1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử lớp 12 thpt

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 255,02 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DTNT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT Người thực hiện: Lê Thị Lan Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2022 skkn skkn MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .………… 01 1.2 Mục đích nghiên cứu ………… ……………………… …… 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………… …………………… 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 Phần nội dung 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………… 02 2.2 Thực trạng …………………………… …………… 03 2.3 Biện pháp giải vấn đề ………………….…………………… 05 2.3.1 Sử dụng bảng kiến thức để kiểm tra cũ …………………… 05 2.3.2 Sử dụng bảng kiến thức để hình thành kiến thức mới………….05 2.3.2.1 Rèn luyện kĩ tự học………………………………… 05 2.3.2.2 Bảng phụ…………….………………………………… 06 2.3.2.3 Phiếu học tập……………………………………………… 07 2.3.2.4 Bảng so sánh …………………………………………… … 08 2.3.2.5 cung cấp tư liệu tham khảo………………………….… 09 2.3.3 Sử dụng bảng kiến thức để củng cố kiến thức học.……….10 2.3.3.1 Củng cố kiến thức ….………………………………… 10 2.3.3.2 Giao tập nhà……………………………………… ….11 2.3.4 Sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức….….12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục… 14 Phần kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận .16 3.2 Kiến nghị…… 17 Tài liệu tham khảo …… 19 skkn Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trên giới, nước coi môn lịch sử mơn học chương trình giáo dục phổ thông Bởi lẽ, lịch sử là mơn học có vị trí quan trọng việc thực hiện giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Học lịch sử giúp học sinh hiểu quy luật phát triển xã hội loài người tính tất ́u lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc Đặc biệt giai đoạn mở cửa mơn lịch sử cịn đảm nhận trách nhiệm bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Hiện đất nước ta đường hội nhập quốc tế, mơn lịch sử giữ vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức sở, giáo dục lòng yêu nước, giáo dục thái độ giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc góp phần xác lập lĩnh người Việt Nam Do vậy, năm qua, công tác giáo dục lịch sử trọng không nhà trường mà tất phương tiện thông tin đại chúng Bộ giáo dục đào tạo giáo viên lịch sử cố gắng việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học lịch sử nhiều yếu tố nên tình trạng học sinh khơng u thích cịn nhiều, kéo theo chất lượng môn lịch sử trường THPT kỳ thi tốt nghiệp, đại học cao đẳng cịn thấp Thậm chí nhiều trường THPT nay, học sinh không lựa chọn thi môn lịch sử quyền lựa chọn môn thi tốt nghiệp Từ năm học 2016- 2017 Bộ GD ĐT có nhiều thay đổi kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia với mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng, thay đổi chuyển từ “hình thức thi tự luận” sang “hình thức thi trắc nghiệm” Đây thay đổi mang tính đột phá thi cử, từ địi hỏi thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp, kịp thời hướng nhằm đáp ứng tốt cho học sinh tham gia kỳ thi THPT QG Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử, thân tơi ln trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Tôi nhận thấy việc sử dụng sử dụng bảng hệ thống kiến thức dạy học lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với việc nâng cao chất lượng làm tập trắc nghiệm mơn Lịch sử Vì bảng hệ thống kiến thức với câu từ ngắn ngọn, súc tích, giúp cho học sinh nhớ xác “từ khóa” điều cần thiết học sinh làm trắc nghiệm Bảng hệ thống kiến thức phát huy tính tích cực người học, huy động tối đa giác quan học sinh tham gia vào trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức Phương pháp cịn tác động vào "kênh hình" người học Sẽ tạo hứng thú học, giảng làm cho tiết học trở nên sinh động Phát triển óc quan sát, kích thích tư người học, củng cố kiến thức giảng, hào hứng tìm tịi, đón nhận tri thức Giúp học sinh có thói quen cần thiết như: đọc sách, làm tập lịch sử từ có lịng u thích môn học Đây phương pháp dễ ứng dụng hoàn cảnh, điều kiện, phù hợp Đặc biệt mang lại hiệu cao có hỗ trợ skkn công nghệ thông tin Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử lớp 12 THPT” để chia sẻ với đồng nghiệp Hi vọng biện pháp mà chia sẻ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh không cần tốn nhiều thời gian cho học thuộc mà nắm kiến thức cách hệ thống, nội dung bài, chương chương trình lịch sử lớp 12 - Góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Giúp học sinh thích học môn lịch sử nâng cao vị môn lịch sử xứng đáng với vai trị vị trí xã hội - Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử 12 trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng lớp 12 mà trực tiếp giảng dạy trường THPT DTNT Ngọc Lặc gồm lớp 12A2, 12A3, 12A4, 12A5 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Qua tiết dạy thực nghiệm lớp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá, so sánh kết chất lượng học tập học sinh Phần nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Bảng hệ thống kiến thức Lịch sử gọi bảng niên biểu Thực chất, bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kỳ Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư lô-gic, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở đó, vận dụng làm tập đòi hỏi kỹ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức Có thể chia bảng hệ thống kiến thức lịch sử thành dạng: * Bảng biểu chuyên đề: Loại bảng sâu trình bày nội dung vấn đề cụ thể bật giai đoạn định, nhờ học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện đầy đủ * Bảng biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện thời gian dài Loại bảng biểu giúp học sinh không nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng * Bảng biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, skkn dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện đó, rút kết luận khái quát Với đơn vị kiến thức, nội dung, vấn đề lịch sử giáo viên sử dụng dạng bảng hệ thống kiến thức khác Việc sử dụng bảng kiến thức dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng em học sinh: Thứ với bảng kiến thức, em dễ dàng nắm kiến thức kiện, vấn đề lịch sử đó, giúp em nhớ lâu, nhớ sâu kiến thức lịch sử Thứ hai, phương pháp phương tiện thay cho khối lượng lớn kiến thức từ ngữ, giúp em phát triển tư duy, khả quan sát, trí tưởng tượng để học tập tốt môn lịch sử Thứ ba, lập bảng biểu góp phần vào việc đổi phương pháp giáo dục từ thầy trung tâm sang trò làm trung tâm Giảm bớt hoạt động giáo viên, phát huy tính tự lập, chủ động sáng tạo học sinh Thứ tư, học sinh rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung học, kỹ tìm “từ khóa” thơng qua học sinh tìm chất kiện Thứ năm, qua bảng kiến thức em tìm điểm giống khác nhau, mối liên hệ kiện để hiểu Như vậy, việc sử dụng bảng hệ thống kiến thức dạy học Lịch sử phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, nâng cao chất lượng em làm tập trắc nghiệm Mặc dù phương pháp mới, giáo viên khéo léo có kỹ để hướng dẫn học sinh học mang lại hiệu cao cho học Những nguyên tắc lập bảng biểu Thứ nhất: giáo viên phải xác định, phát vấn đề, nội dung lập bảng biểu Thứ hai: Các kiến thức bảng phải đảm bảo yêu cầu xúc tích, xác, ngắn Phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, đọng nhất, khơng nên ôm đồm nhiều khiến việc lập bảng trở nên nặng nề Thứ ba: không cần phải tiến hành tồn chương trình mà cần lựa chọn xác định nội dung số mang tính trọng tâm sử dụng hiệu Thứ tư: Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý: Giáo viên không nên làm tăng nội dung học tập dẫn tới tải, cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ Thứ năm: linh hoạt khâu tổ chức dạy học Không thiết tất bảng biểu lập lớp học, hướng dẫn học sinh học mới, mà sử dụng ôn tập giao cho học sinh tự lập bảng 2 Thực trạng Nhiều năm qua, việc dạy học mơn Sử có nhiều chỗ khơng ý Điểm thi Lịch sử không cao so với tương quan nhiều mơn thi khác, số thí sinh đạt điểm cao khơng có nhiều, kéo theo skkn điểm trung bình tỉnh nước ln vị trí cuối bảng mơn thi THPT quốc gia Năm 2018, điểm trung bình mơn Lịch sử 3.79; năm 2019, điểm trung bình mơn Lịch sử 4.3; năm 2020, điểm trung bình mơn Lịch sử là: 5.19; đến năm 2021, điểm trung bình Lịch sử 4.97 Điểm thi thể thực trạng dạy học Sử bậc học, bậc THPT lớp 12 không hiệu Nguyên nhân chủ yếu Giáo viên: Một số, giáo viên chưa thực tâm huyết, đam mê với nghề, chưa đổi phương pháp dạy học, chưa thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin, đồ, tranh ảnh, sơ đồ tư duy, bảng biểu để hệ thống hóa kiến thức cho học sinh tiết dạy, chưa có phương pháp ơn tập hiệu Lịch sử Các dạy học đơn điệu, nhàm chán, không truyền cảm hứng yêu môn học Lịch sử chohọc sinh Học sinh: Rất nhiều học sinh không đam mê, u thích học mơn Lịch sử Bởi theo em mơn lịch sử khơ khan, dài dịng, khó thuộc, khó nhớ, khơng hấp dẫn Từ dẫn đến em học sử cách thụ động Một số học sinh có đam mê với mơn học lại chưa biết cách học, chưa có phương pháp học tập hiệu Khả tư duy, suy nghĩ, lập luận nhiều học sinh yếu Sau học xong phần, bài, chương yêu cầu em hệ thống lại kiến thức trọng tâm em khơng làm Thậm chí học trước, qn sau Sách giáo khoa Kiến thức nặng diễn giải, số liệu Trong thời lượng giành cho mơn học cịn Với lớp 11 tiết/ tuần, lớp 10 12 1,5 tiết/tuần Mặc dù cải cách chương trình sách giáo khoa số dài, kiến thức dàn trải dẫn đến tình trạng “quá tải” kiến thức giáo viên truyền thụ lẫn việc lĩnh hội kiến thức học sinh Chương trình cịn nặng lí thuyết, số tiết thực hành ơn tập Gia đình, xã hội Do định hướng cha mẹ, cha mẹ thường hướng theo tổ hợp dễ chọn nghề, chọn trường dễ tìm việc làm Trong số ngành nghề này, xuất bóng dáng mơn Lịch sử Hơn nữa, nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế nên người dân có nhu cầu quan tâm đến mơn học, lĩnh vực mang tính hội nhập Tin học, Ngoại ngữ… ; ngành nghề mang tính hội nhập hay phục vụ trình hội nhập như: Ngoại giao, ngoại thương quan hệ quốc tế, Luật… Từ thực trạng thiết nghĩ giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, làm môn Sử trở nên hay hơn, thuyết phục hơn, làm cho học sinh không sợ Sử, không chán Sử Có nhiều phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao dạy học lịch sử sử dụng sơ đồ tư duy, bảng kiến thức, hoạt động nhóm, cặp đơi, tổ skkn chức trị chơi, hoạt động trải nghiệm… sử dụng bảng kiến thức biện pháp dễ áp dụng mang lại hiệu cao trình hình thành kiến thức ơn luyện cho học sinh Đặc biệt kỳ thi THPT quốc gia 2.3 Biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng bảng kiến thức để kiểm tra cũ - Bảng hệ thống kiến thức sử dụng phần kiểm tra cũ để thay đổi khơng khí cho lần kiểm tra cũ đơn vấn đáp Sử dụng bảng kiến thức phần kiểm tra cũ biểu đổi phương pháp dạy học, góp phần làm cho học thêm sinh động Có thể thực cách: Sử dụng Bảng biểu kiện cho học sinh điền kiện vào cột thời gian tương ứng; xác định nối cột thời gian với cột kiện tương ứng;… - Ưu điểm: + Làm cho hình thức kiểm tra cũ thêm phong phú, đa dạng hơn, sinh động + Rút ngắn thời gian kiểm tra, tránh trường hợp học sinh không thuộc bài, kéo dài thời gian trả lời làm thời gian tiết học - Ví dụ: Khi dạy Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau ngày 29-1945 đến trước ngày 19-12-1946, giáo viên kiểm tra cũ học sinh cách: yêu cầu Học sinh ghi kiện tương ứng với thời gian Tổng khởi nghĩa giành quyền nước CM tháng Tám theo bảng đây: Thời gian Sự kiện 16/8/1945 18/8/1945 19/8/1945 23/8/1945 25/8/1945 28/8/1945 30/8/1945 Học sinh lên bảng hoàn thiện thành bảng kiến thức sau: Thời gian Sự kiện 16/8/1945 Giải phóng thị xã Thái Nguyên 18/8/1945 Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hải Dương, Quảng Nam giành quyền-> giành quyền sớm 19/8/1945 Hà Nội giành quyền 23/8/1945 Huế giành quyền 25/8/1945 Giải phóng Sài Gịn 28/8/1945 Đồng Nai Thượng Hà Tiên giành quyền-> địa phương giành quyền muộn 30/8/1945 Bảo Đại thối vị, chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ 2.3.2 Sử dụng bảng kiến thức để hình thành kiến thức skkn 2.3.2.1 Rèn luyện kĩ tự học Đối với học có dung lượng kiến thức nhiều khuôn khổ thời lượng định, để không nhiều thời gian việc ghi chép diễn giải kiến thức cách tràn lan, giáo viên trình bày nét việc, tượng sau hướng dẫn em học sinh nhà tự hoàn thiện - Ưu điểm: + Rút ngắn thời gian phần kiến thức không trọng tâm giành cho phần trọng tâm + Rèn luyện cho học sinh ý thức tự học kĩ lập bảng biểu - Ví dụ :  Khi dạy Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ, nội dung dài để tránh việc giáo viên phải làm việc nhiều trình dạy này, giáo viên nhấn mạnh kiện chính, u cầu học sinh hồn thành bảng niên biểu giai đoạn phát triển cách mạng Lào Campuchia theo bảng kiện đây: Cách mạng Lào ( 1945- 1975) STT Giai đoạn Nội dung lịch sử 1945- 1954 ……………………… 1954- 1975 ……………………… Cách mạng Cămpuchia ( 1945- 1993) STT Giai đoạn Nội dung lịch sử 1945- 1954 ……………………… 1954- 1970 ……………………… 1970- 1975 ……………………… 1975- 1979 ……………………… 1979- 1993 ……………………… 2.3.2.2 Bảng phụ - Đối với có nội dung diễn biến đấu tranh, chiến tranh, thành tựu đạt được,… giáo viên xây dựng sẵn bảng kiến thức hoàn chỉnh nội dung (ngắn gọn, bản) Trong trình dạy, giáo viên sâu khai thác, nhấn mạnh số nội dung, kiện kết hợp trình chiếu bảng cho học sinh nắm kiến thức học - Ưu điểm: + Giáo viên giành thời gian để sâu khai thác nhấn mạnh nội dung kiến thức, kiện chính, tiêu biểu + Trình bày giảng ngắn gọn, súc tích giúp học sinh dễ nhớ, dễ nắm bắt kiến thức - Ví dụ : Khi dạy Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930, mục II: Đảng cộng sản Việt Nam đời, nội dung: Cương lĩnh trị Đảng, sau Giáo viên phân tích nội dung để thấy tính đắn, sáng tạo Cương lĩnh, giáo viên trình chiếu bảng kiến thức yêu cầu học sinh nắm vấn đề chiến lược skkn cương lĩnh đồng thời tạo sở để so sánh với nội dung Luận cương trị tháng 10-1930 Trần Phú soạn thảo học sau Vấn đề Nội dung Ý nghĩa Tính chất Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Là cương Cách mạng tư sản dân quyền CM thổ địa lĩnh giải phóng sau lên xã hội cộng sản dân tộc sáng tạo Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến tư sản đắn, kết hợp vấn đề dân phản cách mạng Lực lượng Công nhân, nơng dân, tiểu tư sản trí thức tộc giai cấp, Lợi dụng trung lập trung nông, trung thấy khả cách mạng tiểu địa chủ tư sản Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp tầng lớp giai cấp công nhân Quan hệ Trở thành phận có quan hệ khăng quốc tế khít với CMTG 2.3.2.3 Phiếu học tập - Nhiều dạy, giáo viên đưa 1, nhiều bảng kiến thức trống đặt câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận, hoàn thành đơn vị kiến thức lớp theo hướng dẫn giáo viên - Ưu điểm: + Học sinh làm việc nhóm phát huy khả tư sáng tạo để tìm đáp án chung + Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời kiến thức chuẩn, ngắn gọn, súc tích dựa gợi ý giáo viên.  - Ví dụ: Khi dạy Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930, mục I: Sự đời hoạt động tổ chức cách mạng Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng niên Việt Nam quốc dân Đảng, Giáo viên đưa bảng kiến thức trống với nội dung chia lớp thành nhóm thảo luận để hồn thành bảng kiến thức Bảng kiến thức trống với nội dung sau: Nội dung Hội Việt Nam cách mạng Việt Nam quốc dân niên Đảng Thời gian Khuynh hướng Thành phần Phương pháp cách mạng Địa bàn hoạt động Kết Sau học sinh thảo luận điền kiến thức vào bảng, Giáo viên nhận xét, góp ý chốt kiến thức bảng sau: skkn Nội dung Thời gian Khuynh hướng Thành phần Hội Việt Nam cách mạng niên Từ tháng 6/1925 đến 6/ 1929 Vô sản Việt Nam quốc dân Đảng Từ tháng 12/1927 đến 2/ 1930 Dân chủ tư sản Thanh niên, học sinh, sinh Học sinh, sinh viên, cơng chức, viên, trí thức tiểu tư sản địa chủ, binh lính, người Việt quân đội Pháp Phương pháp - Tuyên truyền vận động - Bạo động vũ trang, nặng cách mạng quần chúng đấu tranh ám sát, khủng bố cá nhân - Đào tạo cán bộ, phổ biến - Hoạt động thiên quân sự, sách báo mác xít chưa trọng đến tuyên - Tổ chức phong trào vô sản truyền cách mạng, gây dựng hóa sở quần chúng Địa bàn hoạt - Khắp nước (Bắc Kỳ- Chủ yếu hoạt động Bắc Kỳ động Trung Kỳ- Nam Kỳ) - Có sở nước ngoài: Xiêm, Trung Quốc Kết - Phân hóa thành hai tổ chức - Sau thất bại khởi nghĩa cộng sản: ĐDCS Đảng Yên Bái (2/1930), Việt Nam (6/1929) ANCSĐ (8/ quốc dân Đảng hết vai trò lịch 1929) sử 2.3.2.4 Bảng so sánh - Khi muốn so sánh đơn vị kiến thức với đơn vị kiến thức khác học hai học khác nhau, giáo viên sử dụng bảng kiến thức nhằm làm sáng rõ việc, tượng lịch sử - Ưu điểm: + Giúp học sinh dễ dàng thấy điểm giống khác biệt đơn vị kiến thức khác dựa gợi ý sẵn giáo viên + Học sinh hiểu bài, nhớ sâu kiến thức + Giúp học sinh hoạt động theo nhóm phát huy tính tư duy, sáng tạo - Ví dụ: Khi dạy Bài 4: Các nước Đơng Nam Á Ấn Độ, mục: Nhóm năm nước thành lập ASEAN, giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu dựa vào nội dung sách giáo khoa, thảo luận hoàn thành bảng kiến thức trống: Vấn đề Chiến lược kinh tế hướng Chiến lược kinh tế hướng nội ngoại Thời gian Mục tiêu Nội dung Thành tựu Hạn chế skkn + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu Chiến lược kinh tế hướng nội + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu Chiến lược kinh tế hướng ngoại Sau đại diện nhóm trình bày, giáo viên phản hồi bảng kiến thức so sánh để học sinh thấy điểm khác biệt hai chiến lược kinh tế nhóm nước sáng lập ASEAN: Vấn đề Chiến lược kinh tế hướng Chiến lược kinh tế hướng nội ngoại Thời gian Những năm 50-60 TK XX Những năm 60-70 TK XX Mục tiêu - Nhanh chóng xóa bỏ nghèo - Khắc phục hạn chế chiến nàn, lạc hậu lược kinh tế hướng nội - Xây dựng kinh tế tự chủ - Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Nội dung - SX hàng công nghiệp tiêu - Mở cửa kinh tế, thu hút vốn dùng nội địa thay nhập kĩ thuật nước ngồi - Sản xuất hàng hóa để xuất - Lấy thị trường nước khẩu, phát triển ngoại thương làm chỗ dựa để xuất Thành - Đáp ứng nhu cầu - Bộ mặt KT-XH chuyển biến tựu nhân dân - Tỉ trọng công nghiệp cao - Góp phần giải nạn thất nơng nghiệp nghiệp - Mậu dịch đối ngoại tăng trưởng - Phát triển số ngành công nhanh nghiệp chế biến chế tạo Hạn chế - Thiếu vốn, công nghệ, chi - Phụ thuộc vào vốn thị phí cao làm ăn thua lỗ, trường nước - Tệ tham nhũng quan liêu - Đầu tư bất hợp lý phát triển - Bị cạnh tranh gay gắt - Đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn 2.3.2.5 Cung cấp tư liệu tham khảo Giáo viên sử dụng bảng kiến thức với chức để tham khảo việc, tượng lịch sử sử dụng với chức tài liệu để chứng minh cho việc, tượng lịch sử Trong trình dạy học giáo viên truyền tải bảng kiến thức vào giảng góp phần cho dạy Lịch sử thêm thuyết phục - Ưu điểm: Tăng tính thuyết phục cho giảng, qua giúp em học sinh có nhìn đắn lịch sử u thích mơn Lịch sử - Ví dụ : Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930, nói phong trào cơng nhân Việt Nam giáo viên đưa Bảng thống kê Sự phát triển phong trào công nhân từ “tự phát” sang “tự giác” Qua bảng thống kê giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm phong trào công nhân qua hai giai đoạn Giai đoạn “tự phát” ( 1919- Giai đoạn “tự giác” ( 1925- skkn 1925) Sự phát - Lập công hội công nhân Sài triển Gịn- Chợ Lớn - Cuộc đấu tranh cơng nhân, viên chức sở công thương tư nhân Bắc Kỳ - Bãi công nhân Ba Son ( tháng 8/ 1925)-> đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Việt Nam 1930) - 1926- 1927, nhiều đấu tranh công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm… - Cuối 1928, sau có chủ trương “vơ sản hóa”, phong trào cơng nhân phát triển mạnh mẽ - 1928- 1929, có khoảng 40 đấu tranh cơng nhân trung tâm kinh tế, trị Đặc - Nổ cịn lẻ tẻ, chưa có phối - Quy mô đấu tranh ngày điểm hợp với lớn, nổ liên tục, rộng khắp Bắc- Diễn quy mô nhỏ Trung- Nam - Mục tiêu đấu tranh cịn nặng - Có liên kết phong kinh tế trào - Trình độ giác ngộ thấp, mang - Mục tiêu đấu tranh nâng nặng tính “ tự phát” cao, kết hợp địi quyền lợi kinh - Là phận phong trào tế với quyền lợi trị yêu nước - Trình độ giác ngộ trị nâng lên - Đấu tranh lãnh đạo tổ chức yêu nước cách mạng - Trở thành nòng cốt phong trào yêu nước 2.3.3 Sử dụng bảng kiến thức để củng cố học 2.3.3.1 Củng cố kiến thức - Phần củng cố học, giáo viên phải hệ thống lại kiến thức trọng tâm học, giáo viên sử dụng bảng kiến thức để củng cố học Như vậy, việc sử dụng bảng kiến thức phần củng cố, có chức hệ thống lại kiến thức nhất, nên giúp học sinh dễ dàng nắm kiến thức học - Ưu điểm: + Hệ thống kiến thức nhất, trọng tâm giúp học sinh dễ học, dễ nhớ kiến thức trọng tâm học - Ví dụ : Bài 23: Khơi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975), sau trình bày xong dạy, giáo viên đưa bảng niên biểu kiện lớn Cuộc tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 nhằm nhấn mạnh lại khắc sâu cho học sinh kiện lớn Thời gian Sự kiện Chiến 4/3/1975 Ta đánh nghi binh Plâycu dịch Tây 10/3/1975 Tấn công giành thắng lợi Buôn Ma Thuột skkn 10 Nguyên Chiến dịch Huế - Đà Nẵng 24/3/1975 25/3/1975 26/3/1975 29/3/1975 16-21/4/1975 26/4/1975 Tây Ngun hồn tồn giải phóng Tiến vào cố Huế Giải phóng hồn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế Tiến cơng giải phóng Đà Nẵng Chọc thủng phịng tuyến địch Năm cánh quân ta tiến vào trung tâm Sài Gòn 45 Xe tăng binh ta tiến vào Dinh Độc Lập 30 Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ 10 Chí Minh 30/4/1975 11 30/4/1975 2.3.3.2 Giao tập nhà Sử dụng bảng kiến thức dạng tập nhà phương pháp khơn khéo giáo viên q trình dạy học Bởi cuối số học có câu hỏi, tập địi hỏi mức độ vận dụng, có so sánh kiến thức học với kiến thức học khác trước Trong khí đó, thời gian tiết học khơng cho phép giáo viên giải đáp lớp nên giáo viên hướng dẫn em học sinh nhà hoàn thành - Ưu điểm: + Tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh kĩ tự học làm việc tư độc lập + Giúp em hệ thống lại kiến thức khái quát nhất.  - Ví dụ : Bài 20 Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Sau kết thúc nội dung học, giáo viên yêu cầu hoc sinh nhà so sánh chiến dịch lớn quân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) theo nội dung sau: Nội dung Chiến dịch Việt Chiến dịch Chiến dịch Bắc thu đông Biên giới thu Điện Biên Phủ 1947 đông 1947 1954 Giống Loại hình Khác chiến dịch Nghệ thuật quân Tác động Học sinh sau làm xong nộp lại cho Giáo viên, Giáo viên phản hồi bảng đây: Bảng so sánh chiến dịch lớn quân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) Nội dung Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên Chiến dịch Điện thu đông 1947 giới thu đông 1947 Biên Phủ 1954 - Mục tiêu mở chiến dịch: skkn 11 + Tiêu diệt phận sinh lực địch + Làm phá sản kế hoạch chiến tranh Pháp Giống - Đối tượng: Quân viễn chinh Pháp - Lực lượng tác chiến: Quân dân Việt Nam có kết hợp lực lượng trị với vũ trang - Địa bàn: diễn vùng núi, có kết hợp chiến trường chiến trường phụ - Kết quả: giành thắng lợi Loại Chiến dịch phản công Chiến dịch chủ Chiến dịch chủ hình động cơng động cơng chiến (trận chiến dịch chiến lược) Nghệ Chiến tranh du kích, Đánh điểm, diệt Đánh cơng kiên, thuật bao vây, chia cắt viện, truy kích bao vây, đánh lẫn, Khác quân hợp đồng binh chủng - Làm phá sản hoàn - Làm phá sản hoàn - Làm phá sản toàn kế hoạch chiến toàn kế hoạch Rơ hoàn toàn kế hoạch tranh Pháp ve Pháp, Mĩ Nava - Buộc Pháp Phải - Quân đội Việt - Giáng đòn chuyển sang đánh lâu Nam giành định vào ý chí xâm dài với Việt nam chủ động lược thực dân Tác - Chuyển kháng chiến trường Pháp động chiến sang giai Bắc Bộ - Làm xoay chuyển đoạn - Mở bước phát cục diện chiến triển tranh kháng chiến - Tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao Hội nghị nghị Giơnevơ giành thắng lợi 2.3.4 Sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức Sau học sinh học xong thời kì, giai đoạn lịch sử, vấn đề lịch sử đó, giáo viên sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh Đây phương pháp để phát hiện, bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi trình dạy học Bởi chương trình thi THPT quốc gia có câu hỏi, tập địi hỏi mức độ vận dụng, có so sánh kiến thức với kiến thức khác, tìm điểm giống khác kiện, vấn đề lịch sử với vấn đề khác Chính q trình giảng dạy, giáo viên sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh - Ưu điểm : skkn 12 + Học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo q trình học tập rèn luyện tính chủ động học tập, khả tư độc lập, phát hiện, giải vấn đề + Đây câu hỏi, tập phân loại học sinh giỏi Ví dụ Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973), sau kết thúc nội dung học, giáo viên yêu cầu hoc sinh nhà so sánh Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) theo tiêu chí đây: Nội dung Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) Hồn cảnh Địa bàn mở chiến dịch Mục tiêu chiến dịch Phương châm tác chiến Thời gian tiến hành Lực lượng tham gia Hình thức Đối tượng tiến cơng Nghệ quật quân Kết Ý nghĩa Sau học sinh làm tập, Giáo viên phản hồi bảng kiến thức sau: Nội dung Hoàn cảnh Địa bàn Mục tiêu chiến Chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) (1954) - Được mở lực lực lượng cách mạng có phát triển vượt bậc; kẻ thù ( thực dân Pháp, đế quốc Mĩ- quyền Sài Gịn) suy yếu - Diễn bối cảnh Chiến tranh lạnh, song nước lớn ( Mĩ, Trung Quốc, Liên xơ ) có thỏa thuận, hịa hỗn số vấn đề quốc tế Được mở Hiệp định Được mở Hiệp định Pari Giơnevơ chấm dứt chiến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa tranh, lập lại hịa bình bình Việt Nam ký kết Đông Dương chưa ký kết Vùng rừng núi Tây Bắc Việt Bao gồm đồng bằng, đô thị Nam nông thôn chủ yếu thành phố Sài Gòn- Gia Định - Tiêu diệt lực lượng địch - Tiêu diệt quan đầu não Điện Biên Phủ quyền Sài Gịn - Giải phóng Tây Bắc, tạo - Hồn thành giải phóng miền Nam, skkn 13 dịch Phương châm tác chiến Thời gian điều kiện giải phóng Bắc thống đất nước Lào Đảm bảo phương châm “ đánh thắng” “ Đánh chắc, tiến chắc” “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” 56 ngày đêm (từ 13/3/ 1954 ngày (từ 26/4/1975 đến 30/4/1975) đến 7/5/1954) - Huy động đến mức cao lực lượng, phương tiện vật chấtkỹ thuật để đảm bảo cho thắng lợi Lực - Có tham gia đội chủ lực, lực lượng vũ trang chỗ, lượng nhân dân địa bàn chiến dịch tham Có tham gia lực Có mở rộng, tham gia chiến đấu gia lượng thuộc quân chủng lục lực lượng thuộc quân chủng quân (bộ binh, công binh, lục quân (bộ binh, công binh, pháo pháo binh ) binh, tăng- thiết giáp) Hình Tiến cơng qn lực Có kết hợp tiến công quân thức lượng vũ trang lực lượng vũ trang với dậy quần chúng Đối Chủ yếu quân viễn chinh Chủ yếu quân đội Sài Gòn (do tượng Pháp quân Mĩ rút nước) Nghệ - Tổ chức lực lượng để xây dựng trận bao vây, chia cắt quân quật địch quân - Thực tác chiến hiệp đồng binh chủng Kết Thắng lợi - Là chiến dịch chủ động tiến công lực lượng cách mạng Việt Nam; mang tính chất chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc - Là hai trận chiến chiến lược, đỉnh cao hai tiến công chiến lược Ý nghĩa - Là trận đánh mang tính chất chung kết kháng chiến - Là chiến thắng vĩ đại lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc - Đập tan kế hoạch Nava, - Kết thúc kháng chiến chống xoay chuyển cục diện chiến Mĩ, cứu nước tranh Đơng Dương - Hồn thành cách mạng dân - Tạo thuận lợi cho đấu tộc, dân chủ, nhân dân phạm vi tranh ngoại giao nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Gần năm công tác trường THPT DTNT Ngọc Lặc, đặc biệt với hai khóa học sinh lớp 12 tốt nghiệp trường, tơi thấy việc sử dụng bảng kiến thức góp phần làm cho tiết học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hiệu hơn; skkn 14 kiến thức giáo viên trình bày cách chọn lọc, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, có hào hứng yêu thích mơn Lịch sử tích cực học Học sinh trường THPT DTNT Ngọc Lặc khơng có khái niệm “sợ” môn lịch sử, số lượng học sinh lựa chọn môn lịch sử làm môn thi tốt nghiệp nhiều môn tự nhiên Trong tiết học, em tập trung, chủ động tìm hiểu kiến thức hướng dẫn giáo viên, nhà em có đầu tư đọc sách, tài liệu làm tập Điều chứng tỏ, kinh nghiệm kiểm nghiệm trường THPT DTNT Ngọc Lặc năm học 2019-2020 2020-2021 có hiệu mang tính khả thi Kết cụ thể qua năm học 2019- 2020 2020- 2021 sau: - Năm học 2019- 2020: + Điểm trung bình kỳ thi TN THPT là: 6,62- đứng thứ nhì tồn tỉnh + Số học sinh có điểm từ 9,0 trở lên là: 12 học sinh So với điểm trung bình nước, tỉnh Thanh Hóa, điểm trung bình trường sau: Biểu đồ so sánh điểm trung bình mơn Sử kỳ thi TN THPT quốc gia 2019- 2020 - Năm học 2020- 2021: + Điểm trung bình mơn Sử lớp 12A2 7.78, lớp 12A3 8.01, lớp 12A4 7.39, lớp 12A5 6.86 + Điểm trung bình mơn Sử nhà trường kỳ thi TN THPT là: 7,53- đứng thứ toàn tỉnh + Số học sinh có điểm từ 9,0 trở lên là: 25 học sinh.( có 02 học sinh đạt 9,75) + Số học sinh có điểm từ 10 là: 01 học sinh skkn 15 Biểu đồ so sánh điểm trung bình mơn Sử kỳ thi TN THPT quốc gia 2020- 2021 - Năm học 2021- 2022: Năm học 2021- 2022, học sinh Khối 12 chưa thi TN THPT tính đến tháng 5/2022 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức kỳ thi khảo sát chất lượng tốt nghiệp Kết lần thi môn Lịch sử đứng thứ tổng số trường tham gia khảo sát + Điểm trung bình trường kỳ thi Khảo sát lần 1: 6,66 + Điểm trung bình trường kỳ thi Khảo sát lần 2: 6,86 - Năm học 2021- 2022 năm Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa áp dụng thi chọn học sinh giỏi môn văn hóa hình thức trắc nghiệm (trừ mơn Ngữ văn) Kết môn lịch sử phụ trách có học sinh thi, em đầu đạt giải ( có giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích), đưa mơn Lịch sử trường THPT DTNT Ngọc Lặc xếp thứ tồn tỉnh Những kết đạt mơn lịch sử trường THPT DTNT Ngọc Lặc năm qua chất lượng đại trà mũi nhọn sở để khẳng định việc sử dụng bảng kiến thức dạy học lịch sử 12 THPT mà chia sẻ mang lại hiệu thuyết phụ c góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Việc học tập Lịch sử học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh Nắm vững kiến thức lịch sử là tiền đề để hiểu thực lịch sử cách khoa học, biết rút từ khứ học kinh nghiệm cho tương lai Để làm điều đó, việc trước tiên phải nhớ xác kiện lịch sử Sử dụng bảng kiến dạy học Lịch sử lựa chọn đắn khoa học với giáo viên Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm khánh quan phương pháp mang lại nhiều hiệu cao Trong trình dạy học, đơn vị kiến thức, giáo viên biết tìm sở lý thuyết, biết phát huy sáng tạo hướng dẫn học sinh vận dụng cách hợp lý vào việc học tạo điều kiện để học sinh củng cố hiểu sâu kiến thức Qua khơi dậy tinh thần chủ skkn 16 động, ham học hỏi, giúp cho em tiếp cận với kiến thức lịch sử, sử “đi vào” em Làm cho em tự hào truyền thống dân tộc mình, từ hình thành thái độ học tập đắn là: học lịch sử để hiểu, để biết học để có tương lai Đề tài có khả ứng dụng trường THPT, không kể trường thành phố, đồng bằng, miền núi hay vùng sâu, vùng xa ứng dụng Kể với trường THPT khơng có điều kiện sở vật chất đại (phòng chức năng, máy chiếu…) Vì vật liệu làm bảng hệ thống kiến thức sử dụng giấy rơki bút lơng dễ mua nơi đâu giáo viên trực tiếp thiết kế bảng kiến thức bảng đen truyền thống Cịn với trường THPT có sở vật chất đại việc sử dụng bảng kiến thức dạy học lịch sử lại thuận lợi Giáo viên thiết kế Word Powerpoi, tạo hiệu ứng trình chiếu cho học sinh quan sát, đơn giản, không tốn công sức nhiều mà dạy sinh động, thu hút ý học sinh Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực đổi phương pháp dạy học coi việc làm thường xuyên liên tục người giáo viên Mỗi nội dung kiến thức, chứa đựng cách tiếp cận thú vị Mỗi giáo viên, cần có chủ động việc tìm tịi phương pháp giảng dạy Vì giáo viên khơng tâm huyết, khơng có đầu tư cho giảng khơng đổi phương pháp dạy học - Có đầu tư nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo thường xuyên theo dõi đôn đốc học sinh - Không ngừng sáng tạo, bổ sung, rút kinh nghiệm trình giảng dạy dạy học phải “lấy học sinh làm trung tâm” - Nắm vững vận dụng thục hệ thống phương pháp theo hướng đổi phương pháp dạy học tích cực - Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin, biết khai thác thơng tin, có kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị đại - Tích cực sưu tầm tài liệu, tự làm đồ dùng trực quan lập bảng hệ thống kiến thức, vẽ sơ đồ tư phù hợp kiến thwusc học * Đối với tổ chuyên môn Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực học sinh * Đối với nhà trường: - Quan tâm, đầu tư, trang bị sở vật chất như: Máy tính, máy chiếu projector, hình rộng có kết nối cho phòng học sử dụng, tiết dạy có sử dụng CNTT cho giáo viên - Yêu cầu giáo viên thường xuyên sử dụng CNTT vào công tác giảng dạy skkn 17 ... 2.3.4 Sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức Sau học sinh học xong thời kì, giai đoạn lịch sử, vấn đề lịch sử đó, giáo viên sử dụng bảng kiến thức để mở rộng nâng cao kiến thức cho học. .. nhận thấy việc sử dụng sử dụng bảng hệ thống kiến thức dạy học lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ với việc nâng cao chất lượng làm tập trắc nghiệm mơn Lịch sử Vì bảng hệ thống kiến thức với câu từ... dạng bảng hệ thống kiến thức khác Việc sử dụng bảng kiến thức dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng em học sinh: Thứ với bảng kiến thức, em dễ dàng nắm kiến thức kiện, vấn đề lịch sử đó, giúp

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN