SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP TRONG GIẢNG DẠY “CHỦ ĐỀ TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VẬT LÍ 11 CƠ BẢ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP TRONG GIẢNG DẠY “CHỦ ĐỀ: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG - VẬT LÍ 11 CƠ BẢN” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Quế Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2022 skkn QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐ: Hoạt động STT: Số thứ tự TN: Thí nghiệm THPT: Trung học phổ thông PHT: Phiếu học tập skkn MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp hình thức tổ chức thực 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 22 skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông nay, mục tiêu giáo dục tổng quát xác định tương đối phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, bao gồm thái độ, lực, kĩ năng, kiến thức, cách học, cách làm, cách sống… nhằm tạo người tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học sáng tạo Do học sinh khơng học thụ động cách nghe ghi nhớ lời thầy dạy mà học tích cực hành động mình, tức người học tìm chưa biết, cần khám phá, tự tìm kiến thức, chân lý Muốn vậy, người học cần đặt trước tình thực tế, cụ thể sống Đứng trước việc, tình huống, vấn đề sống vơ phong phú, người học thấy có nhu cầu, hứng thú giải khó khăn, mâu thuẫn nhận thức để tự tìm chưa biết Quá trình lĩnh hội chân lý người học q trình hành động làm theo phần đường người phát minh chân lý Các tri thức phương pháp người tự lực khám phá ra, không dập theo khuân mẫu sẵn có tri thức phương pháp mới, hoạt động tự lực tìm chưa biết mang tính chất sáng tạo học sinh Khó khăn sai lầm mắc phải trình tự tìm chưa biết cố giúp người học hiểu đầy đủ chân lý nắm cách tìm chân lý Muốn phát huy tính tích cực người học phương pháp, kỹ thuật dạy học phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo học tập lao động nhà trường Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy người học làm trung tâm hay cịn gọi dạy học tích cực Trong cách dạy người học chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình mơn Vật lí, tơi thấy rõ ưu điểm việc sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép Từ lý mạnh dạn thực đề tài: Sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy “Chủ đề Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng - Vật lí 11 bản” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Giúp HS nâng cao hứng thú học tập mơn Vật lí phát triển lực tư duy, sáng tạo - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy HS lớp 11C2,11C7 trường THPT Yên Định năm học 2021-2022 - Lí thuyết dạy học kỹ thuật mảnh ghép nhằm phát triển lực HS skkn - Thiết kế học Vật lí 11 tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (Thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Kỹ thuật mảnh ghép: Kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm + Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với skkn Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: - Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Các chun gia vịng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chuyên gia hồn thành nhiệm vụ vịng 1, chuẩn bị cho vịng - Số lượng mảnh ghép khơng nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp Nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, tạo hệ trẻ tương lai độc lập, sáng tạo Trong trình giảng dạy giáo viên phải động biết kết hợp nhiều phương pháp: + Trước lên lớp giáo viên phải giới thiệu trước cho học sinh số tài liệu có liên quan đến học phần giảng dạy để học sinh có thời gian tìm kiếm tự nghiên cứu + Khoảng thời gian lớp giáo viên giao cho nhóm học sinh chủ đề để nghiên cứu kỹ Mỗi nhóm học sinh thảo luận tìm nội dung theo yêu cầu giáo viên Phương pháp giúp học sinh rèn luyện tính tự học, tự nghiên cứu tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng + Khi học sinh chuẩn bị tốt tâm học tập tài liệu nội dung học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép khâu cuối để học sinh có hội nêu ý kiến tham gia vào nội dung học hay vấn đề mà giáo viên nêu Về phía giáo viên thì q trình sử dụng mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả, có người học có điều kiện trao đổi trực tiếp với giáo viên ý thức làm việc cách nghiêm túc 2.1.2 Tính tích cực học tập: - Tính tích cực học tập Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực cho học sinh nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Theo GS Trần Bá Hồnh: tính tích cực người biểu hành động, đặc biệt hoạt động chủ thể Đối với người học, tính tích cực học tập thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Nói cách khác, tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ thể với đối tượng nhận thức thông qua huy động tối đa skkn chức tâm lý có tính độc lập, tư sáng tạo toàn nhân cách chủ thể phát triển Như vậy, đồng thời với việc cải tạo đối tượng nhận thức chủ thể nhận thức cải tạo thân - Mức độ biểu tính tích cực học tập: Mức độ tích cực học tập có mức: bắt chước, tìm tịi sáng tạo Trong bắt chước mức thể tích cực thấp Bắt chước yêu cầu kích thích bên ngồi Do yếu tố đó, người học cố gắng làm theo mẫu thầy, bạn Tính tích cực tìm tòi đặc trưng khả độc lập giải vấn nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề Tính tích cực sáng tạo mức độ cao nhất, đặc trưng khả nhìn thấy vấn đề mới, chức đối tượng, phát cấu trúc đối tượng nghiên cứu, biết tự lực chuyển tri thức kỹ sang tình mới, tìm cách giải độc đáo - Biểu tính tích cực: + Về mặt cảm xúc: người học tỏ hào hứng với việc học tập Họ tìm thấy niềm vui chí đam mê học tập + Về thái độ: Chăm nghe giảng, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, nhiệt tình bổ sung câu trả lời bạn, sốt sắng thực yêu cầu giáo viên, sẵn sàng đối thoại với thầy bạn bè vấn đề học tập, kiên trì đến để hồn thành tập + Về hành động: Thực đầy đủ yêu cầu giáo viên, biết nêu thắc mắc yêu cầu giáo viên giải thích cặn kẽ, chủ động vận dụng kiến thức để giải vấn đề mới, biết vạch mục tiêu hành động có kĩ thực hành tốt 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên sở thực tế dạy học mơn Vật lí trường THPT n Định 3, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa, tơi nhận thấy số thực trạng sau: Về nội dung: - Nội dung quy định chương trình giảng dạy tất học sinh học nội dung thời điểm - Học sinh quyền sử dụng thông tin giới hạn, giáo viên lựa chọn thư viện trường - Các chủ đề học thường không liên quan đến nhau, đến lĩnh vực chủ đề đến giới thực - Học sinh học thuộc lịng kiện đơi phân tích thơng tin cách độc lập - Học sinh làm việc để tìm câu trả lời - Giáo viên chọn hoạt động cung cấp tài liệu cấp độ thích hợp Về cách dạy học: - Giáo viên người cung cấp thông tin giúp học sinh đạt kĩ kiến thức - Học sinh hoàn thành hoạt động học ngắn, tách rời dựa mảng nội dung kỹ cụ thể - Giáo viên chuyên gia, điểm yếu học sinh - Dạy học trình truyền đạt thông tin skkn Về môi trường học tập: - Học sinh học cách thụ động lớp học thường yên lặng - Học sinh thường làm việc riêng lẻ, cách độc lập, khơng có trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn Về cách kiểm tra, đánh giá: - Học sinh thi thi dùng bút giấy, cách yên lặng riêng lẻ Câu hỏi giữ bí mật thi, để học sinh phải học tất tài liệu kiểm tra phần - Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học học sinh * Ưu điểm nhược điểm cách dạy - học trên: Ưu điểm: Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả, đặc biệt với: - Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy nơi khác - Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng - Việc tạo quan tâm vào thông tin - Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Nhược điểm: - Không phải học sinh học tốt cách nghe - Thường khó trì lâu ý học sinh - Hạn hẹp tiếp thu thông tin, chưa phát huy hết lực vốn có học sinh Nội dung học thường cung cấp từ sách giáo khoa giáo viên Kết thu học sinh hình thành thói quen học tập thụ động, khơng có thói quen tự học tự nghiên cứu Học sinh học xong mà vừa học gì, vận dụng gì, số học sinh có cảm giác bị “bỏ rơi” lớp học 2.3 Các giải pháp hình thức tổ chức thực hiện: 2.3.1 Các giải pháp: - Địa điểm: Địa điểm tiến hành trường THPT Yên Định - Thời gian thực hiện: Chủ đề dạy tiết học kì năm học 20212022 - Chọn lớp giảng dạy: Chọn lớp có số lượng, trình độ nhận thức tư ngang lớp 11C2 11C7, chọn lớp 11C7 làm lớp dạy thực nghiệm, 11C2 làm lớp đối chứng để so sánh kết - Phương pháp giảng dạy: Trong q trình giảng dạy tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác vấn đáp – tìm tịi, nghiên cứu – tìm tịi, trực quan – tìm tịi, sử dụng phần mềm power point với slide tranh ảnh minh họa đặc biệt kĩ thuật mảnh ghép Thơng qua hình thành cho học sinh kiến thức Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Để định hướng cho việc thiết kế vận dụng hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, tơi xây dựng số hoạt động dựa nguyên tắc sau: - Về nội dung: nhiệm vụ giao cho học sinh tìm hiểu phải đảm bảo tính vừa sức cụ thể skkn - Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên nhóm “chuyên gia” - Các học sinh “chuyên gia” có trình độ khác nhau, cần đảm bảo cân mức độ để dạy lẫn thực nhiệm vụ nhóm “mảnh ghép” - Các hoạt động cần hướng đến việc phát huy lực giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập học sinh - Số lượng mảnh ghép không lớn để đảm bảo thành viên dạy lại kiến thức cho Quy trình thiết kế Quy trình thiết kế gồm bước sau đây: Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: nội dung chủ đạo, bổ trợ, nội dung nội môn liên môn, … Bước 3: Xác định chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan cần thiết để hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ nhóm Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia” Bước 5: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Bước 6: Tổ chức thực 2.3.2 Hình thức tổ chức thực hiện: Bước 1: Xác định nội dung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: Hiện tượng cảm ứng điện từ Bước 2: Xác định nội dung nhóm “chuyên gia”: Có nhóm “chuyên gia” tương ứng với nội dung sau: - Nhóm 1: TN1, TN2: Cho nam châm SN dịch chuyển lại gần xa mạch kín (C) Nhận xét tượng - Nhóm 2: TN3: Cho mạch kín (C) dịch chuyển lại gần xa nam châm SN Nhận xét tượng - Nhóm 3: TN4: Thay nam châm SN nam châm điện thay đổi cường độ dòng điện Nhận xét tượng Bước 3: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan - Bộ thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ (3 bộ), thí nghiệm Fa-ra-đây (1 bộ) - Giấy A0, bút dạ, máy chiếu - Các PHT cho nhóm “chuyên gia”: nhóm – PHT số 2A, nhóm 2– PHT số 2B, nhóm – PHT số 2C - Các PHT cho nhóm “mảnh ghép”: PHT số Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “chuyên gia” Phiếu học tập số 2A TN1,TN2: Cho nam châm SN dịch chuyển lại gần mạch kín (C) Nội dung Hiện tượng Khi nam châm di chuyển lại gần Khi nam châm di chuyển xa Khi nam châm dừng lại skkn Phiếu học tập số 2B TN3: Cho mạch kín (C) dịch chuyển lại gần xa nam châm SN Nội dung Hiện tượng Mạch kín (C) di chuyển lại gần Mạch kín (C) di chuyển xa Mạch kín (C) dừng lại Phiếu học tập số 2C TN4: Thay nam châm SN nam châm điện thay đổi cường độ dòng điện Nội dung Hiện tượng Khi cường độ dòng điện NC thay đổi Khi cường độ dòng điện NC không thay đổi Bước 5: Thiết kế nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Tổng hợp thơng tin nghiên cứu từ vòng “chuyên gia” để nêu ngun nhân dịng điện sinh mạch kín, hoàn thành PHT số Phiếu học tập số Hoàn thành câu C1, C2 (SGK – T143) Ngun nhân gây dịng điện mạch kín (C) Bước 6: Tổ chức thực Vịng 1: Nhóm chuyên gia - GV: Chia lớp thành nhóm sau giao nhiệm vụ cho nhóm Thời gian cho nhóm làm thí nghiệm thảo luận nhóm phút GV phát giấy A0, bút PHT cho nhóm + Nhóm 1: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 2A, phiếu có sẵn STT 1,2,3 + Nhóm 2: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 2B, phiếu có sẵn STT 1,2,3 + Nhóm 3: thực nhiệm vụ phiếu học tập số 2C, phiếu có sẵn STT 1,2,3 Vịng 2: Nhóm mảnh ghép GV: Chia lại nhóm thành nhóm ghép sau: - Những HS phiếu học tập có STT: di chuyển nhóm - Những HS phiếu học tập có STT: di chuyển nhóm - Những HS phiếu học tập có STT: di chuyển nhóm GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép, thời gian nhóm mảnh ghép thảo luận viết kết thảo luận bảng phụ phút, sau treo bảng phụ lên tường Các nhóm thực nhiệm vụ phiếu học tập số GV Cho nhóm trưởng nhóm lên trình bày cịn nhóm khác nhận xét bổ sung, sau GV nhận xét kết luận GIÁO ÁN MINH HỌA: skkn Học sinh - Ôn lại kiến thức đường sức điện, đường sức từ khái niệm từ thông học THCS - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Thời lượng dự kiến Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề phút cảm ứng điện từ Hoạt động 2.1 Từ thông Hoạt động 2.2 Cảm ứng điện từ Hoạt động 2.3 Định luật len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động 2.4 Suất điện động cảm ứng Định luật Fa-ra-day Hình thành kiến thức Hoạt động 2.5 Luyện tập Hoạt động Tìm tịi, Hoạt động mở rộng 68 phút Dịng điện Fu-cơ Hệ thống hóa kiến thức 15 phút giải tập vận dụng Tìm hiểu vai trò Ở nhà tượng cảm ứng điện từ đời sống, kỹ thuật Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu kiến thức - Từ kiến thức biết: dòng điện gây từ trường, kích thích HS tìm hiểu từ trường gây dòng điện b Nội dung: HS tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: ý kiến nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung bước thực Bước GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Từ trường gì? Từ trường tồn đâu? 11 skkn Bước HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời: - Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt - Từ trường tồn xung quanh nam châm xung quanh dòng điện Bước GV đặt vấn đề: Xung quanh dây dẫn có dịng điện tồn từ trường Vậy điều kiện từ trường gây dòng điện? Cách lâu, nhà bác học M Fa-ra-đay đặt câu hỏi ông tiến hành nghiên cứu, giải đáp Vậy câu trả lời cho câu hỏi gì? Đó nội dung học ngày hôm Bước HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm từ thơng a Mục tiêu: - Viết công thức hiểu ý nghĩa vật lý từ thông b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Từ thông a Định nghĩa: Xét diện tích S nằm từ trường có véc tơ pháp tuyến tạo với từ trường góc α đại lượng Φ = Bscosα gọi từ thơng qua diện tích S cho Nếu α=0 Φ=BS b Đơn vị: vêbe (Wb) d Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung bước thực Bước GV vẽ hình giới thiệu cho HS khái niệm từ thơng: Xét diện tích S nằm từ trường có véc tơ pháp tuyến tạo với từ trường góc α đại lượng Φ = Bscosα gọi từ thông qua diện tích S cho Bước Bước Bước GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS đưa giải thích ý nghĩa từ thông, thông báo đơn vị từ thông Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ a Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ 12 skkn - Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Mỗi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dòng điện gọi tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên d Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung bước thực Bước GV đặt vấn đề giới thiệu dụng cụ TN: Bây giờ, ta xét mạch kín cụ thể (khung dây), đặt từ trường (từ trường nam châm vĩnh cửu, nam châm điện, dòng điện sinh ra) GV: Từ biểu thức từ thông, nêu phương án làm thay đổi từ thơng qua mạch kín? - HS tìm hiểu, trả lời, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời bạn - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS nhấn mạnh lại phương án thay đổi từ thơng qua mạch kín: Từ thơng phụ thuộc vào B, S α Nếu ba đại lượng thay đổi từ thơng thay đổi + Thay đổi B cách thay đổi khoảng cách khung dây nam châm vĩnh cửu, thay đổi cường độ dòng điện nam châm điện, thay đổi cường độ dòng điện TN Faraday cách đóng ngắt khóa K, thay đổi biến trở + Thay đổi α cách cho nam châm khung dây quay + Thay đổi S cách bóp méo khung dây Bước - GV đưa phương án tối ưu tiến hành TN, yêu cầu nhóm tiến hành TN hoàn thành phiếu học tập số 2A, 2B, 2C, (Tùy vào điều kiện, cho HS tiến hành với TN thật, TN ảo đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập) Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - Cả lớp chia nhóm chuyên gia, nhóm mảnh ghép (mỗi nhóm chuyên gia gồm 14 thành viên, nhóm mảnh ghép gồm 14 thành viên từ nhóm chuyên gia) Ba nhóm chuyên gia tiến hành tìm hiểu TN ứng với phiếu học tập 2A, 2B, 2C Các thành viên nhóm chuyên gia chia sẻ kiến thức tìm hiểu với thành viên nhóm mảnh ghép nhóm phải hoàn thành hết phiếu học tập số 2A, 2B, 2C - Sau nhóm hồn thành phiếu học tập 2A, 2B, 2C, GV yêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số 13 skkn Bước - GV yêu cầu nhóm trình bày phiếu học tập nhóm trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS tổng kết kiến thức chính: + Tất thí nghiệm có đặc điểm chung đại lượng B, S, α thay đổi từ thơng qua mạch kín biến thiên, từ thơng mạch kín biến thiên mạch xuất dịng điện + Nếu từ thơng khơng biến thiên (nam châm, vịng dây dừng lại, ) dịng điện khơng cịn - GV đưa kết luận tượng cảm ứng điện từ: + Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch xuất dòng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng mạch kín gọi tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên Hoạt động 2.3: Tìm hiểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng a Mục tiêu: Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín Nếu biến thiến từ thơng xảy chuyển động từ trường cảm ứng chống lại chuyển động nói d Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung bước thực Bước Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên - Ở TN1, từ thơng tăng, dịng điện cảm ứng ngược chiều với chiều dương, từ thông giảm, dòng điện cảm ứng chiều với chiều dương Khi dòng điện cảm ứng xuất sinh từ trường gọi từ trường cảm ứng Có thể suy ra: Khi từ thông tăng, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu từ thông giảm, từ trường cảm ứng chiều với từ trường ban đầu Bước - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày 14 skkn - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín - GV phân tích để HS thấy hình thành cực Bắc, Nam tương tác nam châm có dịch chuyển Từ đưa cách phát biểu dạng khác định luật Len-xơ: Nếu biến thiến từ thông xảy chuyển động từ trường cảm ứng chống lại chuyển động nói Hoạt động 2.4: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng Định luật Fa-ra-day a Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng Nêu định luật Fara-day b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Suất điện động cảm ứng mạch kín a Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mach kín b Định luật Faraday: Độ lớn suất điện động suất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín - Độ lớn: (2) Trong biểu thức (1), dấu (-) để phù hợp với định luật Len-xơ + Nếu Φ tăng ec< 0: Dịng điện cảm ứng ngược chiều với chiều mạch + Nếu Φ giảm ec> 0, dòng điện cảm ứng chiều với chiều mạch d Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung bước thực Bước Sự xuất dòng điện cảm ứng mạch kín chứng tỏ tồn nguồn điện mạch Suất điện động nguồn gọi suất điện động cảm ứng Bước - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS tổng kết kiến thức chính: - Từ TN ta thấy, tốc độ biến thiên từ thơng lớn 15 skkn cường độ dòng điện cảm ứng lớn, nghĩa suất điện động cảm ứng lớn Từ TN định lượng xác rút biểu thức mối quan hệ tốc độ biến thiên từ thông suất điện động cảm ứng mạch: - Sự xuất dấu (-) biểu thức ec phù hợp với định luật Len-xơ Trước hết mạch kín (C) phải định hướng Dựa vào chiều chọn (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín + Nếu tăng ec< 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch + Nếu giảm ec> 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch - Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện Hoạt động 2.5: Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ a Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa nêu số tính chất dịng điện Fu-cơ b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Dòng điện Fu-cơ - Dịng Fu-cơ dịng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian - Giải thích: Khi khối kim loại chuyển động từ trường thể tích chúng xuất dịng điện cảm ứng, gọi dịng điện Fu-cơ Theo định luật Len-xơ, dịng điện cảm ứng ln có tác dụng chống lại chuyển động chúng, nên xuất lực hãm điện từ cản trở chuyển động - Tính chất cơng dụng dịng điện Fu-cơ: + Khi vật dẫn chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ lớn Tác dụng ứng dụng để chế tạo phanh điện từ + Dịng Fu-cơ gây tác dụng tỏa nhiệt Ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại Để giảm tỏa nhiệt mát dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại cách khoét lỗ, ghép nhiều kim loại liền nhau, d Tổ chức thực hiện: Bước - GV đặt vấn đề: Thực nghiệm chứng tỏ dòng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian Những dịng điện cảm ứng gọi dịng điện Fu - u cầu HS hồn thành phiếu học tập số Bước - HS thực nhiệm vụ theo nhóm 16 skkn Bước - Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sửa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS: TN1: Khi chưa có dịng điện chạy vào nam châm, bánh xe bình thường Khi cho dịng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại TN2: Khi chưa có dịng điện chạy vào nam châm, hai lắc dao động giống Khi có dòng điện chạy vào nam châm, lắc xẻ rãnh dao động lâu lắc nguyên khối - Giải thích: Khi bánh xe khối kim loại chuyển động từ trường thể tích chúng xuất dịng điện cảm ứng, gọi dịng Fu-cơ Theo định luật Len-xơ, dịng điện ln có tác dụng chống lại chuyển dời Do đó, TN 1, bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại Ở TN 2, hai lắc xẻ rãnh ngun khối có dịng Fu-cơ lắc xẻ rãnh có diện tích nhỏ lắc ngun khối, điện trở thấp hơn, dịng Fu-cơ nhỏ nên dao động lâu so với lắc nguyên khối - GV giao nhiệm vụ mới: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Trong q trình thực hiện, sử dụng phiếu trợ giúp cần thiết - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng kết kiến thức chính: + Khi vật dẫn chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ lớn Tác dụng ứng dụng để chế tạo phanh điện từ + Dịng Fu-cơ gây tác dụng tỏa nhiệt Ứng dụng lò cảm ứng để nung nóng kim loại Để giảm tỏa nhiệt mát dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại cách khoét lỗ, ghép nhiều kim loại liền nhau, Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức học b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa 17 skkn ... mơn Vật lí, tơi thấy rõ ưu điểm việc sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép Từ lý mạnh dạn thực đề tài: Sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy ? ?Chủ đề Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm. .. cảm ứng - Vật lí 11 bản” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Giúp HS nâng cao hứng thú học tập. .. kĩ thuật mảnh ghép Thơng qua hình thành cho học sinh kiến thức Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Để định hướng cho việc thiết kế vận dụng hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép,