Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC TRONG GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 (LỚP 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2022 skkn DANH MỤC VIẾT TẮT TT Nội dung Viết tắt Dạy học Lịch sử DHLS Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa SKKN SGK MỤC LỤC skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .2 NỘI DUNG .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Sử dụng tư liệu gốc để gây hứng thú, tạo động học tập cho HS phần khởi động học……………………………………………………4 2.3.2 Sử dụng tư liệu gốc để khôi phục lại biểu tượng chân thực lịch sử cho HS……………………………………………………………………………….5 2.3.3.Sử dụng tư liệu lịch sử gốc để cụ thể hóa kiện cho học sinh 2.3.4.Sử dụng tư liệu gốc để tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận .9 2.3.5.Tổ chức học sinh tự học với tư liệu lịch sử…………………………… 10 2.3.6.Sử dụng tư liệu lịch sử gốc cho hoạt động luyện tập, vận dụng mở rộng……………………………………………………………………………12 2.3.7.Tiến hành dạy thực nghiệm…………………………………………… 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………………….18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị .19 skkn MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, việc nắm vững tri thức lịch sử không giúp HS hiểu sâu sắc tiến trình lịch sử phát triển giới dân tộc mà giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm trước sống Tuy nhiên, năm gần đây, việc dạy-học lịch sử THPT nhận quan tâm đặc biệt cấp, nghành xã hội, Bộ giáo dục Đào tạo đưa Chương trình giáo dục phổ thơng-chương trình tổng thể năm 2018 để môn Lịch sử môn học tự chọn từ năm học 2022-2023 làm dậy sóng dư luận Nhiều ý kiến bày tỏ lo lắng thực cho “số phận” mơn học học sinh ngại, sợ, khơng thích học Lịch sử Nếu theo chương trình giáo dục 2018, HS “quay lưng” với học Lịch sử Thực tế cho thấy, HS chất khơng phải khơng thích Lịch sử mà phần cách dạy đọc –chép khiến cho em có tâm lý đối kháng với mơn học Do đó, để HS hứng thú với việc học Lịch sử, GV cần phải đổi phương pháp dạy học Với thân, nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nên ln tìm tịi phương pháp phù hợp để lôi HS ham mê với Lịch sử Trong q trình đó, tơi nhận thấy việc sử dụng tư liệu gốc biện pháp tạo hứng thú học tập, phát huy lực HS nâng cao hiệu học Lịch sử Tư liệu lịch sử gốc mang thông tin kiện, tượng lịch sử, đời với thời gian không gian kiện chứng gần gũi, xác thực lịch sử, mang tính khách quan cao Vì thế, tư liệu gốc có giá trị lịch sử đặc biệt mà khơng loại tài liệu lịch sử có Dạy học sử dụng tư liệu gốc giúp HS khôi phục lại tranh khứ cách khoa học, xác sinh động nhất, góp phần phát triển lực học tập lịch sử cách sáng tạo chủ động Sử dụng tư liệu gốc dạy học Lịch sử vấn đề Nhưng thực tế, GV thường khai thác sử dụng tư liệu gốc chủ yếu mang tính hình thức, minh họa chưa khai thác nhằm phát triển lực cho HS Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi phương pháp sử dụng tư liệu gốc dạy học Lịch sử Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ yêu cầu đổi giáo dục nội dung phương pháp dạy học trường THPT, chọn đề tài: “Sử dụng tư liệu gốc giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (lớp 12) nhằm phát triển lực học sinh” làm đề tài SKKN năm học 2021-2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận dạy học nói chung thực tiễn việc DHLS THPT nói riêng, đề tài tập trung khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử Đồng thời sưu tầm hệ thống tư liệu gốc khai thác, sử dụng dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1930-1945 đề xuất số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển lực HS skkn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào số biện pháp sử dụng tư liệu gốc dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nhằm phát triển lực HS -Phạm vi nghiên cứu: Do lực thân thời gian thực đề tài không cho phép, giới hạn việc khai thác sử dụng tư liệu gốc thành văn học nội khóa để phát triển lực HS 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp sưu tầm, xử lý tư liệu lịch sử gốc -Phương pháp phân tích, tổng hợp -Phương pháp khái quát, so sánh -Phương pháp thực nghiệm Điểm đề tài Đề tài đề xuất số biện pháp sử dụng tư liệu gốc dạy phần Lịch sử Việt Nam 1930-1945, lớp 12 giúp HS hứng thú với môn, phát triển lực, đem đến hiệu cao học tập Lịch sử NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng tư liệu gốc dạy Lịch sử trường THPT 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tư liệu gốc Tư liệu gốc với vai trò khoa học, chứng lịch sử quan trọng mang tính hấp dẫn sát thực Hiện có nhiều quan niệm khác tư liệu gốc phụ thuộc vào quan niệm người thời kỳ lịch sử Cuối kỷ XIX, nhà sử học người Đức E.Bernheim cho “Sử liệu dấu vết tư tưởng hành động người từ khứ để lại” [7] Trong nước, Tiến sỹ Trần Viết Thụ đưa khái niệm tư liệu gốc “là văn kiện, tư liệu có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện văn tự cổ, hiệp ước, điều ước, Tuyên ngôn…” [13] Theo Nguyễn Văn Ninh “Tư liệu lịch sử gốc tư liệu lịch sử mang thông tin kiện lịch sử phản ánh lại, đời thời gian không gian kiện, chứng gần gũi sát thực lịch sử” [11] Trên sở tham khảo ý kiến từ nhà nghiên cứu nước, hiểu: Tư liệu lịch sử gốc tư liệu mang thông tin kiện, tượng lịch sử, phản ánh, đời với thời gian không gian kiện chủ thể lúc ghi lại, mang tính khách quan, xác thực lịch sử Về hình thức, tư liệu gốc chia làm hai loại: tư liệu vật chất (như công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, vũ khí người xưa, thành quách, cung điện, hình vẽ, ghi âm, ghi hình…) tư liệu thành văn (gồm văn tự, tuyên ngôn, hiệp ước, điều luật) đời thời điểm diễn việc Về đặc điểm, tư liệu lịch sử gốc có đặc điểm sau: -Tư liệu lịch sử gốc chứng thật khứ, đời thời điểm kiện, tượng lịch sử xảy ra, nguyên gốc, nguyên văn nên mang tính khách quan, chân thực sống động skkn -Tư liệu lịch sử gốc đưa lại nhận thức trực tiếp, thông tin trực tiếp kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Đây loại tư liệu khó khai thác, nội dung đơn lẻ nên nghiên cứu, học tập với loại tư liệu vấp phải nhiều khó khăn 2.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử trường THPT Với đặc điểm nêu trên, tư liệu lịch sử gốc ví “bà hồng” nguồn tư liệu Dó đó, dạy học lịch sử, việc sử dụng tư liệu gốc theo điều cần thiết hữu ích Về mặt kiến thức: tư liệu lịch sử gốc nguồn cung cấp kiến thức quan trọng cho học sinh, tạo biểu tượng rõ ràng, cụ thể, có hình ảnh, tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn gây hứng thú cho HS, phát huy trí sáng tạo, tích cực chủ động cho em Về thái độ: Việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc theo hướng phát triển lực HS khơi dậy cảm xúc lịch sử, sở để giáo dục đạo đức cho em Về kỹ năng: phát triển toàn diện lực HS lực tư duy, phân tích, đánh giá, nhận xét, kỹ tự học cách tích cực chủ động 2.2 Thực trạng việc sử dụng tư liệu gốc dạy học Lịch sử trường THPT Sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử phương pháp dạy học tích cực, gây hứng thú cho HS học tập lịch sử, đem lại hiệu cao cho học, song thực tế, việc sử dụng hạn chế Đối với giáo viên: qua khảo sát phiếu điều tra, vấn [Phụ lục 1] GV sở trường THCS THPT Thống Nhất số trường THPT địa bàn lân cận Yên Định I, II, III; THPT Vĩnh Lộc, THPT Lê Văn Hưu… có kết sau: Năm học 2021 - 2022 Số lượng GV Mức độ sử dụng Khơng sử dụng tư liệu gốc Ít sử dụng tư liệu gốc 42 % 13 25 31 60 Thường xuyên sử dụng tư liệu gốc Tổng 42 100 Nhìn vào bảng số liệu, nhận thấy việc trạng GV sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử Nguyên nhân GV cho “thiếu nguồn tư liệu gốc”, phải “mất nhiều thời gian công sức sưu tầm khó sử dụng” dẫn đến hiệu học chưa cao Tuy nhiên, số GV sử dụng “thường xuyên” tư liệu gốc họ biết cách sử dụng đa dạng trình bày miệng, giải thích, minh họa cho kiến thức học, tổ chức cho HS tranh luận, đóng vai, đề kiểm tra, hoạt động ngoại khóa… Nhờ vậy, hiệu học cao, HS thích ham học lịch sử skkn Đối với HS: GV sử dụng phiếu điều tra [Phụ lục 2] trường THCS THPT Thống Nhất thu kết sau: Năm học 2021 - 2022 Số lượng HS Mức độ sử dụng Thường xuyên sử dụng tư liệu gốc Thỉnh thoảng sử dụng tư liệu gốc 156 % 0.4 Chỉ thầy cô yêu cầu 21 13,6 Không sử dụng tư liệu gốc 129 84 Tổng 156 100 Qua điều tra, GV nhận thấy phần lớn em yêu thích học lịch sử em không tiếp cận biết cách khai thác tư liệu lịch sử gốc Thực tế khảo sát cho thấy, GV có đầu tư kỹ lưỡng, biết kết hợp phương pháp dạy học, sử dụng tư liệu gốc phù hợp dạy HS hứng thú học tập Lịch sử Điều cho thấy, môn Lịch sử môn học thiếu tính hấp dẫn với HS người dạy học thực truyền lửa tiết dạy 2.3.Những giải pháp chủ yếu để giải vấn đề Lịch sử Việt Nam lớp12 giai đoạn 1930-1945 có vị trí đặc biệt quan trọng, chứa đựng hàm lượng nội dung lịch sử phong phú, đa dạng, định đến tiến trình lịch sử dân tộc Nắm bắt tầm quan trọng giai đoạn lịch sử này, thường thử nghiệm áp dụng phương pháp giảng dạy mới, sinh động, có tính thuyết phục để lơi HS, có việc sử dụng tư liệu gốc phù hợp dạy biện pháp sau: 2.3.1.Sử dụng tư liệu gốc để gây hứng thú, tạo động học tập cho HS phần khởi động học Khởi động bước để GV thu hút HS vào học, ngắn có tác dụng dẫn dắt cho chuỗi hoạt động sau Sử dụng tư liệu gốc để mở đầu học cách hấp dẫn, lơi HS vào học Ví dụ: Dạy bài: Phong trào dân chủ 1936-1939 (Bài 15, Lịch sử 12), GV sử dụng hình ảnh chủ nghĩa phát xít thắng Đức, Nhật,Ý, Mặt trận nhân dân thắng Pháp [Phụ lục 3] kết hợp với trích dẫn tư liệu: “Hoàn cảnh nhiệm vụ bắt buộc Đảng phải có đường trị mới, đường trị bắt buộc phải có đường tổ chức mới” [1] để mở đầu học GV dẫn dắt “Những năm 30 kỉ XX tình hình giới có nhiều thay đổi tác động đến Việt Nam, từ Đảng cộng sản Đơng Dương có thay đổi đạo cách mạng Vậy đạo nào? Phong trào cách mạng diễn đạo này? Để sáng tỏ, tìm hiểu học hơm Cách mở đầu vậy, GV kích thích động học tập cho HS, HS tự định hướng vấn đề cần tìm hiểu học Dạy Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời (Bài 16, Lịch sử 12), GV sử dụng hình ảnh Lán Khuổi Nậm [Phụ lục 4] với đoạn trích dẫn “Trong skkn lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu khiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm khơng địi lại [3] GV đưa tình có vấn đề: Tại Hội nghị đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? Nhiệm vụ Đảng giải nào? Để sáng tỏ, tìm hiểu học hơm Với cách tạo tình có vấn đề trên, HS bị thu hút nội dung học, em huy động kiến thức để giải vấn đề, gây hứng khởi cho việc tìm hiểu kiến thức Như vậy, GV hồn tồn sử dụng tư liệu gốc mở đầu học Đây cách thu hút em vào khám phá tri thức chứa đựng tư liệu 2.3.2.Sử dụng tư liệu gốc khôi phục lại biểu tượng chân thực lịch sử cho HS Sử dụng tư liệu gốc biện pháp tạo biểu tượng lịch sử chân thực sinh động cho HS GV thiết kế phiếu học tập với dạng câu hỏi gợi ý để tạo biểu tượng lịch sử chân thực cho em Ví dụ, dạy mục I Việt Nam năm 1929-1933 Phong trào cách mạng 1930-1935 (Bài 14, Lịch sử 12), GV sử dụng tư liệu gốc kết hợp với câu hỏi gợi mở tạo biểu tượng cho HS sống nhân dân ta tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 THÔNG TIN HỖ TRỢ HỌC SINH Tư liệu 1: Sự phát triển kinh tế Đông Dương “Trước khủng hoảng, trung bình hàng năm, đồng Bắc Kỳ xuất 180.000 lúa Nhưng khối lượng lúa hồn tồn khơng phải dư thừa Bắt đầu từ năm 1932, khả xuất hồn tồn biến Sau lúa than Sản xuất than năm 1931 Việt Nam triệu tấn, 2% tổng số than sản xuất Đông Nam Á Tuy nhiên tác động khủng hoảng kinh tế, số xuất năm 1931-1933 giảm mạnh” [19] Tư liệu 2: “Nông dân đồng Bắc Bộ” “Lương công nhân không vượt từ đến 2,5 phơrăng ngày Trong xưởng dệt, ngày bắt đầu làm việc từ sáng đến tối Nông dân Bắc Kỳ ảm đạm, lúa gạo sụt giá, thuế tăng Những gia đình bần cố nơng thu nhập 12 xu cho người ngày Họ phải nhắm mắt vay địa chủ với tỉ lệ lãi để sống vất vưởng, cầm cố, bán chác tất tài sản nghèo nàn mình.” [15] Câu hỏi: 1.Đọc tư liệu 1, em cho biết kinh tế Việt Nam tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933? 2.Dựa vào tư liệu 2, em nhận xét đời sống nhân dân ta năm 1929-1933? 3.Rút nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? Học tư liệu, HS khắc sâu kiến thức tình hình Việt Nam khủng hoảng kinh tế 1929-1933.Toàn kinh tế Việt Nam Đơng Dương chìm đắm cảnh tiêu điều Cơng nhân thất nghiệp, lương bị cắt giảm Nông dân rên xiết gánh nặng sưu thuế, tô tức nặng lãi Các tầng lớp khác lao đao Thêm vào đàn áp dã man nhân dân ta skkn thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái, đẩy mâu thuẫn ngày sâu sắc nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai Giữa lúc này, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đưa đến bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 Một ví dụ khác, dạy mục II.3 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)-Bài 14, Lịch sử 12, GV sử dụng tư liệu: THÔNG TIN HỖ TRỢ HỌC SINH Tư liệu 1: Tiểu sử nghiệp Trần Phú “Ông sinh năm 1904 xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1927, ông sang Liên Xô, học trường Đại học Phương Đông Quốc tế Cộng sản Tháng năm 1930, ông nước, giao soạn thảo Luận cương Chính trị bầu làm Tổng Bí thư Đảng Năm 1931, ông bị thực dân Pháp bắt sau địn tra kè thù, ơng qua đời Nhà thương Chợ Quán tuổi 27 với lời nhắn nhủ "Hãy giữ vững khí tiết chiến Trần Phú (1904-1931) đấu" Tư liệu 2: Trích Luận cương trị “Cách mạng Đơng Dương bao gồm cách mạng thổ địa đánh đổ phong kiến làm cho người cày có ruộng cách mạng phản đế, đánh đổ đế quốc Pháp nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không thông qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Trong cách mạng tư sản dân quyền, giai cấp vô sản nông dân hai động lực chính, vơ sản có cầm quyền lãnh đạo cách Bản thảo Luận cương trị mạng thắng lới ” [4] Câu hỏi: 1.Đọc tư liệu 1, em có suy nghĩ đời đóng góp cho cách mạng Tổng bí thư Trần Phú? 2.Đọc tư liệu 2, em nêu nội dung nhận xét Luận cương trị? Dựa tư liệu, HS tạo biểu tượng sâu sắc Trần Phú, đánh giá khách quan Luận cương trị Trần Phú Tổng Bí thư Đảng, có đóng góp to lớn cách mạng Đơng Dương Luận cương trị ơng soạn thảo vạch đường chống đế quốc, chống skkn phong kiến Đơng Dương tồn diện tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, Luận cương có hạn chế nặng đấu tranh giai cấp, cách mạng ruộng đất, chưa thấy rõ khả cách mạng tầng lớp khác ngồi cơng nơng Khơng cung cấp kiến thức, qua tư liệu giáo dục em lịng kính phục học tập Trần Phú với tư tưởng bất hủ “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu” Dạy mục I Tình hình Việt Nam năm 1939-1945 (Bài 16, Lịch sử 12-Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 19391945.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời), GV tạo biểu tượng cho HS nạn đói năm 1945 thông qua phiếu học tập, tư liệu câu hỏi gợi mở sau: PHIẾU HỌC TẬP Tư liệu 1: Nạn đói năm 1945 Việt Nam “Nạn đói vơ khủng khiếp Nó kéo dài chết khiến nạn nhân bị đói dày vị, đau khổ, tủi nhục Nhìn thấy người thân chết mà khơng cứu được, biết đến lượt chết mà khơng Muốn tìm sống phải dứt bỏ nhà cửa, quê hương, mồ mả tổ tiên đi, mong cứu sống, lại chết gục đầu đường xó chợ… trẻ em nhay vú mẹ chết, người lĩnh chẩn bế đứa tay chết… Hàng nghìn hộ chết nhà, nhiều dòng họ chết họ, hàng chục xóm làng chết xóm, làng” [6] Tư liệu 2: Trích “Tin nước” nói sách “Phá lúa trồng đay” Nhật-Pháp “Vì Nhật cần có đay để làm bao cát để làm thuốc súng nên Tây sức khuyên nhân dân ta giồng bơng, giồng đay Giồng bơng đay nhiều đất trồng lúa nhân dân ta chết đói Thế Tây làm lợi cho Nhật làm hại cho ta nhiều nơi thượng du, Tây bắt ta bỏ lúa trồng đay đến mùa xuất đinh phải nạp cân sợi Người khơng nạp bị phạt nặng Ở Thái Bình, phải bỏ đay để cấy lúa Ai khơng nghe bị bắt” [6] Câu hỏi: 1.Tư liệu 1,2 phản ánh đời sống nhân dân ta ách thống trị phát xít Pháp-Nhật? 2.Nhiệm vụ thiết cách mạng lúc gì? Đảng cần phải chuyển hướng đấu tranh nào? Dựa tư liệu gốc, HS có biểu tượng chân thực tình cảnh bi thảm nhân dân ta ách bóc lột Pháp-Nhật Đây sở để Đảng chuyển hướng đấu tranh Hội nghị Đảng tháng 11/1939 hoàn chỉnh chủ trương Hội nghị tháng 5/1941 nhằm giải mục tiêu số cách mạng giải phóng dân tộc skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS&THPTThống Nhất Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Sử dụng kênh hình tài liệu văn học nhằm nâng cao hiệu học lịch sử dạy Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2007-2008 A 2011-2012 C 2014-2015 C 2017-2018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV lớp 10 Phương pháp sử dụng số liệu, so sánh giải thích khái niệm lịch sử giảng dạy Sở GD&ĐT Thanh Hóa phần lịch sử giới cận đại lớp 10-chương trình chuẩn Sử dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu Sở GD&ĐT Thanh Hóa học dạy phần Lịch sử Việt Nam 1858-1918 lớp 11chương trình chuẩn Một số biện pháp nâng cao hiệu ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương Sở GD&ĐT Thanh Hóa trình chuẩn skkn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên GV:………………… Số năm cơng tác:………… Trường:…………………………………………… Huyện:…………………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử THPT, xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sử dụng tư liệu gốc Nếu đồng ý, thầy, cô đánh dấu (X) vào ô trống: 1.Theo thầy, cô dạy học lịch sử, sử dụng tư liệu gốc có ý nghĩa quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 2.Mức độ thầy cô sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 3.Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tư liệu gốc dạy học gì? Tư liệu gốc chưa đưa vào nhiều SGK Bản thân GV chưa thấy tầm quan trọng tư liệu gốc Khai thác sử dụng tư liệu gốc gặp nhiều khó khăn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên HS:…………………………………………………………………… Lớp:………….Trường:………………………………………………………… Huyện:………………………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết tình hình học tập mơn sử trường phổ thông Đánh dấu X vào ô trống: 1.Em có thích học mơn Lịch sử hay khơng? Vì sao? Thích Bình thường Khơng thích Vì: Học Lịch sử giúp em hiểu cội nguồn truyền thống dân tộc Lịch sử mơn phụ Lịch sử dài, khó nhớ Việc sử dụng tư liệu gốc học tập môn sử với em là: Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ thầy, u cầu Khơng 3.Em có hứng thú với học Lịch sử thầy, cô sử dụng tư liệu gốc không? Rất hứng thú skkn Bình thường Khơng hứng thú Theo em, để khuyết khích HS làm việc với tư liệu gốc, thầy, nên: Sử dụng thường xuyên tưu liệu gốc dạy học Hướng dẫn HS nhận thức vai trò tư liệu gốc Động viên HS sử dụng Phụ lục Chủ nghĩa phát xít thắng Đức, Italia, Nhật Bản skkn Phụ lục Lán Khuổi Nậm-Nơi họp Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) Phụ lục Trích Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” Phụ lục Quốc dân Đại hội Tân Trào (Tranh minh họa) skkn Phụ lục Mít tinh Tổng khởi nghĩa Quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội 19/8/1945 Nhân dân Sài Gòn ngày tháng Tám- 1945 Bảo Đại trao ấn kiếm cho đại diện cách mạng (30/8/1945) skkn Phụ lục Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 Phục lục Trò chơi AI LÀ TRIỆU PHÚ skkn skkn skkn Phụ lục 10 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng thực nghiệm đối chứng SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Lịch sử Lớp 12 Họ tên: Lớp: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Ngay nhận tin việc phát xít Nhật đầu hàng, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh A. triệu tập hội nghị toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa B. triệu tập Đại hội Quốc dân Tân Trào C. phát động quần chúng phá kho thóc Nhật cứu đói D. thành lập Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc Câu 2: Đâu khơng phải định Đại hội Quốc dân triệu tập Tân Trào từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945? A. Tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng B. Thông qua kế hoạch lãnh đạo tồn dân tổng khởi nghĩa C. Thơng qua 10 sách Việt Minh. D. Cử Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Câu 3: Bốn tỉnh giành quyền sớm Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Trị C. Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam D. Quảng Trị, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hà Tiên Câu 4: “Quân Nhật Đơng Dương rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang độ Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đến” (SGK Lịch sử 12, trang 115) Điều kiện khách quan thuận lợi đoạn trích hiểu A. quần chúng sẵn sàng đấu tranh B. sự ủng hộ tuyệt đối quân Đồng minh C. các lực lượng vũ trang sẵn sàng D. kẻ thù thống trị nhân dân ta Câu 5: Ngày 30 - - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị kiện đánh dấu A.nhiệm vụ dân tộc cách mạng hoàn thành B. nhiệm vụ dân chủ cách mạng hoàn thành C.chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi nước Câu 6: Thời “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành quyền năm 1945 kết thúc nào? A. Quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật. B. Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam. C. Nhật thực dân Anh chống phá quyền cách mạng. D. Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc skkn Câu 7: Quá trình phát triển cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có đặc điểm bật? A. Đồng loạt khởi nghĩa nước B. Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa C. Nổ đồng thời nông thôn thành thị D. Nổ nông thôn, rừng núi phát triển đồng bằng, đô thị Câu 8: Hình thức Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam từ A. Giành quyền thành thị tiến giành quyền nơng thơn B. Giành quyền nơng thơn,tiến giành quyền thành thị C. Đấu tranh trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang D. Khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Câu 9: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam cách mạng A. khơng mang tính bạo lực B. có tính dân chủ điển hình C. khơng mang tính cải lương D. chỉ mang tính chất dân tộc Câu 10: Lực lượng vũ trang có vai trị Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Việt Nam? A. Nịng cốt, định thắng lợi B. Xung kích, hỗ trợ lực lượng trị C. Quan trọng đưa đến thắng lợi D. Đông đảo, định thắng lợi Câu 11: Bài học kinh nghiệm quan trọng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng đấu tranh bảo chủ quyền lãnh thổ A. phân hóa, lập kẻ thù, chớp thời linh hoạt B. tăng cường quan hệ ngoại giao, tranh thủ ủng hộ quốc tế C. nhạy bén trước tình hình giới, đề chủ trương phù hợp D. xây dựng phát huy khối đại đoàn kết tồn dân tộc Câu 12: Tính chất điển hình cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam A. Giải phóng dân tộc B. Dân chủ nhân dân C. Dân chủ tư sản kiểu cũ D. Dân chủ tư sản kiểu Câu 13: “Hỡi qn dân tồn quốc! phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật tan rã khắp mặt trận Kẻ thù bị ngã gục” Đoạn trích dẫn thể thời điểm nào? A. Thời kì tiền khởi nghĩa bắt đầu B. Cách mạng tháng Tám thành công C. Thời chủ quan thuận lợi D. Thời khách quan thuận lợi Câu 14: Nội dung ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp – Nhật phong kiến B. Góp phần vào chiến thắng phe Đồng minh chống phát xít C. Mở kỉ nguyên dân tộc, kỉ nguyên độc lập, tự D. Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Câu 15: Ý điều kiện chủ quan đưa đến bùng nổ cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Có chuẩn bị đầy đủ đường lối phương pháp cách mạng B. Lực lượng cách mạng chuẩn bị chu đáo 15 năm skkn C. Tầng lớp trung gian ngả hẳn phía cách mạng D. Qn Nhật Đơng Dương rệu rã, phủ tay sai hoang mang cực độ Câu 16: “Tơi làm dân nước tự cịn làm vua nước nơ lệ” câu nói nhân vật nào? A. Hàm Nghi B. Bảo Đại C. Duy Tân D. Thành Thái Câu 17: Một học kinh nghiệm rút từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 vận dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam gì? A. Tăng cường liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương B. Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, ngoại giao C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân nhiệm vụ hàng đầu Câu 18: Sự kiện đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành đảng nắm quyền nước? A. Cách mạng tháng Tám thành công 1945 B. Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương lâm thời 1930 C. Hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ương đảng 1941 D. Thành công đại hội đảng toàn quốc lần thứ 1935 Câu 19: Sự đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945) đánh dấu nội dung sau đây? A. Những tàn dư chế độ phong kiến Việt Nam bị xóa bỏ B. Cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ C. Thắng lợi hoàn toàn Cách mạng tháng Tám năm 1945 D. Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Câu 20: Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có đoạn: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập" Đoạn trích khẳng định điều gì? A Chủ quyền dân tộc ta phương diện pháp lý thực tiễn B Quyền tự dân tộc Việt Nam C Quyết tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân Việt Nam D Quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam 1D 11D 2B 12A 3A 13D 4D 14D ĐÁP ÁN 5C 6A 15D 16B skkn 7C 17C 8D 18A 9C 19C 10B 20 A MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM skkn skkn skkn skkn ... việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử Đồng thời sưu tầm hệ thống tư liệu gốc khai thác, sử dụng dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1930- 1945 đề xuất số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển lực. .. tế giảng dạy, từ yêu cầu đổi giáo dục nội dung phương pháp dạy học trường THPT, chọn đề tài: ? ?Sử dụng tư liệu gốc giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 (lớp 12) nhằm phát triển lực. .. 2.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử trường THPT Với đặc điểm nêu trên, tư liệu lịch sử gốc ví “bà hồng” nguồn tư liệu Dó đó, dạy học lịch sử, việc sử dụng tư liệu gốc theo điều