Trò chơi thường chơi tiết ôn tập Ví dụ 20: Ơn tập - Chuẩn bị: Giáo viên ghi sẵn thẻ thời gian, thẻ ghi tên kiện, chúng xếp lộn xộn - Cách chơi: + Chia lớp thành đội chơi + Trong khoảng thời gian, đội xếp nhanh đội thắng - Nội dung thẻ: TT Thời gian Các iện 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 1010 Nhà Lí dời đô Thăng Long 1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai 1226 Nhà Trần thành lập 1258-1288 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- nguyên 1426 Chiến thắng Chi Lăng 2.3.8 Tổ chức hoạt động lên lớp tích hợp nội dung giáo dục lịch sử 16 skkn Lồng ghép nội dung lịch sử hoạt động lên lớp (Sinh hoạt tập thể, giáo dục truyền thống) Tổ chức hoạt động chủ đề, chủ điểm; sân chơi lý thú, bổ ích cho học sinh như: Rung chuông vàng chủ đề “Ngược dịng lịch sử”, khám phá Ơ chữ kỳ thú, viết báo tường “Theo bước chân anh đội Cụ Hồ” Tìm hiểu lịch sử, truyền thống, di tích lịch sử, cách mạng địa phương; chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ địa phương Gặp gỡ, giao lưu với nhân chứng lịch sử, nghe nói chuyện chuyên đề dịp kỷ niệm ngày lễ, ngày chiến thắng để giáo dục 2.3.9 Giáo dục học sinh lịng tự tơn dân tộc, u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Qua tiết dạy, qua hoạt động lên lớp , giáo viên khơi gợi em lòng tự hào dân tộc Giúp học sinh cách học tập, tự học hiệu Tổ chức cho học sinh đọc sách Đây hình thức hiệu nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh, đặc biệt giúp em hình thành kỹ tự thu thập tư liệu từ nguồn khác Giáo viên giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc theo danh mục sách lịch sử thư viện nhà trường sách mà học sinh có Tổ chức cho cá nhân nhóm đọc trao đổi, trình bày điều đọc Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm kiếm, sử dụng thơng tin, tư liệu lịch sử mạng Internet phục vụ học Qua đó, với việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, học sinh hứng thú học tập lịch sử, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua biện pháp giải pháp áp dụng nêu cho thấy hiệu dạy nâng lên nhiều Với phương pháp này, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng cẩn thận đổi lại nhận từ phía học sinh tiến rõ rệt Từ chỗ học sinh sợ đến lịch sử khơng thích học, đến nay, em chờ đón học tiết sử tuần với tất lịng nhiệt tình hào hứng Nếu trước đây, em trình bày ý kiến cách ấp úng, nét mặt ngượng ngạo hào hứng, lưu loát lộ rõ vẻ thích thú Tiết học thật vui, nhẹ nhàng Khi áp dụng vào thực tế cho thấy em nắm vững kiện nhân vật lịch sử Đã biết trình bày diễn biến ý nghĩa lịch sử đầy đủ, xác Nhờ việc học tốt tiết Lịch sử, em vận dụng vào làm tốt tập lịch sử Chất lượng môn Lịch sử cao hẳn so với đầu năm Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực lịch sử, em coi tiêt sử tranh tài, thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc trước cách xa em lâu Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước Cụ thể năm học 2021 - 2022: Thể nghiệm lớp 4A với 40 học sinh Kết thu sau: 17 skkn Tổng số học sinh 40 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 22 55,0 18 45,0 0 Đáng ý năm học 2021 - 2022, vận dụng phương pháp trên, đợt thao giảng dạy tiết Lịch sử thành công, Ban giám hiệu, anh chị em đồng nghiệp đánh giá cao Giờ dạy xếp loại Giỏi Với thành cơng đó, chị em trường áp dụng phương pháp dạy học vào tiết dạy mình, cuối năm học, chất lượng môn lịch sử khối đạt kết cao Ngoài ra, hoạt động lên lớp, học sinh tìm hiểu thêm nhiều nhân vật lịch sử, đặc biệt lịch sử địa phương nhằm giúp em hiểu biết nhân vật lịch sử địa phương mình, từ gợi cho em lòng tự hào dân tộc KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Học sử để nhồi nhét vào trí nhớ cách vơ cảm kiện, số, ngày tháng, mà học sử để sống rung động với kiện lịch sử Học sử để rút học nhân văn, lòng yêu nước, theo phương châm học để hiểu hành Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Tôi thiết nghĩ có nhiều kinh nghiệm đổi dạy - học môn Lịch sử trường Những kinh nghiệm cần tiếp tục tập hợp, phổ biến nhân rộng như: Tiếp tục sử dụng hợp lí phương pháp dạy học Lịch sử, đảm bảo đặc trưng môn gây hứng thú cho học sinh; gây xúc cảm giáo dục tư tưởng cho học sinh qua tiết học Lịch sử Mặt khác người giáo viên cần nắm vững chương trình; nắm vững đặc trưng phương pháp môn Mỗi tiết học giáo viên cần sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh họa, chuẩn bị sở vật chất cho việc dạy học Có thầy nhàn mà học sinh hứng thú, tạo hiệu cao tiết Lịch sử Bên cạnh việc đảm bảo cân đối hoạt động giáo viên học sinh học đặc biệt coi trọng việc thiết kế hoạt động nhận thức độc lập học sinh Tiếp tục phấn đấu theo hướng giảm phần thuyết trình giáo viên để học sinh hoạt động nhiều hơn; tiếp tục làm phong phú kinh nghiệm rèn kĩ học tập môn cho học sinh, kinh nghiệm tổ chức tiết ôn tập Đồng thời cần phổ biến rộng rãi kinh nghiệm biên soạn dạy học Lịch sử địa phương, dạy học qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin… Để có lớp niên trưởng thành đầy đủ nhân cách Người giáo viên phải không ngừng trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức Vì "Cây tốt sinh trái tốt" Nhu cầu phát triển xã hội nói chung, nghành giáo dục nói riêng địi hỏi không ngừng học tập, vươn lên nâng cao tri thức để xứng đáng với sứ mệnh cao “trồng người” đất nước mai sau 18 skkn Xem thường việc nghiên cứu giáo dục lịch sử cho hệ trẻ chắn sai lầm nghiêm trọng, mà tai họa khơng lường hết Phải có thay đổi mang tính cách mạng quan niệm môn Lịch sử Phải có quan niệm mơn Lịch sử từ cấp quản lý giáo dục đến cha mẹ học sinh tồn xã hội Khơng có quan niệm mơn học tất đề xuất đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thực 3.2 Kiến nghị: Tôi thấy đồ dùng dạy học cho môn Lịch sử cần thiết Vì Sở Bộ cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường tranh ảnh lịch sử dùng cho tiểu học, có loại lược đồ, băng hình, tư liệu… giúp cho học sinh học tốt mơn lịch sử mơn học giúp học sinh “Tìm cội nguồn dân tộc” Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 4, phần đáp ứng yêu cầu đổi mơn tự nhiên xã hội nói chung phân mơn lịch sử nói riêng Song kết đạt bước đầu Rất mong góp ý kiến ban ngành đồng nghiệp để cho việc dạy học phân môn lịch sử ngày hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Lộc, ngày 26 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Phương 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tin học (NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 2003) Công nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học (Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đức – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học) Tìm kiếm thơng tin Internet (Vụ Trung học phổ thông - Bộ GD-ĐT) Phương pháp dạy học Lịch sử (Phan Ngọc Liên – NXB Giáo dục) Những vấn đề chung đổi giáo dục (Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục) 20 skkn ... nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy tốt môn Lịch sử lớp – đáp ứng yêu cầu đổi - Học sinh lớp 4A trường... học Công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học mơn học” Vì lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy tốt môn Lịch sử lớp – đáp ứng yêu. .. Công nghệ thông tin vào giảng dạy mơn học khác đạt hiệu tốt Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Lịch sử Lịch sử đạt hiệu tốt skkn mà học sinh lại học tập cách nhẹ nhàng, hứng thú, dễ nhớ,

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan