Skkn sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy vào chủ đề pháp luật và đời sống góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả ôn thi tn môn gdcd 12 ở trường thpt nga sơn

19 6 0
Skkn sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy vào chủ đề pháp luật và đời sống góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả ôn thi tn môn gdcd 12 ở trường thpt nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sơ lược kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” 2.3.2 Sử dụng “Sơ đồ tư duy”vào ôn tập theo học 2.3.3 Sử dụng “Sơ đồ tư duy”vào việc hệ thống kiến thức học theo chủ đề 2.3.4 Sử dụng “Sơ đồ tư duy”giúp phân loại cấp độ đề 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 1.Kết luận 3.2.Kiến nghị 14 15 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi quan trọng học sinh khối 12, để xét tốt nghiệp đại học, nên việc dạy học ôn thi để em đạt kết cao nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo viên Những năm học trước, kết thi THPT mơn GDCD trường THPT Nga Sơn có điểm cao so với nhiều mơn khác.Bên cạnh đó, số học sinh có điểm cịn nhiều Đây điều làm cho giáo viên ôn thi tốt nghiệp băn khoăn, trăn trở suốt thời gian qua Xuất phát từ thực trạng trên, buộc cá nhân tơi phải nghiên cứu, tìm tịi phương pháp kỹ thuật dạy học tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy Việc dạy học lấy học sinh trung tâm nhiệm vụ quan trọng, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực ln giáo viên đặt lên nhiệm vụ hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng,hiệu cơng tác giảng dạy Thực tế, q trình dạy học sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” vào ôn thi tốt nghiệp từ năm học 2019 - 2020 đến đạt kết khả quan, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn giáo dục công dân ôn thi tốt nghiệp THPT, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị môn học nhà trường Với kết thi tốt nghiệp THPT ghi nhận thực tiễn nhà trường, cá nhân mong muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy học, ơn thi tốt nghiệp THPT Vì vậy, xin chia sẻ kinh nghiệm: “Sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” vào chủ đề: “Pháp luật đời sống” góp phần nâng cao chất lượng hiệu ôn thi tốt nghiệp môn Giáo dục công dân 12 Trường THPT Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” giúp học sinh chủ động, tích cực học tập, đặc biệt thời gian ôn thi tốt nghiệp THPT Khi em có phương pháp học tập tốt giúp em hiểu bài, nắm vững kiến thức q trình ơn tập, q trình luyện đề theo cấu trúc Bộ giáo dục, mặt khác tạo hứng thú trình học tập để đạt hiệu cao - Chủ đề: “Pháp luật đời sống” chủ đề trọng tâm chương trình ơn thi tốt nghiệp THPT lớp 12, có nhiều câu hỏi đề thi với đủ cấp độ ma trận đề Vì vậy, trình dạy học sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” để hướng dẫn em có phương pháp học hiệu quả, giúp em hiểu bài, nắm vững kiến thức, tự tin q trình ơn thi tốt nghiệp THPT Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mang tính thực tế cao, góp phần nâng cao chất lượng hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn giáo dục cơng dân 12, áp skkn dụng rộng rãi cho giáo viên môn học sinh dạy, học, thi tốt nghiệp THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm phát huy hiệu tổng hợp ưu phương pháp Trong phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp giải vấn đề thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin - Phương pháp thảo luận nhóm 1.5 Những điểm SKKN * Tính mục đích: Đề tài giải băn khoăn, trăn trở giáo viên q trình giảng dạy, đặc biệt ơn thi tốt nghiệp Tác giả viết SKKN nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học *Tính thực tiễn: Tác giả trình bày, chia sẻ biện pháp giảng dạy thực tiễn ôn thi tốt nghiệp THPT bước đầu đạt kết khả quan, điểm thi trung bình mơn GDCD học sinh tồn trường đạt 8.96 điểm Thực tế khẳng định chất lượng, hiệu ôn thi thân, khẳng định vị mơn học nhà trường * Tính sáng tạo, khoa học: Điểm bật đề tài sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” để mã hóa giúp học sinh phân loại cấp độ đề Đây phương pháp giảng dạy quan trọng, học sinh xác định cấp độ đề, tìm cụm từ chìa khóa câu hỏi kết hợp với việc nắm vững kiến thức học em chọn đáp án nhanh, xác Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, thân mong muốn góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Từ thực, tế công tác giảng dạy trường THPT Nga Sơn, nhận thấy đa số học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tập, đặc biệt ôn luyện cho kỳ thi TN THPT Nhiều học sinh cho ôn thi việc cuối năm học, phận học sinh chưa tích cực, cịn lười biếng, khơng skkn muốn thực nhiệm vụ học tập, thực bắt buộc, lấy lệ, hình thức điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết dạy học giáo viên thi cử học sinh Do đó, cơng việc người giáo viên lúc phải thay đổi suy nghĩ vị trí người dạy người học Giáo viên nên lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học để giúp học sinh có hứng thú, chủ động học tập, ơn tập, bổ sung kịp thời kiến thức yếu, cịn thiếu, để chủ động kỳ thi Q trình ơn tập, luyện đề, q trình củng cố, bổ sung kiến thức, tập dượt cho kỳ thi thức Chỉ có kiến thức vững vàng em đạt kết cao Với SKKN, thân muốn rèn cho học sinh biết cách nắm vững kiến thức học, có phương pháp ơn luyện tốt trình học hướng dẫn giáo viên để thi em đạt kết cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bản thân tham gia ôn thi THPT năm trước, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống để ôn thi tốt nghiệp cho học sinh, giáo viên nhắc lại kiến thức, cịn học sinh lắng nghe, tiếp thu cách thụ động Phần lớn học sinh lười học, ỷ lại vào giáo viên, chờ đợi vào kiến thức sẵn có mà giáo viên đưa ra, hầu hết em khơng biết vận dụng linh hoạt kiến thức tổng hợp để làm cách chủ động, sáng tạo Chính kết kì thi đạt chưa cao Kết thi TN THPT nhà trường năm học: 2018 - 2019 điểm trung bình mơn đạt 6.25 điểm Nguyên nhân chủ yếu thực trạng nói học sinh chưa có hứng thú học tập Quá trình tiếp thu, lĩnh hội tri thức cịn thụ động, máy móc; khả khái quát, tổng hợp kiến thức chưa cao, không hứng thú học tập dẫn đến hiệu làm chưa cao Xuất phát từ thực trạng trên, q trình giảng dạy, cá nhân tơi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, có phương pháp học tập đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá phù hợp với xu hướng thi trắc nghiệm kì thi tốt nghiệp THPT Kết thi TN THPT nhà trường năm 2020 điểm bình qn mơn GDCD đạt 8,26 xếp thứ 29 toàn tỉnh Mặc dù vậy, thứ hạng chung toàn trường năm 2020 xếp thứ 59 tồn tỉnh Từ lí trên, buộc tơi phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh kì thi tốt nghiệp thực tiễn nhà trường nơi công tác Kết thi TN THPT nhà trường năm 2021 điểm bình qn mơn GDCD đạt 8,96 xếp thứ 15 tồn tỉnh Thanh Hóa Sở dĩ đạt kết nhờ trình giảng dạy đổi phương pháp, sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” ôn thi tốt nghiệp THPT Thực tế minh chứng chất lượng, hiệu trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phù hợp với đối tượng skkn học sinh thực tiễn nhà trường nơi tơi cơng tác qua kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong trình dạy học nói chung ơn thi tốt nghiệp THPT mơn giáo dục cơng dân nói riêng, để giúp học sinh nắm vững kiến thức có phương pháp học tập hiệu quả, sử dụng nhiều phương pháp dạy học Bản thân thường xuyên sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” suốt trình ôn thi tốt nghiệp THPT đạt kết bước đầu khả quan (số liệu minh chứng trên) Ở đề tài này, xin minh chứng cụ thể vào chủ đề: “Pháp luật đời sống” môn giáo dục công dân 12 Trường THPT Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Sơ lược kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” - Sơ đồ tư (còn gọi lược đồ tư duy, đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng, kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Sơ đồ tư viết giấy, bảng hay máy tính - Cách thực hiện: Viết tên chủ đề trung tâm, góc tờ giấy chủ đề để từ phát triển ý khác + Khi vẽ học sinh sử dụng tất màu sắc, hình họa để thể ý tưởng mình, điều làm cho việc học thú vị + Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, nội dung lớn chủ đề (Cùng màu chữ, màu nhánh kiểu) + Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ thể nội dung thuộc nhánh (cùng kiểu nhánh, kiểu chữ, màu chữ khác với nhánh chính) + Tiếp tục nhánh phụ - Ứng dụng: Sơ đồ tư ứng dụng tóm tắt nội dung học mới; ơn tập, hệ thống lại kiến thức, học phần, một chủ đề - Ưu điểm kỹ thuật này: Các hướng tư để mở từ đầu, em học sinh thêm ý tưởng, kiến thức sáng tạo phong phú, sử dụng trí tưởng tưởng làm bật thêm nội dung cần ghi nhớ Khi vẽ sơ đồ tư nội dung trình bày đọng, súc tích, mà đầy đủ thơng tin, chí thơng tin chi tiết Vì với lượng kiến thức lớn cần trang giấy chuyển tải hết, giúp học sinh thuộc dễ dàng, đầy đủ Điều thuận lợi, phù hợp với xu hướng thi trắc nghiệm 2.3.2 Sử dụng “Sơ đồ tư duy” vào ôn tập theo học: skkn - Sử dụng “Sơ đồ tư duy” vào giảng dạy: “Bài 2: Thực pháp luật”GDCD lớp 12 hành * Mục tiêu: - Học sinh nêu khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật - Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; loại vi pháp luật trách nhiệm pháp lí - Có thái độ tơn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức học sơ đồ tư 2: Thực pháp luật * Học sinh nhận nhiệm vụ làm việc theo nhóm phân cơng, hết thời gian thảo luận trình bày sản phẩm nhóm bảng Học sinh nhóm nhận xét, bổ sung (Hình ảnh minh họa sản phẩm học sinh) GV nhận xét, chuẩn kiến thức chiếu nội dung máy chiếu củng cố kiến skkn thức học Như vậy, sau hệ thống kiến thức sơ đồ tư duy, giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập trắc nghiệm, bám sát vào cấu trúc đề minh họa với cấp độ như: nhận biết (NB); thông hiểu (TH); vận dụng (VD) vận dụng cao (VD cao) cách trả lời câu hỏi sau: Ví dụ: Câu (NB): Một dấu hiệu xác định hành vi vi phạm pháp luật là: A chủ thể đại diện phải ẩn danh B người ủy quyền bảo mật C người vi phạm phải có lỗi D chủ thể làm chứng bị từ chối Câu (NB): Cơng dân tích cực, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm hình thức A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật Câu (TH): Người có lực trách nhiệm pháp lí phải chịu trách nhiệm hành thực hành vi sau đây? A Lấn chiếm hè phố để kinh doanh B Từ chối nhận di sản thừa kế C Tranh chấp quyền lợi li hôn D Tổ chức mua bán nội tạng người Câu (TH): Quan hệ nhân thân đối tượng điều chỉnh ngành luật đây? A Luật Hình B Luật Hành C Luật Dân D Luật Lao động Câu (VD): Cán sở X chị K bị tòa án tuyên phạt tù tội vi phạm skkn quy định đầu tư cơng trình xây dựng gây thiệt hại ngân sách nhà nước tỉ đồng Chị K phải chịu trách nhiệm pháp lí sau đây? A Hành kỉ luật B Hành dân C Hình hành D Hình kỉ luật Câu (VD cao): Các anh N, X, G làm việc công trường Mặc dù bị bà Y ép giá, anh G ký hợp đồng thuê nhà bỏ không bà Y thời hạn hai năm làm nơi Tại đây, anh G bí mật tổ chức kinh doanh thể thao qua mạng đồng thời nhận cá độ nhiều người với tổng số tiền tỷ đồng Nghe anh G tư vấn, anh N lấy lí phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng anh X dùng số tiền cá độ bóng đá bị thua Liên tục bị anh N tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh X tạt sơn làm bẩn tường nhà anh N Trong đó, q hạn ba tháng mà khơng nhận tiền cho thuê nhà, không liên lạc với anh G, bà Y làm đơn tố cáo Những sau vừa phải chịu trách hiệm hình vừa phải chịu trách nhiệm dân ? A Anh N anh G B Anh N anh X C Anh G, anh N anh X D Anh G, anh X bà Y 2.3.3 Sử dụng “Sơ đồ tư duy” vào việc hệ thống kiến thức học theo chủ đề Trong sách giáo khoa GDCD12, dạy chủ đề: “Pháp luật đời sống” gồm có gộp lại 1: Pháp luật đời sống; 2: Thực pháp luật Lúc này, sử dụng sơ đồ tư học sinh hoàn thiện kiến thức học vào sơ đồ mà giáo viên đưa ra: * Cách tiến hành: Bước 1: Chia chủ đề thành phần kiến thức, tương đương nhánh lớn sơ đồ xuất phát từ (từ khóa) “chủ đề 1: Pháp luật đời sống” Bước 2: Chia lớp thành nhóm, nhóm hồn thành vẽ nhánh nội dung lớn thuộc phần kiến thức Thời gian làm việc: phút Nhiệm vụ cụ thể: Nhóm Nội dung câu hỏi Nhóm Hệ thống kiến thức phần I (mục Khái niệm pháp luật; mục 2.Bản chất pháp luật) Hệ thống kiến thức phần I (mục Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức; mục Vai trò pháp luật đời sống xã hội ) Hệ thống kiến thức phần II Thực pháp luật Nhóm Nhóm Nhóm Hệ thống kiến thức phần III Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí skkn Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ: thảo luận tiến hành vẽ bảng phụ học tập nội dung kiến thức phân cơng mình: (Hình ảnh học sinh làm việc thảo luận nhóm) Lưu ý: nhiều nhóm làm chung chủ đề giáo viên cho em thống màu mực, kiểu chữ cho bậc nhánh kiến thức Bước 4: Các nhóm dán kết lên bảng tạo thành sơ đồ hồn chỉnh, đại diện nhóm lên trình bày phần nội dung Các nhóm khác góp ý, nhận xét (Hình ảnh học sinh thuyết trình) (Hình ảnh GV kết luận) skkn Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: sử dụng sơ đồ tư giáo viên chuẩn bị, trình chiếu máy chiếu) (Hình ảnh sơ đồ tư giáo viên kết luận máy chiếu ) Như vậy, sau hệ thống kiến thức chủ đề 1: Pháp luật đời sống Để củng cố kiến thức vận dụng kiến thức học giáo viên hướng dẫn em làm số câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ: Ở 1: Pháp luật đời sống (thuộc nhánh I, sơ sơ đồ tư duy) gồm có câu hỏi ứng với cấp độ đề gồm: dạng nhận biết (NB), dạng thông hiểu (TH), dang vận dụng (VD) sau: Câu (TH): Nội dung đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính thuyết phục, nêu gương C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính quyền lực, bắt buộc chung Câu (VD): Việc anh A bị xử phạt hành mở sở kinh doanh khơng chịu nộp thuế thể hiện: A tính quy phạm phổ biến pháp luật B tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật C tính quyền lực, bắt buộc chung pháp luật D tính xác định chặt chẽ nội cung pháp luật Ví dụ: Ở 2: Thực pháp luật (thuộc nhánh II, III sơ sơ đồ tư duy) sau: Câu (NB): Tuân thủ pháp luật việc cá nhân, tổ chức skkn A làm mà pháp luật quy định phải làm B thực quy phạm pháp luật bắt buộc C không làm điều pháp luật cấm D sử dụng đắn quyền Câu (NB): Vi phạm hành hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lý A công dân B xã hội C nhà nước D lao động Câu (TH): Thái độ người biết hành vi sai gây hậu không tốt mà cố ý làm dấu hiệu vi phạm pháp luật? A Là hành vi trái pháp luật B Người vi phạm pháp luật phải có lỗi C Do người có lực pháp lý thực D Xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo Câu (TH): Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác loại vi phạm pháp luật ? A hình B hành C dân D kỷ luật Câu (VD): Giám đốc công ty xây dựng tư nhân anh A bị tòa án tuyên phạt tù tội vi phạm quy định an toàn lao động dẫn đến xảy tai nạn khiến hai công nhân bị tử vong Anh A phải chịu trách nhiệm pháp lí sau đây? A Hình dân B Hình kỉ luật C Dân kỉ luật D Hành dân Câu (VD cao): Chủ cửa hàng thiết bị y tế anh A nhờ chị N, chủ đại lí thuốc tân dược, bán giúp lô thuốc X không rõ nguồn gốc Vì bị tra liên ngành phát tịch thu tồn lơ thuốc X nên chị N khơng tốn tiền cho anh A cịn khai báo anh A chủ nhân lô thuốc khiến cho anh A vừa bị tiền, vừa bị cán chức ông B xử phạt Biết việc này, chị G viết chia sẻ lên mạng xã hội Những sau không tuân thủ pháp luật? A Anh A, chị N chị G B Anh A, chị G ông B C Anh A chị G D Anh A chị N Sử dụng “sơ đồ tư duy” vào ôn thi tốt nghiệp đạt hiệu cao Học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu kiến thức Việc em tự vẽ sơ đồ tư giúp em củng cố kiến thức cách hệ thống, việc học hay ôn tập trở nên nhẹ nhàng hơn, lại tiết kiệm thời gian, hiệu cao Cách ôn tập áp dụng thường xuyên liên tục trình dạy học, q trình ơn luyện thi tốt nghiệp THPT Thực tế minh chứng điều thơng qua kết thi học sinh, điểm thi TN THPT năm 2021điểm trung bình mơn 8.96 đứng thứ 15 toàn tỉnh 2.3.4 Sử dụng “sơ đồ tư duy” giúp học sinh phân loại cấp độ đề Theo cấu trúc thi tốt nghiệp THPT đề thi gồm có cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng vận dụng cao Trong chương trình GDCD 12 2: Thực pháp luật (thuộc nhánh II, III sơ sơ đồ tư duy), minh họa sơ đồ tư theo cấp độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao 10 skkn Sơ đồ tư phân loại cấp độ đề Từ sơ đồ tư duy, minh họa số câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh phân loại cấp độ đề Ví dụ 2: Thực pháp luật (hay phần II sơ đồ tư thuộc chủ đề 1) bao gồm bốn cấp độ sau: - Cấp độ nhận biết (NB): Học sinh nhớ, tái lại khái niệm, nội dung kiến thức câu hỏi cách nhận biết qua từ chìa khóa Chẳng hạn: Trong hình thức sử dụng pháp luật tơi dùng từ chìa khóa: sử dụng quyền => pháp luật cho phép làm Như vậy, nhìn vào từ chìa khóa mà giáo viên đưa học sinh nhớ lại kiến thức học hình thức sử dụng pháp luật thuộc kiến thức mục 1b hình thức thực pháp luật thuộc 2: Thực pháp luật Ví dụ: Sử dụng pháp luật cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà A Cử tri phải thực B Công dân thấy phù hợp C Pháp luật cho phép làm D Dư luận quan tâm - Cấp độ thông hiểu (TH): Học sinh hiểu,vận dụng kiến thức để trả lời từ khóa Ví dụ: Khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy điện công dân không thực pháp luật theo hình thức đây? A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật 11 skkn - Cấp độ vận dụng (VD): Học sinh hiểu vận dụng kiến thức cấp độ cao thông hiểu vận dụng chúng vào xử lí tình thực tiễn Cấp độ vận dụng thấp Ở dạng câu hỏi này, tình xuất nhân vật, nội dung đề thường có đến hai lớp nghĩa Ví dụ: Câu 1: Cán huyện Y chị Q nhận 50 triệu đồng làm giả hồ sơ để giúp ông A hưởng chế độ trợ cấp đặc biệt Chị Q vi phạm pháp luật sau đây? A Hình dân B Dân hành C Kỉ luật dân D Hình kỉ luật Như vậy, sau hướng dẫn học sinh nhận biết mức độ đề, giáo viên cho học sinh làm tập trắc nghiệm để phân biệt câu hỏi dạng thông hiểu câu hỏi dạng vận dụng thấp Điểm khác vận dụng (vận dụng thấp) thông hiểu là: câu hỏi dạng vận dụng thấp có xuất nhân vật tình huống, cịn dạng thơng hiểu khơng có nhân vật - Cấp độ vận dụng cao (VD cao): Học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề vào thực tiễn mức độ cao Câu hỏi mà học sinh gặp thường gắn với việc vận dụng vào thực tiễn sống Dạng vận dụng cao thường có nhiều nhân vật câu hỏi tình huống, nhân vật xuất nhiều lần, thường có từ lớp nghĩa trở lên Ví dụ: Câu 1: Ơng B giám đốc, chị A trưởng phịng tài anh S nhân viên công tác sở X Do có mâu thuẫn cá nhân, ơng B đạo chị A làm chứng từ giả để vu khống anh S chiếm đoạt tiền quan kí định buộc việc anh S Bức xúc, vợ anh S chị M, chủ tiệm bánh, đón đường đánh chị A bị thương; đồng thời anh S viết nói xấu chị A mạng xã hội Những sau vi phạm kỉ luật ? A Chị A ông B B Chị A, ông B anh S C Ông B anh S D Chị A, ông B chị M Câu 2: Biết cán chức anh A nhận 100 triệu đồng tiền hối lộ anh B, đối tượng chuyên khai thác gỗ lậu, ông Q làm đơn tố cáo gửi quan chức bị anh C vơ tình để lộ thơng tin khiến anh A biết ơng Q người tố cáo Sau bị ơng P, giám đốc quan, kí định buộc việc, anh A rủ anh B đánh ông Q làm cho ông Q bị đa chấn thương Những sau đồng thời phải chịu trách nhiệm dân hình ? A Anh A anh B B Anh A, anh B anh C C Ông P, anh C anh B D Anh B anh C Trên số câu hỏi trắc nghiệm minh họa nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh theo theo chủ đề Mục đích tơi minh họạ câu hỏi theo cấp độ khác giúp em làm quen với cấu trúc đề thi đề thi trình làm đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 12 skkn Để đánh giá tính khả thi đề tài tơi tiến hành vận dụng vào giảng dạy lớp 12D, 12G Trường THPT Nga Sơn - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa nhiều năm học, với phương pháp chọn ngẫu nhiên sau: + Lớp thực nghiệm (12D): Sử dụng đổi phương pháp dạy học kĩ thuật: “Sơ đồ tư duy” dạy học , ôn thi tốt nghiệp THPT + Lớp đối chứng (12G): Chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống không sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” dạy học, ôn thi tốt nghiệp THPT Các lớp có số học sinh tương đương nhau, trình độ lực tư đồng Sau tiết học em làm kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận lĩnh hội kiến thức Cả hai lớp thi môn GDCD để xét tốt nghiệp tổ hợp KHXH năm học 2019 - 2020, kết sau: Lớp Điểm Giỏi 12G (Đối chứng: 40 HS) Số lượng % 12D (Thực nghiệm: 42HS) Số lượng % 15 15 36 Khá 14 35 25 60 Trung bình 15 37.5 Yếu, 12,5 0 (Bảng: Kết lĩnh hội tri thức sau áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học mới.) Trong năm học 2020 - 2021 nhóm GDCD nói chung thân tơi nói riêng đổi phương pháp dạy học, đưa kĩ thuật sơ đồ tư vào dạy học, ôn thi tốt nghiệp THPT đạt kết khả quan, đặc biệt kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 sau: Năm học: 2019 - 2020 8.26 Năm học: 2020 - 2021 8.96 Điểm TB tỉnh Thanh Hóa 7.79 8.37 Điểm TB nước 8.14 8.43 + 0.51 + 0.81 29 15 Thống kê tiêu Điểm TB môn So sánh với tiêu Sở giao Xếp thứ tự tỉnh Thanh Hóa (Bảng so sánh điểm trung bình mơn GDCD kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 năm 2021 Trường THPT Nga Sơn) 13 skkn Qua kết áp dụng thử nghiệm nhận thấy sáng kiến đem lại chất lượng, hiệu cao việc ôn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh, điểm giỏi tăng đáng kể Kết thi tốt nghiệp THPT năm 2021 có 23 điểm 10 GDCD, chủ yếu điểm khá, giỏi trở lên, điểm trung bình chiếm số lượng ít, đặc biệt khơng có điểm yếu, Thực tế khẳng định việc ứng dụng kỹ thuật sơ đồ tư vào q trình học, ơn luyện giúp em tiến rõ rệt trình luyện đề, em có hứng thú với việc học tập, ơn thi tốt nghiệp Như vậy, qua kết năm học: 2019 - 2020 năm học: 2020 - 2021 nhóm giáo dục cơng dân nói chung cá nhân tơi nói riêng thường xun sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” vào hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, từ em biết vận dụng kiến thức học để làm tập Bên cạnh đó, giáo viên cho học sinh luyện đề theo cấu trúc thi tốt nghiệp Bộ giáo dục Kết điểm trung bình thi tốt nghiệp năm 2021 tăng 15 bậc so với năm 2020 Với kết đó, cho thấy học sinh ngày nhận thức đắn vai trò, vị trí mơn giáo dục cơng dân, đặc biệt có thay đổi tư việc chọn khối thi Đại học C19, C20 (có nhiều học sinh đạt 27 điểm trở lên) Đối với nhà trường, kết thi tốt nghiệp mơn GDCD, đóng góp phần vào thành tích chung nhà trường (tăng 25 bậc so với chất lượng đầu vào tuyển sinh lớp 10) Trường THPT Nga Sơn xếp top 16 trường Tỉnh đạt kết xuất sắc kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Việc sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” dạy học môn Giáo dục công dân bước đầu đạt hiệu cao, tạo hứng thú cho học sinh học Đây phương pháp dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường Mặc dù kết đạt cịn khiêm tốn bước đầu có hiệu quả, cố gắng sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” ơn luyện kì thi tốt nghiệp THPT kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh có chất lượng, đạt kết cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung khẳng định vị mơn học Giáo dục công dân xã hội KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình giảng dạy, có nhiều phương pháp dạy học với nhiều kĩ thuật dạy học tích cực khác tơi thường xuyên sử dụng sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” dạy học môn Giáo dục công dân, ôn thi tốt nghiệp tạo hứng thú cho học sinh tiết học đặc biệt ôn thi tốt nghiệp THPT Trường THPT Nga Sơn Việc cung cấp kiến thức cho học sinh đóng vai trị quan trọng, bên cạnh giáo viên cần hướng dẫn, giúp học sinh để em có phương pháp học tập để ghi nhớ logic, khoa học Khi học sinh nắm vững kiến thức em vận dụng để trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách hiệu Vì vậy, em đạt kết cao kì thi, kì thi tốt nghiệp THPT 14 skkn 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu là: đổi toàn diện giáo dục đào tạo; chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp trình dạy học, đặc biệt kì thi tốt nghiệp đạt hiệu cao dạy học môn Giáo dục công dân Bản thân tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: 3.2.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức vào việc ơn luyện Có kế hoạch ơn tập cụ thể, không dồn kiến thức cuối năm - Phối hợp với giáo viên khác tổ chuyên môn để trao đổi, thảo luận chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Thường xuyên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giáo viên chuyên môn tỉnh q trình dạy học, ơn thi tốt nghiệp - Dù học tập hay ơn thi chất lượng việc dạy học thể qua trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức thầy trò, thể thân thiện “trường học hạnh phúc” giúp cho học trị tìm thấy hứng thú học tập nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, thước đo chất lượng hiệu giáo dục 3.2.2 Đối với học sinh: - Cần có ý thức việc học tập môn Giáo dục công dân, nhận thức cách đắn vai trị, vị trí môn Giáo dục công dân xã hội - Cần chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp hướng dẫn giáo viên môn 3.2.3 Đối với cấp quản lí: Tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên đề phương pháp ơn thi tốt nghiệp THPT trực tiếp trực tuyến để học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hạnh 15 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp12, Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD THPT, Nhà xuất giáo dục Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD 12, Nhà xuất ĐHSP Sách tập tình GDCD12 – Nhà xuất GD Một số tư liệu khác liên quan đến pháp luật Một số câu hỏi trắc nghiệm kì thi tốt nghiệp THPT Bộ GD-ĐT tổ chức 16 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Tích hợp kiến thức : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc vào dạy học phần Lòng yêu nước, 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn Giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào dạy học phần 1, 15: “Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại ” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá xếp (ngành GD loại cấp huyện/ (A,B C) tỉnh; Tỉnh…) Hội đồng Loại C khoa học ngành đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học ngành đánh giá xếp loại Loại C Năm học đánh giá xếp loại Năm học: 2016 - 2017 Năm học: 2018 - 2019 17 skkn DANH MỤC VIẾT TẮT * Tốt nghiệp trung học phổ thông: TN THPT * Trung học phổ thông: THPT * Giáo dục công dân: GDCD * Nhận biết: NB * Thông hiểu: TH * Vận dụng: VD * Vận dụng cao: VD cao * Khoa học xã hội: KHXH * Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN 18 skkn ... chứng trên) Ở đề tài này, xin minh chứng cụ thể vào chủ đề: ? ?Pháp luật đời sống? ?? môn giáo dục công dân 12 Trường THPT Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Sơ lược kỹ thuật ? ?Sơ đồ tư duy? ?? - Sơ đồ tư (còn... sống? ?? góp phần nâng cao chất lượng hiệu ôn thi tốt nghiệp môn Giáo dục công dân 12 Trường THPT Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng kĩ thuật ? ?sơ đồ tư duy? ?? giúp học sinh chủ động, tích cực... 2.3.3 Sử dụng ? ?Sơ đồ tư duy? ?? vào việc hệ thống kiến thức học theo chủ đề Trong sách giáo khoa GDCD1 2, dạy chủ đề: ? ?Pháp luật đời sống? ?? gồm có gộp lại 1: Pháp luật đời sống; 2: Thực pháp luật Lúc

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan